Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư đường tiêu hoá sau 2 tháng điều trị hoá chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

8 262 4
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư đường tiêu hoá sau 2 tháng điều trị hoá chất tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mối liên quan giữa TTDD và CLCS của người bệnh ung thư sau 2 tháng điều trị hóa chất. Với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 88 người bệnh ung thư đường tiêu hóa sau 2 tháng điều trị hóa chất đã cho kết quả: tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) được đo lường thông qua chỉ số khối cơ thể (BMI) là 23,9%.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐƯỜNG TIÊU HOÁ SAU THÁNG ĐIỀU TRỊ HOÁ CHẤT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Phạm Thị Tuyết Chinh, Nguyễn Thùy Linh, Tạ Thanh Nga, Lê Thị Hương Khoa Dinh dưỡng Tiết chế – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chất lượng sống (CLCS) người bệnh ung thư thường giảm xuống từ phát chẩn đoán ung thư, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết điều trị CLCS tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người bệnh ung thư có mối tương quan hai chiều Nghiên cứu nhằm mục đích xác định mối liên quan TTDD CLCS người bệnh ung thư sau tháng điều trị hóa chất Với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 88 người bệnh ung thư đường tiêu hóa sau tháng điều trị hóa chất cho kết quả: tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) đo lường thông qua số khối thể (BMI) 23,9% Theo phân loại PG–SGA: có 40,9% người bệnh ung thư có SDD nguy SDD Tỷ lệ giảm cân tuần qua 14,8% Bộ công cụ EORTC QLQ–C30 sử dụng để đo lường CLCS Kết CLCS người bệnh ung thư sau tháng điều trị hoá chất thấp Vì vậy, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng can thiệp dinh dưỡng có vai trò quan trọng, góp phần tăng hiệu điều trị, thời gian sống CLCS cho người bệnh ung thư Từ khóa: tình trạng dinh dưỡng, ung thư, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội I ĐẶT VẤN ĐỀ Hóa trị phương pháp quan trọng điều trị bệnh ung thư Hóa trị khơng phá hủy tế bào ung thư phát triển mà phá hủy làm chậm phát triển phân chia tế bào khỏe mạnh Các loại thuốc dùng hóa trị gây triệu chứng tiêu hóa nghiêm trọng như: buồn nơn, nơn, chán ăn, loét miệng, rối loạn tiêu hóa [1] Người bệnh hạn chế đưa thức ăn vào để tránh triệu chứng tiêu hóa dẫn đến tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng giảm cân Tình trạng SDD người bệnh sau đợt điều trị hóa chất theo báo cáo tăng lên 46,4% Địa liên hệ: Phạm Thị Tuyết Chinh, Khoa Dinh dưỡng - Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Email: phamchinh0708@gmail.com Ngày nhận: 05/03/2019 Ngày chấp nhận: 07/05/2019 TCNCYH 120 (4) - 2019 [2] Ngồi hóa trị ảnh hưởng tiêu cực đến CLCS người bệnh như: rối loạn cảm xúc, mệt mỏi, đau khổ [3], suy giảm khả tình dục [4] Một nghiên cứu người bệnh ung thư đường tiêu hóa có khoảng 24,3% người bệnh ung thư tiêu hóa có CLCS thấp [5] Có khoảng 10 - 40% người bệnh cảm thấy lo ngại sức khỏe, tái phát, gánh nặng tài [6] Có nhiều báo cáo việc nâng cao CLCS người bệnh tỷ lệ thuận với sống sót người bệnh ung thư đường tiêu hóa [7; 8] Mong muốn cải thiện CLCS coi phần quan trọng chiến lược điều trị ung thư [9] Trong đó, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng can thiệp dinh dưỡng có vai trò quan trọng góp phần tăng hiệu điều trị, thời gian sống CLCS cho người bệnh ung thư [10] Tại Việt Nam nghiên cứu cụ thể tình trạng TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC dinh dưỡng CLCS người bệnh ung thư đường tiêu hóa sau hóa trị hạn chế Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả tỷ lệ SDD mối tương quan tình trạng dinh dưỡng, CLCS người bệnh ung thư đường tiêu hóa sau tháng hóa trị II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng Người bệnh chẩn đoán xác định ung thư thư dày đại tràng mô bệnh học điều trị khoa Ung bướu Chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thời gian từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 02 năm 2018 Phương pháp Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu: tính theo cơng thức cỡ mẫu cho việc ước tính theo tỷ lệ quần thể: n = z1 - a 2 p (1 - p) (fp) n: cỡ mẫu nghiên cứu p: tỷ lệ người bệnh ung thư có nguy bị SDD theo PG –SGA lấy từ nghiên cứu trước p = 0,59 [11] ε: sai số tương đối nghiên cứu, lấy ε = 0,18 α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05 Khi đó, - a = 1,96 Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu nghiên cứu n = 82 Cỡ mẫu cuối thu thập 88 Chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất người bệnh từ 18 tuổi trở lên chẩn đoán ung thư dày đại tràng hóa trị sau tháng, nằm điều trị nội trú bệnh viện thời gian tiến hành nghiên cứu thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào nghiên cứu đủ z cỡ mẫu Kỹ thuật thu thập thông tin: Nghiên cứu thu thập thông tin câu hỏi CLCS, đánh giá tình trạng dinh dưỡng tiêu nhân trắc gồm cân nặng, chiều cao, BMI, công cụ PG-SGA Tiêu chuẩn đánh giá: Người bệnh đánh giá TTDD CLCS vào ngày thứ trước truyền hóa chất với tiêu chuẩn: - Chỉ số khối thể (BMI – Body Mass Index): BMI nhận định theo phân loại WHO khu vực Tây Thái Bình Dương khuyến nghị cho người trưởng thành Châu Á sau: BMI ≥ 25: thừa cân/béo phì; 18,5 – 24,99: bình thường; < 18,5: thiếu lượng trường diễn - Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG-SGA (Patient – Generated Subjective Global Assessment): đánh giá nguy SDD bệnh nhân theo mức độ: PG-SGA A (dinh dưỡng tốt): cân nặng ổn định tăng cân cách khơng lâu; PG-SGA B (SDD nhẹ/ vừa hay có nguy SDD): giảm 5% cân nặng tháng 10% tháng; giảm tiêu thụ phần ăn; PG-SGA C (SDD nặng): giảm >5% cân nặng tháng >10% tháng; thiếu nghiêm trọng lượng phần ăn; có dấu hiệu rõ ràng SDD (mất lớp mỡ da, teo cơ…) - CLCS bệnh nhân: Sử dụng thang đo EORTC QLQ-C30 (European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life Questionnaire-Core 30) để đánh giá, bao gồm: + Các thang chức (hoạt động thể chất, cảm xúc, xã hội nhận thức); + Các thang triệu chứng (mệt mỏi, đau, buồn nơn nơn); + Thang tình trạng sức khỏe chung chất lượng sống; + Đánh giá triệu chứng khác (khó thở, TCNCYH 120 (4) - 2019 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC III KẾT QUẢ rối loạn giấc ngủ, táo bón, tiêu chảy); + Và tác động tài Xử lý số liệu Số liệu sau thu thập làm nhập vào máy tính phần mềm Epi–data 3.1 Các phân tích thực phần mềm STATA 12.0 Đạo đức nghiên cứu Đây phần số liệu đề tài nghiên cứu Hiệu can thiệp dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chấp nhận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học Trường Đại học Y Hà Nội số 187/ HĐĐĐĐHYHN ngày 20/02/2016 Nghiên cứu tiến hành 88 người bệnh ung thư đường tiêu hóa, tỷ lệ nam giới mắc cao nữ giới (61,4% 38,6%); độ tuổi 65 tuổi chiếm 77,3% Ngoài ra, tỷ lệ phân bố nghề nghiệp, trình độ văn hóa, nơi tương đồng, phù hợp với phân bố chung người bệnh ung thư Việt Nam Tình trạng dinh dưỡng Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo số BMI WHO, kết cho thấy tỷ lệ SDD chung 23,9% Trong đó, tỷ lệ SDD người bệnh ung thư dày ung thư đại tràng (28,3% 18,6%) Bảng Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu theo BMI Dạ dày Phân loại BMI Đại tràng Chung n % n % N %

Ngày đăng: 15/01/2020, 02:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan