Tình trạng sức khỏe răng miệng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư đầu cổ tại bệnh viện ung bướu đà nẵng năm 2017

103 28 2
Tình trạng sức khỏe răng miệng và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư đầu cổ tại bệnh viện ung bướu đà nẵng năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THỊ NHƢ Ý TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN UNG THƢ ĐẦU CỔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU ĐÀ NẴNG NĂM 2017 Chuyên ngành: RĂNG- HÀM- MẶT Mã số: 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THU THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chất lƣợng sống 1.2 Các bảng câu hỏi đánh giá CLCS liên quan sức khỏe 1.3 Ung thƣ đầu mặt cổ 1.4 Một số nghiên cứu CLCS bệnh nhân ung thƣ đầu cổ 20 1.5 Sơ lƣợc bệnh viện Ung bƣớu Đà Nẵng 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 31 2.4 Y đức nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 33 3.2 Tình trạng sức khỏe miệng 35 3.3 Các lĩnh vực Chất lƣợng sống 40 3.4 Mối tƣơng quan điểm số CLCS số SMT, nha chu bám dính 48 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Mẫu nghiên cứu 50 50 4.2 Tình trạng sức khỏe miệng 52 4.3 Chất lƣợng sống LIÊN QUAN SỨC KHỎE 56 4.4 Liên quan chất lƣợng sống tình trạng sức khỏe miệng 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1- Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân Phụ lục 2- Phiếu điều tra sức khỏe miệng Phụ lục 3- Bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 Phụ lục 4- Bảng câu hỏi EORTC QLQ-H&N35 Phụ lục 5- Phiếu thông tin chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 6- Xếp giai đoạn lâm sàng ung thƣ (AJCC, 2010) Phụ lục 7- Phƣơng pháp tính điểm EORTC QLQ-C30 QLQ-H&N35 Phụ lục 8- Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục 9- Một số hình ảnh nghiên cứu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT C30 : Core 30 CAL : Clinical attachment loss CLCS : Chất lƣợng sống CLCS-SK : Chất lƣợng sống liên quan sức khỏe CPI : Community periodontal index cs : Cộng ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐT : Điều trị EORTC : European Organization for Research and Treatment of Cancer Gy : Gray (Đơn vị đo lƣờng hấp thụ xạ ion hóa tuyệt đối) H&N35 : Head and Neck 35 HT : Hóa trị IMRT : Intensity modulated radiation therapy K Miệng : Khoang miệng NC : Nghiên cứu ORN : Osteo-Radio-Necrosis PP : Phƣơng pháp PT : Phẫu thuật QLQ : Quality of Life Questionnaire TB : Trung bình Tp : Thành phố TQ : Tổng quát UTĐC : Ung thƣ đầu cổ WHO : World Health Organization XT : Xạ trị ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chất lƣợng sống Quality of Life Chỉ số nha chu cộng đồng Community periodontal index Hóa xạ trị Chemicalradiotherapy Hoại tử xƣơng hàm xạ Osteo-Radio-Necrosis Khơ miệng Xerostomia Mất bám dính lâm sàng Clinical attachment loss Sâu xạ Radiation caries Tác dụng phụ tích lũy liều Cumulative side effects Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thƣ European Organization for Research Châu Âu and Treatment of Cancer Ung thƣ đầu cổ Head and Neck cancer Ung thƣ hạ hầu Hypopharyngeal cancer Ung thƣ hốc miệng Oral cancer Ung thƣ quản Laryngeal cancer Ung thƣ vòm hầu Cavum /Nasopharyngeal cancer Viêm niêm mạc Mucositis Xạ trị Radiation therapy Xạ trị điều biến liều Intensity modulated radiation therapy iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Những nghiên cứu liên quan CLCS bệnh nhân UTĐC 23 Bảng 3.2 Đặc điểm dân số mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu vị trí, giai đoạn, phƣơng thức điều trị 35 Bảng 3.4 Tỉ lệ ngƣời có sâu, mất, trám theo giới tính 35 Bảng 3.5 Tỉ lệ bệnh nhân có sâu, mất, trám theo nhóm điều trị 36 Bảng 3.6 Trung bình Sâu, Mất, Trám, SMT-R bệnh nhân theo giới tính 37 Bảng 3.7 Trung bình Sâu, Mất, Trám, SMT-R bệnh nhân theo nhóm điều trị 37 Bảng 3.8 Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh nha chu theo nhóm điều trị 38 Bảng 3.9 Trung bình sextant có bệnh nha chu theo giới tính 38 Bảng 3.10 Trung bình sextant có bệnh nha chu theo nhóm điều trị 39 Bảng 3.11 Tỉ lệ bệnh nhân bám dính lâm sàng theo nhóm điều trị 39 Bảng 3.12 Trung bình sextant có bám dính lâm sàng theo giới tính 40 Bảng 3.13 Trung bình sextant có bám dính lâm sàng theo nhóm điều trị 40 Bảng 3.14 Điểm số lĩnh vực CLCS tổng quát chức theo QLQ-C30 41 Bảng 3.15 Điểm số lĩnh vực triệu chứng theo QLQ-C30 nhóm điều trị 42 Bảng 3.16 Điểm số triệu chứng theo QLQ-H&N35 nhóm điều trị 43 Bảng 3.17 Điểm số lĩnh vực CLCS tổng quát chức theo vị trí khối u 44 Bảng 3.18 Điểm số lĩnh vực triệu chứng theo QLQ-C30 vị trí khối u 45 Bảng 3.19 Điểm số triệu chứng theo QLQ-H&N35 vị trí khối u 47 Bảng 3.20 Tƣơng quan điểm số CLCS QLQ-C30 số SMT-R, CPI, CAL 48 Bảng 3.21 Tƣơng quan điểm số CLCS H&N35 số SMT-R, CPI, CAL 49 Bảng 4.22 Điểm số CLCS tổng quát chức nghiên cứu 56 Bảng 4.23 Điểm số CLCS TQ chức theo vị trí khối u qua nghiên cứu 63 Bảng 4.24 Điểm số triệu chứng QLQ-C30 theo vị trí khối u qua nghiên cứu 64 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phân bố tuổi bệnh nhân UTĐC 34 Biểu đồ 3.2 Điểm số lĩnh vực triệu chứng theo QLQ-C30 nhóm điều trị 41 Biểu đồ 3.3 Điểm số triệu chứng theo QLQ-HN35 nhóm điều trị 44 Biểu đồ 3.4 Điểm số lĩnh vực triệu chứng theo QLQ-C30 vị trí khối u 46 Biểu đồ 3.5 Điểm số triệu chứng theo QLQ-H&N35 vị trí khối u 46 Biểu đồ 4.6 Tình trạng hàm giả bệnh nhân UTĐC 53 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt quy trình nghiên cứu 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng đầu mặt cổ Hình 1.2 Điều trị máy xạ ngồi 12 Hình 1.3 Điều trị máy xạ 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ bệnh nguy hiểm, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe sống ngƣời bệnh Theo ƣớc tính Tổ chức Y tế giới (WHO) hàng năm tồn cầu có khoảng 9-10 triệu ngƣời mắc bệnh ung thƣ nửa số chết bệnh [5] Theo thống kê quan Nghiên cứu ung thƣ quốc tế năm 2012 có khoảng 14,1 triệu trƣờng hợp ung thƣ tồn giới, số có 7,4 triệu trƣờng hợp nam giới 6,7 triệu phụ nữ Con số dự kiến tăng lên 24 triệu vào năm 2035 [28] Ở nƣớc ta, tỉ lệ bệnh nhân mắc ung thƣ gây báo động, trung bình năm có 125.000 trƣờng hợp mắc ung thƣ [8] Ung thƣ mắc phải nhiều nguyên nhân tác động môi trƣờng sống làm việc, yếu tố di truyền Ung thƣ xuất phát từ nhiều vị trí thể, ung thƣ đầu cổ (UTĐC) nằm 10 bệnh ung thƣ phổ biến hàng đầu sau ung thƣ phổi, đại trực tràng, vú… UTĐC có nguy tử vong cao liên quan trực tiếp đến đƣờng thở đƣờng tiêu hóa Do ý thức, hiểu biết ngƣời dân phòng chống ung thƣ chƣa cao, việc khám sức khỏe định kỳ chƣa đƣợc thực phổ biến, dẫn đến việc phát bệnh có triệu chứng nghiêm trọng lúc điều trị ung thƣ gặp nhiều khó khăn Khi mắc ung thƣ, mối lo ngại bệnh nhân chi phí điều trị thời gian sống sót sau điều trị Tuy nhiên sau điều trị, bệnh nhân chịu số biến chứng gây ảnh hƣởng đến chức ăn nhai, vận động, tiếp xúc xã hội Vì ngồi thời gian sống sót sau điều trị, chất lƣợng sống (CLCS) bệnh nhân điều đáng quan tâm Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ [22], [39], [49] Từ kết nghiên cứu, bác sĩ điều trị giúp có đƣợc nhìn tổng quan CLCS bệnh nhân sau điều trị, vấn đề ảnh hƣởng nhiều làm giảm CLCS bệnh nhân cố gắng để giảm thiểu tác động không mong muốn điều trị lên CLCS bệnh nhân nhƣ giúp bệnh nhân thích nghi tốt với sống sau điều trị Để việc đánh giá có giá trị cao cụ thể hơn, nhiều tác giả đƣa bảng câu hỏi cho lĩnh vực riêng biệt nhằm đánh giá tác động nhiều yếu tố lên chất lƣợng sống bệnh nhân Ở bệnh nhân ung thƣ có bảng câu hỏi đánh giá QLQ-C30, bảng câu hỏi cụ thể cho bệnh nhân ung thƣ đầu cổ QLQH&N35 Tổ chức nghiên cứu điều trị ung thƣ Châu Âu (EORTC) Những bảng câu hỏi đƣợc chuẩn hóa dịch nhiều thứ tiếng để thích hợp sử dụng cho nƣớc giới Tại Việt Nam, tình hình bệnh nhân mắc ung thƣ thay đổi liên tục qua năm, cần có điều tra tình trạng sức khỏe đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ để nâng cao chất lƣợng điều trị, cải thiện CLCS tốt cho bệnh nhân ung thƣ Trong nƣớc có nghiên cứu đánh giá CLCS bệnh nhân UTĐC Hà Nội Hồ Chí Minh [1], [4], [6] Đà Nẵng thành phố trọng điểm tỉnh miền Trung, tập trung phát triển không kinh tế mà y tế Bệnh viện Ung bƣớu Đà Nẵng thành lập năm 2015 bệnh viện chuyên khoa ung bƣớu tỉnh miền Trung với trang thiết bị kỹ thuật đại tập trung điều trị bệnh nhân ung thƣ cho khu vực Hiện chƣa có nghiên cứu tình trạng sức khỏe miệng nhƣ chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ điều trị bệnh viện Ung bƣớu Đà Nẵng nên thực nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Tình trạng sức khỏe miệng chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ điều trị bệnh viện ung bƣớu Đà Nẵng nhƣ nào? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC EORTC QLQ-C30 Chúng quan tâm đến số thông tin bạn sức khỏe bạn Xin vui lòng trả lời câu hỏi bạn cách khoanh trịn số thích hợp trƣờng hợp bạn Khơng có câu trả lời ―Đúng‖ hay ―Sai‖ Thông tin mà bạn cung cấp đƣợc giữ kín hồn tồn Xin điền tên tắt bạn: Ngày sinh (ngày/tháng/năm): Ngày hơm (ngày/tháng/năm): Khơng có Ít Nhiều Rất nhiều Ơng/Bà có thấy khó khăn thực cơng việc gắng sức, ví dụ nhƣ xách túi đồ nặng hay vali? Ơng/Bà có thấy khó khăn khoảng dài? 4 4 4 Ông/Bà có thấy khó khăn khoảng ngắn bên ngồi nhà mình? Ơng/Bà có cần nằm nghỉ giƣờng hay ghế suốt ngày? Ơng/Bà có cần giúp đỡ ăn, mặc, tắm rửa hay vệ sinh? Trong tuần vừa qua Ơng/Bà có bị hạn chế thực việc làm Ông/Bà cơng việc ngày khác? Ơng/Bà có bị hạn chế theo đuổi sở thích Ông/Bà hay hoạt động giải trí khác? Ơng/Bà có bị thở nhanh khơng? Ơng/Bà bị đau khơng? 10 Ơng/Bà cần phải nghỉ ngơi khơng? 11 Ơng/Bà có bị ngủ? 12 Ơng/Bà có cảm thấy yếu sức? 13 Ơng/Bà có bị ăn ngon? Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Xin mời xem tiếp trang sau Trong tuần vừa qua Khơng có Ít Nhiều Rất nhiều 14 Ơng/Bà có cảm giác buồn nơn? 15 Ơng/Bà có bị nơn khơng? 16 Ơng/Bà có bị bón? 17 Ơng/Bà có bị tiêu chảy? 18 Ơng/Bà có bị mệt khơng? 19 Cơn đau có cản trở sinh hoạt hàng ngày Ông/Bà? 20 Ông/Bà có bị khó khăn tập trung vào cơng việc gì, nhƣ đọc báo hay xem truyền hình? 21 Ơng/Bà có cảm thấy căng thẳng? 22 Ơng/Bà có lo lắng? 23 Ơng/Bà có cảm thấy dễ bực tức? 24 Ông/Bà có cảm thấy buồn chán? 25 Ơng/Bà gặp khó khăn nhớ lại việc? 4 4 26 27 28 Tình trạng thể lực Ơng/Bà việc điều trị bệnh gây cản trở sống gia đình Ông/Bà? Tình trạng thể lực Ông/Bà việc điều trị bệnh gây cản trở cho hoạt động xã hội Ơng/Bà? Tình trạng thể lực Ơng/Bà việc điều trị bệnh tạo khó khăn tài chánh Ơng/Bà? Đối với câu hỏi sau, vui lịng khoanh tròn số khoảng từ số đến số mà phù hợp Ông/Bà Ông/Bà tự đánh giá nhƣ sức khỏe tổng quát Ông/Bà tuần qua? 29 30 Rất Tuyệt hảo Ông/Bà tự đánh giá nhƣ chất lƣợng sống tổng quát Ông/Bà tuần qua? Rất Tuyệt hảo Xin cảm ơn Ơng/Bà Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC EORTC QLQ-H&N35 Đôi bệnh nhân trình báo họ có triệu chứng vấn đề sau Xin cho biết Ông/Bà bị triệu chứng vấn đề đến mức tuần qua Xin trả lời cách khoanh vào số thích hợp cho Ơng/Bà Khơng Trong tuần vừa qua có Ít Nhiều Rất nhiều 31 Ơng/Bà có bị đau miệng khơng? 32 Ơng/Bà có bị đau hàm khơng? 33 Ơng/Bà có bị nhức nhối miệng khơng? 34 Ơng/Bà có bị đau họng khơng? 35 Ơng/Bà có gặp rắc rối nuốt chất lỏng không? 4 37 Ơng/Bà có gặp rắc rối nuốt thức ăn xay nhuyễn khơng? Ơng/Bà có gặp rắc rối nuốt thức ăn rắn khơng? 38 Ơng/Bà có bị nghẹn nuốt khơng? 39 Ơng/Bà có gặp vấn đề khơng? 40 Ơng/Bà có gặp vấn đề há miệng rộng khơng? 41 Ơng/Bà có bị khơ miệng không? 42 Nƣớc bọt Ơng/Bà có bị qnh khơng? 43 Ơng/Bà có vấn đề khứu giác khơng? 44 Ơng/Bà có vấn đề vị giác khơng? 45 Ơng/Bà ho nhiều đến mức nào? 46 Ông/Bà có bị khàn tiếng khơng? 47 Ơng/Bà có cảm thấy bị ốm khơng? 48 Vẻ bề ngồi Ơng/Bà có làm phiền Ông/Bà không? 36 Xin mời xem tiếp trang sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Không Trong tuần vừa qua 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nhiều 4 4 4 4 4 4 Khơng Có có Ơng/Bà có bị phiền tối khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối ăn trƣớc mặt ngƣời gia đình khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối ăn trƣớc mặt ngƣời khác khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối thƣởng thức bữa ăn khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối nói chuyện với ngƣời khác khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối nói chuyện qua điện thoại khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối tiếp xúc xã hội với ngƣời gia đình khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối tiếp xúc xã hội với bạn bè khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối ngồi nơi cơng cộng khơng? Ơng/Bà có bị phiền tối tiếp xúc thể với gia đình bạn bè khơng? Ơng/Bà có cảm thấy giảm ham muốn tình dục khơng? Ơng/Bà có thấy giảm khối cảm tình dục khơng? Rất Ít Trong tuần vừa qua nhiều 61 Ơng/Bà có dùng loại thuốc giảm đau không? 62 Ơng/Bà có sử dụng nguồn dinh dƣỡng bổ sung khơng (khơng kể vitamin)? 63 Ơng/Bà có sử dụng xơng ăn khơng? 64 Ơng/Bà có sút cân khơng? 65 Ơng/Bà có tăng cân khơng? Xin cảm ơn Ơng/Bà Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC XẾP GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG UNG THƢ (AJCC, 2010) Xếp giai đoạn lâm sàng ung thƣ ung thƣ quản , hầu, hạ hầu, ung thƣ hốc miệng, tuyến nƣớc bọt, xoang hàm Giai đoạn I T1 N0 M0 Giai đoạn II T2 N0 M0 Giai đoạn III T1 N1 M0 T2 N1 M0 T3 N0-1 M0 T4 N0-2 M0 Bất kỳ T N2 M0 T4b Bất kỳ N M0 Bất kỳ T N3 M0 Bất kỳ T Bất kỳ N M1 Giai đoạn IVA Giai đoạn IVB Giai đoạn IVC Xếp giai đoạn lâm sàng ung thƣ ung thƣ vòm hầu Giai đoạn I T1 N0 M0 Giai đoạn II T1 N1 M0 T2 N0-1 M0 T1-2 N2 M0 T3 N0-2 M0 Giai đoạn IVA T4 N0-2 M0 Giai đoạn IVB Bất kỳ T N3 M0 Giai đoạn IVC Bất kỳ T Bất kỳ N M1 Giai đoạn III Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP TÍNH ĐIỂM EORTC QLQ-C30 QLQ-H&N35 Tất thang điểm nằm phạm vi từ 0-100 Nếu thang điểm lĩnh vực chức sức khỏe tổng quát mức cao tƣơng ứng với mức độ chức tốt sức khỏe tổng quát tốt Nếu thang điểm triệu chứng cao biểu cho diện triệu chứng nhiều Kết thu thập số liệu qua bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30 QLQH&N35 lần lƣợt tính tốn nhƣ sau: - Tính giá trị trung bình: tất câu hỏi đƣợc tính điểm theo khuyến cáo EORTC QLQ-C30 Scoring Manual Tính điểm lĩnh vực: sức khỏe tổng quát, lĩnh vực chức năng, lĩnh vực triệu chứng cho kết điểm thô (Rawscore) Rawscore = RS = (I1 + I2 + + In)/n (n: số câu hỏi lĩnh vực) - Tiếp tục dùng công thức chuyển đổi theo hƣớng dẫn EORTC QLQ-C30 Scoring Manual để tính điểm số (Score = S) cho lĩnh vực:  Các thang điểm chức năng: S={ } x 100  Các thang điểm triệu chứng sức khỏe tổng quát: S={ } x 100 Các câu hỏi lĩnh vực sức khỏe tổng quát (câu 29, 30 bảng câu hỏi EORTC QLQ-C30) có lựa chọn trả lời (tối thiểu 1, tối đa 7) Ở lĩnh vực chức hay triệu chứng câu hỏi có lựa chọn trả lời (tối thiểu 1, tối đa 4) Range hiệu số chọn lựa trả lời câu hỏi lĩnh vực: - Sức khỏe tổng quát: Range = - Lĩnh vực chức triệu chứng: Range = - QLQ-H&N35, từ câu 61 đến 65 có lựa chọn trả lời, nên: Range = Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Bảng tính điểm câu hỏi QLQ-C30 QLQ-H&N35 Tên thang Thang Số câu hỏi Hạng Tình trạng sức khỏe tổng quát QL2 Thang chức Chức thể chất PF2 Chức hoạt động RF2 Chức cảm giác EF Chức nhận thức CF Chức xã hội SF Thang triệu chứng Mệt mỏi FA 3 Buồn nôn, nôn NV Đau PA Khó thở DY Mất ngủ SL Chán ăn AP Táo bón CO Tiêu chảy DI Vấn đề tài FI Tên thang Đau Nuốt Vấn đề cảm giác Vấn đề phát âm Rắc rối ăn uống Tiếp xúc xã hội Giảm tình dục Răng Há miệng Khô miệng Nƣớc bọt Ho Ốm Thuốc giảm đau Bổ sung dinh dƣỡng Ống nuôi Sút cân Tăng cân Câu hỏi 29, 30 1-5 6, 21-24 20, 25 26, 27 10, 12, 18 14, 15 9, 19 11 13 16 17 28 Thang Số câu hỏi Hạng Câu hỏi QLQ-H&N35 HNPA 1-4 HNSW 5–8 HNSE 13,14 HNSP 3 16,23,24 HNSO 19 – 22 HNSC 18,25 – 28 HNSX 29,30 HNTE HNOM 10 HNDR 11 HNSS 12 HNCO 15 HNFI 47 HNPK 1 31 HNNU 1 32 HNFE 1 33 HNWL 1 34 HNWG 1 35 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “ Tình trạng sức khỏe miệng chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ Đà Nẵng.” Nghiên cứu viên chính: BS Võ Thị Nhƣ Ý Học viên lớp Cao học Răng Hàm Mặt 2015-2017, trƣờng đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt trƣờng đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Trƣớc định tham gia nghiên cứu hay không, Ông/Bà cần đảm bảo đọc kỹ, đƣợc thảo luận với bác sĩ phụ trách hiểu rõ nội dung quan trọng có liên quan Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện miễn phí, khơng tham gia rút khỏi nghiên cứu lúc nào, lý Điều khơng ảnh hƣởng đến chăm sóc y khoa, khơng bị phạt khơng bị lợi ích mà Ơng/Bà có quyền đƣợc hƣởng theo quy định Quyền bệnh nhân đƣợc đảm bảo suốt trình tham gia nghiên cứu I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tình trạng sâu răng, nha chu, chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ sau điều trị ảnh hƣởng tình trạng lên chất lƣợng sống bệnh nhân  Chọn đối tƣợng tham gia nghiên cứu Ngƣời tham gia nghiên cứu bệnh nhân ung thƣ đầu cổ đƣợc điều trị bệnh viện Ung bƣớu Đà Nẵng, tuổi từ 18 trở lên, có khả sinh hoạt bình thƣờng khơng cần trợ giúp Bệnh nhân khơng có rối loạn thần kinh, khơng chậm phát triển Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM tinh thần hay suy giảm nhận thức, không nghe Bệnh nhân đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu  Thời gian tiến hành nghiên cứu Từ tháng 12/2016 đến tháng 05/2017  Phƣơng pháp tiến hành Sau đồng ý tham gia, Ơng/Bà đƣợc khám tình trạng miệng Kế tiếp Ông/Bà đƣợc vấn vấn đề liên quan đến tác động sức khỏe lên sống Nghiên cứu khơng gây tổn hại đến sức khỏe Ơng/Bà không can thiệp vào biện pháp điều trị Việc khám vấn đƣợc tiến hành vào thời gian thuận tiện cho Ơng/Bà, khơng ảnh hƣởng đến q trình khám chữa bệnh thời gian nghỉ ngơi Ông/Bà Các bất tiện nguy Ông/Bà thời gian để cung cấp thơng tin cho nghiên cứu viên, dự kiến khoảng 20 phút Nếu có khó chịu nào, Ơng/Bà có quyền dừng tham gia nghiên cứu lúc Các lợi ích tham gia nghiên cứu Ơng/Bà có lợi ích đƣợc kiểm tra tƣ vấn tình trạng miệng tại, đƣợc hƣớng dẫn cách chăm sóc miệng sau điều trị Ơng/Bà khơng nhận thù lao tham gia nghiên cứu nhƣng đƣợc tặng chăm sóc miệng gồm kem đánh bàn chải để sử dụng cho việc chăm sóc miệng Ơng/Bà Khi tham gia nghiên cứu này, Ơng/Bà đóng góp to lớn vào việc nghiên cứu chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ sau điều trị Từ kết nghiên cứu góp phần đề xuất phƣơng pháp phịng ngừa điều trị toàn diện cho bệnh nhân ung thƣ đầu cổ khác sau Các quyền bệnh nhân Nhóm nghiên cứu cam kết thực quyền sau Ông/Bà tham gia nghiên cứu: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Quyền đƣợc thơng tin: Ơng/Bà đƣợc cung cấp đầy đủ thơng tin có liên quan, đƣợc giải đáp rõ ràng vấn đề thắc mắc - Quyền đƣợc phục vụ: tham gia nghiên cứu này, bác sĩ xem Ông/Bà đối tƣợng phục vụ, đƣợc tƣ vấn hƣớng dẫn cách chăm sóc miệng tốt - Quyền đƣợc bảo vệ: Ông/Bà đƣợc bảo vệ suốt trình tham gia nghiên cứu, đặc biệt có bất lợi nguy trình nghiên cứu gây - Quyền khơng tham gia: Ơng/Bà có quyền tự định, không bị ép buộc tham gia nghiên cứu Ơng/Bà rút lui thời điểm khơng bị ảnh hƣởng đến việc điều trị chăm sóc mà Ơng/Bà đáng đƣợc hƣởng - Quyền đƣợc tôn trọng: thông tin cá nhân Ông/Bà đƣợc bảo mật trình tham gia nghiên cứu, nhƣ cơng bố kết Khơng nhận biết Ơng/Bà tham gia nghiên cứu, không đƣợc sử dụng thông tin mục đích cá nhân, phi khoa học Nghĩa vụ bệnh nhân - Ông/Bà phải tuân thủ dẫn suốt q trình nghiên cứu - Ơng/Bà phải cung cấp thông tin cần thiết theo quy định - Bác sĩ có quyền rút ơng/bà khỏi danh sách nghiên cứu lúc mà không cần đồng ý Ơng/Bà Ơng/Bà khơng tn thủ nghiêm ngặt hƣớng dẫn việc tham gia nghiên cứu - Nhóm nghiên cứu đƣợc quyền sử dụng thơng tin liệu thu thập đƣợc trƣớc Ông/Bà rút khỏi nghiên cứu cho mục tiêu nghiên cứu mơ tả Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Tình trạng sức khỏe miệng chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ Đà Nẵng Ngƣời thực nghiên cứu: Bs Võ Thị Nhƣ Ý Tôi đọc thông tin đƣa cho nghiên cứu này, tơi đƣợc giải thích nghiên cứu thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu Tơi có hội đƣợc hỏi câu hỏi nghiên cứu tơi hài lịng câu trả lời giải thích đƣa Tôi hiểu việc tham gia nghiên tự nguyện miễn phí Tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Tơi đồng ý tham gia nghiên cứu Tên ngƣời tham gia Ngày/tháng/năm Ký tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU BỆNH UNG THƢ ĐẦU CỔ Hình Ung thƣ niêm mạc má T3N2aM0 Hình Ung thƣ T2N0M0 Hình Ung thƣ vịm T2N0Mx Hình Ung thƣ lƣỡi sàn miệng T2N1M0 phẫu thuật SAU PHẪU THUẬT Hình Phẫu thuật sàn miệng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hình Cắt tái tạo môi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM BIẾN CHỨNG DO ĐIỀU TRỊ XẠ TRỊ a b c Hình Há miệng hạn chế (a): Trung bình, (b): Nặng, (c): Nghiêm trọng Hình Khơ miệng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hình Nƣớc bọt đặc dính Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM a b Hình 10 Sâu xạ trị Hình 11 Viêm niêm mạc xạ trị TÌNH TRẠNG RĂNG MIỆNG a b Hình 12 Nhiễm nấm a Hình 13 Đa sâu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn b Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM a b c Hình 14 Tình trạng vệ sinh miệng (a): Vệ sinh tốt, (b): Vệ sinh trung bình, (c): Vệ sinh Hình 15 Mất bám dính lâm sàng độ R16 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hình 16 Vơi nhiều ... cứu tình trạng sức khỏe miệng nhƣ chất lƣợng sống bệnh nhân ung thƣ đầu cổ điều trị bệnh viện Ung bƣớu Đà Nẵng nên thực nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Tình trạng sức khỏe miệng chất lƣợng sống bệnh. .. bệnh nhân ung thƣ đầu cổ điều trị bệnh viện ung bƣớu Đà Nẵng nhƣ nào? Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tình trạng sức khỏe miệng chất lƣợng sống liên quan sức khỏe bệnh nhân ung. .. bệnh nhân ung thƣ đầu cổ Đà Nẵng năm 2017  Mục tiêu cụ thể: Mơ tả tình trạng sâu răng, bệnh nha chu bệnh nhân ung thƣ đầu cổ Đánh giá chất lƣợng sống liên quan sức khỏe bệnh nhân UTĐC theo phƣơng

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT ANH

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Chất lượng cuộc sống

      • 1.1.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống

      • 1.1.2. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe

      • 1.2. Các bảng câu hỏi đánh giá CLCS liên quan sức khỏe

        • 1.2.1. Bảng câu hỏi tổng quát [1], [57]

        • 1.2.2. Bảng câu hỏi chuyên biệt

        • 1.2.3. Bảng câu hỏi EORCT QLQ-C30 và EORTC QLQ-H&N35

        • 1.3. Ung thư đầu mặt cổ

          • 1.3.1. Dịch tễ học ung thư đầu cổ [9], [44]

          • 1.3.2. Tỉ lệ sống còn ở bệnh nhân ung thư

          • 1.3.3. Tác dụng phụ của các biện pháp điều trị ung thư [3]

          • 1.4. Một số nghiên cứu về CLCS ở bệnh nhân ung thư đầu cổ

          • 1.5. Sơ lược về bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng

          • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.1. Dân số chọn mẫu

              • 2.1.2. Cỡ mẫu

              • Cỡ mẫu tối đa cho phép trong thời gian nghiên cứu.

              • 2.1.3. Phương pháp chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan