Đặc điểm đau và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson tại bệnh viện lão khoa trung ương

72 128 0
Đặc điểm đau và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân parkinson tại bệnh viện lão khoa trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson bệnh thối hóa thần kinh trung ương, thường gặp bệnh thần kinh coi bệnh người cao tuổi Tỷ lệ mắc cộng đồng 80 – 160 trường hợp cho 100000 dân Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo hàm số mũ người 50 tuổi chiếm 1,5% người 65 tuổi, Việt Nam 2% Số lượng người cao tuổi Việt Nam giới tăng lên nhanh chóng nhờ tiến y học ngành khoa học khác Tại Việt Nam, năm 2009 theo tổng điều tra dân số 7,72 triệu người chiếm 9,0% dân số[1] Chỉ số già hóa ngày gia tăng, Việt Nam năm 1999 24, năm 2009 36, dự báo đến năm 2019 50 [2] Xu hướng già hóa đặt nhân loại trước thách thức vô to lớn, đặc biệt gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thần kinh Bệnh Parkinson tổn thương tế bào liềm đen Những tổn thương gây triệu chứng đặc trưng giảm vận động, run nghỉ, bất động, cứng, rối loạn tư thế, tư không vững [3],[4],[5] Bên cạnh triệu chứng vận động, bệnh nhân Parkinson bị nhiều rối loạn khơng thuộc vận động giảm chức nhận thức, rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tiểu tiện, đau, dị cảm [6],[7],[8] Ngày với phát triển kinh tế, y học ngành khoa học chất lượng sống ngày quan tâm nâng cao đặc biệt với người cao tuổi Bệnh Parkinson khơng phải bệnh ác tính, khơng phải bệnh trầm trọng lại ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người cao tuổi Đau định nghĩa trải nghiệm 2 cảm giác khó chịu đau khổ, cơng nhận đặc điểm bệnh Parkinson kể từ mô tả chứng rối loạn Đau triệu chứng vận động quan trọng thường gặp tất giai đoạn bệnh nhân Parkinson đơi chưa quan tâm thích đáng Các nghiên cứu giới cho thấy, ngồi triệu chứng thơng thường, có khoảng 50% người bệnh Parkinson cho biết họ gặp phải triệu chứng đau đớn, nghiêm trọng tới mức lấn áp triệu chứng khác gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt bệnh nhân Parkinson [9], [10],[11] Đặc điểm đau bệnh nhân đa dạng từ đau nhận cảm, đau thần kinh đau loạn động tăng trương lực Tách đau liên quan đến Parkinson khỏi đau nguồn gốc khác thách thức quan trọng mơ tả “nhiều hội chứng ơ” Chính việc tìm hiểu sâu đặc điểm đau để có phương thức quản lý đau tốt nhằm mục đích nâng cao chất lượng sống bệnh nhân Parkinson quan trọng cần thiết Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm đau bệnh nhân Parkinson Việt Nam hạn chế Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm đau chất lượng sống bệnh nhân Parkinson bệnh viện Lão Khoa trung ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Parkinson Đặc điểm đau chất lượng sống, mối liên quan đau đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON [3],[4],[12] 1.1.1.Lịch sử bệnh Parkinson Năm 1817, James Parkinson người mô tả bệnh với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung(Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất Dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.1.2 Dịch tễ học bệnh Parkinson Trong bệnh lý thoái hóa hệ thần kinh trung ương, bệnh Parkinson bệnh hay gặp, nam giới mắc nhiều nữ [12] Tuổi khởi phát dao động khoảng từ 20 đến 80 tuổi, nhiên thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Tỷ lệ mắc bệnh Parkinson dao động khoảng từ đến 2% tỷ lệ mắc bệnh hàng năm 0,045 đến 0,19% Với người 70 tuổi, tỷ lệ mắc 5,5%, tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác [13],[14],[15] 4 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson [4],[5],[38] 1.1.3.1 Các rối loạn vận động Gồm bốn triệu chứng là: giảm vận động, tăng tương lực cơ, run nghỉ, tư không ổn định a Giảm vận động Giảm động động tác tự động sơ cấp giao thoa với hoạt động tự phát Bệnh nhân khó đứng lên ngồi ghế, bắt đầu bước thường khó khăn, bước chân ngắn, rối loạn động tác vung tay giữ thăng đi, dừng lại Giảm động tác gây rối loạn dáng thăng người già bị bệnh Parkinson hay bị ngã người trẻ Vẻ mặt bất động người mang mặt nạ triệu chứng thường gặp Vận động mắt tốt, nhìn xuống chớp mắt giảm Giảm động tác làm cho chữ viết bệnh nhân ngày nhỏ tới mức không đọc được, người già, triệu chứng sớm gợi ý bệnh Parkinson b Tăng trương lực ngoại tháp Là triệu chứng quan trọng bệnh Parkinson, trương lực tăng mức hay gặp đối kháng với trọng lực, đứng bệnh nhân ln phải cố gắng giữ tư vững Đó tư nửa gấp, đầu nghiêng, lưng gù, đầu gối gập Tăng trương lực có tính chất tạo hình, suốt trình căng thụ động vận động khớp, người khám cảm nhận thấy có lực đề kháng tương đương Khi để tay vào vị trí người bệnh có xu hướng giữ nguyên tay 5 đung đưa Miêu tả đặc tính người ta dùng hình tượng “cứng kiểu ống chì” để phân biệt với cứng “chun giãn” tăng trương lực tổn thương bó tháp Một đặc điểm tăng trương lực bệnh nhân Parkinson làm động tác thụ động duỗi cẳng tay cẳng chân, thầy thuốc nhận thấy tượng duỗi xẩy tầng nấc không liên tục Đây dấu hiệu “bánh xe cưa” hay gặp bệnh nhân Parkinson c Run nghỉ - Run triệu chứng thường gặp, xuất sớm, xâm phạm chủ yếu chi Đôi run môi, lưỡi Run chậm, tần số vào khoảng 4- 8Hz - Run thường khu trú bên thể năm đầu bệnh Giai đoạn sau, run hai bên - Run xuất nghỉ, giảm bệnh nhân làm động tác hữu ý, ngủ Run tăng lên bệnh nhân mệt mỏi, xúc động tập trung suy nghĩ - Trong số trường hợp, bệnh nhân run vận động d Tư không ổn định Khoảng 36% người già mắc bệnh Parkinson có rối loạn dáng từ khởi phát Các rối loạn thường gặp dáng còng, đầu thân cúi gấp trước, tay chân gấp Bước ngắn, giảm động tác phối hợp thân hai chân Bệnh nhân thường gặp khó khăn bắt đầu đi, bước khơng chắn có xu hướng tăng đần Đôi bệnh nhân dừng lại đột ngột, bước lên gây tượng dậm chân chỗ (hiện tượng “cứng đờ”) Khi đi, tốc độ lẫn khoảng cách bước chân bị giảm Nhiều khó phân biệt rối loạn với rối loạn dáng tuổi già Tuy nhiên yêu cầu 6 bệnh nhân ngừng đột ngột nhanh dần bệnh nhân ngã, tượng khơng gặp người già bình thường 1.1.3.2 Các rối loạn vận động a Tâm thần kinh (Sa sút trí tuệ, suy giảm nhận thức, trầm cảm, lo âu) Là triệu chứng tâm thần kinh gặp q trình tiến triển bệnh Parkinson Trầm cảm chiếm 30 – 50% người bệnh Parkinson khơng có đặc biệt so với loại trầm cảm khác b Cảm giác giác quan (đau, dị cảm) Đau quanh khớp vai, khớp háng đau kiểu dây tọa xảy trước có triệu chứng Parkinson có triệu chứng bất động Theo Riley cộng (1989), loại đau dùng thuốc giảm đau chống viêm không đỡ, đáp ứng tốt với L-dopa (theo Schott, 1985) Ngồi q trình tiến triển bệnh, thường gặp đau dạng “chuột rút”, đau “kiểu rễ” đau lan tỏa sâu ngủ tỉnh dậy, đỡ đi, tạo nên hội chứng “chân không nghỉ” c Rối loạn giấc ngủ Đây dấu hiệu hay gặp James Parkinson nói đến chiếm 98% hợp (theo Lees, 1989) Người bệnh lo lắng phải ngủ khơng ngủ thường kèm theo bất động khó xoay trở giường, đau dạng chuột rút, loạn trương lực gây đau xảy vào sáng sớm d Rối loạn tiểu tiện Là dấu hiệu mót tiểu khơng nhịn đái dầm ban đêm Cơ chế dấu hiệu tổn thương hệ thống ức chế, gây giải phóng sớm phản xạ tiểu 7 e Hạ huyết áp tư Kết nghiên cứu Sénard 1998, hạ huyết áp tư gặp 58% bệnh nhân Parkinson Trong có 20% bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng hạ huyết áp tư có liên quan đến dùng thuốc Dopamine, thời gian bị bệnh mức độ nặng bệnh [16] f Rối loạn tiêu hóa Táo bón triệu chứng thường gặp người bệnh Parkinson, chiếm đến 50% trường hợp (so với 13% nhóm chứng) Ngồi hay gặp triệu chứng tiết nước bọt, buồn nôn, trào ngược thực quản 1.1.4 Các phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson - Chụp cộng hưởng từ: Thông thường xung T1, T2 cho phép nhìn thấy cấu trúc bình thường liềm đen bệnh Parkinson nguyên phát nên khơng giúp ích cho chẩn đốn Tuy nhiên giúp ích cho chẩn đoán nguyên nhân hội chứng Parkinson thứ phát vơi hóa, u hạt, bệnh mạch máu, bệnh Wilson [17] - Siêu âm xuyên sọ: Giúp phát âm vang cấu trúc não Người ta nhận thấy có tăng âm cấu trúc não Đây đặc điểm không đánh dấu mức nhạy cảm cho chẩn đoán bệnh Parkinson Độ nhạy cảm siêu âm xuyên sọ để phát bệnh Parkinson 91% độ đặc hiệu 82% [40] - PET/SPECT: Là cơng cụ quan trọng ước lượng dòng máu não chuyển hóa glucose não bệnh Parkinson PET/SPECT chứng minh diện số rối loạn chức não giai đoạn sớm giai đoạn tiềm tàng bệnh.có thể phát thiếu hụt dopamin bệnh Parkinson hội chứng Parkinson [17] 8 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh Parkinson 1.1.5.1 Chẩn đoán xác định Hiện nay, tiêu chuẩn hay áp dụng để chẩn đoán nghiên cứu bệnh Parkinson tiêu chuẩn Ngân hàng não Hội Parkinson vương quốc Anh (UKPDSBB/United Kingdom Parkinson’s Disease Society Brain bank) [5] 1.1.5.2 Phân loại giai đoạn bệnh Các giai đoạn bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr [3] Bảng 1.1 Phân loại bệnh Parkinson theo thang Hoehn Yahr Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh Biểu thương tổn bên Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa, có vài rối loạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy không cần giúp đỡ Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường khơng có người giúp đỡ 1.1.5.3 Chẩn đốn rối loạn mức độ vận động theo Thang điểm Thống đánh giá Parkinson (UPDRS) Mỗi mục cho từ đến điểm tùy theo mức độ rối loạn chức vận động người bệnh, chia làm bốn mức: điểm bình thường, đến 14 điểm nhẹ, 15 đến 28 điểm rối loạn trung bình, 29 đến 42 điểm nặng, 43 đến 56 điểm nặng 1.1.6 Điều trị: 1.1.6.1 Dùng thuốc 9 - L-Dopa -Các thuốc đồng vận tác dụng kiểu Dopamine (Bromocriptin, Amantadine, Piribedil) - Các thuốc tác dụng kiểu Choline (triexylphenidyle) - Apomorphine Trong giai đoạn đầu bệnh nhân ảnh hưởng chức chưa dùng thuốc nên điều trị liệu phápvận động Nếu mức vừa, cản trở chức vận động bệnh nhân trẻ tuổi dùng thuốc đồng vận Dopamine, dùng L-Dopa cho liều thấp Nếu cản trở vận động nhiều dùng thuốc tác dụng kiểu Dopamine Mặc dù dùng thuốc loại phải: Tăng dần liều, giữ liều thấp có tác dụng để tránh tác dụng phụ, khơng ngừng thuốc đột ngột 1.1.6.2 Điều trị phẫu thuật 1.1.6.3 Phục hồi chức 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐAU Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 1.2.1 Khái niệm đau [18],[19], [20] 1.2.1.1.Định nghĩa Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế (International Association for the Study of Pain - IASP) định nghĩa: Đau cảm giác khó chịu, xuất lúc với tổn thương mô tế bào Đau kinh nghiệm lượng giá nhận thức chủ quan tùy theo người, cảm giác loại đau, dấu hiệu bệnh tật phải tìm nguyên nhân để chữa 10 10 Như đau vừa có tính thực thể, cảm giác báo hiệu tổn thương thực thể chỗ, lại vừa mang tính chủ quan tâm lý, bao gồm chứng đau tưởng tượng, đau khơng có ngun hay gặp lâm sàng 1.2.1.2 Các sở cảm giác đau a Cơ sở sinh học : Cơ sở sinh học cảm giác đau bao gồm sở giải phẫu, sinh lý, sinh hóa, cho phép giải mã tính chất, thời gian, cường độ vị trí cảm giác đau Cảm giác đau xuất vị trí tổn thương phản xạ tích cực để thể phản xạ đáp ứng lại nhằm loại trừ tác nhân gây đau b Cơ sở tâm lý: - Yếu tố cảm xúc: Cảm xúc có tác dụng trực tiếp lên cảm giác đau làm đau tăng lên hay giảm Nếu cảm xúc vui vẻ, thoải mái làm đau giảm đi, ngược lại cảm xúc khó chịu, bực dọc, buồn chán làm đau tăng - Yếu tố nhận thức: Nhận thức đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng lên q trình tiếp nhận cảm giác nói chung cảm giác đau nói riêng - Yếu tố hành vi thái độ: Bao gồm toàn biểu lời nói khơng lời nói quan sát bệnh nhân đau than phiền, điệu bộ, tư giảm đau, khả trì hành vi bình thường Những biểu phụ thuộc vào mơi trường gia đình văn hóa dân tộc, chuẩn mực xã hội, tuổi giới cá thể c Cơ sở giải phẫu sinh lý cảm giác đau * Sự nhận cảm đau Các thụ thể nhận cảm đau: - Sự nhận cảm đau thụ cảm thể phân bố khắp nơi thể PHỤ LỤC Thang điểm đau VAS (Visual Analogue Scale) Công cụ thường sử dụng để xác định mức độ đau Thang điểm chia cảm giác đau thành 10 mức độ từ thấp lên cao Mức “0” tương ứng với khơng có cảm giác đau, mức “10” tương ứng với cảm giác đau dội Bệnh nhân nhìn vào thang chia độ khoanh vào mức độ đau phù hợp với thân Đau nhẹ tương ứng với điểm VAS 1-3 điểm Đau trung bình tương ứng với điểm VAS 4-6 điểm Đau nặng tương ứng với điểm VAS 7-10 điểm PHỤ LỤC Bảng câu hỏi McGill Pain rút gọn (SF-MPQ: Short-form MPQ, Meljack – 1987) 1/ Chỉ số đánh giá đau (Pain Rating Index - PRI): Các từ sau mô tả đau thông thường Hãy đánh dấu lựa chọn (x) vào cột mà bạn thấy mức độ đau phù hợp Khơng Nhẹ Vừa Nặng a-cảm giác Đau theo mạch đập (Sensory ) Đau nhói bắn Đau đột ngột dao đâm Đau sắc nhọn Đau thít chặt Đau âm ỉ Đau bỏng buốt Đau nhức nhối Đau nặng nề Đau nhạy cảm Đau búa bổ b-cảm xúc Mệt mỏi-kiệt sức ốm yếu Affective Lo lắng Kiệt sức-dữ dội 2/ Mức độ đau (PPI - Present Pain Intensity): Dựa vào thang nhìn (Visual Analog Scale - VAS) thang chia sẵn từ – 10cm Với giá trị “0” bệnh nhân không đau chút tăng dần đến “10” đau nhiều 3/ Đánh giá cường độ đau tổng quát: cách đánh dấu chọn (X ) vào cột thích hợp: 4/ Cho điểm: Lượng giá Khơng đau Đau nhẹ Đau khó chịu Đau khổ sở Đau tồi tệ Đau dội Điểm 1-a S-PRI(Sensory PRI – Chỉ số đánh giá cảm giác đau) -b 1-a + 1-b A-PRI(Affective – Chỉ số đánh giá đau cảm xúc) T- PRI(Total PRI – Tổng số đánh giá đau) PPI – VAS(cường độ đau thang nhìn) Đánh giá cường độ đau tổng quát PHỤ LỤC Bảng câu hỏi chẩn đoán đau thần kinh DN4 (Douleur Neuropathique en questions) Câu hỏi dành cho bệnh nhân: + Câu hỏi 1: Đau có hay nhiều số đặc tính sau đây? Có Khơng Đau bỏng rát (burning) Đau lạnh buốt (painfull cold) Đau điện giật (electric shocks) + Câu hỏi 2: Đau có liên quan đến hay nhiều triệu chứng sau khu vực? Có Khơng Râm ran, tê tê (tingling) Châm chích kiến bò (pins and needles) Tê cóng (numbness) Ngứa, rần rần (itching) Thăm khám thầy thuốc: + Câu hỏi 3: Đau khu trú khu vực nơi thăm khám lâm sàng bộc lộ hay nhiều đặc tính sau đây? Có Khơng Tăng cảm với sờ (hyperesthesia to touch) Tăng cảm với châm (hyperesthesia to prick) + Câu hỏi 4: Trong vùng đau, đau bị gây hay bị tăng lên bởi: Có Khơng 10 Sự kích thích lướt qua chải (brushing)  Với triệu chứng tính điểm (tối đa 10 diểm), 3-4 diểm chẩn đốn đau ngun nhân thần kinh PHỤ LỤC Thang điểm đau king bệnh nhân Parkinson Thang điểm dùng để định nghĩa mơ tả xác kiểu đau khác xu hướng đau mà bệnh nhân bạn trải qua suốt tháng trước bệnh Parkinson liên quan đến thuốc Mỗi triệu chứng nên ghi với khía cạnh sau Mức độ nặng = Khơng đau = Nhẹ ( có xuất triệu chứng gây đau đớn lo âu) = Trung bình (Một vài triệu chứng đau đớn lo âu cho bệnh nhân) = Nặng (Nguyên nhân đau đớn lo âu bệnh nhân) Tần suất = Không = Hiếm (< lần/ tuần) = Thỉnh thoảng ( lần/ tuần) = Thường xuyên ( vài lần/ tuần) = Rất thường xuyên ( hàng ngày suốt ngày) Khía cạnh 1: Đau xương Mức độ (0-3) Tần suất Mức (0-4) độ x Tần suất Bệnh nhân có đau quanh khớp ( bao gồm đau khớp) khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 2: Đau mạn tính Bệnh nhân có đau sâu thể ( loại đau đớn nặng, lan tỏa- đau trung tâm thần kinh) không? Bệnh nhân có đau quan nội tạng ( đau quanh gan, dày nội tạng) khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 3: Sự dao động liên quan đến đau Bệnh nhân có đau loạn động (đau liên quan đến bất thường chuyển động) khơng? Bệnh nhân có giai đoạn off loạn trương lực vùng cụ thể không? (trong vùng loạn trương lực) Bệnh nhân có đau lan tỏa giai đoạn off (đau khắp thể vùng xa loạn trương lực) khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 4: Đau đêm Đau bệnh nhân liên quan đến cử động giật chân suốt đêm cảm giác bỏng rát khó chịu chân mà cải thiện vận động khơng? Đau bệnh nhân có liên quan trở giường đêm khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 5: Đau mặt miệng Bệnh nhân có đau nhai khơng? 10 Bệnh nhân có đau nghiến suốt đêm khơng? 11 Bệnh nhân có triệu chứng bỏng rát miệng khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 6: Sự đổi màu, sưng, phù da 12 Bệnh nhân có đau bỏng rát chi không? ( thường liên quan đến phù điều trị dopamine) 13 Bệnh nhân có đau lan tỏa vùng bụng khơng? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM Khía cạnh 7: Đau rễ thần kinh 14 Bệnh nhân có đau đạn bắn/ kim châm kiến bò chi? Khía cạnh TỔNG ĐIỂM TỔNG ĐIỂM (7 khía cạnh): PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá chất lượng sống PDQ 39 Thang điểm bao gồm 39 câu hỏi liên quan đến lĩnh vực sống hàng ngày bệnh nhân: khả lại (10 câu hỏi), hoạt động hàng ngày (6 câu hỏi), cảm xúc (6 câu hỏi), kỳ thị (4 câu hỏi), hỗ trợ xã hội (3 câu hỏi), nhận thức (4 câu hỏi), giao tiếp (3 câu hỏi), khó chịu thể (3 câu hỏi) Bệnh nhân trả lời tương ứng với câu hỏi mục Số điểm đánh giá cho mục: điểm tương ứng với chất lượng sống tuyệt vời nhất, 100 điểm tương ứng với sống tồi tệ Tích vào ô câu trả lời Trong vòng tháng qua ơng bà cảm thấy Khơng Ít 1, Khó khăn thực hoạt động giải trí ơng bà thích làm lúc nhàn dỗi 2, khó khăn việc nội trợ nấu ăn, dọn nhà, 3, khó khăn xách túi chợ 4, Khó khăn xách túi chợ quãng km 5, Khó khăn 100m 6, Khó khăn lại nhà 7, Đi loanh quanh phố thơn xóm 8, Khi ngồi ơng bà có cần cùng? 9, Cảm thấy sợ lo bị ngã nơi cơng cộng 10, Ơng bà phải nhà nhiều muốn 11, Khó khăn việc tự tắm 12, Khó khăn việc tự mặc quần áo 13, Khó khăn việc cài cúc áo cột dây giầy Thi thoảng Thường gặp Luôn ln 14, Khó khăn việc viết chữ rõ ràng 15, Khó khăn việc cắt hoa 16, Khó khăn việc giữ cầm cốc nước mà không làm đổ 17, Cảm thấy buồn 18, Cảm thấy bị bỏ rơi, cô đơn 19, Hay xúc động khóc 20, Cảm giác tức giận 21, Cảm giác lo lắng 22, Cảm giác lo lắng quãng đời lại 23, Cảm giác phải giấu bệnh minh khơng cho biết 24, Tránh ăn uống nơi cơng cộng 25, Cảm tháy ngượng bị bệnh Parkinson 26, Cảm thấy lo lắng phản ứng người với 27, Gặp khó khăn không thuận lợi mối quan hệ với bạn bè 28, Chồng vợ thiếu quan tâm 29, Gia đình bạn bè thân thích thiếu quan tâm 30, Ngủ gà ngủ gật vào ban ngày 31, Khó tập trung: ví dụ đọc báo xem ti vi 32, Cảm giác trí nhớ 33, Có nhiều giấc mơ buồn ảo giác 34, Cảm thấy khó phát âm 35, Cảm giác khó giao tiếp với người 36, Cảm giác bị người phớt lờ, bỏ qua 37, Đau chuột rút, co thắt 38, Đau khớp đau tòan thân 39,Cảm giác người lạnh nóng bất thường PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá hoạt động sống hàng ngày 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà có khơng bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút Hồn tồn khơng lệ thuộc Có thể làm việc vặt nhà bị chậm chạp, khó khăn, hay giảm sút chút Có thể thời gian gấp đơi so với bình thường Độc lập khơng lệ thuộc hầu hết việc vặt nhà Mất thời gian gấp đơi Nhận thức khó khăn chậm Lệ thuộc khơng hồn tồn Làm việc nhà khó khăn hơn, số việc bị thời gian gấp 3-4 lần bình thường Mất phần lớn thời gian ngày để làm việc nhà Phụ thuộc phần nào, làm hấu hết việc nhà, chậm phải cố gắng nhiều Hay sai sót, làm Phụ thuộc nhiều hơn, khoảng nửa việc nhà phải làm giúp Khó khăn với việc Rất phụ thuộc Có thể làm với người thân tất việc vặt nhà, làm làm việc Phải gắng sức, làm số việc nhà mình, chủ yếu khởi động việc mình, cần giúp đỡ nhiều Khơng thể làm việc Trong vài việc làm giúp chút Tàn phế nặng nề Hoàn toàn lệ thuộc người khác, khơng thể làm khơng có người khác giúp Các chức thực vật nuốt, chức bàng quang đường ruột không hoạt động Nằm liệt giường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ HẢI NAM ĐặC ĐIểM ĐAU Và CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN PARKINSON TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ HẢI NAM ĐặC ĐIểM ĐAU Và CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN PARKINSON TạI BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PET : Positron Emision Tomography Chụp cắt lớp positron SPECT : Single photon Emision Computed Chụp cắt lớp đơn photon MRI : Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ PDQ- 39 : Parkinson disease questionair- 39 39 câu hỏi bệnh Parkinson PDQ-SI : Parkinson disease questionair- Summary Index Chỉ số tóm tắt câu hỏi bệnh Parkinson SF-36: : Short Form-36 Health Survey scores Thang điểm khảo sát sức khỏe ngắn gọn-36 câu VAS : Visual analog Scale Thang điểm đau PD : Parkinson disease Bệnh Parkinson MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ... đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Parkinson Đặc điểm đau chất lượng sống, mối liên quan đau đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON [3],[4],[12]... đau dội Bệnh nhân nhìn vào thang chia độ khoanh vào mức độ đau phù hợp với thân Đau nhẹ tương ứng với điểm VAS 1-3 điểm Đau trung bình tương ứng với điểm VAS 4-6 điểm Đau nặng tương ứng với điểm. .. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐAU VÀ MỐI LIÊN QUAN CỦA ĐAU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN PARKINSON 1.4.1 Các nghiên cứu nước - Goetz CG cộng (1986) nghiên cứu tỷ lệ đặc điểm đau bệnh nhân Parkinson Nghiên

Ngày đăng: 24/08/2019, 16:03

Mục lục

  • - Valkovic P, Minar M , Singliarova H và cộng sự (2015)  Nghiên cứu cắt ngang về mức độ ưu tiên, loại và mối quan hệ của đau trong bệnh Parkinson với sự trầm cảm và chất lượng cuộc sống, trong số 100 bệnh nhân Parkinson có 76 ( 76% ) bệnh nhân bị đau. Tất cả các loại đau đều phổ biến hơn ở các đối tượng Parkinson giai đoạn cao hơn so với các đối tượng Parkinson giai đoạn sớm. Các đối tượng Parkinson bị đau đớn chung và ở giai đoạn nặng thì trầm cảm hơn và có chất lượng cuộc sống kém hơn

  • Bước 1: Chẩn đoán hội chứng Parkinson

  • Bước 2: Các tiêu chuẩn loại trừ bệnh Parkinson:

  • Bước 3: Các tiêu chuẩn hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson: Bệnh nhân có ít nhất ba trong số các tiêu chuẩn sau:

  • 2.2.2.4. Khám lâm sàng

    • + Thang điểm đau King ở bệnh nhân Parkinson(phụ lục 5)

    • + Đánh giá ảnh hưởng chất lượng cuộc sống:(Xem phụ lục 6)

    • DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • Thang điểm đau king ở bệnh nhân Parkinson

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan