CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU hóa tại TRUNG tâm UNG bướu BỆNH VIỆN BẠCH MAI, năm 2018 2019

79 150 3
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU hóa tại TRUNG tâm  UNG bướu  BỆNH VIỆN BẠCH MAI, năm 2018   2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CHÂU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU HÓA TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚUBỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2018 - 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CHÂU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU HÓA TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚUBỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viện Mã số : 60720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CARES SF CLCS EORTC QLQ-C30 EQ – 5D FACT – G HIV/AIDS TCYTTG UICC UT WHO – Cancer Rehabilitation Evaluation System short form –(Mẫu đánh giá phục hồi chức ung thư) Chất lượng sống European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life Questionnaire (Bộ câu hỏi CLCS Tổ chức nghiên cứu Điều trị Ung thư Châu Âu) EuroQuality of Life – Dimensions Functional Assessment of Chronic Illness Therapy General Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá chức phương pháp điều trị bệnh mạn tính) Human immunodeficiency virus infection / acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Tổ chức Y tế Thế giới Union for International Cancer Control (Hiệp hội Phòng chống Ung thư Quốc tế) Ung thư World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư vấn đề sức khỏe quan trọng, trở thành gánh nặng thực cho xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), bệnh ung thư gây tử vong cho 7,1 triệu người hàng năm, chiếm 12,5% tổng số người bị chết hàng năm toàn cầu lớn tổng số người chết bệnh HIV/AIDS, lao, sốt rét cộng lại [2] Trên giới, Ung thư đường tiêu hóa nguyên nhân gây tử vong thứ hai sau ung thư phổi nam ung thư vú nữ giới [3] Tại Việt Nam, theo số liệu công bố Hội thảo Quốc gia phòng chống ung thư, năm 2010 Việt Nam có 126.307 ca mắc dự báo tăng thêm 50% vào năm 2020 với 190.000 ca mắc, ung thư đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao [4],[5] Thống kê từ Nghiên cứu chi phí điều trị ung thư quốc gia Đông Nam Á, tiến hành quốc gia với 9.513 bệnh nhân (Việt Nam chiếm 20% bệnh nhân) giai đoạn 2012-2014, cho thấy bệnh nhân ung thư Việt Nam phải gánh chịu hệ lụy tài nghiêm trọng tỉ lệ tử vong cao lên đến 55% vòng năm sau chẩn đốn [6] Chất lượng sống đối tượng người bệnh nói chung người bệnh ung thư nói riêng ngày quan tâm Những người mắc bệnh ung thư phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến thể chất tinh thần khiến cho chất lượng sống họ chịu ảnh hưởng: mệt mỏi, ngủ, rối loạn nuốt, ăn không ngon [7]; suy giảm khả tình dục [8]; rối loạn cảm xúc, đau khổ [9]; đau đớn nhiều vấn đề khác [10] Mong muốn cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư phần quan trọng chiến lược điều trị ung thư [11] Việc khảo sát, đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư chưa quan tâm nhiều Đặc biệt, khoa Ung bướu– Chăm sóc giảm nhẹ, bệnh viện Đại học Y Hà Nội có nghiên cứu chất lượng sống nhiều bệnh nhân với loại ung thư khác Trong đó, việc sử dụng công cụ đánh giá chất lượng sống chuẩn nhiều loại ung thư QLQC30 Việt Nam chưa phổ biến [12],[13] Đánh giá chất lượng sống khơng giúp ích cho việc cải thiện chất lượng sống bệnh nhân ung thư mà từ Ban lãnh đạo Khoa phòng có sách, tổ chức hồn thiện để nâng cao chất lượng dịch vụ cho bệnh viện Do đó, chúng tơi thực nghiên cứu “Chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 2018-2019” với mục tiêu sau: Mục tiêu cụ thể: Mô tả thực trạng chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 2018-2019 Phân tích số yếu tố liên quan tới chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 2018-2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa ung thư Ung thư bệnh lý ác tính tế bào, bị kích thích tác nhân sinh ung thư, tế bào tăng sinh cách vô hạn độ, vô tổ chức không tuân theo chế kiểm soát phát triển thể [14] 1.2 Tiến triển ung thư Ung thư tiến triển qua nhiều giai đoạn 1.2.1 Giai đoạn khởi phát Giai đoạn bắt đầu thường tế bào, tiếp xúc với chất sinh ung thư gây đột biến Làm thay đổi không hồi phục nhân tế bào.Quá trình diễn nhanh hoàn tất khoảng vài phần giây 1.2.2 Giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn tăng trưởng hay bành trướng chọn lọc dòng tế bào khởi phát trình khởi phát tạo điều kiện với thay đổi vật lý vi mơi trường bình thường 1.2.3 Giai đoạn thúc đẩy Bao gồm thay đổi biểu gen, bành trướng đơn dòng có chọn lọc tăng sinh tế bào khởi phát Giai đoạn biểu đặc tính phục hồi, kéo dài trải qua nhiều bước phụ thuộc vào ngưỡng tác nhân Giai đoạn khơng có tác dụng liên hợp đưa đến quan sát ung thư đại thể Mức độ tiếp xúc người với tác nhân thúc đẩy khác 1.2.4 Giai đoạn chuyển biến Giai đoạn giả thuyết Chuyển biến giai đoạn trình phát triển ung thư, cho phép thâm nhập hay xuất ổ tế bào ung thư nhỏ, có tính hồi phục bắt đầu vào tiến trình khơng hồi phục hướng ác tính 1.2.5 Giai đoạn lan tràn Giai đoạn đặc trưng tăng trưởng nhóm tế bào cư trú mơ bành trướng Giai đoạn lan tràn ngăn, kéo dài vài tháng, nhiều năm 1.2.6 Giai đoạn tiến triển – xâm lấn – di 1.2.6.1 Giai đoạn tiến triển Giai đoạn đặc trưng tăng lên kích thước khối u tăng trưởng nhóm tế bào ung thư cư trú nơi Khi ung thư tế bào sinh sản vô độ phá vỡ mức định (tế bào sinh nhiều tế bào chết) Mỗi quần thể tế bào gồm nhóm nhỏ: - Tế bào chu trình nhóm 1: Sinh sản liên tục, từ lần giản phân đến lần giản phân - Tế bào chu trình nhóm 2: Sau biệt hóa, rời khỏi chu trình tăng trưởng, chết đi, khơng phân chia - Tế bào nhóm 3: Khơng tăng sinh, khơng theo chu trình, khơng phân chia, trở lại chu trình có tác nhân kích thích 1.2.6.2 Giai đoạn xâm lấn di Giai đoạn xâm lấn: Tổ chức ung thư xâm lấn nhờ có đặc tính sau: - Tính di động tế bào ác tính - Khả tiêu đạm cấu trúc nâng đỡ mô quan (chất collagen) - Mất ức chế tiếp xúc tế bào Sự lan rộng chỗ u bị hạn chế xương, sụn mạc Giai đoạn di căn: di hay nhiều tế bào ung thư di chuyển từ vị trí nguyên phát đến vị trí tiếp tục q trình tăng trưởng cách vị trí nguyên phát khoảng cách Nó di theo đường máu, theo đường bạch huyết di theo đường kế cận mắc phải Vị trí di căn: Vị trí di ung thư khác tùy theo ung thư nguyên phát (Cơ quan hay di căn: Phổi, gan, não, xương Cơ quan di căn: Cơ, da, tuyến ức lách) Mỗi loại ung thư có hướng phát triển khác nhau, có loại ung thư tiến triển nhanh (ung thư máu, hạch, ung thư hắc tố, ung thư liên kết…), có loại ung thư tiến triển chậm (ung thư da tế bào đáy, ung thư giáp trạng, ung thư cổ tử cung…) Tốc độ phát triển bệnh tùy thuộc vào giai đoạn bệnh , giai đoạn sớm thường tiến triển lâu dài, chậm chạp giai đoạn muộn tiến triển thường nhanh gây tử vong Ung thư người trẻ thường tiến triển nhanh người già 1.3 Nguyên nhân gây ung thư Ngày người ta biết rõ ung thư nguyên nhân gây Tùy theo loại ung thư mà có nguyên nhân riêng biệt, xếp nguyên nhân gây ung thư sau: 1.3.1 Nguyên nhân bên 1.3.1.1 Yếu tố di truyền Người ta phân lập gen sinh ung thư (oncogen), gen có gen tiền thân gọi tiền gen sinh ung thư (proto-oncogen) Nó hoạt hóa biến thành gen ung thư tác động vài tác nhân Một loại gen quan trọng khác gen ức chế sinh ung thư (antioncogen) Các gen kháng ung thư có khả làm biệt hóa mã hóa tế bào chết theo chương trình, gen kháng ung thư bị bất hoạt đột biến làm biến đổi tế bào lành thành tế bào ác tính 1.3.1.2 Yếu tố nội tiết Chưa có chứng khẳng định yếu tố nội tiết gây ung thư Có thể điều kiện thuận lời thúc đẩy xuất phát triển số loại