Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH TRẠNG ĐAU, ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH UNG THƢ CAO TUỔI Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Bộ mơn Lão khoa Chủ trì nhiệm vụ: TS Thân Hà Ngọc Thể ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM VỀ TÌNH TRẠNG ĐAU, ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH UNG THƢ CAO TUỔI Cơ quan chủ quản Chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) (ký tên) TS.BS.Thân Hà Ngọc Thể TS Thân Hà Ngọc Thể Cơ quan chủ trì nhiệm vụ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Đặc điểm tình trạng đau, điều trị đau chất lượng sống người bệnh ung thư cao tuổi Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Y học Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: THÂN HÀ NGỌC THỂ Ngày, tháng, năm sinh: 25/09/1966 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: - Trưởng Bộ môn Lão khoa – Khoa Y – ĐHYD TPHCM - Phó Trưởng Bộ mơn Chăm sóc giảm nhẹ – Khoa Y – ĐHYD TPHCM - Trưởng Khoa Lão - Chăm sóc giảm nhẹ - BV ĐHYD TPHCM Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: 0839525213 Mobile: 0903668993 Fax: E-mail: the.thn@umc.edu.vn Tên tổ chức công tác: Đại học Y Dược TP.HCM Địa tổ chức: 217 Hồng Bàng, P11, Q5, TP.HCM Địa nhà riêng: 1/41 Trần Bình Trọng, Phường 5, Q Bình Thạnh, HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bộ môn Lão khoa Điện thoại: Fax: E-mail: bomonlaokhoa.daihocyduoc@gmail.com Website: Địa chỉ: Số 1, Lý Thường Kiệt, Quận Tân Bình, TPHCM Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 03 năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 03 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: ………………tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: ………………….tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh TS Thân Hà Ngọc Thể BSCK1 Trịnh Thị Bích Hà Nguyễn Văn Tú Tên cá nhân tham gia thực TS Thân Hà Ngọc Thể BSCK1 Trịnh Thị Bích Hà Nguyễn Văn Tú Nội dung tham gia Hướng dẫn đề tài Hỗ trợ đề tài Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Học viên thực đề tài - Lý thay đổi ( có): Số TT Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) - Lý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Người, quan thực Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà kế hoạch đạt xuất bản) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Lần … Báo cáo giám định kỳ Lần … Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trƣởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Tổng quan đau .10 1.2 Phân loại .10 1.3 Nguyên nhân gây đau 11 1.4 Tuổi ảnh hưởng lên chế đau điều trị đau .12 1.5 Nguyên nhân đau bệnh nhân ung thư 15 1.6 Điều trị đau bệnh nhân ung thư 16 1.7 Các nghiên cứu đau chất lượng sống bệnh nhân ung thư 17 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Tiêu chí chọn mẫu 23 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 23 2.5 Thời điểm lấy mẫu 23 2.6 Cách thức tiến hành: 23 2.7 Xử trí yếu tố gây nhiễu 24 2.8 Xử lí số liệu 24 2.9 Nơi thực hiện: 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - BÀN LUẬN .26 3.1 Tỷ lệ đau tỷ lệ nhập viện đau 26 3.2 Tình trạng đau điều trị đau 27 3.3 Tình trạng đau ảnh hưởng lên chất lượng sống theo thang điểm BFI–sf 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Do đó, BS lâm sàng cần ý đến tình trạng đau việc điều trị đau đầy đủ cho nhóm BN cao tuổi với khả giao tiếp phản hồi hạn chế Song song đó, ngồi việc huấn luyện việc sử dụng theo dõi sau điều trị thuốc giảm đau gây nghiện mạnh cho BS thuộc chuyên khoa CSGN cần thực nhóm BS khơng thuộc chun khoa CSGN, để việc điều trị đau theo bậc phù hợp với hướng dẫn điều trị Bộ y tế, với BN nên tiếp cận CSGN sớm thời gian nằm viện nhằm giúp chất lượng sống tốt thoát khỏi ám ảnh đau cho BN ung thư người thân họ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Vũ Văn Vũ, Võ Thị Xuân Hạnh, Phạm Thị Thanh Giang, cộng (2010), "Khảo sát tình trạng đau chất lượng sống bệnh nhân ung thư giai đoạn tiến xa bệnh viện Ung bướu Tp.Hồ Chí Minh 7/2009 - 7/2010", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 811-821 Mã Minh Hương, Nguyễn Phi Hùng, Ngô Minh Thuận, cộng (2012), "Đặc điểm đau đáp ứng thuốc giảm đau bệnh nhân ung thư", tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 138-144 TIẾNG ANH: Abahussin A A., West R M., Wong D C., et al (2019), "PROMs for Pain in Adult Cancer Patients: A Systematic Review of Measurement Properties", Pain Pract, 19 (1), pp 93-117 Al Qadire M., Tubaishat A., Aljezawi M M (2013), "Cancer pain in Jordan: prevalence and adequacy of treatment", Int J Palliat Nurs, 19 (3), pp 125-30 Alizadeh-Khoei M., Sharifi F., Akbari M E., et al (2017), "Iranian Brief Pain Inventory: Validation and Application in Elderly People With Cancer Pain", J Pain Symptom Manage, 54 (4), pp 563-569 Apolone G., Filiberti A., Cifani S., et al (1998), "Evaluation of the EORTC QLQ-C30 questionnaire: a comparison with SF-36 Health Survey in a cohort of Italian longsurvival cancer patients", Ann Oncol, (5), pp 549-57 Bayrak E., Kitiş Y (2018), "The Main Reasons for Emergency Department Visits in Cancer Patients", Haseki Tıp Bülteni, 56, pp 6-13 Bennett M., Paice J A., Wallace M (2017), "Pain and Opioids in Cancer Care: Benefits, Risks, and Alternatives", American Society of Clinical Oncology Educational Book, (37), pp 705-713 Bernabei R., Gambassi G., Lapane K., et al (1998), "Management of pain in elderly patients with cancer SAGE Study Group Systematic Assessment of Geriatric Drug Use via Epidemiology", Jama, 279 (23), pp 1877-82 10 Caterino J M., Adler D., Durham D D., et al (2019), "Analysis of Diagnoses, Symptoms, Medications, and Admissions Among Patients With Cancer Presenting to Emergency DepartmentsAnalysis of Diagnoses, Symptoms, Medications, and Admissions Among Patients With Cancer in EDsAnalysis of Diagnoses, Symptoms, Medications, and Admissions Among Patients With Cancer in EDs", JAMA Network Open, (3), pp e190979-e190979 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Cheng K K F., Lee D T F (2011), "Effects of pain, fatigue, insomnia, and mood disturbance on functional status and quality of life of elderly patients with cancer", Critical Reviews in Oncology / Hematology, 78 (2), pp 127-137 12 Cleary J., Radbruch L., Torode J., et al (2013), "Formulary availability and regulatory barriers to accessibility of opioids for cancer pain in Asia: a report from the Global Opioid Policy Initiative (GOPI)", Annals of Oncology, 24 (suppl_11), pp xi24xi32 13 Cleeland C S (2009), "The Brief Pain Inventory User Guide" 14 Cleeland C S., Ladinsky J L., Serlin R C., et al (1988), "Multidimensional measurement of cancer pain: comparisons of US and Vietnamese patients", J Pain Symptom Manage, (1), pp 23-7 15 Cleeland C S., Ryan K M (1994), "Pain assessment: global use of the Brief Pain Inventory", Ann Acad Med Singapor, 23 (2), pp 129-38 16 Costantini M., Viterbori P., Flego G (2002), "Prevalence of Pain in Italian Hospitals", Journal of Pain and Symptom Management, 23 (3), pp 221-230 17 Daut R L., Cleeland C S., Flanery R C (1983), "Development of the Wisconsin Brief Pain Questionnaire to assess pain in cancer and other diseases", Pain, 17 (2), pp 197-210 18 Dworkin R H., Turk D C., Farrar J T., et al (2005), "Core outcome measures for chronic pain clinical trials: IMMPACT recommendations", Pain, 113 (1-2), pp 919 19 Eyigor S., Eyigor C., Uslu R (2010), "Assessment of pain, fatigue, sleep and quality of life (QoL) in elderly hospitalized cancer patients", Arch Gerontol Geriatr, 51 (3), pp e57-61 20 Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R., et al (2015), "Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012", Int J Cancer, 136 (5), pp E359-86 21 Ferrell B R., Wisdom C., Wenzl C (1989), "Quality of life as an outcome variable in the management of cancer pain", Cancer, 63 (11 Suppl), pp 2321-7 22 Hamieh N M., Akel R., Anouti B., et al (2018), "Cancer-Related Pain: Prevalence, Severity and Management in a Tertiary Care Center in the Middle East", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 19 (3), pp 769-775 23 Higginson I J (2011), "Cancer pain: assessment, diagnosis, and management", The Lancet Oncology, 12 (2), pp 126 24 IASP (1994), "Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage", Classification of Chronic Pain, pp 209-214 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 Javier F O., Irawan C., Mansor M B., et al (2016), "Cancer Pain Management Insights and Reality in Southeast Asia: Expert Perspectives From Six Countries", Journal of Global Oncology, (4), pp 235-243 26 Karp J F., Shega J W., Morone N E., et al (2008), "Advances in understanding the mechanisms and management of persistent pain in older adults†", BJA: British Journal of Anaesthesia, 101 (1), pp 111-120 27 Koo M M., von Wagner C., Abel G A., et al (2018), "The nature and frequency of abdominal symptoms in cancer patients and their associations with time to helpseeking: evidence from a national audit of cancer diagnosis", Journal of Public Health, 40 (3), pp e388-e395 28 Krakauer E L., Nguyen T P., Husain S A., et al (2015), "Toward safe accessibility of opioid pain medicines in Vietnam and other developing countries: a balanced policy method", J Pain Symptom Manage, 49 (5), pp 916-22 29 Krakauer E L., Thinh D H Q., Khanh Q T., et al (2018), "Palliative Care in Vietnam: Long-Term Partnerships Yield Increasing Access", J Pain Symptom Manage, 55 (2s), pp S92-s95 30 Maximiano C., López I., Martín C., et al (2018), "An exploratory, large-scale study of pain and quality of life outcomes in cancer patients with moderate or severe pain, and variables predicting improvement", PLOS ONE, 13 (4), pp e0193233 31 Nersesyan H., Slavin K V (2007), "Current aproach to cancer pain management: Availability and implications of different treatment options", Ther Clin Risk Manag, (3), pp 381-400 32 Nuhu F T., Odejide O A., Adebayo K O., et al (2009), "Psychological and physical effects of pain on cancer patients in Ibadan, Nigeria", Afr J Psychiatry (Johannesbg), 12 (1), pp 64-70 33 Numico G., Cristofano A., Mozzicafreddo A., et al (2015), "Hospital admission of cancer patients: avoidable practice or necessary care?", PLoS One, 10 (3), pp e0120827 34 Pak S C., Micalos P S., Maria S J., et al (2015), "Nonpharmacological interventions for pain management in paramedicine and the emergency setting: a review of the literature", Evid Based Complement Alternat Med, 2015, pp 873039 35 Porta M., Fernandez E., Belloc J., et al (1998), "Emergency admission for cancer: a matter of survival?", British Journal of Cancer, 77 (3), pp 477-484 36 Portenoy R K (2011), "Treatment of cancer pain", Lancet, 377 (9784), pp 2236-47 37 Reid C., Davies A (2004), "The World Health Organization three-step analgesic ladder comes of age", Palliative Medicine, 18 (3), pp 175-176 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Reis-Pina P., Lawlor P G., Barbosa A (2017), "Adequacy of cancer-related pain management and predictors of undertreatment at referral to a pain clinic", J Pain Res, 10, pp 2097-2107 39 Reyes-Gibby C C., Ba Duc N., Phi Yen N., et al (2006), "Status of cancer pain in Hanoi, Vietnam: A hospital-wide survey in a tertiary cancer treatment center", J Pain Symptom Manage, 31 (5), pp 431-9 40 Rocque G B., Barnett A E., Illig L C., et al (2013), "Inpatient hospitalization of oncology patients: are we missing an opportunity for end-of-life care?", J Oncol Pract, (1), pp 51-4 41 Sakakibara N., Higashi T., Yamashita I., et al (2018), "Negative pain management index scores not necessarily indicate inadequate pain management: a crosssectional study", BMC palliative care, 17 (1), pp 102-102 42 Salminen E., Clemens K E., Syrjanen K., et al (2008), "Needs of developing the skills of palliative care at the oncology ward: an audit of symptoms among 203 consecutive cancer patients in Finland", Support Care Cancer, 16 (1), pp 3-8 43 Shin H., Kim K., Young Hee K., et al (2008), "A comparison of two pain measures for Asian American cancer patients", West J Nurs Res, 30 (2), pp 181-96 44 Stamer U M., Stuber F (2007), "Genetic factors in pain and its treatment", Curr Opin Anaesthesiol, 20 (5), pp 478-84 45 Stockler M., Vardy J., Pillai A., et al (2004), "Acetaminophen (Paracetamol) Improves Pain and Well-Being in People With Advanced Cancer Already Receiving a Strong Opioid Regimen: A Randomized, Double-Blind, PlaceboControlled Cross-Over Trial", Journal of Clinical Oncology, 22 (16), pp 33893394 46 Thienthong S., Pratheepawanit N., Limwattananon C., et al (2006), "Pain and quality of life of cancer patients: a multi-center study in Thailand", J Med Assoc Thai, 89 (8), pp 1120-6 47 van den Beuken-van Everdingen M H., Hochstenbach L M., Joosten E A., et al (2016), "Update on Prevalence of Pain in Patients With Cancer: Systematic Review and Meta-Analysis", J Pain Symptom Manage, 51 (6), pp 1070-1090.e9 48 Velazquez Rivera I., Munoz Garrido J C., Garcia Velasco P., et al (2014), "Efficacy of sublingual fentanyl vs oral morphine for cancer-related breakthrough pain", Adv Ther, 31 (1), pp 107-17 49 Von Roenn J H., Cleeland C S., Gonin R., et al (1993), "Physician attitudes and practice in cancer pain management A survey from the Eastern Cooperative Oncology Group", Ann Intern Med, 119 (2), pp 121-6 50 WHO, Noncommunicable Diseases (NCD) Country Profiles - Vietnam, 2014 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Wiffen P J., Derry S., Moore R A (2017), "Tramadol with or without paracetamol (acetaminophen) for cancer pain", Cochrane Database Syst Rev, 5, pp Cd012508 52 Wongrakpanich S., Wongrakpanich A., Melhado K., et al (2018), "A Comprehensive Review of Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug Use in The Elderly", Aging and disease, (1), pp 143-150 53 Yancik R (1997), "Cancer burden in the aged: an epidemiologic and demographic overview", Cancer, 80 (7), pp 1273-83 54 Yang P., Sun L.-q., Qian l., et al (2012), "Quality of Life in Cancer Patients with Pain in Beijing", Chinese Journal of Cancer Research, 24 (1), pp 60-66 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Số phiếu: Ngày thu thập số liệu: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU p ĐAU VÀ ẢNH HƢỞNG LÊN CHẤT LƢỢNG SỐNG CỦA Ngày vấn: NGƢỜI BỆNH UNG THƢ CAO TUỔI NỘI VIỆN Họ tên người bệnh (tên viết tắt): Năm sinh: Địa (Thành phố/Tỉnh): Lí nhập viện: Số hồ sơ bệnh án: Mã y tế: Ngày nhập viện: Khoa: Chẩn đoán lúc nhập viện: Nhóm tuổi: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC: 60 – 69 70 – 79 ≥ 80 Giới: Nam, Nữ Nơi cƣ trú: Thành thị, Nông thôn Nghề nghiệp: Viên chức, Công nhân, Lao động phổ thông, Nghỉ hưu Khác Trình độ học vấn: Khơng học, Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thơng, Sau trung học Tình trạng nhân: Độc thân, Kết hôn, Ly thân/ ly dị, Góa, Khác Ngƣời chăm sóc chính: vợ/ chồng, ruột, cháu, tự chăm sóc, người quen, viện dưỡng lão Điều kiện kinh tế: khó khăn, đủ sống, giả Tôn giáo: Không, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐÁNH GIÁ LÃO KHOA: Dinh dƣỡng: BMI:……… kg/m2 Suy yếu: Hoạt động chức năng: ADLs:…… điểm IADL:…….điểm ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN HẰNG NGÀY (ADL) Hoạt động Tắm rửa Mặc áo Độc lập (1 điểm) Phụ thuộc (0 điểm) KHÔNG giám sát, hướng dẫn hỗ trợ CÓ giám sát, hướng dẫn hỗ trợ Hoàn toàn tự tắm cần giúp Cần giúp tắm nhiều phần phần nhỏ thân thể: đầu, vùng thể, giúp vào bồn tắm vòi sinh dục chi yếu sen Cần giúp tắm hoàn toàn quần Lấy quần áo từ tủ ngăn kéo, Cần giúp mặc quần áo giúp hoàn mặc quần áo áo khác, tự cài nút tồn Có thể xỏ dây giày Đi vệ sinh Tự đến toilet, vào ra, mặc Cần giúp di chuyển tới toilet, rửa quần áo, tự vệ sinh vùng sinh dục dùng bô dùng ghế lổ Di chuyển Tự di chuyển vào khỏi giường Cần giúp di chuyển từ giường ghế ghế Có thể chấp nhận dụng cụ cần giúp di chuyển hoàn toàn hỗ trợ học Tiêu tiểu tự Hồn tồn kiểm sốt việc tiêu Tiêu tiểu khơng tự chủ phần hồn chủ tiểu hoàn toàn Ăn uống Tự lấy thức ăn Có thể người khác Cần giúp phần hoàn hoàn toàn chuẩn bị bữa ăn việc ăn uống cần nuôi ăn tĩnh mạch TỔNG ĐIỂM: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HẰNG NGÀY (IADL) SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI +Tự thân mở điện thoại, tìm quay số +Quay vài số điện thoại biết +Trả lời điện thoại, không quay số +Không biết sử dụng điện thoại ĐI MUA SẮM +Tự mua sắm tất +Tự mua sắm hàng nhỏ +Cần có người mua sắm +Hồn tồn khơng thể mua sắm GIẶT ĐỒ +Tự giặt đồ cá nhân hồn tồn +Giặt đồ kích thước nhỏ (vớ) +Người khác giặt đồ giùm hoàn toàn 0 PHƢƠNG TIỆN DI CHUYỂN +Tự lại phương tiện công cộng hay tự lái xe +Chỉ lại taxi, không dùng phương tiện công cộng khác +Đi phương tiện công cộng có người khác kèm +Đi lại giới hạn nhờ taxi hay phương tiện cá nhân với giúp đỡ người khác +Không lại CHUẨN BỊ THỨC ĂN +Tự lên kế hoạch, chuẩn bị, phục vụ bữa ăn đầy đủ +Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ cung cấp nguyên liệu +Hâm nóng dọn bữa ăn chuẩn bị sẵn, hay chuẩn bị bữa ăn có chế độ ăn không đầy đủ +Cần nhờ người khác chuẩn bị phục vụ bữa ăn QUẢN LÝ THUỐC CÁ NHÂN +Tự uống thuốc liều, thời điểm +Uống thuốc chia liều sẵn +Khơng khả tự dùng thuốc QUẢN LÍ NHÀ CỬA +Duy trì làm việc nhà mình, cần giúp đỡ (giúp làm việc nặng…) +Làm việc nhẹ rửa chén, gấp mền +Làm việc nhẹ làm +Cần giúp đỡ cơng việc hàng ngày +Khơng tham gia làm việc nhà QUẢN LÝ TÀI CHÍNH +Tự quản lý tài (ví, hố đơn, trả tiền phí …), tích góp giữ thu nhập cá nhân +Quản lý mua sắm ngày cần sư hỗ trợ ngân hàng, mua hàng lớn +Khơng có khả quản lý tiền TỔNG ĐIỂM: 1 1 0 0 1 1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ĐIỂM tài liệu khiSUY trích dẫn THANG YẾU LÂM SÀNG CANADA 1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rất khỏe Những người khỏe mạnh, nhanh nhẹn, đầy sinh lực tích cực Những người thường vận động thể lực đặn So với người độ tuổi, họ khỏe mạnh Khỏe Những người khơng có triệu chứng bệnh tiến triển không khỏe người thuộc nhóm Họ thường vận động thể lực động tùy theo thời điểm định Ví dụ: vận động theo mùa Sức Những người có bệnh kiểm sốt tốt khơng thường xuyên hoạt động khỏe ổn việc thông thường định Không phụ thuộc vào người khác sống hàng ngày triệu Dễ bị chứng thường giới hạn hoạt động Một than phiền thường gặp trở nên “chậm tổn thương chạp” và/hoặc mệt mỏi ngày Những người thường chậm chạp rõ rệt cần giúp đỡ hoạt Suy yếu động cao cấp hàng ngày (tài chính, giao thông, công việc nhà nặng, thuốc men) nhẹ Điển hình suy yếu nhẹ làm giảm dần hoạt động mua sắm đường mình, nấu ăn công việc nội trợ Những người cần giúp đỡ hoạt động bên giữ nhà Trong Suy yếu nhà, họ thường gặp khó khăn cầu thang cần giúp tắm rửa trung bình cần hỗ trợ tối thiểu (gợi ý, đứng cạnh) mặc quần áo Hồn tồn phụ thuộc người khác việc chăm sóc thân Suy yếu nguyên nhân (thể chất nhận thức) Mặc dù vậy, họ ổn định nặng khơng có nguy tử vong cao (trong vòng tháng) Suy yếu Hoàn toàn phụ thuộc, vào giai đoạn cuối đời Thông thường, họ nặng phục hồi bệnh nhẹ Bệnh gđ cuối Ở giai đoạn cuối đời Nhóm áp dụng người có kỳ vọng sống