1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và một số yếu tố ẢNH HƯỞNG đến tái PHÁT u NHÚ ĐƯỜNG hô hấp ở TRẺ EM

37 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nhú đường hô hấp tái phát (Recurrent respiratory papilomatosis RRP) hay u nhú quản (Laryngeal papilomatosis) loại u lành tính, ln có xu hướng lan rộng, diễn tiến không theo nguyên tắc định dễ tái phát sau phẫu thuật Vì vậy, trước tài liệu nước nước gọi papilome hay u nhú quản tính chất hay tái phát tổn thương lan tràn nhiều nơi đường hô hấp quản, khí quản, phế quản phổi nên tên bệnh theo danh pháp quốc tế recurrent respiratory papilomatosis - u nhú đường hô hấp tái phát bao gồm đầy đủ tính chất bệnh vị trí tổn thương U nhú đường hô hấp sản tế bào vảy, hình thành nhú nhô lên bề mặt biểu mô [1] U nhú đường hơ hấp tái phát gặp người lớn trẻ em với tỷ lệ 2/3 trẻ em Ở trẻ em, u khả trở thành ác tính lại phát triển nhanh vùng TQ dễ gây bít tắc đường thở dẫn tới ngạt thở, ngồi u lan xuống đường hơ hấp khí quản, phế quản, chí đến tận nhu mơ phổi Tỷ lệ gặp UNTQ trẻ em Mỹ 4.3/ 100.000 dân Ở Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm có khoảng 10 - 15 trẻ mắc vào điều trị [2], [3] Triệu chứng chủ yếu u nhú đường hơ hấp khàn tiếng khó thở Việc chẩn đốn u nhú đường hơ hấp dựa vào khám thấy tổn thương đường hô hấp, chủ yếu TQ kết mô bệnh học Cùng với phát triển ngành sinh học phân tử hóa mơ miễn dịch, bệnh sinh UNĐHH cho thấy virus HPV (Human Papilloma Virus) xác định, typ typ 11 coi typ phổ biến gây bệnh trẻ em UNĐHH trẻ em thường đến tuổi dậy mức độ tái phát chậm dần khỏi được, nên bệnh ảnh hưởng nhiều đến phát triển thể chất tinh thần trẻ Cho đến chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu cho u nhú TQ, việc điều trị nhằm hạn chế tái phát lan rộng u nhú Hiện phẫu thuật phương pháp chủ yếu áp dụng Thông thường, khoảng từ 1-3 tháng bệnh nhi phải phẫu thuật cắt bỏ u nhú lần để đảm bảo thơng thống đường thở Đây phẫu thuật tương đối khó, đòi hỏi thầy thuốc phải có kinh nghiệm, trang bị kỹ thuật đại, chi phí tốn UNĐHH trẻ em có tỷ lệ tái phát cao phát triển, xâm lấn hay lan tràn trẻ có khác nên việc điều trị gặp nhiều khó khăn Tại Việt Nam có số nghiên cứu u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trẻ em Do chúng tơi tiến hành đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Thế giới Marcellus Donalus mô tả lần bệnh u nhú quản với triệu chứng khó thở khàn tiếng vào kỷ XVII Năm 1863, Wirchow tiến lên thêm bước ông mô tả tổn thương mô bệnh học u nhú TQ: "Tổn thương u nhú tổn thương mơ liên kết" Sau kính hiển vi điện tử đời người ta hiểu tường tận tổn thương mô bệnh học u nhú TQ: "Sự sản lành tính tế bào biểu mô"[4] Năm 1923, Uhlman người nghĩ tới nguyên nhân bệnh virus Ông làm thử nghiệm cấy ghép thành công cấy mảnh u nhú quản bé gái tuổi lên cánh tay em bé đó, lấy mảnh ghép cấy vào âm đạo chó Năm 1973, Boyle nhờ có kính hiển vi điện tử xác định Human Papilloma Virus (HPV) Mounts Shah KV phân biệt DNA HPV TQ nhờ kỹ thuật lai vết DNA vào năm 1982 Tuy nhiên, kỹ thuật bị hạn chế nên nhận typ HPV Từ đến có nhiều nghiên cứu nói lên có mặt loại virus tổn thương u nhú TQ Hiện nay, tìm thấy khoảng 150 typ HPV, có 50 typ gây bệnh (bao gồm 10 typ gây bệnh da 40 typ gây bệnh niêm mạc) Các typ gây bệnh xác nhận có nguy thấp (thường sinh u lành), nguy trung bình (có thể sinh u lành u ác tính) nguy cao (thường sinh ung thư) Nhóm thường sinh u lành có tới 20 typ, typ 6, 11 quan tâm thường gây u sùi vùng hậu môn, dương vật âm hộ, quản, hạ họng, thực quản HPV - 11, nhóm, hai loại virut chủ yếu gây u nhú đường hô hấp HPV - diện trẻ em người lớn, HPV - 11 gặp nhiều trẻ em thể nặng 1.1.2 Việt Nam Năm 1960, Nguyễn Văn Đức bước đầu nhận xét qua 26 ca u nhú khoa TMH - Bệnh viện Bạch Mai Năm 1989 - 1994, Lê Xuân Cành áp dụng phương pháp bấm u nhú quản thông qua soi quản trực tiếp để điều trị u nhú quản trẻ em [5] Năm 1994, Nhan Trừng Sơn tổng kết 10 năm kết u nhú quản Bệnh viện nhi Đồng I TP Hồ Chí Minh Năm 2005, Nguyễn Thị Ngọc Dung nghiên cứu ứng dụng nội soi cắt hút điều trị u nhú quản khảo sát liên quan mẹ bị nhiễm HPV mắc bệnh u nhú quản [6] Năm 2007, Đoàn Thị Nguyệt Ánh nghiên cứu ảnh hưởng mở khí quản tới tiến triển u nhú quản trẻ em, cho thấy mở khí quản có nguy tràn u nhú xuống đường hô hấp không ảnh hưởng tới tần xuất tái phát u nhú quản [7] Về mặt điều trị, phương pháp phẫu thuật cắt u nhú thực từ trước tới nhằm khai thông đường thở khôi phục khả phát âm bệnh nhân Tại viện TMH Trung Ương áp dụng phương pháp phẫu thuật bấm u nhú phương pháp nội soi trực tiếp soi treo quan sát kính hiển vi kết hợp điều trị nội khoa sau phẫu thuật 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH QUẢN 1.2.1 Giải phẫu [8], [9] Thanh quản thành phần ngã tư đường ăn đường thở Thanh quản vùng cổ giữa, xương móng đáy lưỡi, trước họng Phía thơng với họng miệng phía với khí quản Giới hạn tương ứng với chỗ giáp đốt sống cổ 5-6, giới hạn bờ đốt sống cổ Thanh quản cấu tạo khung gồm loại sụn khác nhau, liên kết với dây chằng, khớp 1.2.1.1 Khung sụn Có hai loại sụn: + Sụn đơn: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp quản, sụn liên phễu + Sụn kép: sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm, sụn vừng, sụn thóc Hình 1.1: Các sụn quản nhìn từ trước sau [10] - Sụn giáp: Là sụn đơn lớn quản, nằm đường giữa, xương móng trước sụn nắp mơn Nó gồm hai sụn hợp với tạo thành góc mở sau gần giống mở sau, phía hai mảnh cách xa tạo nên khuyết giáp trên, phía có khuyết nhỏ gọi khuyết giáp Phía sau lồi quản, hai mảnh bên tạo nên góc nhị diện, gần vng góc nam giới lớn 120 nữ giới lồi quản nam rõ nữ, dây âm dài hơn, tiếng nói trầm Bờ sau hai mảnh kéo dài lên xuống tạo nên sừng, sừng khớp với đỉnh sừng lớn xương móng, sừng khớp với sụn nhẫn - Sụn nhẫn: Là sụn nền, có hình dạng gần giống nhẫn với phần rộng phía sau (mặt nhẫn), phần hẹp (cung nhẫn) phía trước, sụn nhẫn có mặt khớp nhỏ với sụn phễu phía sau sừng sụn giáp hai bên - Sụn phễu: Là sụn đơi, có hình tháp mà đáy tựa mảnh sụn nhẫn, đỉnh phía cong sau vào khớp với sụn sừng Đáy sụn phễu có hai mấu: Mấu phía trước cho dây âm bám, mấu phía ngồi nơi bám nội quản - Sụn sừng: Là đôi sụn nhỏ, nằm đỉnh sụn phễu - Sụn chêm: Là đôi sụn không định, nằm nếp phễu nắp mơn, phía trước sụn sừng - Sụn nắp mơn: Là sụn đơn, hình lá, nằm đường giữa, phía sau gốc lưỡi xương móng, đầu hay cuống dính vào góc sụn giáp Sụn co giãn, tự động hạ xuống hai cử động nuốt để che kín lối vào quản (không cho thức ăn rơi vào quản) 1.2.1.2 Các dây chằng khớp - Các màng dây chằng: + Màng giáp - móng + Màng nhẫn - giáp: dày chắc, nối sịn giáp sụn nhẫn, nơi rạch mở khí quản trường hợp tối cấp + Màng nhẫn - khí quản: nối sụn nhẫn khí quản, nơi rạch mở khí quản trường hợp mở khí quản cao + Dây chằng nhẫn - phễu: nối sụn nhẫn với sụn phễu - Các khớp: khớp nhẫn - giáp, khớp nhẫn - phễu, khớp dây chằng nối sụn phễu vào sụn vừng 1.2.1.3 Các Thanh quản di chuyển cơ: lên trâm móng, xuống móng Vận động TQ có loại cơ: - Cơ căng dây hay nhẫn giáp: từ vòng nhẫn tới bờ sụn giáp tới sừng giáp - Cơ mở môn: nhẫn phễu sau từ mặt sau nhẫn tới mấu sụn phễu Cơ mở mơn có tác dụng đến tiếng nói, bị liệt gây khó thở tử vong - Các khép môn: nhẫn phễu bên từ vòng nhẫn tới mấu sụn phễu Cơ liên phễu nối liền sụn phễu bên phải với sụn phễu bên trái 1.2.1.4 Cấu trúc quản * Niêm mạc quản: Khung sụn TQ, dây chằng bên TQ phủ lớp niêm mạc, phủ kín khắp lòng TQ sau: - Biểu mô lát tầng bao phủ bề mặt dây phần tiền đình TQ - Biểu mơ trụ có lơng chuyển bao phủ phần lại TQ, tức vùng thất Morgani vùng mơn - Biểu mơ rung động hình trụ khơng có vùng hai dây thanh, dây chằng phễu- nắp TQ, mặt TQ sụn phễu khoang liên phễu Ở vùng có biểu mơ phẳng nhiều lớp - Các tuyến nhày phân bố ở: + Băng thất + Mặt sau nắp TQ + Bờ nếp phễu - nắp TQ + Mặt dây Như vậy, niêm mạc TQ có tuyến nhầy nang lympho Lớp niêm mạc lỏng lẻo, trừ dây thanh, TQ dễ bị phù nề gây khó thở, đặc biệt trẻ em * Thanh quản chia làm tầng: - Thượng mơn: tiền đình TQ, giới hạn trước sụn nắp, sau sụn phễu, hai bên nếp chếch xuống từ sụn nắp tới sụn phễu TQ loe rộng phễu thơng với hầu + Phía tiền đình băng thất: hai nẹp nhỏ dây thanh, nằm song song với dây + Buồng Morgagni: khoảng rỗng dây băng thất - Tầng môn: gồm hai dây thanh, mấu âm khe môn + Dây thanh: nẹp từ cực trước (góc sụn giáp) cực sau TQ (sụn phễu) Cấu tạo gồm lớp: lớp niêm mạc lớp tế bào Malpighi mỏng bám sát dây chằng, khơng có mạch máu; lớp cân lớp + Thanh mơn: khoảng cách hình tam giác hai dây Đầu trước môn gọi mép trước, đầu sau gọi mép sau Thanh môn nơi hẹp TQ - Tầng hạ mơn: từ phía dây đến hết bờ sụn nhẫn Hình 1.2 Thiết đồ đứng ngang đứng dọc quản Kích thước mơn: Sõ sinh tuổi 10 tuổi Người lớn Kích thước hạ môn: Sõ sinh tuổi 10 tuổi Người lớn 1.2.1.5 Mạch thần kinh quản - Động mạch:có ĐM cho nửa TQ + ĐM quản 4,5 - 5,6 mm mm -10 mm 12 - 15 mm -6 mm 10 mm 12 mm 13 - 18 mm 10 + ĐM quản + ĐM quản - Tĩnh mạch: theo đường ĐM, quy TM giáp trạng - Bạch mạch: ống bạch huyết TQ đổ dãy hạch cảnh ngang tầm thân giáp lưỡi mặt hạch trước TQ - Thần kinh: TQ chi phối dây TK X dây giao cảm + Dây X: tách dây TQ (phần lớn để cảm giác) dây TQ (vận động) + Dây TQ trên: tách cực hạch gối, tới ngang mức xương móng chia làm hai nhánh: nhánh ĐM quản xuyên qua màng giáp móng vào TQ; nhánh vận động cho nhẫn giáp cảm giác tầng TQ + Dây TK quặt ngược: vận động tất TQ trừ nhẫn giáp + TK giao cảm: tách hạch giao cảm cổ giữa, hạch trung tâm vận mạch TQ Hình 1.3: Mạch thần kinh quản [11] * Một số điểm khác biệt TQ trẻ em TQ người lớn - Vị trí: TQ trẻ em nằm vị trí cao TQ người lớn Ở thai nhi, sụn nhẫn gần đốt sống cổ Khi trẻ lớn sụn nhẫn xuống dần đến đốt sống cổ 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Gồm bệnh nhân chẩn đoán xác địnhvà điều trị u nhú đường hô hấp tái phát viện Tai Mũi Họng TW từ tháng 8/ 2015 đến tháng 8/ 2016 thỏa mãn tiêu chuẩn sau: - Tuổi: phát lần đầu ≤ 15 tuổi - Bệnh nhi điều trị UNĐHH tái phát - Triệu chứng lâm sàng: + Triệu chứng năng: có khàn tiếng, có khơng có khó thở + Triệu chứng thực thể: soi quản khí, phế quản có hình ảnh u nhú TQ - Cận lâm sàng: kết mơ bệnh học u nhú biểu mơ vảy, có sản biểu mô, mô liên kết mạch máu, không tổn thương màng đáy 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Tuổi: phát lần đầu > 15 tuổi - Không đủ triệu chứng - Bệnh nhi phát bệnh lần đầu, chưa điều trị - Bệnh nhi không theo dõi - Mắc bệnh kèm theo ảnh hưởng đến kết nghiên cứu: lao phổi, suy dinh dưỡng, tim mạch 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu Khoảng 30 - 40 bệnh nhân 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả trường hợp có can thiệp cho nhóm bệnh nhân tiến cứu thống kê hồi cứu hồ sơ bệnh án nhóm bệnh nhân hồi cứu 2.2.2 Cách thức tiến hành: 2.2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu - Thu thập hồ sơ lưu trữ, điền thông tin vào bệnh án mẫu bệnh nhân khám lại điều trị - Phần hành lí vào viện phải đầy đủ rõ ràng - Bệnh sử: Ghi rõ thời điểm bắt đầu bị bệnh, diễn biến bệnh, chẩn đoán điều trị trước đó, phẫu thuật lần, thời gian trung bình lần phẫu thuật, có phải mở khí quản khơng - Hình ảnh nội soi: + Mơ tả khối u: Vị trí, kích thước số lượng, màu sắc mức độ lan tràn + Tình trạng đường thở dưới: Bình thường, dính sẹo hẹp + Đối với bệnh nhân mở khí quản: xem có tổ chức sùi chân canyn, khí quản, phế quản không - Thể lâm sàng: Xâm lấn hay không xâm lấn - Mô bệnh học: U nhú thường, u nhú loạn sản: loạn sản nhẹ, loạn sản vừa loạn sản nặng - Theo dõi sau điều trị: + Thời gian theo dõi: tháng, tái phát nhanh lần tái khám + Nội dung theo dõi: - Triệu chứng năng: Khàn tiếng, khó thở - Triệu chứng thực thể: Hình ảnh nội soi quản mơ tả rõ đặc điểm u nhú, có lan tới vị trí khác ngồi quản khơng 25 - Phương pháp điều trị tái khám - Kết mơ bệnh học: có thay đổi so với kết mơ bệnh học trước khơng 2.2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu - Hỏi bệnh, khám lựa chọn bệnh nhân vào mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn mẫu nghiên cứu bao gồm: +Hỏi bệnh: Khai thác hành chính, triệu chứng bệnh nhân đến khám bệnh (khàn tiếng, khó thở, ho ), tính chất diễn biến rối loạn chức Tiền sử thân gia đình - Thăm khám lâm sàng: Bằng optique 700 ống soi mềm nhằm xác định hình ảnh đại thể tổn thương u nhú: Vị trí kích thước, hình thể, số lượng, màu sắc, điểm xuất phát lan tràn khối u Kèm theo xác định tình trạng dây thanh, băng thất vị trí khác TQ Nếu lan tràn vị trí khác TQ phải soi kiểm tra sinh thiết tổn thương - Thăm khám soi quản trực tiếp kết hợp lúc phẫu thuật giúp đánh giá xác mức độ lan tràn thương tổn tầng quản, lan tràn đến khí phế quản tiến hành nội soi khí phế quản đánh giá tổn thương tiến hành phẫu thuật - Xác định thể lâm sàng u nhú - Mô bệnh học: Gửi tổ chức sinh thiết u nhú đến khoa xét nghiệm GPB Bệnh viện TMHTW để chẩn đoán xác định: U nhú thường, u nhú loạn sản (Loạn sản nhẹ, loạn sản vừa, loạn sản nặng) - Điều trị ngoại khoa: Phẫu thuật nội soi cắt bỏ u nhú đường thở (nội soi cắt u nhú khí, phế quản có) - Mở khí quản: Nếu bệnh nhân khó thở TQ từ độ II trở lên bệnh nhân tái phát nhanh ( trung bình tuần) 26 2.2.2.3 Đánh giá kết điều trị: - Ngay sau phẫu thuật: + Hiệu phẫu thuật: Giải triệu chứng năng: Khàn tiếng, khó thở + Biến chứng phẫu thuật: Khó thở, chảy máu + Mở khí quản: có chuẩn bị soi phẫu thuật bệnh nhân xuất khó thở - Theo dõi sau phẫu thuật: thời gian tái phát, số lần tái phát mức độ tái phát (mau dần, thưa dần) 2.2.3 Các số nghiên cứu: - Thông tin bệnh nhân: họ tên bệnh nhân, tuổi, giới, địa - Thời gian tái phát - Triệu chứng năng: + Khàn tiếng: Chia làm mức độ: Mức độ Khàn nhẹ Khàn vừa Khàn nặng Biểu Giọng nói khàn (mất độ sáng) trở nên thơ mức độ nhẹ Giọng nói trở nên thô mức độ vừa, âm sắc thay đổi rõ Giọng nói trở nên thơ mức độ nặng (khản đặc) hẳn giọng (mất âm sắc) + Khó thở + Ho - Triệu chứng thực thể: + Hình ảnh nội soi: • Hình ảnh khối u: Vị trí, kích thước, số lượng, màu sắc, chân bám, thể lâm sàng; có lan đến vị trí khác ngồi TQ khơng • Hình ảnh quản: Sẹo, xơ dính 27 + Mơ bệnh học: • U nhú thường • U nhú loạn sản với mức độ: Loạn sản nhẹ, loạn sản vừa, loạn sản nặng + Kết điều trị chia làm mức độ: • Tốt: Đạt kết điều trị bao gồm: Phẫu thuật không tai biến, không di chứng, kết mô bệnh học không thay đổi, thời gian tái phát sau tháng Bệnh nhân khơng khó thở, giọng nói khàn nhẹ • Khơng tốt: Bệnh nhân có đặc điểm sau: Phẫu thuật có tai biến, có di chứng, kết mơ bệnh học thay đổi (có loạn sản), thời gian tái phát < tháng Bệnh nhân khó thở nhẹ tiếng khàn vừa, khàn nặng 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện TMH Trung Ương 2.2.5 Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tiến hành khoảng thời gian từ tháng 8/ 2015 đến tháng 8/ 2016 2.2.6 Phương tiện nghiên cứu: - Bộ dụng cụ nội soi tai mũi họng bao gồm: Nguồn sáng, dây dẫn sáng, camera, hình, xử lý chụp ảnh, optique 700 ống soi mềm Hình 2.1: Bộ dụng cụ nội soi phẫu thuật - Bộ dụng cụ phẫu thuật: Ống soi quản Karl- Storf, giá đỡ, loại 28 kìm vi phẫu, kéo vi phẫu, kìm bấm sinh thiết, ống hút - Lọ đựng bệnh phẩm - Máy ảnh - Hồ sơ bệnh án 2.2.7 Thu thập xử lý số liệu - Thu thập thông tin theo biểu mẫu phiếu thu thập thông tin - Các số liệu thu thập nhập xử lý theo thuật toán thống kê y học máy tính phần mềm SPSS 16.0 Kết thể dạng: + Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn + Tỷ lệ phần trăm + So sánh hai giá trị trung bình quan sát test T - student So sánh nhiều giá trị trung bình kiểm định ANOVA p > 0,05 - độ tin cậy < 95% p < 0,05 - độ tin cậy > 95% p < 0,01 - độ tin cậy > 99% p < 0,005 - độ tin cậy > 99,5% p < 0,001 - độ tin cậy > 99,9% + Dùng test để kiểm định khác biệt tỷ lệ + Đánh giá tương quan: xem xét tương quan đơn biến, hệ số tương quan r 0,7 - Tương quan chặt chẽ 0,5 < 0,7 - Tương quan chặt chẽ 0,3 < 0,5 - Tương quan mức độ vừa < 0,3 - Tương quan mức độ r dương - Tương quan thuận 29 r âm - Tương quan nghịch - Biểu đồ, đồ thị vẽ tự động máy tính 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài - Nghiên cứu nhằm phục vụ cho mục đích chẩn đốn điều trị cho bệnh nhân, khơng gây nguy hiểm cho bệnh nhân - Các thông tin thu thập bệnh nhân dùng với mục đích nghiên cứu - Khách quan trung thực xử lý số liệu 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Kết thu được trình bày bảng, biểu theo hai mục tiêu Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận về: - Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em - Kết điều trị Bệnh viện TMHTW 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa theo kết nghiên cứu: - Kết luận đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em - Kết luận kết điều trị Bệnh viện TMHTW Rút kinh nghiệm chẩn đoán điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tấn (1991), "Tai mũi họng thực hành tập III", Nhà xuất Y học, tr 91-92 Đỗ Tuấn Hùng (2001), Đặc điểm hình thái lâm sàng bước đầu đánh giá kết điều trị Papilloma quản trẻ em viện Tai Mũi Họng TW (5/1997-3/2002), Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội D A Larson C S Derkay (2010), "Epidemiology of recurrent respiratory papillomatosis", APMIS, 118(6-7), tr 450-4 Peter Goon, Chris Sonner, Piyush Jani cộng (2008), "Recurrent respiratory papillomatosis: an overview of current thinking and treatment", Eur Arch otorhinolaryngol 2008, 265(147-151) Lê Xuân Cành (1989), "Kết hợp phương pháp điều trị papillom quản trẻ em", Nội san Tai Mũi Họng- Số đặc biệt, Nhà Xuất Bản Y học Hà Nội, tr 138- 140 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2005), Nghiên cứu vai trò HPV điều trị nội soi cắt hút bệnh u nhú quản trẻ em, Luận án tiến sỹ y học, Trường đại học Y Dược TPHCM Đoàn Thị Nguyệt Ánh (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng mở khí quản quy trình điều trị u nhú quản trẻ em Bệnh viện TMHTW, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1971), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Giải phẫu đại cương, Nhà xuất Y học Hà Nội Ngô Ngọc Liễn (2000), "Giải phẫu quản, Đại cương sinh lý quản", Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, tr 148-152 10 Atlas giải phẫu người, Hình 71- 75, chủ biên, Nhà Xuất Bản Y Học, tr 85-89 11 Nguyễn Quang Quyền Frank H Netter (1997), "Tuyến giáp quản, hình 70 - 75", Atlat giải phẫu người, NXB y học tr 82-89 12 W F Boyle, J L Riggs, L S Oshiro cộng (1973), "Electron microscopic identification of papova virus in laryngeal papilloma", Laryngoscope, 83(7), tr 1102-8 13 P Goon, C Sonnex, P Jani cộng (2008), "Recurrent respiratory papillomatosis: an overview of current thinking and treatment", Eur Arch Otorhinolaryngol, 265(2), tr 147-51 14 L Mannarini, V Kratochvil, L Calabrese cộng (2009), "Human Papilloma Virus (HPV) in head and neck region: review of literature", Acta Otorhinolaryngol Ital, 29(3), tr 119-26 15 R E Quiney, M Wells, F A Lewis cộng (1989), "Laryngeal papillomatosis: correlation between severity of disease and presence of HPV and 11 detected by in situ DNA hybridisation", J Clin Pathol, 42(7), tr 694-8 16 Ngô Ngọc Liễn (2000), "U lành quản", Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, tr 148-152 17 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), "Bệnh u nhú quản", Tai Mũi Họng nhập môn, Nhà xuất Y học, tr 306-314 18 Broekema FI Dikkers FG (2008), "Side - effects of cidofovir in the treatment of the recurrent respiratory papillomatosis", Eur Arch Otorhinolaryngol, 265(8), tr 871-879 19 N Shehab, B V Sweet N D Hogikyan (2005), "Cidofovir for the treatment of recurrent respiratory papillomatosis: a review of the literature", Pharmacotherapy, 25(7), tr 977-89 20 W Szyfter, M Wierzbicka, J Jackowska cộng (2010), "[The schedule of intralesional papillomatosis treatment with cidofovir]", Otolaryngol Pol, 64(2), tr 98-102 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐÀO TRỌNG TUẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁI PHÁT U NHÚ ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở TRẺ EM Chuyên ngành : Tai - Mũi - Họng Mã số : 60 72 01 55 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA: Deoxiribo nucleic acid ĐM: Động mạch RNA: Ribonucleic acid TMHTW: Tai mũi họng Trung ương TQ: Thanh quản UNTQ: U nhú quản UNĐHH: U nhú đường hô hấp 5,10,17,18,27 1-4,6-9,11-16,19-26,28- ... Thị Nguyệt Ánh nghiên c u ảnh hưởng mở khí quản tới tiến triển u nhú quản trẻ em, cho thấy mở khí quản có nguy tràn u nhú xuống đường hô hấp không ảnh hưởng tới tần xuất tái phát u nhú quản [7]... mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em Đánh giá số y u tố ảnh hưởng đến tái phát bệnh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LI U 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN C U 1.1.1... nên việc đi u trị gặp nhi u khó khăn Tại Việt Nam có số nghiên c u u nhú đường hô hấp tái phát trẻ em, nhiên chưa có nghiên c u đánh giá cụ thể đặc điểm lâm sàng kết đi u trị bệnh trẻ em Do chúng

Ngày đăng: 22/08/2019, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w