NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SàNG các BệNH lý THị THầN KINH và các yếu tố LIÊN QUAN tại KHOA mắt BệNH VIệN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

48 109 0
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SàNG các BệNH lý THị THầN KINH và các yếu tố LIÊN QUAN tại KHOA mắt BệNH VIệN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HỒ HU SN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CáC BệNH Lý THị THầN KINH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN TạI KHOA MắT BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI H HU SN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CáC BệNH Lý THị THầN KINH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN TạI KHOA MắT BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : CK 62 72 56 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CUNG HỒNG SƠN TS MAI QUỐC TÙNG HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AION BBT BN CT scan ĐNT MP MRI MT NAION OCT RAPD RLSG RNFL ST (-) ST (+) TMTTKS TON TTK VEP VTTK Bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước Bóng bàn tay Bệnh nhân Chụp cắt lớp vi tính Đếm ngón tay Mắt phải Chụp cộng hưởng từ Mắt trái Bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước động mạch không Chụp cắt lớp quang học Tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm tương đối Rối loạn sắc giác Chiều dầy lớp sợi thần kinh Sáng tối âm tính Sáng tối dương tính Thiếu máu thị thần kinh sau Bệnh lý thị thần kinh ngộ độc Thị thần kinh Điện chẩm kích thích Viêm thị thần kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 3 1.1 Giải phẫu dây thần kinh thị giác 1.2 Chức thần kinh thị giác 1.2.1 Tham gia đường dẫn truyền thị giác 1.2.2 Tham gia đường dẫn truyền hình thành phản xạ đồng tử (Nguồn: https://www.pinterest.com/pin/164803667586198936) 1.3 Sinh lý thần kinh thị giác 1.3.1 Điện sinh lý thị thần kinh 1.3.2 Phản xạ đồng tử với ánh sáng 10 1.3.3 Phản xạ đồng cảm 10 1.4 Bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 10 1.4.1 Lược sử, triệu chứng lâm sàng bệnh học 11 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh 15 1.4.3 Dịch tễ học [21] 16 1.5 Bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 16 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh học 16 1.5.2 Cơ chế bệnh sinh 19 1.5.3 Dịch tễ học 19 1.6 Bệnh lý thị thần kinh viêm 20 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng bệnh học 20 1.6.2 Cơ chế bệnh sinh 25 1.6.3 Dịch tễ học 25 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, ngộ độc bệnh viện lão khoa Trung Ương đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ sau: 26 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 26 - Bệnh nhân có bệnh lý thị thần kinh nguyên nhân khác 26 - Bệnh nhân bị glôcôm điều trị glôcôm mắt hay hai mắt không nằm nghiên cứu 26 - Bệnh nhân đục TTT có bệnh lý không thăm khám đáy mắt 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cách lấy mẫu 27 2.2.3 Các phương tiện nghiên cứu 27 2.3.4 Các số biến số nghiên cứu 27 - Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi: chia bệnh nhân thành nhóm tuổi 27 Nhóm 1: tuần 28 - Tiền sử dùng thuốc: thời gian sử dụng, liều 28 - Tiền sử sử dụng rượu, thuốc lá: thời gian, mức độ 28 - Tiền sử chẩn đoán bệnh lý thị thần kinh trước 28 - Các triệu chứng chủ quan: nhìn mờ, đau nhức mắt, đầu, khơng có triệu chứng 28 - Tình trạng thị lực, phân nhóm theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, quy đổi từ bảng thập phân sang bảng Snellen 28 + Thị lực ≤ 20/200 28 + Từ 20/200 đến ≤ 20/120 28 + Từ 20/120 đến ≤ 20/50, 28 + Thị lực > 20/50 28 - Tình trạng gai thị: phù, teo, xuất huyết cạnh gai, lõm đĩa C/D 29 - Mắt bị bệnh: 29 + Một mắt 29 + Hai mắt 29 - Đánh giá tổn thương thị trường: ám điểm trung tâm, cạnh tâm, ám điểm hình cung, bậc phía mũi, tổn hại toả lan toàn thị trường 29 - Sắc giác 29 - Tổn thương thị thần kinh phát MRI 29 2.3.5 Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, ngộ độc 29 2.4 Xử lý số liệu 29 2.5.Đạo đức nghiên cứu 29 30 Chương 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 31 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 BLTTK 31 Giới 31 Thiếu máu 31 Viêm 31 Ngộ độc 31 n 31 Tỉ lệ % 31 31 31 3.1.2 Phân bố theo tuổi: 31 31 31 31 3.1.3 Đặc điểm thị lực bệnh nhân nhóm nghiên cứu 31 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.5 Đặc điểm nơi bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.6 Đặc điểm thời gian phát bệnh bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.7 Đặc điểm tiền sử sử dụng thuốc, loại thuốc, liều bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.8 Đặc điểm sử dụng rượu, thuốc lá, mức độ bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.9 Đặc điểm mắt bị bệnh, gai thị bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.10 Đặc điểm đồng tử bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.11 Đặc điểm thị trường bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.12 Đặc điểm MRI bệnh nhân nhóm nghiên cứu 32 3.1.13 Đặc điểm biến đổi sắc giác bệnh nhân nghiên cứu 32 3.2 Đánh giá số yếu tố liên quan 32 Chương 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh viêm 33 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 33 4.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 33 4.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm 33 4.5 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 33 4.6 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 34 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh viêm 34 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 34 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 34 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấp máu thị thần kinh Hình 1.2 Sơ đồ cấp máu thị thần kinh Hình 1.3 Đường dẫn truyền thị giác hình thành phản xạ đồng tử .7 Hình 1.4 Phù gai thị, bờ gai xố mờ với xuất huyết vùng viền thị thần kinh 13 Hình 1.5 Hình ảnh thiếu máu nhãn cầu trầm trọng bệnh nhân viêm động mạch tế bào khổng lồ Gai thị phù, tắc động mạch trung tâm võng mạc với hình ảnh động mạch co nhỏ 13 Hình 1.6 Hình ảnh gai thị bệnh cảnh thiếu máu thị thần kinh trước nguyên nhân động mạch Ảnh d cho thấy biểu kinh điển gai thị gao gồm phù trắng gai, xuất huyết giai đoạn cấp hình ảnh gai thị bạc màu tồn bộ, lòm gai rộng giai đoạn mạn tính (ảnh e) 14 Hình 1.7 Hình ảnh đầu thị thần kinh bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước không nguyên nhân động mạch Những thay đổi giai đoạn cấp tính bao gồm: phù gai, xung huyết gai thị, xuất huyết (ảnh b) Tiếp theo giai đoạn mạn tính, hình ảnh bạc màu phần gai thị phía sau gai thị hết phù (mũi tên trắng) 14 Hình 1.8 Viêm thị thần cấp A hình ảnh thị thần kinh trái tăng kích thước tăng cản quang (mũi tên) B hình ảnh thị thần kinh trái tăng kích thước cản quang (cắt dọc bệnh nhân với hình A) .20 Hình 1.9: phù gai mắt bệnh nhân trẻ em bị viêm thị thần kinh mắt 25 24 Dấu hiệu thị lực bao gồm thị lực, thay đổi sắc giác, cảm giác tương phản, mốt phần thị trường Khi hồi cứu lại thấy có triệu chứng thần kinh trước thường gợi ý đến bệnh lý có tính chất tái phát bệnh xơ cứng đa ổ, triệu chứng thần kinh tiến triển bệnh lý xơ cứng đa ổ, viêm não tuỷ cấp lan toả, viêm tuỷ thị thần kinh Cần phải khai thác triệu chứng toàn thân để tìm tiền sử tiêm chủng, nhiễm trùng, viêm mạch Dấu hiệu giảm thị lực: thị lực dấu hiệu đặc trưng chẩn đốn tổn thương thị thần kinh Thị lực bình thường Tuy nhiên phần lớn trẻ em viêm thị thần kinh có thị lực mức độ Đơi thị lực giảm xuống sáng tối (-) Giảm sắc giác: Tổn hại sắc giác thường đặc hiệu để chẩn đoán tổn thương thị thần kinh Tổn thương đồng tử liên ứng: trường hợp viêm thị thần kinh mắt thường có tổn thương đồng tử liên ứng Trong trường hợp hai mắt viêm thị thần kinh, tổn thương đồng tử liên ứng thường tin cậy khơng đồng hai mắt Khác biệt cảm giác tương phản chủ quan hai mắt thường thường biểu không đồng hai mắt mắt viêm thị thần kinh kinh trường hợp bị mắt Hầu hết ca viêm thị thần kinh trẻ em thường có triệu chứng phù gai (60-70%), dấu hiệu khác biệt so sánh với viêm thị thần kinh người lớn triệu chứng có khoảng 35% 25 Hình 1.9: phù gai mắt bệnh nhân trẻ em bị viêm thị thần kinh mắt Trong viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu, gai thị bình thường Teo gai gợi ý đến bệnh lý viêm thị thần kinh trước q trình bệnh lý mãn tính khác u thần kinh đệm thị thần kinh, u sọ hầu bệnh lý chèn ép 1.6.2 Cơ chế bệnh sinh Cơ chế viêm bệnh lý viêm thị thần kinh trung gian miễn dịch phản ứng chéo định kháng nguyên virus chủ thể, tồn của virus tế bào hệ thần kinh trung ương 1.6.3 Dịch tễ học Viêm thị thần kinh trẻ em gặp nhiều so với người lớn thường gặp người da trắng chủng người khác Viêm thị thần kinh xảy trẻ nhỏ năm tuổi 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực viện lão khoa Trung Ương từ tháng 9/2017 đến tháng 8/2018 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, ngộ độc bệnh viện lão khoa Trung Ương đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ sau: 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn - Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu ngộ độc - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có bệnh lý thị thần kinh nguyên nhân khác - Bệnh nhân bị glôcôm điều trị glôcôm mắt hay hai mắt không nằm nghiên cứu - Bệnh nhân đục TTT có bệnh lý không thăm khám đáy mắt - Bệnh nhân có bệnh tồn thân nặng, q yếu khó hợp tác, dị ứng với Fluorescein có chống định chụp mạch huỳnh quang - Bệnh nhân khơng phối hợp khó thăm khám không thu thập bệnh sử 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang (tất bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu theo mẫu thống nhất) 27 2.2.2 Cách lấy mẫu Chọn mẫu thuận tiện, tất bệnh nhân chẩn đoán bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, ngộ độc đồng ý tham gia nghiên cứu thu thập nghiên cứu hết thời gian tiến hành đề tài 2.2.3 Các phương tiện nghiên cứu o Bảng thị lực Snelen o Kính sinh hiển vi kính Volk o Đo thị trường máy thị trường Humphey test 30-2, 60-4 o đo nhãn áp, thuốc tra giãn đồng tử MidrinP o Máy chụp SD-OCT, Máy chụp cộng hưởng từ MRI o Máy chụp mạch huỳnh quang o Mẫu bệnh án nghiên cứu o Cách thức nghiên cứu Các thông tin điền vào mục bệnh án nghiên cứu - Hành chính: tuổi, giới, dân tộc, nghề nghiệp, địa - Lý đến khám - Bệnh sử tiền sử + Các triệu chứng chủ quan: nhìn mờ, đau nhức mắt, đau đầu + Thời gian phát bệnh + Các bệnh lý toàn thân thuốc điều trị + Tiền sử liên quan đến chế độ dinh dưỡng: rượu, thuốc Đánh giá tổn thương đáy mắt chụp mạch huỳnh quang chụp SD-OCT: có khơng có tổn thương Phù hồng điểm - Đánh giá tổn thương thị thần kinh qua kết chup MRI 2.3.4 Các số biến số nghiên cứu - Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi: chia bệnh nhân thành nhóm tuổi Nhóm 1: tuần - Tiền sử dùng thuốc: thời gian sử dụng, liều - Tiền sử sử dụng rượu, thuốc lá: thời gian, mức độ - Tiền sử chẩn đoán bệnh lý thị thần kinh trước - Các triệu chứng chủ quan: nhìn mờ, đau nhức mắt, đầu, khơng có triệu chứng - Tình trạng thị lực, phân nhóm theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới, quy đổi từ bảng thập phân sang bảng Snellen + Thị lực ≤ 20/200 + Từ 20/200 đến ≤ 20/120 + Từ 20/120 đến ≤ 20/50, + Thị lực > 20/50 29 - Tình trạng gai thị: phù, teo, xuất huyết cạnh gai, lõm đĩa C/D - Mắt bị bệnh: + Một mắt + Hai mắt - Đánh giá tổn thương thị trường: ám điểm trung tâm, cạnh tâm, ám điểm hình cung, bậc phía mũi, tổn hại toả lan toàn thị trường - Sắc giác - Tổn thương thị thần kinh phát MRI 2.3.5 Nhận xét số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm, thiếu máu, ngộ độc - Mối liên quan tuổi, giới với bệnh lý thị thần kinh nêu - Mối liên quan thị lực, hình ảnh gai thị OCT mức độ tổn thương thị thần kinh MRI 2.4 Xử lý số liệu - Làm số liệu - Tạo phông nhập liệu nhập liệu phần mềm SPSS 16.0 - Phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 -Kiểm tra giả thiết test thích hợp 2.5.Đạo đức nghiên cứu Đề cương thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội, Bộ Môn Mắt khoa phòng Bệnh Viện Lão khoa Trung ương chấp thuận bệnh nhân Các thông tin thu thập cá nhân đối tượng đảm bảo giữ kín (họ 30 tên mã hóa) Các thơng tin thu thập dành cho mục đích nghiên cứu Đây nghiên cứu mô tả lâm sàng, không can thiệp vào phương pháp điều trị bác sỹ Nghiên cứu giúp công tác phát bệnh sớm, chẩn đốn xác giúp nâng cao sức khỏe chất lượng sống nhân dân 31 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới BLTTK Giới Thiếu máu Viêm Ngộ độc n 3.1.2 Phân bố theo tuổi: 3.1.3 Đặc điểm thị lực bệnh nhân nhóm nghiên cứu Tỉ lệ % 32 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.5 Đặc điểm nơi bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.6 Đặc điểm thời gian phát bệnh bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.7 Đặc điểm tiền sử sử dụng thuốc, loại thuốc, liều bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.8 Đặc điểm sử dụng rượu, thuốc lá, mức độ bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.9 Đặc điểm mắt bị bệnh, gai thị bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.10 Đặc điểm đồng tử bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.11 Đặc điểm thị trường bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.12 Đặc điểm MRI bệnh nhân nhóm nghiên cứu 3.1.13 Đặc điểm biến đổi sắc giác bệnh nhân nghiên cứu 3.2 Đánh giá số yếu tố liên quan 33 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh viêm 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 4.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 4.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm 4.5 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 4.6 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh viêm Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh thiếu máu Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh lý thị thần kinh ngộ độc Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh thiếu máu Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh ngộ độc DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Fraser CL, Klistorner A, et al Multifocal visual evoked potential analysis of inflammatory or demyelinating optic neuritis Ophthalmology 2006;113:323 e1–323 e2 Beck RW, Trobe JD, et al High- and low-risk profiles for the development of multiple sclerosis within 10 years after optic neuritis: experience of the optic neuritis treatment trial Arch Ophthalmol 2003;121:944–9 [PubMed] Beck RW The optic neuritis treatment trial: three-year follow-up results Arch Ophthalmol 1995;113:136–7 [PubMed] Hayreh SS, Podhajsky PA, et al Ocular manifestations of giant cell arteritis Am J Ophthalmol 1998b;125:509–20 [PubMed] Liu GT, Glaser JS, et al Visual morbidity in giant cell arteritis Clinical characteristics and prognosis for vision Ophthalmology 1994;101:1779–85 [PubMed] Sadda SR, Nee M, et al Clinical spectrum of posterior ischemic optic neuropathy Am J Ophthalmol 2001;132:743–50 [PubMed] Hutchinson J Diseases of the arteries Arch Surg (London).1890.1:323 Horton BT, Magath TB, Brown GE An undescribed form of arteritis of the temporal vessels, Proc Staff Meet Mayo Clinic.1932.7:700 Tsai RK, Liu YT, et al Risk factors of non-arteritic anterior ischemic optic neuropathy (NAION): ocular or systemic Kaohsiung J Med Sci 1998;14:221–5 [PubMed] 10 Pianka P, Almog Y, et al Hyperhomocystinemia in patients with nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy, central retinal artery occlusion, and central retinal vein occlusion 11 Burde RM Optic disk risk factors for nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy Am J Ophthalmol 1993;116:759–64 [PubMed] 12 Feldon SE Anterior ischemic optic neuropathy: trouble waiting to happen Ophthalmology 1999;106:651–2 [PubMed] 13 Arnold AC, Hepler RS Natural history of nonarteritic anterior ischemic optic neuropathy J Neuroophthalmol 1994;14:66–9 [PubMed] 14 Spoor TC, McHenry JG, et al Progressive and static nonarteritic ischemic optic neuropathy treated by optic nerve sheath decompression Ophthalmology 1993;100:306–11 [PubMed] 15 Hayreh SS Role of nocturnal arterial hypotension in the development of ocular manifestations of systemic arterial hypertension Curr Opin Ophthalmol 1999;10:474–82 [PubMed] 16 Hayreh SS, Podhajsky PA, et al Ipsilateral recurrence of non-arteritic anterior ischemic optic neuropathy Am J Ophthalmol 2001;132:734– 42 [PubMed] 17 Newman NJ, Scherer R, et al The fellow eye in NAION: report from the ischemic optic neuropathy decompression trial follow-up study Am J Ophthalmol 2002;134:317–28 [PubMed] 18 Buono LM, Foroozan R, et al Posterior ischemic optic neuropathy after hemodialysis Ophthalmology 2003;110:1216–8 [PubMed] 19 Hayreh SS Posterior ischaemic optic neuropathy: clinical features, pathogenesis, and management Eye 2004;18:1188–206 [PubMed] 20 Murphy MA Bilateral posterior ischemic optic neuropathy after lumbar spine surgery Ophthalmology 2003;110:1454–7 [PubMed] 21 Andrew A Dahl et al Anterior ischemic optic neuropathy (AION) emedecine.medscape.com.2017 22 Purvin V, Kawasaki A, et al Optic neuropathy in patients using amiodarone Arch Ophthalmol 2006;124:696–701 [PubMed] 23 Tsai RK, Lee YH Reversibility of ethambutol optic neuropathy J Ocul Pharmacol Ther 1997;13:473–7 [PubMed] 24 Andrew A Dahl Toxic/ Nutritional optic neuropathy clinical presentation Emedecine.medscape.com 2016 25 Orssaud C, Roche O, Dufier JR Nutrional optic neuropathies J Neurol Sci 2007 Nov 15.262 (1-2): 158-64 26 Murphy MA, Murphy JF Amiodarone and optic neuropathy: the heart of the matter J Neuroophthalmol.2005 Sep.25(3): 232-6 27 Beck RW, Smith CH et al Neurologic impairment 10 years after optic neuritis Arch Neurol.2004 Sep 61(9): 1386-9 28 Atkins EJ, biousse V, Newman NJ The natural history of optic neuritis Rev Neurol Dis.2006 Spring 3(2): 45-56 29 Flanagan P, Zele Ạ Chromatic and luminance losses with multiple sclerosis and optic neuritis measured using dynamic random luminance contrast noise Ophthalmic Physiol Opt.2004 May 24(3): 225-33 30 Kountakis SE, Maillard AA, Stiernberg CM Optic neuritits secondary to sphenoethmoiditis: surgical treatment Am J Otolaryngol.1995 NovDec.16(6): 422-7 31 Monteirio ML, Borges W, Val Ferreira Ramos C, Lucato LT, Leite CC Bilateral optic neuritis in wegener granulomatosis J Neuroophthalmol.2005 Mar 25(1):25-28 32 Nakamoto BK, Dorotheo EU, Biouse V, Tang RA, Schiffman JS, Newman NJ Progressive outer retinal necrosis presenting with isolated optic neuropathy Neurology.2004 Dec 28.63(12): 2423-5 33 Lee SB, Lee EK, Kim JY Bilateral optic neuritis in leprosy Can J Ophthalmol.2009 Apr 44(2):219-20 34 Siddiqul J, Rouleau J, Lee AG, Sato Y, Voigt MD Bilateral optic neuritis in acute hepatitis C J Neuroophthalmol 2009 Jun 29(2): 12833 35 Lee HS, Choi KD, Lee JE, Park HK Optic neuritis after Klebsiella pneumonitis and liver abscess J Neuroophthalmol 2009 Jun 29 (2): 134-5 36 Pittock SJ, Weinshenker BG, Lucchinetti CF, Wingerchuck DM, Corboy JR, Lennon VA Neuromyelitis optica brain lesions localized at sites of high aquaporin expression Arch Neurol 2006 Jul 63 (7): 964-8 37 Beck RW, Trobe JD, Moke PS, et al High- and low- risk profiles for development of multiple sclerosis within 10 years after optic neuritis: experience of the optic neuritis treatment trial Arch Ophthalmol 2003 Jul 121(7): 944-9 38 Koch-Henriksen N, Hyllested K Epidemiology of multiple sclerosis: incidence and prevalence rates in Denmark 1948-64 based on the Danish Multiple Sclerosis Registry Acta Neurol Scand 1988 Nov.78(5):369-80 39 Dell’Avvento S, Sotgiu MA, Manca S, Sotgiu G, Sotgiu S Epidemiology of multiple sclerosis in the pediatric population of Sardinia, Italy Eur J Pediatr.2015 Jun 10 ... số yếu tố liên quan 32 Chương 33 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 33 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh viêm 33 4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 33 4.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh lý thị. .. bệnh lý thị thần kinh ngộ độc 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh viêm 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần kinh thiếu máu 34 Một số yếu tố liên quan đến bệnh lý thị thần. .. NI H HU SN NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CáC BệNH Lý THị THầN KINH Và CáC YếU Tố LIÊN QUAN TạI KHOA MắT BệNH VIệN LãO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhón khoa Mó s : CK 62 72 56 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • AION

  • Bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước

  • BBT

  • Bóng bàn tay

  • BN

  • Bệnh nhân

  • CT scan

  • Chụp cắt lớp vi tính

  • ĐNT

  • Đếm ngón tay

  • MP

  • Mắt phải

  • MRI

  • Chụp cộng hưởng từ

  • MT

  • Mắt trái

  • NAION

  • Bệnh lý thiếu máu thị thần kinh trước do động mạch hoặc không

  • OCT

  • Chụp cắt lớp quang học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan