Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư gan điều trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện bãi cháy tỉnh quảng ninh năm 2019

101 32 0
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư gan điều trị tại trung tâm ung bướu bệnh viện bãi cháy tỉnh quảng ninh năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... tâm ung bướu bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh năm 2019? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ SDD thói quen ăn uống người bệnh ung thư gan điều trị Trung tâm Ung bướu thuộc Bệnh Viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng. .. Bệnh Viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Đánh giá chất lượng sống người bệnh ung thư gan điều trị Trung tâm Ung bướu, thuộc Bệnh Viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 3 Chương TỔNG QUAN TÀI... thói quen ăn uống người bệnh ung thư gan điều trị Trung tâm Ung bướu thuộc Bệnh Viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Đánh giá chất lượng sống người bệnh ung thư gan địa bàn nghiên cứu 2.2.2

Ngày đăng: 25/11/2021, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Ung Thư gan nguyên phát: Là Ung Thư có thể khởi phát từ gan gồm:

  • - Ung Thư gan thứ phát: Xảy ra khi các tế bào Ung Thư từ một cơ quan khác trong cơ thể lan đến gan hay còn gọi là ung thư di căn gan, thường gặp hơn nhiều so với ung thư gan nguyên phát. Ung thư của đại tràng, trực tràng, phổi hay vú có thể di căn gan âm thầm .

  • Tiêu chuẩn loại trừ

  • Đã được hội đồng xét duyệt đề cương của trường Đại học Y Dược Thái Bình thông qua và được ban giám đốc bệnh viện cho phép.

  • Các đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu, những đối tượng được mời tham gia nghiên cứu được giải thích rõ mục đích, ý nghĩa, các thông tin thu thập của cuộc điều tra và có quyền tham gia vào nghiên cứu hay không.

  • Bảng 3.1. Thông tin chung của người bệnh theo giới tính, nhóm tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn (n=104)

  • Bảng 3.2. Các bệnh lý kèm theo (bệnh nền) của người bệnh chia theo nhóm tuổi

  • Bảng 3.3. Tiền sử mắc các bệnh gan của người bệnh chia theo nhóm tuổi

  • Bảng 3.4. Số bữa ăn và bữa ăn phụ của người bệnh trong một ngày theo giới tính và giai đoạn bệnh

  • Bảng 3.5. Tần suất (%) tiêu thụ thường xuyên (≥3 lần/tuần) nhóm thực phẩm giầu đạm

  • Bảng 3.6. Tỷ lệ bệnh nhân ăn trái cây, rau xanh trong tuần qua và giá trị trung bình số gam ăn trong 1 ngày

  • Bảng 3.7. Tỷ lệ uống rượu bia và lượng uống hàng ngày của đối tượng

  • Bảng 3.8: Giá trị trung bình BMI của người bệnh theo giai đoạn bệnh chia theo giới tính và nhóm tuổi

  • Bảng 3.9: Phân loại tình trạng dinh dưỡng của người bệnh dựa vào BMI theo giai đoạn bệnh

  • Bảng 3.10. Phân loại tình trạng dinh dưỡng và điểm trung bình của người bệnh dựa vào SGA theo giới tính

  • Kết quả bảng trên cho thấy: Người bệnh có bệnh lý nền tỷ lệ SDD nhẹ và trung bình là 23,7% cao hơn người không có bệnh lý nền. Người bệnh không có bệnh lý nền thì tỷ lệ SDD nặng là 86,1% cao hơn người có bệnh lý nền. Nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05

  • Bảng 3.11. Phân loại tình trạng dinh dưỡng và điểm trung bình của người bệnh dựa vào SGA theo giai đoạn bệnh

  • Bảng 3.12. Phân loại tình trạng dinh dưỡng và điểm trung bình của người bệnh dựa vào MNA theo giới tính

  • Kết quả cho thấy điểm MNA trung bình là 15,7 ± 3,4, trong đó người bệnh nam là 15,6 ± 3,5 và ở người bệnh nữ là 15,8 ± 3,4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở người bệnh nam là 28,6% và ở người bệnh nữ là 55,6%, không có sự khác biệt giữa hai giới.

  • Bảng 3.13. Phân loại tình trạng dinh dưỡng của người bệnh dựa vào MNA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan