Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoát vị đĩađệm cột sống thắt lưng đang điều trị nội khoa tại phòng khám ngoại trú bệnhviện đa khoa đồng nai

78 44 0
Xác định điểm trung bình chất lượng cuộc sống của bệnh nhân thoát vị đĩađệm cột sống thắt lưng đang điều trị nội khoa tại phòng khám ngoại trú bệnhviện đa khoa đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau lưng, cụ thể đau vùng thắt lưng, triệu chứng lâm sàng phổ biến bệnh lý vùng thắt lưng Đây vấn đề xương phổ biến, nguyên nhân dẫn đến tàn tật nước phát triển.Nhiều nghiên cứu ban đầu Việt Nam tình trạng người lao động mắc bệnh đau thắt lưng nghề nghiệp cấp tính phổ biến, đau thắt lưng gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hạn chế khả lao động, tăng số ngày nghỉ việc giảm hội quay trở lại làm việc tiến triển thành mạn tính [1] Điều kiện xuất đau thắt lưng liên quan nhiều đến lao động người lúc làm việc, sau ngày làm việc, sau mang vác vật nặng, cúi gập bất thường, thay đổi thời tiết[21,35] Đau thắt lưng cấp tính tự biến mà không cần can thiệp y tế chữa trị dứt điểm khả tái phát cao mức độ đau trầm trọng Nghiên cứu Greg McIntosh cộng (2011) cho thấy, có đến 75% người có tiền sử đau thắt lưng bị tái phát lần sau [22] Tại nước phát triển, hàng năm có khoảng 10% bệnh nhân phải nghỉ việc, khoảng 20% có triệu chứng đau thắt lưng kéo dài năm gây giảm khả lao động Những người bị đau thắt lưng mạn tính tái phát thường xuyên nghiêm trọng phải đến sở điều trị thường xuyên kéo dài so với trước [39] Đau thắt lưng có số ảnh hưởng đến sức khỏe hạn chế chức vận động cột sống cúi, ngữa cột sống.Một số nghiên cứu dùng nghiệm pháp Schober để đánh giá khả vận động cột sống cho bệnh nhân đau thắt lưng cho thấy đau thắt lưng gây hạn chế cúi lưng, giảm giãn cột sống khả nâng vác [6, 7, 8] Ngồi ra, đau thắt lưng cịn tác động tiêu cực đến CLCS hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: đau nhức vùng thắt lưng, ngồi hay đứng lâu làm cho đau nghiêm trọng hơn; tình trạng sức khỏe giảm sút nghiêm trọng, khả vận động, lại trở nên khó khăn Sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng, chí khả lao động Ở Việt Nam, đau thắt lưng chiếm 2% dân số, chiếm 17% người 60 tuổi chiếm 6% người mắc bệnh xương khớp[12] Đau thắt lưng triệu chứng nhiều bệnh, từ đơn giản đến phức tạp.Theo lâm sàng, nguyên nhân gây đau thắt lưng xuất phát từ hệ thống đĩa đệm, đốt sống (thối hóa đốt sống), hệ thống gân/ quanh đốt sống, hệ thống thần kinh cột sống nguyên nhân bẩm sinh Trong đó, vị đĩa đệm ngun nhân phổ biến gây đau thắt lưng, chiếm 35% trường hợp mắc từ 20-39 tuổi gặp tất bệnh nhân 50 tuổi [21] Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bệnh lý phổ biến, gặp nhiều Việt Nam giới, ln vấn đề thời nguyên nhân phổ biến gây đau cột sống kèm theo triệu chứng thần kinh tương ứng, làm ảnh hưởng lớn đến khả lao động chất lượng sống người bệnh Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị theo phương thức, điều trị nội khoa điều trị phẫu thuật Điều trị nội khoa chính, chiếm 9095% bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng [9] Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến sống sinh hoạt người bệnh.Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng làm cho người bệnh đau làm cho khả vận động người bệnh giảm sút cách rõ rệt.Và bệnh nhân khó thực động tác cột sống cúi, ngữa, nghiêng xoay Có nhiều cấp độ dự phòng, cấp độ dự phòng bệnh nhân bị bệnh ngăn khơng cho bệnh tiến triển thêm [48] Và nay, chất lượng sống giành quan tâm lớn nhà nghiên cứu khoa học giới.Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực chất lượng sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng Tại bệnh viện đa khoa Đồng Nai, ước tính ngày có khoảng 120 lượt bệnh nhân có bệnh lý cột sống đến khám điều trị, nguyên nhân thoát vị đĩa đệm chiếm khoảng 50 trường hợp ( chiếm 41,7 % số bệnh nhân đau thắt lưng đến khám) Do đó, việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân điều quan trọng cần thiết cơng tác chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, môi trường sống mối quan hệ xã hội bệnh nhân Từ lí nêu trên, nghiên cứu thực bệnh viện đa khoa Đồng Nai; nhằm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa thang đo lường WHOQoL- BREF thang đánh giá mức độ đau VAS, đồng thời xác định yếu tố dự báo quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh; qua cung cấp thơng tin hữu ích làm sở việc đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp, sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sống bệnh nhân làm chậm thời gian tiến triển bệnh Câu hỏi nghiên cứu: Điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai bao nhiêu? Mục tiêu tổng quát: Xác định điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai Mục tiêu cụ thể: Xác định điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai theo công cụ WHOQoL- BREF Xác định mức độ đau trung bình bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai theo công cụ đánh giá đau VAS Xác định mối liên quan điểm chất lượng sống với đặc tính mẫu nghiên cứu: tuổi, giới, tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, tình trạng dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thời gian điều trị bệnh, thời gian bị bệnh, mức độ đau bệnh kèm theo DÀN Ý NGHIÊN CỨU Đặc điểm dân số xã hội: - Tuổi - Giới - Tơn giáo - Tình trạng nhân - Trình độ học vấn - Nghề nghiệp - Kinh tế gia đình CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG - Sức khỏe thể chất - Sức khỏe tinh thần - Tình trạng dinhdưỡng - Thói quen sinh hoạt: hút thuốc lá; hoạt động thể lực, chơi thể thao - Thời gian bị bệnh - Thời gian điều trị - Mức độ đau - Bệnh kèm theo CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Chất lƣợng sống: Gắn liền với phát triển kinh tế xã hội, bệnh nhân mạn tính có xu hướng tăng lên nhanh chóng trở nên phổ biến.Tuy nhiên, với thành tựu tiến khoa học kĩ thuật y học, nhiều bệnh nhân cứu sống, từ số lượng bệnh nhân sống chung với bệnh mạn tính khơng ngừng tăng lên [19] , kéo theo hậu gánh nặng bệnh tật tác động lên sức khỏe cộng đồng Trước tiên ảnh hưởng trực tiếp lên cá nhân người bệnh đau đớn, hạn chế hoạt động, tinh thần lo lắng, chí tử vong chưa kể đến gánh nặng gia đình ảnh hưởng mặt xã hội (nguồn nhân lực, việc hoạch định sách y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe) Tổ chức y tế giới (World Health Organization) đưa định nghĩa sức khỏe sau: “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh thể chất, tinh thần xã hội, khơng có bệnh khơng có tật” Như vậy, thấy tố đo lường bệnh tật truyền thống tỉ lệ tử vong thông số lâm sàng khách quan chưa thể phản ảnh đầy đủ khía cạnh bệnh tật chăm sóc sức khỏe [19].Chúng khơng thể mơ tả đầy đủ khía cạnh sức khỏe CLCS thực tế người bệnh CLCS mối quan tâm lĩnh vực nghiên cứu y khoa [33].Gần việc sử dụng đánh giá CLCS kết nghiên cứu lâm sang [46] chăm sóc sức khỏe nói chung[58] sử dụng nhiều có gia tăng đáng kể Theo Tổ chức Y Tế giới, CLCS quan niệm cá nhân vị trí họ sống với bối cảnh văn hóa hệ thống gia trị mà họ sống, liên quan tới mục tiêu, kỳ vọng, tiêu chuẩn quan tâm họ [54,55] Ranh giới khía cạnh sức khỏe thường phụ thuộc vào quan điểm hay nhận thức mà bệnh nhân, nhà lâm sàng hay nhà nghiên cứu muốn đánh giá sức khỏe Tuy nhiên, số khía cạnh sống mức độ thu nhập hay chất lượng môi trường sống không xem “ sức khỏe” dù chúng có tác động bất lợi đến sức khỏe [24] Để phản ánh khía cạnh liên quan đến sức khỏe, thuật ngữ sức khỏe liên quan đến CLCS ( Health-related Quality of life) hình thành.Sức khỏe liên quan đến CLCS khái niệm đa chiều bao gồm lĩnh vực liên quan đến hoạt động thể chất, tâm thần, tình cảm xã hội Nó vượt xa phạm vi trực tiếp sức khỏe dân số, tuổi thọ, nguyên nhân chết, tập trung tác động vào tình trạng sức khỏe có CLCS.Sức khỏe liên quan đến CLCS tình trạng khỏe mạnh, đánh giá khía cạnh tích cực sống người, chẳng hạn cảm xúc tích cực hài lịng sống [16] Ở mức độ cá nhân, sức khỏe liên quan đến CLCS bao gồm nhận thức sức khỏe thể chất nhận thức sức khỏe tinh thần, gồm vấn đề liên quan đến sức khỏe như: sức khỏe, nguy sức khỏe, tình trạng sức khỏe chung trạng thái chức hoạt động thể, hỗ trợ xã hội, tình trạng kinh tế xã hội cá nhân.Hơn nữa, vài khía cạnh sức khỏe yếu tố phơi nhiễm thực yếu tố di truyền điều biết chúng không tác động vào sức khỏe đến mức biểu bên [17] Ở mức độ cộng đồng, sức khỏe liên quan đến CLCS bao gồm nguồn lực dành cho chăm sóc y tế, điều kiện, sách, thói quen ảnh hưởng đến nhận thức tình trạng sức khỏe cộng đồng.Khái niệm CLCS liên quan sức khỏe thể khái niệm sức khỏe truyền thống, sức khỏe gắn liền với nhu cầu thể chất tinh thần cá nhân cộng đồng Do vậy, để nâng cao sức khỏe cộng đồng cần thiết phải đáp ứng nhu cầu thể chất lẫn tinh thần người [17] 1.2 Lý đo lƣờng chất lƣợng sống: CLCS có vai trị quan trọng việc đo lường tác động bệnh tật sức khỏe, xem xét đánh giá khách quan nhiều hay cảm giác bệnh nhân.Tuy nhiên bác sĩ thường quan tâm đến sống còn, đáp ứng phác đồ điều trị khía cạnh khác trạng thái tâm lý, hài lòng sống bệnh nhân.Nhưng họ quên điều góp phần thành cơng việc định lâm sàng.Trên giới, người ta quan tâm đến CLCS lĩnh vực.Trong lĩnh vực y tế có nhiều nghiên cứu đánh giá CLCS liên quan đến sức khỏe Với kết thu từ nghiên cứu họ hiểu bệnh nhân nhiều hơn, cung cấp nhiều dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, phù hợp Bởi họ cho rằng: “CLCS liên quan đến sức khỏe mà bệnh nhân cho biết quan trọng việc so sánh hiệu phương pháp điều trị, họ cung cấp thông tin từ sống họ có giá trị cho việc định lâm sàng” [19] 1.3 Cách đo lƣờng chất lƣợng sống: 1.3.1 Cấu trúc công cụ đo lƣờng CLCS Hầu hết công cụ đánh giá CLCS thiết kế dạng câu hỏi [23].Cách xây dựng đánh giá thang điểm tương ứng gồm nhiều mức độ, đa chiều [45] Điều có nghĩa có giá trị thực CLCS đo trực tiếp được, mà đo gián tiếp cách hỏi loạt mục đơn lẻ, sau nhóm lại thành thang đo phụ, nhiều tiểu mục gom lại thành thang đo chính, nhiều thang đo kết hợp thành lãnh vực, nhiều lãnh vực kết hợp thành thành phần phản ảnh toàn CLCS [23, 45] Tuy nhiên nhiều nghiên cứu y khoa đặc biệt lĩnh vực sức khỏe CLCS khái niệm rộng, mà Patrick D.và Erickson P đề xuất mơ hình chuyển đổi khái niệm CLCS thành thành phần đo lường Bảng 1.1.Khái quát đo lƣờng CLCS Thành phần Lĩnh vực Chỉ tố đánh giá Sự thích ứng Văn hóa- xã hội Đánh giá chăm sóc, hỗ trợ xã hội Sự thích nghi Khả thích nghi với stress hay vấn đề tâm sinh lý Sức khỏe lĩnh Cảm nhận sức khỏe Tự cảm nhận, lo âu vực cảm nhận tổng quát hay quan tâm đến sức khỏe Sự kỳ vọng/ hài lòng Sự hài lòng với hoạt động chức Sức khỏe lĩnh Chức xã hội vực hoạt động chức Công việc hoạt động hàng ngày Chức tâm lý Sự bất an (lo âu, trầm cảm, kiểm soát hành vi, cảm xúc) Sự an tâm (tâm lý tích cực, hài lòng với sống) Sức khỏe liên quan Chức cảm nhận Trí nhớ đến bệnh tật Chức thể chất Giới hạn hay thích ứng hoạt động Triệu chứng thực thể Dấu hiệu lâm sàng khách quan ghi nhận trực tiếp 10 Triệu chứng Dấu hiệu chủ quan ghi nhận gián tiếp Triệu chứng tự ghi Khả bệnh nhân nhận tự ghi nhận tình trạng hay triệu chứng bệnh Sức khỏe liên quan Triệu chứng thuộc chức Kết xét nghiệm đến tử vong sinh lý hay kết liên quan đến bệnh lý Số tử vong Tỉ lệ sống Thời gian sống Số năm giảm tuổi thọ Nguồn: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) [59] Tùy thuộc vào dân số mục tiêu, không thiết đo lường tất lĩnh vực để đánh giá toàn CLCS 1.3.2 Đo lƣờng chất lƣợng sống: CLCS khái niệm rộng, đặc biệt phức tạp cần đo lường cách khoa học xác Hầu hết cơng cụ đo lường CLCS thiết kế dạng câu hỏi [25, 38] Cách xây dựng đánh giá thang điểm tương ứng câu hỏi đo lường CLCS bao gồm nhiều khía cạnh nhiều mức độ CLCS khơng thể đo lường trực tiếp mà đo lường gián tiếp cách hỏi loạt câu hỏi đơn lẻ, sau nhóm lại tạo thành mục, lĩnh vực để phản ảnh CLCS [38,46,47,54] Việc áp dụng phương tiện công cụ đánh giá CLCS tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu (bệnh nhân, nhân viên y tế, cộng đồng), nơi tiến hành nghiên cứu, hình thức thu thập kiện (phỏng vấn trực tiếp, vấn tự điền, vấn qua điện thoại, vấn gián tiếp) cách tiếp cận đánh 64 ngại tiếp xúc với người xung quanh nên điểm số CLCS lĩnh vực quan hệ xã hội thấp nhóm cịn lại Tình trạng hút thuốc lá: Kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan điểm CLCS lĩnh vực SKTC, SKTT, QHXH MTS với tình trạng hút thuốc bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa (bảng 3.12) Phát đồng với kết tác giả Jasson K A, Nelmeth cộng đánh giá CLCS bệnh nhân trước sau phẫu thuật năm công cụ EQ-5D thực Thụy Điển.Yếu tố hút thuốc nghiên cứu nhóm tác giả chưa yếu tố dự đoán mạnh [31] Điều cho thấy yếu tố hút thuốc yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa Hoạt động thể lực, thể thao: Theo kết phân tích nghiên cứu chúng tơi cho thấy, khơng có mối liên quan điểm CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, quan hệ xã hội môi trường sống với tình trạng hoạt động thể lực, thể thao (bảng 3.12).Nghiên cứu lần đầu thực đối tượng TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa Nghiên cứu chủ yếu thu thập thông tin bệnh nhân thơng qua vấn bệnh nhân phịng khám Mối quan hệ nghiên cứu chưa phát hiện, đó, cần đánh giá thêm đề tài nghiên cứu 4.8 Mối liên quan điểm CLCS tình trạng bệnh TVĐĐ CSTL mức độ đau: Bên cạnh mối liên quan điểm CLCS với bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa với đặc điểm dân số xã hội tuổi, giới tính, tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, thói quen sinh hoạt tình trạng dinh dưỡng.Nghiên cứu chúng tơi cịn 65 xét mối liên quan CLCS lĩnh vực SKTC, SKTT, QHXH MTS với tình trạng TVĐĐ CSTL mức độ đau Thời gian bị bệnh TVĐĐ CSTL: Kết phân tích nghiên cứu chưa thấy mối liên quan điểm CLCS với thời gian bị bệnh (bảng 3.13).Do nghiên cứu thực vấn trực tiếp đối tượng phòng khám dựa vào sổ khám bệnh bệnh nhân.Điều hạn chế nghiên cứu không xác định thời gian xác đối tượng bị bệnh TVĐĐ CSTL.Có thể có trường hợp bệnh nhân TVĐĐ CSTL bị bệnh từ lâu đến bệnh viện khám điều trị bệnh nhân có triệu chứng nặng đến bệnh viện khám điều trị.Vấn đề ảnh hưởng đến kết nghiên cứu xác định mối liên quan thời gian bị bệnh CLCS bệnh nhân Thời gian điều trị: Nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian điều trị CLCS lĩnh vực bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa (bảng 3.13).Điều lí giải tâm lí bệnh nhân đến điều trị có chút thuyên giảm tự ý ngưng điều trị yếu tố khách quan khơng có điều kiện,nhà xa, áp lực cơng việc, gia đình nên tn thủ điều trị không liên tục Cần thực thêm nhiều nghiên cứu để xác định mối liên quan thời gian điều trị điểm CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL Mức độ đau: VAS (Visual Analog Scale) [28] thang đo điểm đau dành cho người lớn sử dụng nhiều nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thang đo VAS để đo mức độ đau.Kết phân tích chúng tơi cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ đau với điểm CLCS 66 lĩnh vực SKTC, SKTT MTS (bảng 3.13) (p< 0,001) Trong nghiên cứu chia mức độ đau thành mức độ mức độ đau nặng điểm số CLCS lĩnh vực SKTC, SKTT MTS thấp( bảng 3.13) Điều cho thấy rằng, mức độ đau đối tượng tác động tiêu cực đến CLCS bệnh nhân Điểm CLCS bệnh nhân nhóm đau nhẹ có điểm CLCS lĩnh vực SKTC, SKTT MTS cao so với nhóm đau cịn lại.Điều hợp lí với đặc điểm bệnh lí TVĐĐ CSTL , bệnh lí gây cho bệnh nhân triệu chứng đau, hạn chế vận động ảnh hưởng lớn đến chức sinh hoạt, lại hàng ngày cho bệnh nhân Bên cạnh đó, kết phân tích cho thấy khơng có mối liên quan mức độ đau với điểm CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa lĩnh vực quan hệ xã hội (bảng 3.13).Và nghiên cứu nhóm tác giả Veresciagina K, Ambrozaitis KV, Spakauskas B đánh giá CLCS mức độ đau lưng trước sau phẫu thuật Kết cho thấy phân tích điểm SF-36, mức độ đau lưng chân đánh giá thang điểm VAS nhóm có mối liên quan với [49] 4.9 Mối liên quan điểm CLCS bệnh kèm theo : Kết phân tích nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có mối liên quan điểm CLCS lĩnh vực SKTC, SKTT, QHXH MTS với tình trạng tăng huyết áp bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa bệnh viện (bảng 3.14) Có thể nghiên cứu chúng tơi sử dụng phân tích đơn biến nhằm xác định mối liên quan bệnh nhân tăng huyết áp CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL, cịn yếu tố tồn khác làm giảm ước lượng mối liên quan chưa kiểm sốt Ngồi ra, kết phân tích cịn cho thấy điểm CLCS lĩnh vực QHXH đối tượng TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa khơng có bệnh đái tháo đường cao đối tượng TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa có bệnh đái tháo đường (bảng 3.14)(p=0,03).Điều lí giải người bị 67 TVĐĐ CSTL đau ảnh hưởng không tốt sinh hoạt hàng ngày, thêm vào có kèm thêm bệnh ĐTĐ, điều làm cho bệnh nhân khơng cịn tích cực mối quan hệ xã hội khác Tuy nhiên, nghiên cứu lần đầu thực đối tượng nên cần có nghiên cứu để xem xét thêm mối liên quan Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn cho thấy có mối liên quan điểm CLCS lĩnh vực SKTC QHXH đối tượng TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa với bệnh khớp khác kèm theo Những người khơng có bệnh khớp kèm theo có điểm CLCS lĩnh vực QHXH cao nhóm có bệnh khớp(p=0,03) Những người khơng có bệnh khớp khác kèm theo có điểm CLCS lĩnh vực SKTC cao nhóm có bệnh khớp (p=0, 02) Điều cho thấy rằng, bệnh khớp kèm theo bệnh lí TVĐĐ CSTL có tác động khơng nhỏ đến CLCS bệnh nhân lĩnh vực SKTC QHXH 4.10 Điểm mạnh hạn chế đề tài: 4.10.1 Điểm mạnh: Nghiên cứu thực phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai, bác sĩ chẩn đoán xác định bệnh nhân TVĐĐ CSTL có định điều trị nội khoa, có tên hệ thống khám bệnh bệnh viện; hạn chế sai lệch chọn lựa Trong thời gian thu thập kiện, nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp đối tượng thông qua câu hỏi soạn sẵn.Bộ câu hỏi thiết kế dựa việc tham khảo tài liệu nước Nghiên cứu thử thực trước tiến hành nghiên cứu thức nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với đối tượng khảo sát Điều tra viên tập huấn kĩ đối tượng nghiên cứu phương pháp lấy mẫu, nắm hiểu rõ định nghĩa biến số, đồng thời có nghiều kinh nghiệm việc vấn bệnh nhân.Cân đo hiệu chỉnh trước 68 tiến hành thu thập số liệu.Những điều nêu giúp hạn chế sai lệch thông tin nghiên cứu 4.10.2 Điểm hạn chế: Mặc dù đạt mục tiêu nghiên cứu đề đề tài hạn chế định: Nghiên cứu thiết kế nghiên cứu cắt ngang; đó, khơng so sánh điểm số chất lượng sống điểm đau trước sau điều trị nội khoa Nghiên cứu lần thực đối tượng bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa, đảm bảo đáp ứng mục tiêu xác định điểm CLCS việc xác định mối quan hệ CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa với số bệnh kèm theo định (đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh khớp khác) hạn chế đề tài 4.10.3 Tính ứng dụng điểm đề tài: Đây đề tài nghiên cứu CLCS thực lần đầu đối tượng bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa.Kết có góp phần bổ sung y văn tiền đề cho nghiên cứu sâu rộng CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa Nghiên cứu phát số yếu tố dự báo liên quan đến CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa.Kết cung cấp thông tin giúp ban ngành đồn thể liên quan định hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch giải pháp cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe CLCS cho bệnh nhân TVĐĐ CSTL (một số yếu tố liên quan đến điểm CLCS người TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa) Điểm đề tài xác định mối liên quan số yếu tố đến CLCS bệnh nhân TVĐĐ CSTL điều trị nội khoa.Kết cung 69 cấp số liệu có giá trị làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu có đặc điểm đối tượng sau 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang thực 431 trường hợp bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2016, rút kết luận: Điểm trung bình CLCS người vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa bệnh viện đa khoa Đồng Nai năm 2016 bốn lĩnh vực sức khỏe người thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa dao động từ 38,11 đến 49,71 Trong đó, điểm trung bình CLCS lĩnh vực quan hệ xã hội cao (49,71±9,19), điểm trung bình CLCS lĩnh vực mơi trường sống (47,79±9,13) điểm trung bình CLCS lĩnh vực sức khỏe tinh thần (44,36± 12,13), thấp điểm trung bình CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất (38,11±12,33) Mức độ đau theo thang đánh giá điểm đau VAS sau: mức độ đau vừa chiếm 62, 18%; mức độ đau nặng chiếm 29,7% đau nhẹ chiếm 8,12% Các yếu tố liên quan đến điểm CLCS người thoát vị đĩa đệm điều trị nội khoa bệnh viện đa khoa Đồng Nai: - Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất bệnh nhân thoát vị đĩa đệm CSTL điều trị nội khoa gồm trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng dinh dưỡng, mức độ đau, bệnh khớp khác - Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS lĩnh vực sức khỏe tâm thần bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa gồm: giới tính, tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp mức độ đau - Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS lĩnh vực quan hệ xã hội bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa gồm tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, bệnh đái tháo đường bệnh khớp khác 71 - Các yếu tố dự báo liên quan đến điểm CLCS lĩnh vực môi trường sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa gồm tơn giáo, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế gia đình, mức độ đau 72 KIẾN NGHỊ Chăm sóc sức khỏe nâng cao CLCS bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trình mang tính chất lâu dài liên tục nhằm đảm bảo CLCS bệnh nhân cải thiện cách tồn diện khía cạnh từ sức khỏe thể chất đến sức khỏe tinh thần,quan hệ xã hội mơi trường sống Để góp phần thực điều này, đưa số kiến nghị sau: - Điểm trung bình CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất thấp so với lĩnh vực lại Do đó, trọng quan tâm đến cơng tác điều trị lâm sàng Qua cho thấy cơng tác điều trị lâm sàng đóng vai trị quan trọng bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng - Mức độ đau ảnh hưởng lớn đến sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa Cần tuân thủ điều trị để đạt hiệu điều trị tốt - Tuân thủ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng theo định hướng dẫn bác sĩ yếu tố dự báo tác động tích cực lên CLCS bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa - Tăng cường quan tâm, hỗ trợ gia đình, người thân, tổ chức xã hội nhân viên y tế vật chất lẫn tinh thần kiến thức liên quan đến bệnh tật i TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thị Quỳnh Trâm NNB Tổng quan đau thắt lưng nghề nghiệp Hoa DT CLCS yếu tố liên quan người THA từ 50 tuổi trở lên xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, năm 2013 Đề tài cao học 2013 2013 Hoàng Văn Minh PB, Nguyễn Thị Kim Chúc, Stig Wall Patterns of health status and quality of life among older people in rural Viet Nam 2010 Huỳnh Ngọc Vân Anh TGK, Nguyễn Hùng Cường Chất lượng sống người nhiễm HIV điều trị ARV Trà Vinh 2012 Huỳnh Ngọc Vân Anh TGK, Tô Gia Quyền, Đỗ Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Sương, Lê Tuấn Anh, Mai Chí Cơng Độ tin cậy tính giá trị WHO- BREF người lớn tuổi có huyết áp bình thường huyết áp cao Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2012;Tập 16 (phụ số 1) Biểu LT Nghiên cứu tình hình đau thắt lưng số đối tượng lao động đơn vị quân đội tỉnh Hải Dương- Quảng Ninh Luận án Tiến Sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội 2001 Hà NT Tình hình đau thắt lưng cơng nhân làm việc với tư bất lợi số sở Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Viện Y Học Lao Động vệ sinh môi trường- Bộ Y Tế, Hà Nội 1998 Hà NT Nghiên cứu điều kiện lao động đặc thù tình hình đau thắt lưng công nhân lái xe Bella mỏ than cọc sáu Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 2002 Chương NV Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Thần kinh học 10 Tô Gia Kiên HNVA, Tô Gia Quyền, Đỗ Văn Dũng, Trương Phi Hùng Độ tin cậy tính giá trị WHOQOL-BREF nữ sinh viên điều dưỡng : nghiên cứu dẫn đường Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2012;19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ii 11 Trần Cao Minh PĐN Hiện trạng thực hành điều trị người mắc bệnh THA xã An Thạch, huyện Bến Lức, tỉnh Long An 2008 12 Ẩn TN Bệnh Thấp Khớp Nhà xuất Y Học Hà Nội 1999 13 Nga TTT Quality of Life and its related factors of elderly in rural Viet Nam A thematic paper submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of master of public health, Mahidol University 2013 14 Thuần TT Hành vi yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người lớn thành phố Hồ Chí Minh Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2007 TIẾNG ANH 15 Bergner M BRA, Carter W B, et al The Sickness Impact Profile: Development and Final Revision of a Health Status Measure Medical Care 1981;19(8) 16 Berlim M T PDP, Caldieraro M A, Fleck M P Reliability and validity of the WHOQOL BREF in a sample of Brazilian outpatients with major depression Quality of life research : an international journal of quality of life aspects of treatment, care and rehabilitation 2005;14(2) 17 Prevention CfDCa Health-Related Quality of Life and Well-Being US Department of Health and Human Services 2010 18 Prevention CfDCa Measuring Healthy Days: Population Assessement of Health-Related Quality of Life Centers for Disease Control and Prevention 2000 19 Chen Tian- Hui LL, KOCHEN Michael A systematic review: How to choose appropriate health-related quality of life[HRQOL] measures in routine general practice? Journal of Zhejiang University Science 2005 20 Efficace F, M Breccia, S Saussele, U Kossak-Roth, A Cardoni, G Caocci, W Chie, A Naeem, O Nicolatou- Galitis, K Cocks, M Vignetti, M Baccarani, F Mandelli, M Sprangers Which health-related quality of life aspects are important to patients with chronic myeloid leukemia receiving Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iii targeted therapies and to health care professionals? GIMEMA and EORTC Quality of Life Group Annals of hematology 2012;91(9) 21 work EAfSaHa Work-related musculoskeletal disorder : Prevention report 2008 22 George S Z TDS Psychosocial education improves low back pain beliefs: results from a cluster randomized clinical trial in a primary prevention setting Eur Spine J 2009;18(7) 23 Guyatt G, H, Feeny, D, H, Patrick, D, L, Measuring health- related quality of life 1993 24 Guyatt G H FD, H, Patrick D L Measuring health-related quality of life Annals of internal medicine 1999;118(8) 25 Guyatt G H FDH, Patrick D L Measuring health-related quality of life Annals of internal medicine 1993;118(8) 26 Hasanah C I NL, Rahman AR World Health Organization Quality of Life Assessment : brief version in Bahasa Malaysia The Medical journal of Malaysia 2008;58(1) 27 Henderson W A SEA, Kim K H, Hadigan C M, Martino A C, Sereika S M, Erlen J A Validation of the MOS-HIV as a measure of health-related quality of life in persons living with HIV and liver disease AIDS Care 2010;22(4) 28 http://en.wikipedia.org/wiki/Pain scale 29 Hunt S M MJ, McKenna S P Measuring health stats a new tool for clinicians and epideminologists J Royal Coll Gen Pract 35 1985 30 Izutsu T TA, Islam A, Matsuo Y, Yamada H S, Kurita H, Wakai S Validity and reliability of the Bangla version of WHOQOL- BREF on an adolescent population in Bangladesh Quality of life research : an international journal of quality of life aspects of treatment, care and rehabilitation 2005;14(7) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn iv 31 Jasson KA NmG, Granath F, Jonsson B, Blomqvist P Health- related quality of life in patients before and after surgery for a herniated lumbar disc 32 Jasson KA NmG, Granath F, Jonsson B, Blomqvist P Health- related quality of life (EQ-5D) before and one year after surgery for lumbar spinal stenosis 33 Koller M LW Quality of life: a deconstruction for clinicians Journal of the Royal Society of Medicine 2002;95(10) 34 Lubeck D P FJF Assessment of quality of life in early stage HIV- infected persons: data from the AIDS Time-oriented Health Outcome Study (ATHOS) Qual Life Res 1997;6(6) 35 K M- Diagonosis, treatment and prognosis in patients with low back pain Low back pain diagnosis, New York 1994 36 Birg MSG Hand book of neurosurgery 2010 37 Min S K KKI, Lee C I, Jung Y C, Suh S Y, Kim D K Development of the Korean versions of WHO Quality of Life scale and WHOQOL- BREF Quality of life research :an international journal of quality of life aspects of treatment, care and rehabilitation 2002;11(6) 38 Mishra G D KD Quality of Life Measures During the Menopause 2008 39 NirathiKeerthiGovindu KBR Effects of personal, Psychosocial and occupational factors on low back pain severity in workers International Journal of Industrial Ergonomics 2012 40 Parkerson G R Jr BWE, Tse C K The Duke Health Profile.A 17-item measure of health and dysfunction 28 1990;11 41 Peterman A H CD, Mo F, McCain N Psychometric validation of the revised Functional Assessment of Human Immunodeficiency Virus Infection (FAHI) quality of life instrument Qual Life Res 1997;6(6) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn v 42 Saban KL PS, Androwich I, Bryant FB Health-related quality of life of patients following selected types of lumbar spinal surgery: a pilot study Health Qual Life Outcomes 2007 43 Saddki N NMM, Norbanee T H, Rusli M A, Norzila Z, Zaharah S, Sarimah A, Norsarwany M D, Asrenee A R, Zarina Z A Validity and reliability of the Malay version of WHO-HIV BREF in patients with HIV infection AIDS care 2009;21(10) 44 Smith KW AN, Mayer KH, Swislow L Use of the MQoL-HIV with asymptomatic HIV-positive patients Qual Life Res 1997;6(6) 45 Testa M, A,Nackley, J, F Methods for quality of life studies 1994 46 Testa M A SDC Assessment of quality-of-life outcomes The New England Journal of Medicine 1996 47 Testa Marcia A N, Johanna F Methods for Quality- Of-Life Studies Annual review of public health 1994 48 Canada TAoFoMo AFMC Primer on Population Health: A virtual textbook on Public Health concepts for clinicians [02/07/2015] The Association of Faculties of Medicine of Canada 2015 49 Veresciagina K AK, Spakauskas B The measurements of health- related quality-of-life and pain assessement in the preoperative patients with low back pain Medicina ( Kaunas) 2009 50 J.E W Scale for measuring general health perceptions Health Services Research 11 1976 51 Ware J E KM, Keller S D A 12-Item Short-Form Health Survey: contruction of scales and preliminary tests of reliability and validity Med Care 1996 52 Ware J E SCD, Davies A R Developing and testing the MOS 20-item short-form health survey: A general population application Measuring functioning and well-being: The Medical Outcomes Study approach NC: Duke University Press 1992 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn vi 53 Ware J E SC The MOS 36-item short-form health survey (SF-36) I Conceptual framework and item selection Med Care 1992 54 WHO WHOQOL- BREF Introduction, administration, scoring and generic version of the assessment WHO 1996 55 WHO WHOQOL: Measuring quality of life WHO 1997 56 WHO Quality of Life- BREF (WHOQOL- BREF) WHO 2012 57 WHO Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference, New York, 19-22 June, 1946; signed on 22 July 1946 by the representatives of 61 States WHO 1946 58 Wilson Ira B M, MSc, Paul D Cleary, PhD Linking Clinical variables with health related quality of life Journal of the American Medical Association 1995 59 WHO Programme on mental health: WHOQOL User Manual WHO 1998 60 Wu AW JKL, Frick K D, Clark R, Revicki D A, Freedberg K A, Scott- Lennox J, Feinberg J Validity and responsiveness of the euroqol as a measure of health-related quality of life in people enrolled in an AIDS clinical trial Qual Life Res 2002 61 Wu AW RD, Jacobson D, Malitz FE Evidence for reliability, validity and usefulness of the Medical Outcomes Study HIV Health Survey(MOSHIV) Qual Life Res 1997 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... viện đa khoa Đồng Nai 4 Mục tiêu cụ thể: Xác định điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai theo... ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai bao nhiêu? Mục tiêu tổng quát: Xác định điểm trung bình chất lượng sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh. .. WHOQoL- BREF Xác định mức độ đau trung bình bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị nội khoa phòng khám ngoại trú bệnh viện đa khoa Đồng Nai theo công cụ đánh giá đau VAS Xác định mối

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:27

Mục lục

  • 02.TỔNG QUAN Y VĂN

  • 03.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 04.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 08.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan