1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của điều trị phục hình răng tháo lắp toàn bộ lên tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống ở người cao tuổi

103 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THANH HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TỒN BỘ LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú TP Hồ Chí Minh- Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THANH HƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRỊ PHỤC HÌNH RĂNG THÁO LẮP TỒN BỘ LÊN TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI Chuyên ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 62722801 Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HỒ PHƯƠNG TRANG TP Hồ Chí Minh- Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Thanh Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG i iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.2 Tình trạng tồn người cao tuổi phương pháp điều trị toàn 1.3 Dinh dưỡng người cao tuổi 1.4 Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng người cao tuổi CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm - Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Phương tiện phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.5 Thu thập xử lý số liệu 34 2.6 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 36 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 38 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trước sau điều trị phục hình tháo lắp tồn hai hàm 41 3.3 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe miệng trước sau điều trị phục hình tháo lắp tồn hai hàm CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 45 52 4.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 4.2 Về phương pháp nghiên cứu 54 4.3 Về kết nghiên cứu 57 4.4 Ý nghĩa đề tài 67 4.5 Những hạn chế đề tài 68 KẾT LUẬN 69 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BMI Body mass index BN Bệnh nhân CC Calf circumference CLCS Chất lượng sống CLCS – SKRM Chất lượng sống liên quan sức khỏe miệng cs cộng ĐH Đại học ĐLC Độ lệch chuẩn GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn HG Hàm giả ICC Intraclass Correlation Coefficient MAC Mid-arm circumference MNA Mini Nutritional Assessment NCT người cao tuổi OHIP Oral Health Impact Profile PH phục hình PHTL phục hình tháo lắp PHTLTB Phục hình tháo lắp tồn TB Trung bình TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố ii ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT- ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Chỉ số khối thể Body Mass Index Chỉ số tác động sức khỏe miệng Oral Health Impact Profile Chỉ số tác động SKRM 49 câu hỏi OHIP-49 Chỉ số tác động SKRM 14 câu hỏi OHIP-14 Chỉ số tác động SKRM 19 câu hỏi OHIP-19 Chu vi cánh tay Mid-arm circumference Chu vi bắp chân Calf-circumference Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu Mini Nutritional Assessment Hệ số tương quan lớp Intraclass Correlation Coefficient Tình trạng dinh dưỡng Nutritional status iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng tỉ lệ người cao tuổi Việt Nam Bảng 1.2 Sự thay đổi thành phần thể chức sinh lý 10 Bảng 1.3 Tóm tắt số nghiên cứu liên quan điều trị phục hình tình trạng dinh dưỡng 18 Bảng 1.4 Tóm tắt số nghiên cứu điều trị phục hình CLCS- SKRM 24 Bảng 2.5 Các biến số nghiên cứu 33 Bảng 2.6 Độ tin cậy đo-đo lại biến cân nặng, chiều cao, chu vi gữa cánh tay, chu vi bắp chân, điểm số MNA, OHIP-19VN lĩnh vực 37 Bảng 3.7 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo trình độ học vấn, nghề nghiệp trước đây, thu nhập, tình trạng nhân tình trạng gia đình 39 Bảng 3.9 Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tình trạng hàm giả bệnh lý toàn thân 40 Bảng 3.10 Bảng so sánh trung bình số nhân trắc trước sau điều trị 41 Bảng 3.11 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trước- sau điều trị theo BMI 42 Bảng 3.12 Phân loại tình trạng dinh dưỡng trước- sau điều trị theo MNA 44 Bảng 3.13 Điểm OHIP-19 VN lĩnh vực trước điều trị phục hình tháo lắp tồn 45 Bảng 3.14 Điểm OHIP-19VN lĩnh vực sau điều trị phục hình tháo lắp tồn 46 Bảng 3.15 So sánh điểm số OHIP-19VN trước sau điều trị PHTLTB hai hàm tháng 47 iv Bảng 3.16 Tần suất câu trả lời câu hỏi câu hỏi OHIP-19 VN trước sau mang PHTLTB tháng 49 Bảng 3.17 Hệ số tương quan Spearman trung bình BMI, MNA với trung bình OHIP-19 VN trước điều trị 51 Bảng 3.18 Hệ số tương quan Spearman độ chênh lệch trung bình BMI, MNA với độ chênh lệch CLCS-SKRM trước sau điều trị 51 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ tình trạng dinh dưỡng trước–sau điều trị theo BMI 43 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ tình trạng dinh dưỡng trước – sau điều trị theo MNA 44 Biểu đồ 3.3 So sánh điểm số lĩnh vực CLCS- SKRM trước sau điều trị PHTLTB hai hàm tháng 48 84.Willett WC (1994), "Diet and Health: What should we eat?", Science, 264 (5158), pp.532-537 85.World Health Organization (2010), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment 86.Wostmann B., Michel K., Brinkert B., Melchheier-Weskott A., Rehmann P., Balkenhol M (2008), "Influence of denture improvement on the nutritional status and quality of life of geriatric patients", J Dent, 36 (10), pp.816-821 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào ông bà, Tôi Nguyễn Thanh Hương Chúng tiến hành nghiên cứu “Tác động điều trị phục hình tháo lắp tồn lên tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống người cao tuổi” Chúng trân trọng có tham gia ơng/ bà vào nghiên cứu Chúng xin hỏi thơng tin cá nhân, câu hỏi tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống liên quan đến sức khỏe miệng ông bà đo đo số đo cân nặng, chiều cao, số đo vòng cánh tay, số đo vòng bắp chân Từ thông tin quý báu giúp chúng tơi đánh giá tình trạng dinh dưỡng chất lượng sống người cao tuổi điều trị phục hình tháo lắp tồn Cuộc vấn việc cân đo kéo dài khoảng 15-20 phút, tiến hành lần: lần hẹn điều trị phục hình tái khám sau ơng bà mang hàm giả tháng Chúng cam kết bảo mật thông tin này, cung cấp sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu đề cập Sự tham gia nghiên cứu tự nguyện, ơng bà từ chối tham gia Sự đồng ý hay không đồng ý tham gia ông bà không ảnh hưởng đến quy trình chất lượng điều trị Tuy nhiên mong nhận tham gia ông bà vào nghiên cứu Chúng vui lịng giải đáp thắc mắc ơng bà có nghiên cứu Nếu cần liên hệ, ơng bà liên lạc với: BS Nguyễn Thanh Hương, số điện thoại 0902594154 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn năm PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:…………………………… Tuổi…… Giới… Trình độ học vấn  Khơng biết đọc viết  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Đại học/ Cao đẳng Thu nhập  Sống phụ thuộc vào  Dưới triệu đồng/tháng  Trên triệu đồng, triệu đồng/ tháng  Trên triệu đồng/tháng Tình trạng gia đình  Có chồng/ vợ  Ly thân/ ly dị  Góa vợ/ chồng  Một Khả làm việc  Khơng thể làm việc  Khơng có việc làm  Nghỉ hưu  Tiếp tục làm việc Hiện ông bà sống với  Với gia đình  Với người khác  Một Ơng bà có mang hàm giả cũ khơng  Đang mang hàm giả  Có hàm giả cũ khơng mang  Khơng có hàm giả cũ Ơng bà có bệnh lý tồn thân khơng?  Có bệnh lý tồn thân  Khơng có bệnh lý tồn thân Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG TỐI THIỂU * (MINI NUTRITIONAL ASSESSMENT) Họ tên bệnh nhân (viết tắt tên) Ngày sinh: Tuổi:……………………, Giới tính: Nam: Nữ: Chiều cao (cm):… Cân nặng (kg):… BMI:… Chu vi cánh tay (cm)…… Chu vi bắp chân (cm)…… Các thông số điểm số: Sàng lọc A Lượng thức ăn ăn vào bác có giảm tháng qua cảm giác ngon miệng, vấn đề tiêu hóa, hay khó nhai, khó nuốt hay khơng? = Mất cảm giác ngon miệng nhiều = Mất cảm giác ngon miệng mức độ trung bình = Khơng cảm giác ngon miệng B Có bị giảm cân tháng qua = Giảm 3kg = Không biết, không rõ = Giảm từ đến 3kg = Không bị giảm cân C Sự chuyển động = Phải nằm giường ghế = Có thể khỏi giường/ghế khơng ngồi = Có thể ngồi D Có tình trạng stress tâm lý hay bệnh cấp tính vịng tháng qua hay khơng? = Có = Không E Các vấn đề thần kinh, tâm lý = Mất trí nhớ trầm cảm nghiêm trọng = Mất trí nhớ trung bình = Khơng có vấn đề tâm lý Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm nguy Chỉ số khối thể (BMI) = Dưới 19 (18,5) = Từ 19 đến 21 = Từ 21 đến 23 = Lớn 23 Điểm sàng lọc (tối đa 14 điểm) >=12 điểm: bình thường, khơng có nguy cơ, khơng cần đánh giá tiếp

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w