1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên năm thứ nhất đại học quốc gia hà nội

8 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNGVÀ CHẤT LƯỢNG c u ộ c SỐNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHÁT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hoàng Minh Tuấn.Nguvễn Hoàng Long, Nguyễn Thành Trung, Đặng Đức Nhu, Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Đặt vấn đề:Nghỉên cứu tiến hành nhằm đánh giả mối liên quan chất lượng sổng (CLCS) tình trạng dinh dưỡng sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội Phương pháp nghiên cửu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng Tĩnh trạng dinh dưỡng đo lường thông qua chi số khối thể (Body mass index - BMI) Bộ công cụ EQ-5D-5L EQ-VAS sử dụng để đo lường chất lượng sổng sinh viên Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để đánh giá mối liên quan CLCS rình trạng dinh duỡng.Kểt quả: Có 8,3% sinh viên bị thừa cân béo phì, có 13,3% sinh viên nam 5,5% sinh viên nữ Tỳ lệ sinh viên thiếu lượng trường diễn 35,8% (34,0% nam giới 36,7% nữ giới) Phân tích đa biển cho thấy sinh viên thừa cân béo phì có CLCS thấp sinh viên khác Kết luận khi^ển nghị: CLCS tình ừ-ạng dinh dưỡng có mối liên quan với nhau, cần có biện pháp can thiệp nhằm dự xu hướng thừa cân béo phì, cải thiện tình trạng thiếu nâng lượng ừ^ường diễn, giúp nâng cao CLCS sinh viên Từ khóa: chất lượng sống, dinh dưỡng, sinh viên, EQ5D, BMI QUALITY OF LIFE AND NUTRITION STATUS OF F1RST-YEAR STUDENTS AT VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY SUMMARY Introduction: The stiưiy aimed to determine the association between nutrition status and quality o f lỉfe (QoL) amongfìrst-year students at Vieừiam National University Method: A cross-sectional study was conducted Ntứritìon status was measured by Body mass ỉndex - BMI Quality o f life was meastired by EQ-5D-5L and EQ-VAS instruments Muỉtivariate linear regression was used to assess the relation between QoL and nưtritỉon status Results: 8,3% o f students were ovenveight/obesity (13,3% males and 5,5%females) The proportion o f students suffering Chronic Energy Dẹ/ìciency (CED) was 35,8% (34,0% males and 36,7%/emales) The results o f multivariate anaỉysis showed that ovenveighưobesity students tended to have Icnver QoL than others Concliision and Recommendation: QoL and niứrition status had an association Interventions are necessary to prevent the ovenveighưobesity trend as yvell as improve the Chronic Energy Dẹỷìciency statiis, which enhance sttidents ’QoL Keywords: quality of life, nutrỉtion, student, EQ5D, BMI I ĐẶT VÁN ĐỀ Sinh viên đại học phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tâm lý như: áp lực phải đạt điểm số cao, mối quan hệ thân vói gia đình bạn bè hay vấn đề công việc sống teong tương lai mà sinh viên cần đối mặt Các yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống (CLCS) sinh viên [10] Những biện pháp cải thiện CLCS thực giúp sinh viên có sống tốt nâng cao hiệu học tập Trên giới, nghiên cứu chi có tương quan tình teạng dinh dưỡng (ứiể qua số khối thể - Bođy mass index - BMI) với CLCS người trưởng thành[8, 11], đặc biệt sinh viên đại học [10].Các nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng có vai ưò quan trọng, ảnh hưởng tới CLCS sinh viên.Đây teong yếu tố đánh giá cải thiện được, mục tiêu can thiệp nhằm nâng cao CLCS [8, 10, ll].Tuy nhiên, với quốc gia khác có quan niệm CLCS khác Do đó, việc tìm hiểu CLCS cộng đồng cụ thể, frong mối liên quan với tình ừạng dinh dưỡng cần thiết Đại học Quốc gia Hà Nội đại học trọng điểm nước, nhiên, chưa có đánh giá tồn diện tình ữạng dinh dưỡng chất lượng sống sinh viên ừong toàn trường, đặc biệt sinh viên năm thứ nhập trường Nghiên cứu cung cấp thông tin cần thiết cho chiến lược can thiệp dự phòng dài hạn, nhằm đảm bảo sức khỏe cho học sinh sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội ữong trình đào tạo Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu: 1) Mô tả chất lượng sống tình trạng dinh dưỡng sình viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội 2) Xác í^nh mối liên quan chất íượng sống tình trạng dinh dưỡng sinh viên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Đối tuựng; Sinh viên năm thứ năm học 2013-2014 trường, khoa thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang sử dụng Cỡ mẫu cách chọn mẫu: nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành tính tốn c5 mẫu theo hai mục đích: 1) Đối với mục tiêu mô tả thực ừạng dinh dưỡng sinh viên, nhóm nghiên cứu dựa sở liệu hoạt động khám sức khỏe định kỳ đầu năm học Đại học Quốc gia 10 Hà Nội Trong trường hợp này, nhóm tiến hành lấy thơng tin số đo nhân trắc toàn số sinh viên tham gia hoạt động Tổng cộng có 5611 sinh viên 2) Đối với mục tiêu mô tả thực trạng chất lượng sống sinh viên, nhóm tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đom theo danh sách sinh viên tham gia Cỡ mẫu dựa cơng thức ước tính cỡ mẫu cho tỷ lệ trung bình Với a = 0,05 => Zi^i/2 = 1,96; = 9,6; ^ = 87,3 (theo nghiên cứu chất lượng sống teong sinh viên tương tự Áo) [4]; sai số tương đối e = 0,01.Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 464 sinh viên.Dự trù 15% sinh viên ữong danh sách khơng đồng ý tìiam gia điều ừa.Tổng cộng có 534 sinh viên tuyển chọn vào nghiên cứu Phương pháp thu thập sổ liệu: Các tiiông số nhân trắc đổi tượng lấy từ hoạt động khám sức khỏe định kỳ Đại học Quốc gia Hà Nội Cân nặng đối tượng thu thập cân điện tử Tanita Nhật Bản có độ xác 0,ỉkg; chiều cao đo thước Microtoise Pháp có độ xác tới 0,lcm Chất lượng sống sinh viên đo lường công cụ EQ-5D-5L, chuẩn hóa áp dụng Việt Nam [12] Bộ công cụ EQ-5D-5L đánh giá chất lượng sống theo khía cạnh: đau đóm/khó chịu, lo lắng, khả lại, khả làm việc hàng ngày khả tự chăm sóc thân, với năm mức tự đánh giá bao gồm: khơng vấn đề gì, có chút vấn đề, có vấn đề tưomg đối, có vấn đề nhiều có vấn đề nhiều Tổng hợp năm đánh giá năm khía cạnh khác đưa chi số tổng hợp để đánh giá CLCS (với thể tử vong thể sức khỏe tốt có) [6 ] Chỉ số ứng dụng rộng rãi ữong việc ước tính đo lường hiệu can thiệp dự phịng [13] Bên cạnh đó, cơng cụ cịn có thang đo đánh giá sức khỏe trực quan (visual analog scale - VAS) với giá trị tíiể “sức khỏe tồi thân” 100 tìiể “sức khỏe tốt thân” Xử lý phân tích số liệu: số liệu làm nhập phần mềm Epiđata 3.1 phân tích phần mềm STATA 12.0 Tình trạng dinh dưỡng sinh viên đánh giá theo ngưỡng phân loại thiếu NLTD WPRO-2000 [5] Thống kê mơ tả bao gồm trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ lệ phần ừăm cho biến định tính áp dụng.Kiểm định bình phương sử dụng để xác định khác biệt tình trạng dinh 11 dưỡng, sức khỏe, chất lượng sống nhóm.Hồi quy tuyến tính đa biến áp dụng để xem xét mối liên quan CLCS tình ừạng dinh dưỡtig.Giá trị a = 0,05 dùng để xác định mức ý nghĩa tìiổng kê III KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Bảng 1: Đặc điểm nhân trắc sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội Nam Nữ Chung Đặc điểm X SD X SD Chiều cao (cm) 166,27 6,09 155,85 5,12 159,56 7.41 Cân nặng (kg) 55,12 9,00 47,14 6,28 49,98 8,29 BMI (kg/m^) 19,90 2,80 19,39 2,20 19,57 2,44 lí SD Kết bảng cho thấy chi số nhân trắc sinh viên năm tìiứ Đại học Quốc gia Hà Nội Nam giới có chiều cao trung bình 166,3 cm (±6,1 cm), nữ giới có chiều cao trung bình 155,9 cm (±5,1 cm) Cân nặng nam giới tìung bình 55,1 kg (±9,0 kg) nữ giới 47,1 kg (±6,3kg) Kết cho thấy BMI frung bình hai giới tưomg đồng với (19,4 kg/m^đốivới nữ 19,9 kg/m^đổi với nam) Bảng 2: Đặc điểm dinh dưỡng sinh viên năm thứ Đại học Quốc gia Hà Nội vạc aiem Béo phì Thừa cân Bình thường Thiếu NLTD độ ThiếuNLTDđo2 Thiếu NLTD độ Tống số Nam n 114 153 1053 443 167 68 1998 Nữ _ Chung n n % % % 5,7 65 180 3,2 1,8 7,6 133 3,7 286 5,1 3142 52,7 2089 57,8 56,0 22,2 947 26,2 1390 2Ĩ 8,4 308 8,5 475 8,5 3,4 70 138 2,0 2,5 35,6 3613 64,4 5611 100,0 p Kết bảng cho thấy, tỷ lệ nam giới bị thừa cân béo phì cao gấp gần lần so với nữ giới; nữ giới có tỷ lệ thiếu NLTD cao so với nam giới (36,7% nữ giới so với 34% nam giới), ữong chủ yếu thiếu NLTD độ (với nữ giới 26,2% nam giới 22,2%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 380 15 - 95,5 3,8 0,8 - 114 1 95,0 3,3 0,8 0,8 494 19 95,4 3,7 0,8 0,2 >0,05 354 37 88,9 9,3 1,8 110 91,7 7,5 0,8 464 46 >0,05 - - - - - - - - - - 89,6 8,9 1,5 - 222 140 34 - 55,8 35,2 8,5 0,5 - 77 39 - 64,2 32,5 3,3 - 299 179 38 - 57,7 34,6 7,3 0,4 - >0,05 59 49,2 48 40,0 13 10,8 0,0 0,83±0,16 87,82±8,78 189 251 72 36,5 48,5 13,9 1,2

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w