ung thư, đặc biệt ung thư tuyến nội tiết quan tuyến đích Ung thư vú phát triển mạnh người có thai cho bú Giảm nội tiết tố sinh dục nam làm nảy sinh nguy mắc ung thư tuyết tiền liệt 10 1.3.2 Các tác nhân bên ngồi Nhóm ngun nhân tác nhân thiên nhiên mơi trường sống người, tác động từ ngồi vào làm biến đổi tổ chức thể sinh ung thư 1.3.2.1 Tác nhân vật lý a, Bức xạ ion hóa: Là nguồn tia phóng xạ phát từ chất phóng xạ tự nhiên từ nguồn xạ nhân tạo dùng khoa học y học có khả ion hóa vật chất bị chiếu xạ b, Bức xạ cực tím: Tia cực tím có ánh sáng mặt trời Càng gần xích đạo cực tím mạnh Tác nhân chủ yếu gây ung thư da Người làm việc ngồi trời có nguy cao 1.3.2.2 Tác nhân hóa học a, Thuốc lá: Có vai trò quan trọng gây nhiều loại ung thư, đặc biệt ung thư phổi, quản, miệng, thực quản, ung thư họng v.v… Đặc biệt trẻ em nhiễm khói thuốc nguy hại b, Chế độ ăn nhiễm thực phẩm: Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng việc phát sinh phòng ngừa ung thư Chế độ ăn nhiều chất béo động vật làm tăng nguy ung thư vú ung thư đại tràng Thức ăn có nhiều muối nitrat, nitrit nitrosamin làm tăng nguy ung thư thực quản dày Rượu có liên quan với ung thư gan, họng quản, thực quản Ăn nhiều rau xanh, chín có tác dụng chống lại UT c, Ung thư nghề nghiệp: Những nghề mà việc tiếp xúc cao với tác nhân gây ung thư như: nhựa đường hắc ín, amiang, tia phóng xạ, anilin hay benzen gây bệnh ung thư da, phổi, máu, bàng quan hay tủy… 1.3.2.3 Các tác nhân sinh học a, Virus sinh ung thư: Virus Epstein-Barr: tác nhân gây ung thư vòm họng Tuy nhiên người ta chưa khẳng định vai trò gây bệnh trực tiếp virus 28 Henry Bailey Paul Kind (2010), "Preliminary findings of an investigation into the relationship between national culture and EQ-5D value sets", Quality of Life Research 19(8), 1145-1154 29 Le V Hoi, Nguyen TK Chuc Lars Lindholm (2010), "Health-related quality of life, and its determinants, among older people in rural Vietnam", BMC Public Health 10, 549 30 David H Feeny (2004), "The roles for preference-based measures in support of cancer research and policy", Outcomes Assessment in Cancer: Measures, Methods and Applications, 69 31 John R Krebs Nicholas B Davies (2009), Behavioural ecology: an evolutionary approach, John Wiley & Sons 32 Patricia A Ganz Pamela J Goodwin (2005), "Quality of life in breast cancer-what have we learned and where we go from here", Outcomes Assessment in Cancer Measures, Methods, and Applications 33 Ali Montazeri (2008), "Health-related quality of life in breast cancer patients: a bibliographic review of the literature from 1974 to 2007", Journal of experimental & clinical cancer research 27(1), 34 Jeanne Mandelblatt (2004), "Descriptive review of the literature on breast cancer outcomes: 1990 through 2000", Journal of the National Cancer Institute Monographs 2004(33), 8-44 35 Coscarelli Schag, Patricia A Ganz Richard L Heinrich (1991), "Cancer rehabilitation evaluation system–short form (CARES‐SF) A cancer specific rehabilitation and quality of life instrument", Cancer 68(6), 1406-1413 36 MAG Sprangers (1993), "The European Organization for Research and Treatment of Cancer approach to quality of life assessment: guidelines for developing questionnaire modules", Quality of Life Research 2(4), 287-295 37 Levine B Sohl SJ, Avis NE (2014), "Evaluation of the Quality of Life in Adult Cancer Survivors (QLACS) scale for early post-treatment breast cancer survivors." 38 Hellie Lithoxopoulou (2014), "Monitoring changes in quality of life in patients with lung cancer by using specialised questionnaires: implications for clinical practice", Supportive Care in Cancer 22(8), 2177-2183 39 Seung Soo Lee (2014), "Quality of life in cancer survivors years or more after total gastrectomy: a casecontrol study", International Journal of Surgery 12(7), 700-705 40 Phuong Khanh Morrow (2014), "Effect of age and race on quality of life in young breast cancer survivors", Clinical breast cancer 14(2), e21-e31 41 Cathy J Bradley Amber Wilk (2014), "Racial differences in quality of life and employment outcomes in insured women with breast cancer", Journal of Cancer Survivorship 8(1), 49-59 42 M Bai, et al, (2014), "Exploring the relationship between spiritual well-being and quality of life among patients newly diagnosed with advanced cancer", Palliat Support Care, 1-9 43 J.A Fish, et.al., (2014), "Mindfulness-based cancer stress manager: impact of mindfulness-based programme on psychological distress and quality of life", European journal of cancer care 23(3), 413-421 44 Natalie Drabe (2015), "Mutual associations between patients' and partners' depression and quality of life with respect to relationship quality, physical complaints, and sense of coherence in couples coping with cancer", Psycho‐Oncology 24(4), 442-450 45 Anaïs Lafaye (2014), "Dyadic effects of coping strategies on emotional state and quality of life in prostate cancer patients and their spouses", Psycho‐Oncology 23(7), 797-803 46 Katherine M Piderman (2014), "Spiritual quality of life in advanced cancer patients receiving radiation therapy", Psycho‐Oncology 23(2), 216-221 47 Jin You Qian Lu (2014), "Social constraints and quality of life among chinese-speaking breast cancer survivors: a mediation model", Quality of Life Research 23(9), 2577-2584 48 Jung‐won Lim (2014), "Communication, coping, and quality of life of breast cancer survivors and family/friend dyads: a pilot study of Chinese‐Americans and Korean‐Americans", Psycho‐Oncology 23(11) 49 Catherine Dingley Gayle Roux (2014), "The Role of Inner Strength in Quality of Life and Self‐Management in Women Survivors of Cancer", Research in nursing & health 37(1), 32-41 50 Peter Ward (2014), "Physical function and quality of life in frail and/or elderly patients with metastatic colorectal cancer treated with capecitabine and bevacizumab: an exploratory analysis", Journal of geriatric oncology 5(4) 51 Ryan M McCabe (2014), "Can quality of life assessments differentiate heterogeneous cancer patients?", PloS one 9(6), e99445 52 Yan‐Mei Ma, Cai‐Feng Ba Yu‐Bin Wang (2014), "Analysis of factors affecting the life quality of the patients with late stomach cancer", Journal of clinical nursing 23(9-10), 1257-1262 53 Justine Oates (2014), "The effect of cancer stage and treatment modality on quality of life in oropharyngeal cancer", The Laryngoscope 124(1), 151-158 54 V Günther (2014), "Impact of radical operative treatment on the quality of life in women with vulvar cancer–a retrospective study", European Journal of Surgical Oncology (EJSO) 40(7), 875-882 55 Marco Scarpa (2014), "Sleep disturbances and quality of life in postoperative management after esophagectomy for esophageal cancer", World journal of surgical oncology 12(1), 156 56 Claire O'Gorman, Suzanne Denieffe Martina Gooney (2014), "Literature review: preoperative radiotherapy and rectal cancer–impact on acute symptom presentation and quality of life", Journal of clinical nursing 23(34), 333-351 57 Momar Diouf (2014), "Could baseline health-related quality of life (QoL) predict overall survival in metastatic colorectal cancer? The results of the GERCOR OPTIMOX study", Health and quality of life outcomes 12(1), 58 William G Pollett (2014), "Quality of life after surgery in individuals with familial colorectal cancer: does extended surgery have an adverse impact?", ANZ journal of surgery 84(5), 359-364 59 Chi-Cheng Huang (2010), "Quality of life in Taiwanese breast cancer survivors with breast-conserving therapy", Journal of the Formosan Medical Association 109(7), 493-502 60 Keum-Soon Kim So-Hi Kwon (2007), "Comfort and quality of life of cancer patients", Asian nursing research 1(2), 125-135 61 Pia López-Jornet (2012), "Assessing quality of life in patients with head and neck cancer in Spain by means of EORTC QLQ-C30 and QLQ-H&N35", Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery 40(7), 614-620 62 Cung Thị Tuyết Anh Cộng (2013), "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm điều trị", Tạp chí ung thư học Việt Nam(4) 63 Đặng Huy Quốc Thịnh Cộng (2013), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Carcinom vòm hầu sau xạ trị triệt để", Tạp chí ung thư học Việt Nam(Số 4-2013) 64 Vũ Văn Vũ (2008), "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân hóa trị ung thư phổ khơng tế bào gai nhỏ giai đoạn tiến xạ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh- Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Phụ tập 12, 228 - 236 65 Hoàng Thu Hương Bùi Ngọc Dũng, Nguyễn Hoa Yên, et.al., (2008), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân Lơ-xê-mi điều trị Viện Huyết học - truyền máu trung ương tháng 8/2008", Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Bệnh viện Bạch Mai, 12-20 66 Lê Trí Dũng N.T Tử (2010), "Phẫu thuật điều trị ung thư xương di tứ chi", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh(4), 583-588 67 Vũ Văn Vũ (2010), "Khảo sát tình trạng đau chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến xạ bệnh viện Ung bướu Tp Hồ Chí Minh từ tháng 7/2009 đến 7/2010", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh Tập 14, 811-822 68 Nguyễn Thị Thanh Phương (2013), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn VI trước sau điều trị khoa chống đau bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 69 Bùi Diệu Trần Bảo Ngọc, Nguyễn Tuyết Mai, (2012), "Chất lượng sống 71 bệnh nhân ung thư đầu cổ giai đoạn muộn sau hóa xạ sử dụng câu hỏi QLQ - C30 QLQ - H&N35", Ung thư học Việt Nam 1, 218-224 BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG PHẦN HÀNH CHÍNH Mã bệnh án:……………………… H1 Năm sinh: ……… Ngày vấn: ……./……/201… H2 Giới: Nam 2.Nữ H3 Nghề nghiệp Cán bộ, nhân viên Công nhân, nông dân Nghỉ hưu Thất nghiệp Khác H4 Trình độ văn hóa: Tiểu học THCS THPT Trên THPT H5 Bảo hiểm y tế: Có 2.Không H6 Mức hỗ trợ bảo hiểm năm 2016 có thay đổi với trước khơng? Tăng Giảm Không đổi H7 Mức độ hiệu quả, ý nghĩa bảo hiểm với ơng ( bà) có ý nghĩa nào? Rất cần thiết, thiếu Mức độ trung bình Khơng giải nhiều TÌNH TRẠNG BỆNH H8 Chẩn đốn:………………………… H9 Giai đoạn: ………………………… H10 Các bệnh lý kèm theo ( chọn nhiều đáp án) Bệnh tuần hồn Bệnh hơ hấp Bệnh tiết niệu Bệnh xương khớp Bệnh tiêu hoá Bệnh miễn dịch Bệnh rối loạn chuyển hoá Chưa phát hiện/ bệnh khác F1 Ông (bà) chẩn đoán xác định bệnh ung thư cách bao lâu? Dưới tháng Dưới năm Từ – năm Trên năm F2 Ông (bà) điều trị ung thư đợt thứ bao nhiêu? Đợt Đợt thứ Đợt thứ Đợt thứ trở lên F3 Ông (bà) điều trị theo phương pháp nào? (có thể chọn nhiều đáp án) Phẫu thuật Hoá trị Xạ trị Phương pháp khác F4 Từ phát mắc bệnh ung thư, ơng (bà) có trì hỗn việc điều trị khơng? Có Khơng F5 Trong đợt điều trị ông (bà) sử dụng loại can thiệp gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Tiêm truyền Sinh thiết Thở oxy (kính, mask, thở máy) Sonde tiêu Dẫn lưu Chọc dò Sonde dày Nội soi Nội soi F6 Nói cách khái qt, ơng (bà) thấy sức khoẻ nào? Rất tốt Tốt Ổn Yếu Rất yếu F7 So với trước mắc bệnh ung thư, ông (bà) cho sức khoẻ là? Tốt so với trước Cũng trước Kém trước chút Kém nhiều so với trước F8 Tình trạng kinh tế gia đình ơng (bà) tại: Giàu có ( thu nhập cao có khả tự chi trả du lịch) Đủ sống (đủ chi tiêu có tiền dự phòng ốm đau) Thiếu thốn ( thu nhập hàng ngày thấp quỹ dự phòng ốm đau) Diện hộ nghèo ( có cơng nhận địa phương) F9 Tình trạng tài ơng (bà) là: Độc lập Phụ thuộc F10 Đã ông (bà) bỏ điều trị khơng đủ tiền để chi trả khơng? Có F11 Hiện ơng (bà) sống ai? Khơng Gia đình (bố mẹ, vợ chồng, cái) Một Khác F12 Hiện người trực tiếp hỗ trợ với nhân viên y tế chăm sóc ơng (bà) đợt điều trị bệnh này? Người thân ( bố mẹ, vợ chồng, cái) Bạn bè Người giúp việc Khơng có F13 Ơng (bà) có thấy bệnh ung thư ảnh hưởng đến chất lượng sống nào? Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng tương đối Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều PHẦN CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Trong tuần vừa qua Ông (bà) có thấy khó khăn thực cơng việc gắng sức, ví dụ xách túi đồ nặng hay vali? Ơng (bà) có thấy khó khăn khoảng dài? Ơng (bà) có thấy khó khan khoảng ngắn bên ngồi nhà mình? Ơng (bà) có cần nằm nghỉ giường hay ghế suốt ngày? Khơng có Ít Nhiều Rất nhiều 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ông (bà) có cần giúp đỡ ăn, mực, tắm rửa hay vệ sinh? Ơng (bà) có bị hạn chế thực việc làm ông (bà) cơng việc hàng ngày khác? Ơng (bà) có bị hạn chế theo đuổi sở thích thân hay hoạt động giải trí khác? Ơng (bà) có bị thở nhanh khơng? Ơng (bà) bị đau khơng? Ơng (bà) có cần nghỉ ngơi khơng? Ơng (bà) có bị ngủ khơng? Ơng (bà) có cảm thấy yếu sức? Bạn có bị ăn ngon? Ơng (bà) có cảm giác buồn nơn? Ơng (bà) có bị nơn? Ơng (bà) có bị bón? Ơng (bà) có bị tiêu chảy khơng? Ơng (bà) có cảm thấy bị mệt khơng? Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày bạn? Ơng (bà) có thấy khó khăn tập trung vào công việc đọc báo hay xem truyền hình? Ơng (bà) có cảm thấy căng thẳng? Ơng (bà) có cảm thấy lo lắng? Ơng (bà) có cảm thấy dễ bực tức? Ơng (bà) có cảm thấy buồn chán? Ông (bà) có gặp khó khăn phải nhớ lại 4 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 26 27 28 Đối việc? Tình trạng thể lực ơng (bà) việc điều trị bệnh gây cản trở sống gia đình ơng (bà)? Tình trạng thể lực ơng (bà) việc điều trị bệnh có gây cản trở cho hoạt động xã hội ơng (bà)? Tình trạng thể lực ơng (bà) việc điều trị bệnh có tạo khó khăn tài cho ơng (bà)? với câu hỏi sau, vui lòng khoanh tròn số khoảng từ 4 số đến số mà phù hợp ông (bà) 29 Ông (bà) tự đánh sức khoẻ tổng quát tuần qua? Rất Tuyệt hảo 30 Ông (bà) tự đánh chất lượng sống tổng quát tuần qua? Rất Tuyệt hảo PHẦN CÂU HỎI VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ Y TẾ Tiếp theo, muốn ông (bà) cho điểm đánh giá tiêu chí chất lượng dịch vụ sở y tế Trong đó, điểm 10 điều kiện tốt nhất, hài lòng nhất, điểm Mấy yếu nhất, hài lòng Ơng (bà) hài lòng mức điểm? L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 độ với tiêu chí sau: (0-10) Chất lượng dịch vụ y tế sở ………… Các thông tin, hướng dẫn dịch vụ quy trình ………… sở y tế Sự tư vấn, giải thích, hướng dẫn y tế cán y tế ………… Mức độ thuận tiện việc đặt lịch khám, thời gian ………… chờ đợi, làm thủ tục hành Mức độ thuận tiện việc sử dụng dịch vụ y tế liên quan sở y tế, xét nghiệm, chuyển tuyến, ………… hay khám chuyên khoa khác Sự phối hợp khoa, phòng, bác sĩ cán y tế ………… chuyên khoa khác Năng lực chuyên môn cán y tế ………… Mức độ sẵn sàng đáp ứng thầy thuốc với câu ………… hỏi, yêu cầu anh/ chị Sự sẵn có dịch vụ chăm sóc y tế mà anh/chị cần ………… L10 Tơn trọng, giữ bí mật thơng tin cá nhân người bệnh ………… ... Chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 201 8- 2019 với mục tiêu sau: Mục tiêu cụ thể: Mô tả thực trạng chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung. .. tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 201 8- 2019 Phân tích số yếu tố liên quan tới chất lượng sống bệnh nhân ung thư tiêu hóa Trung tâm Ung bướu- Bệnh viện Bạch Mai, 201 8- 2019 7 CHƯƠNG... HỌC Y HÀ NỘI PHẠM VĂN CHÂU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU HÓA TẠI TRUNG TÂM UNG BƯỚUBỆNH VIỆN BẠCH MAI, NĂM 2018 - 2019 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viện Mã số : 60720701 ĐỀ CƯƠNG

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:25

Mục lục

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Định nghĩa ung thư

    • 1.2.2. Giai đoạn tăng trưởng

    • 1.2.4. Giai đoạn chuyển biến

    • 1.2.5. Giai đoạn lan tràn

    • 1.2.6. Giai đoạn tiến triển – xâm lấn – di căn

      • 1.2.6.1. Giai đoạn tiến triển

      • 1.2.6.2. Giai đoạn xâm lấn và di căn

      • 1.3. Nguyên nhân gây ung thư

        • 1.3.1. Nguyên nhân bên trong

          • 1.3.1.1. Yếu tố di truyền

          • 1.3.1.2. Yếu tố nội tiết

          • 1.3.2. Các tác nhân bên ngoài

            • 1.3.2.1. Tác nhân vật lý

            • 1.3.2.2. Tác nhân hóa học

            • 1.3.2.3. Các tác nhân sinh học

            • 1.4. Các dấu hiệu của ung thư đường tiêu hóa và phương pháp điều trị phổ biến hiện nay

            • 1.5. Tổng quan về “Chất lượng cuộc sống”

              • 1.5.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống

              • 1.5.2. Phương pháp đo lường CLCS

                • 1.5.2.1. Các bộ công cụ đo lường CLCS chung

                • 1.5.2.2. Các bộ công cụ đo lường CLCS đặc trưng

                • 1.6.3. Về các mối quan hệ gia đình, xã hội

                • 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS của bệnh nhân ung thư

                  • 1.7.1. Yếu tố nhân khẩu học

                  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

                      • 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng

                      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan