1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm NHẬN THỨC và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG ở BỆNH NHÂN PARKINSON tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

53 102 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở BỆNH NHÂN PARKINSON TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CERAD The Consortium to Establish a Registry for Alzheimer’s Disease Liên hiệp đăng ký bệnh Alzheimer DSM - IV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition ICD - 10 Sách chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần lần thứ tư International Classification of Diseases – X Bảng phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 MMSE Mini–Mental State Examination Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm lý thu nhỏ SGNT Suy giảm nhận thức SSTT Sa sút trí tuệ UPDRS Unified Parkinson's Disease Rating Scale Thang điểm thống đánh giá bệnh Parkinson MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson 1.1.3 Cơ sở giải phẫu bệnh .4 1.1.4 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson .5 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh Parkinson 1.1.6 Một số phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán bệnh Parkinson .12 1.1.7 Chẩn đoán bệnh Parkinson 12 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHẬN THỨC .13 1.2.1 Khái niệm nhận thức 13 1.2.2 Cơ sở hoạt động nhận thức não 13 1.2.3 Các trình nhận thức .14 1.2.4 Suy giảm nhận thức .17 1.3 SUY GIẢM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 20 1.3.1 Dịch tễ học suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson .20 1.3.2 Một số đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson .20 1.3.3 Một số trắc nghiệm thần kinh – tâm lý dùng đánh giá chức nhận thức bệnh nhân Parkinson 22 1.3.4 Tình hình nghiên cứu chức nhận thức bệnh nhân Parkinson giới Việt Nam .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.1.3 Cỡ mẫu 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Quy trình thu thập thơng tin 27 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 34 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu .34 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu .35 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .36 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 36 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 36 3.1.2 Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý .37 3.2 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SGNT Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 42 3.2.1 Liên quan tuổi, giới SGNT 42 3.2.2 Liên quan trình độ học vấn SGNT 42 3.2.3 Liên quan thời gian mắc bệnh, gian đoạn bệnh, mức độ rối loạn vận động với SGNT .43 3.2.4 Liên quan mức độ trầm cảm với suy giảm nhận thức 44 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson .21 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn .36 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân parkinson 36 Bảng 3.3 Giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr .37 Bảng 3.4 Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS .37 Bảng 3.5 Tỷ lệ trầm cảm 37 Bảng 3.6 Kết trắc nghiệm MMSE theo giai đoạn bệnh 38 Bảng 3.7 Trắc nghiệm nhớ từ theo giai đoạn bệnh .38 Bảng 3.8 Trắc nghiệm nhớ từ có trì hỗn theogiai đoạn bệnh 38 Bảng 3.9 Trắc nghiệm nhận biết có trì hỗn theo giai đoạn bệnh .39 Bảng 3.10 Tỷ lệ rối loạn trí nhớ bệnh nhân Parkinson 39 Bảng 3.11 Trắc nghiệm gọi tên Boston sửa đổi 39 Bảng 3.12 Trắc nghiệm nói lưu lốt từ bệnh nhân Parkinson 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ rối loạn ngôn ngữ bệnh nhân Parkinson 40 Bảng 3.14 Trắc nghiệm đọc dãy số .40 Bảng 3.15 Trắc nghiệm vẽ đồng hồ 41 Bảng 3.16 Rối loạn chức thị giác- không gian theo giai đoạn bệnh 41 Bảng 3.17 Kết trắc nghiệm đánh giá chức thùy trán theo giai đoạn bệnh 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ SGNT theo tuổi 42 Bảng 3.19 Tỷ lệ SGNT theo giới 42 Bảng 3.20 Liên quan trình độ học vấn với tỷ lệ SGNT .42 Bảng 3.21 Liên quan thời gian mắc bệnh với SGNT 43 Bảng 3.22 Liên quan giai đoạn bệnh với SGNT 43 Bảng 3.23 Liên quan rối loạn vận động với SGNT .43 Bảng 3.24 Liên quan mức độ trầm cảm rối loạn nhận thức 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình 1.2 Hình ảnh run nghỉ bệnh Parkinson 10 Hình 1.3 Sơ đồ tiến triển từ lão hóa bình thường đến sa sút trí tuệ .18 ĐẶT VẤN ĐỀ Già hóa dân số với tình trạng gia tăng bệnh có liên quan đến lão hóa thối hóa thách thức vô to lớn mặt kinh tế, xã hội, văn hóa y tế Theo Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc, nước ta tính đến thời điểm 01/04/2014, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên chiếm 7,1% tổng dân số số già hóa 44,6% Trong số bệnh thối hóa thần kinh trung ương, Parkinson bệnh thường gặp đứng thứ hai sau Alzheimer coi bệnh người cao tuổi Độ tuổi khởi bệnh Parkinson trung bình vào khoảng 60 tuổi, gặp khoảng 2% người 65 tuổi gặp vùng miền, dân tộc khắp giới ,, Đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương tế bào thần kinh tiết Dopamin đường liềm đen thể vân não, gây nên triệu chứng đặc trưng giảm động, cứng đờ, run nghỉ tư khơng ổn định Bên cạnh đó, bệnh nhân Parkinson có rối loạn khác ngồi vận động suy giảm chức nhận thức, rối loạn chức thực vật, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiểu tiện, trầm cảm….,,, Theo nhiều tác giả, tỷ lệ suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson dao động từ 14.8% đến 36% coi phần quan trọng bệnh cảnh lâm sàng bệnh Parkinson Một biểu nặng nề suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson sa sút trí tuệ, chiếm khoảng 20%-40% , Đây hội chứng đặc trưng với đặc điểm: suy giảm nhiều chức nhận thức ý thức khơng bị rối loạn Tình trạng mức độ suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson liên quan đến nhiều yếu tố tuổi cao, trình độ học vấn thấp, giai đoạn bệnh mức độ rối loạn vận động Theo số nghiên cứu Việt nam giới, suy giảm nhận thức bệnh nhân Parkinson phổ biến xuất từ giai đoạn sớm bệnh Đồng thời, suy giảm nhận thức dường yếu tố nguy dẫn đến sa sút trí tuệ bệnh nhân Parkinson Các nghiên cứu gần rằng, tỷ lệ sa sút trí tuệ bệnh nhân Parkinson có suy giảm nhận thức từ trước cao gấp gần lần bệnh nhân Parkinson suy giảm nhận thức lúc ban đầu , Điều không ảnh hưởng đến chất lượng sống hàng ngày mà gây cản trở hoạt động nghề nghiệp người bệnh tăng thêm gánh nặng cho gia đình xã hội Hiện nay, nhà khoa học giới Việt Nam nghiên cứu rối loạn nhận thức bệnh nhân Parkinson nhằm có hiểu biết đầy đủ bệnh để giúp cho chẩn đoán xác định điều trị có hiệu Là đơn vị quản lý điều trị bệnh nhân Parkinson theo chương trình quốc gia từ năm 2007, Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương có số lượng bệnh nhân Parkinson đến khám điều trị hàng năm đông (khoảng 600 bệnh nhân) Chính vậy, để hiểu sâu đặc điểm nhận thức bệnh nhân Parkinson Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nhận thức số yếu tố ảnh hưởng bệnh nhân Parkinson Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương” Với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm chức nhận thức bệnh nhân Parkinson Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến chức nhận thức bệnh nhân Parkinson Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PARKINSON 1.1.1 Lịch sử bệnh Parkinson , Các triệu chứng bệnh Parkinson mô tả từ sớm, nhà y học Ấn Độ từ 5000 năm trước công nguyên nhà y học Trung Quốc khoảng xấp xỉ 2500 năm trước công nguyên Năm 1817, James Parkinson (1755 – 1824) người mô tả bệnh sách chuyên khảo với triệu chứng run chân tay, cứng, vận động khó khăn Ơng gọi bệnh bệnh liệt rung (Shaking palsy) Năm 1886, Charcot xác định bệnh liệt mà bệnh tuổi già đề xuất gọi tên bệnh Parkinson Năm 1912, Lewy mô tả thể vùi bào tương tế bào thần kinh bệnh nhân Parkinson Đến năm 60 kỷ XX người ta ý đến chất Dopamin thể vân vai trò dẫn truyền thần kinh chất Từ đó, chế bệnh sinh bệnh Parkinson ngày sáng tỏ: triệu chứng bệnh xác định chủ yếu tổn thương tế bào thần kinh hệ thống tiết Dopamin não đặc biệt tế bào thể vân liềm đen 1.1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson ,, Bệnh Parkinson có tỷ mắc nam giới cao nữ giới, người da trắng người sống thành thị có tỷ lệ mắc bệnh cao Bệnh thường gặp người 60 tuổi, với xu hướng tăng dần theo tuổi Với người 70 tuổi , tỷ lệ mắc 5,5% , tỷ lệ mắc hàng năm 1,2% tăng hẳn so với lứa tuổi khác Có đến 20% người từ 65 tuổi trở lên Nhật có dấu hiệu Parkinson nhẹ 32 khác kim phút, kim sát vào 11 điểm: vị trí kim sai khơng (khơng vào số 11 số không vào số khác mà nằm hai số đó) thiếu số mặt đồng hồ điểm: vị trí kim sai rõ rệt (sai hẳn số), số có khoảng trống khơng điểm: vị trí kim hồn tồn không (sai nhiều số), khoảng cách số không (tất số nằm phía) điểm: sử dụng sai kim đồng hồ (dùng số để thay cho kim đồng hồ khoanh vào số mặt đồng hồ mặ dù hướng dẫn nhiều lần); số vẽ sát phía đảo lộn trình tự số điểm: viết lặp lại số trình tự số khơng thích hợp (sử dụng dấu chấm để biểu thị cho số) Các kim vẽ không vào số điểm: thiếu nhiều số, số vẽ mặt đồng hồ theo trật tự lộn xộn Thiếu toàn vẹn mặt đồng hồ Các kim vẽ không rõ vẽ ngồi mặt đồng hồ điểm: số khơng vẽ lên mặt đồng hồ Không thể nhận thấy kim điểm: hình vẽ có số điểm làm theo dẫn khơng thấy rõ hình dạng mặt đồng hồ, xếp số khơng thích hợp điểm: khơng vẽ hình vẽ không liên quan đến đồng hồ Điểm tối đa trắc nghiệm 10, từ điểm trở xuống có rối loạn + Đánh giá chức thực nhiệm vụ , Trắc nghiệm đánh giá chức thùy trán gồm có sáu tiết mục: - Yêu cầu đối tượng nêu điểm chung giống cặp từ “cam – chuối”, “bàn – ghế”, “hoa lan – hoa hồng – hoa cúc” Mỗi cặp điểm, không cặp cho điểm - Kể tên vật: vòng 60 giây, yêu cầu kể tên vật 33 kể tên từ 12 cho điểm; kể từ đến 11 cho điểm; kể từ đến cho điểm; cho điểm - Yêu cầu đối tượng thực loạt động tác (nắm - mở - úp ” bàn tay phải Nếu tự làm sáu lần cho điểm; tự làm lần cho điểm; khơng tự làm làm làm theo người khám ba lần cho điểm,; khơng thực cho điểm - Yêu cầu đối tượng “gõ hai gõ cái” “ gõ gõ hai cái”, thực theo thứ tự 1-1-2-1-2-2-2-1-1-2 Nếu không lỗi cho điểm; đến hai lỗi cho điểm; hai lỗi cho điểm; gõ giống người khám bốn lần cho điểm - Yêu cầu đối tượng “gõ gõ cái” “không gõ gõ hai cái”, thực theo thứ tự 1-1-2-1-2-2-2-1-1-2 Nếu không lỗi cho điểm; đến hai lỗi cho điểm; hai lỗi cho điểm; gõ giống người khám bốn lần cho điểm - Yêu cầu đối tượng “không nắm tay tôi”, hai tay người khám vuốt nhẹ hai tay đối tượng từ cánh tay đến bàn tay Nếu không nắm tay người khám cho điểm; dự hỏi phải làm cho điểm; tự động nắm tay người khám cho điểm; nắm tay người khám yêu cầu không làm cho điểm Tổng điểm tối đa trắc nghiệm 18 điểm, từ 11 điểm trở xuống có rối loạn + Đánh giá hoạt động hàng ngày Thông qua vấn trực tiếp bệnh nhân người nhà bệnh nhân: - Đánh giá hoạt động hàng ngày thông qua thang điểm ADLs (Activities of Daily Living scale) Thang điểm gồm sáu mục, bao gồm: tắm rửa, mặc quần áo, vệ sinh, di chuyển, tự chủ (đại, tiểu tiện), ăn uống Ở mục , không phụ thuộc điểm, phụ thuộc cho điểm Tổng điểm tối đa trắc nghiệm điểm, tối thiểu điểm, từ điểm trở xuống có rối loạn - Đánh giá hoạt động hàng ngày công cụ, phương tiện thông qua thang điểm IADLs (InstrucmentActivities of Daily Living scale): thang điểm 34 gồm có tám mục lớn từ A đến H, bao gồm: sử dụng điện thoại, mua bán, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, sử dụng phương tiện giao thông, sử dụng thuốc, khả quản lý chi tiêu Trong mục lớn lại chia làm bốn mục nhỏ tương ứng với bốn mức độ suy giảm cho điểm tương ứng Tổng điểm tối đa trắc nghiệm điểm, tối thiểu điểm, từ điểm trở xuống có suy giảm chức hàng ngày + Đánh giá trầm cảm thang điểm Beck (BID: Beck Depression Inventory) Bộ trắc nghiệm gồm 21 đề mục lớn đánh số từ đến 21 Mỗi mục, điểm thấp cao 3, tổng số điểm cao đạt 63 Bệnh nhân đọc mục đánh dấu vào mục phù hợp với trạng thái cảm xúc Có thể đánh dấu vào nhiều số mục Đánh giá kết việc tính tổng điểm cao mục 21 mục Nếu 13 điểm khơng có trần cảm; từ 14 đến 19 điểm trầm cảm nhẹ; từ 20 đến 29 điểm trầm cảm vừa; từ 30 điểm trở lên trầm cảm nặng 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu học viên trực tiếp lấy mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông qua đánh giá khách quan lâm sàng tham khảo hồ sơ bệnh án, thăm khám, theo dõi trình điều trị, tiêu nghiên cứu ghi vào mẫu bệnh án nghiên cứu 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu Số liệu sau thu thập kiểm tra, làm lỗi mã hóa phân tích xử lý phần mềm IBM SPSS Statistics 16.0 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu giải thích, trao đổi cặn kẽ để họ tự nguyện tham gia vào nghiên cứu 35 Các thông tin riêng bệnh nhân hồ sơ hoàn toàn bảo mật sử dụng nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu mô tả không can thiệp , nhằm mục đích bảo vệ nâng cao sức khỏe người bệnh Đề cương nghiên cứu thông qua Hội đồng xét duyệt Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nghiên cứu Suy giảm nhận thức Nhận thức bình thường - Tiêu chuẩn chẩn đốn sa sút trí tuệ theo DSM- IV - Tiêu chuẩn chẩn đoán suy giảm nhận thức nhẹ Petersen Suy giảm nhận thức nhẹ Sa sút trí tuệ 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN PARKINSON 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới, trình độ học vấn Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % Tuổi 50 – 64 65 – 79 ≥ 80 Giới Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp I Cấp II, III Cao đẳng / đại học 3.1.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh mức độ rối loạn vận động Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân parkinson Thời gian (năm) 4 Tổng Số lượng Tỷ lệ % Bảng 3.3 Giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr Giai đoạn Số bệnh nhân Tỷ lệ % 37 Bảng 3.4 Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS Giai đoạn Nhẹ Vừa Nặng Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.1.2 Các trắc nghiệm thần kinh – tâm lý 3.1.2.1 Kết trắc nghiệm đánh giá trầm cảm Bảng 3.5 Tỷ lệ trầm cảm Trầm cảm Nhẹ Vừa Nặng Tổng Số lượng Tỷ lệ % 3.1.2.2 Kết trắc nghiệm tâm lý thu nhỏ(MMSE) tỷ lệ SGNT Bảng 3.6 Kết trắc nghiệm MMSE theo giai đoạn bệnh Kết MMSE Giai đoạn I II III IV V Tổng ≥ 24 Số lượng

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w