Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
11,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ HOÀNG HỒNG XIÊM KIÕN THứC, THáI Độ, THựC HàNH Và TìNH TRạNG Vệ SINH RĂNG MIệNG CủA SINH VIÊN NĂM THứ NHấT ĐạI HọC Y Hà NộI SốNG TRONG Ký TúC Xá NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ RĂNG HÀM MẶT KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: ThS Đặng Thị Liên Hương HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy giáo, gia đình, bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Đặng Thị Liên Hương - giáo viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn, bảo kiến thức, kinh nghiệm quý báu dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo viện đào tạo Răng- Hàm- Mặt cung cấp kiến thức chuyên mơn giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Lê Long Nghĩa tận tình bảo cung cấp sở vật chất giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý ký túc xá E1,E2 tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn cha mẹ người thân gia đình động viên, cổ vũ tơi suốt thời gian học tập thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành tới: - Các bạn sinh viên y6 RHM - Các bạn sinh viên Y1 ký túc xá E1, E2 Đã nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Một lần tơi xin trân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Hoàng Hồng Xiêm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất liệu, cách xử lý, phân tích số liệu hồn tồn trung thực, khách quan chưa có cơng bố Cơng trình thân tơi thực hồn thành, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Hoàng Hồng Xiêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CI – S : Chỉ số cao đơn giản ( Simplyfied calculus index) DI – S : Chỉ số cặn bám đơn giản ( Simplyfied debris index) OHI – S : Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (Oral hygiene index simplyfied ) QHI : Chỉ số mảng bám Quigley Hein Index 5.VSRM : Vệ sinh miệng RHM : Răng - Hàm - Mặt 7.WTCI : Chỉ số cặn bám lưỡi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan phương pháp vệ sinh miệng [3] .3 1.1.1 Biện pháp học .3 1.1.2 Kiểm soát mảng bám bằng phương pháp hóa học- nước súc miệng 13 1.1.3 Khám miệng định kỳ 14 1.2 Các số đánh giá vệ sinh miệng 15 1.2.1 Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản OHI-S (oral hygiene index simplified) 15 1.2.2 Chỉ số mảng bám QHI (Quigley Hein Index) .16 1.2.3 Chỉ số mảng bám Silness Loe (Chỉ số mảng bám cổ răng) 17 1.2.4 Chỉ số cặn bám lưỡi 17 1.3 Các cơng trình nghiên cứu tình trạng VSRM nước .18 1.4 Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng 19 1.4.1 Tổng quan kiến thức, thái độ, thực hành [20],[21] 19 1.4.2 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh miệng cơng bố ngồi nước 21 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu .23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Các số cần nghiên cứu .24 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.2.5 Nội dung nghiên cứu .25 2.4 Sai số hạn chế 28 2.5 Xử lý số liệu 28 2.6 Y đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 29 29 3.2 Tình trạng vệ sinh miệng sinh viên 29 3.3 Kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh miệng sinh viên 30 CHƯƠNG 38 BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận tình trạng vệ sinh miệng sinh viên 38 4.1.1 Tình trạng vệ sinh miệng thơng qua số OHI-S 38 4.1.2 Tình trạng vệ sinh lưỡi sinh viên 39 4.2 Bàn luận kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sinh viên .41 4.2.1 Kiến thức thái độ VSRM sinh viên 41 4.2.2 Thực hành VSRM sinh viên 42 KẾT LUẬN 47 Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành tình trạng vệ sinh miệng 110 sinh viên năm thứ Đại học Y Hà Nội sống ký túc xá, rút số kết luận sau: 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các loại bàn chải tay [3] Hình 1.2: Phương pháp Bass [3] Hình 1.3: Phương pháp Bass [3] Hình 1.4: Vệ sinh lưỡi bàn chải lưỡi [3] .9 Hình 1.5: Cách cầm tơ nha khoa [3] 10 Hình 1.6: Kỹ thuật sử dụng tơ nha khoa [3]: 10 Hình 1.7: Các dụng cụ làm kẽ răng, bao gồm: Tăm gỗ (A B), bàn chải kẽ (từ C đến F) tăm cao su (G) [3] 11 Hình 1.8: Làm vùng lõm chân mặt bên không phẳng: Chỉ nha khoa (A) có hiệu bàn chải kẽ (B) bề mặt chân có vùng lõm [3] .12 Hình 1.9: Dụng cụ bơm rửa miệng [3] 13 Hình 1.10: Lựa chọn mặt khám đánh giá OHI-S (mặt 16, 11, 26, 31 mặt 36, 46) [9] 15 Hình 1.11: Đánh giá số QHI [10] 17 Hình 1.12: Phân chia vùng lưỡi đánh giá số cặn bám lưỡi [12] .18 (A) Phân vùng Miyazaki (B) Phân vùng Winkel .18 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Trung bình số DI-S, CI-S, OHI-S theo giới .29 Bảng 3.2: Trung bình số WTCI theo giới 30 Bảng 3.3: Tỷ lệ trả lời nhóm kiến thức vệ sinh miệng 30 Bảng 3.4: Tỷ lệ trả lời câu hỏi thái độ vệ sinh miệng 33 Bảng 3.5: Tỷ lệ thực hành vệ sinh miệng 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố mẫu theo giới 29 Biểu đồ 3.2: Phân loại số OHI-S theo giới 30 Câu5 Các thời điểm chải khuyến cáo là: a Buổi sáng trước ăn sáng b Buổi sáng sau ăn sáng c Buổi tối trước ngủ d Sau bữa ăn khoảng 20 phút Câu Phương pháp chải tốt: a Chải ngang b Chải dọc c Chải xoay tròn Câu Thời gian cho lần chải nên là: a Dưới phút b phút c Trên phút Câu Nên thay bàn chải lần? a 3-4 tháng/lần b Có thể trước 3-4 tháng lông bàn chải bị xờn c Khi hỏng thay II Chải lưỡi: Câu Mục đích vệ sinh lưỡi là: a Làm vùng sàn lưỡi (mặt dưỡi lưỡi) b Làm mặt bên lưỡi c Làm vùng lưng lưỡi (mặt lưỡi) Câu 10 Dụng cụ dùng để vệ sinh lưỡi? a Bàn chải đánh b Muỗng (thìa) c Bàn chải lưỡi d Thanh nạo lưỡi e Nước súc miệng Câu 11 Cần chải lưỡi lần ngày? a ngày chải lần b Nếu khơng có bệnh miệng thở chải lần/ngày đủ c Nếu có vấn đề miệng thở chải lần/ngày d Nếu có vấn đề miệng thở cần chải lần/ngày Câu 12 Khi vệ sinh lưỡi cần ý điều gì? a Phải cố gắng chải phía sau nhiều tốt b Khơng nên chải q phía sau gây phản xạ nôn c Dùng lực nhẹ để tránh chấn thương lưỡi d Quan trọng vệ sinh nửa trước lưỡi III Sử dụng tơ nha khoa, bàn chải kẽ Câu 13 Những dụng cụ có hiệu làm vùng kẽ răng? a Bàn chải đánh b Chỉ nha khoa c Bàn chải kẽ d Nước súc miệng Câu 14 Nên sử dụng tơ nha khoa vào thời điểm nào? a Sau bữa ăn b Sau chải c Trước chải Câu 15 Độ dài sợi tơ nha khoa lần sử dụng là? a 10-20cm b 20-30cm c 30-35cm d Sử dụng loại có sẵn cán tay cầm Câu 16 Phương pháp sử dụng nha khoa: a Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác lên-xuống ơm quanh mặt ngồi b Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác vào trong-ra c Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác lên- xuống vùng kẽ, không cần ôm quanh mặt ngồi Câu 17 Bàn chải kẽ có hiệu tốt khi: a Những vùng lõm bề mặt chân mà bàn chải nha khoa không đủ để làm b Khi bị răng, bên cạnh nghiêng vào khoảng răng, khó làm c Sử dụng tốt kẽ hẹp d Sử dụng cho bệnh nhân chỉnh nha cố định Câu 18 Cách lựa chọn bàn chải kẽ: a Bàn chải kẽ kích thước kích thước kẽ b Bàn chải kẽ nên hớn chút so với kẽ c Bàn chải kẽ nên nhỏ chút so với kẽ IV Sử dụng nước súc miệng Câu 19 Loại nước súc miệng có hiệu sử dụng là: a Nước muối sinh lý b Nước súc miệng có chứa chất kháng khuẩn c Tinh dầu súc miệng d Nước lọc Câu 20 Thời điểm sử dụng nước súc miệng là: a Trước chải b Sau chải c Trước ăn d Trước ngủ Câu 21 Thời gian sử dụng nước súc miệng hợp lý là: a Dưới 30 giây b 30 giây d Càng lâu tốt Câu 22 Số lần sử dụng nước súc miệng ngày nên là: a lần đủ b 2-3 lần c 4-5 lần V Khám miệng lấy cao định kỳ Câu 23 Tác dụng việc khám lấy cao định kỳ ? a Để phát điều trị bệnh miệng b Để làm miệng c Để hướng dẫn vệ sinh miệng cách Câu 24 Khoảng cách lần khám bình thường ? a Tối thiểu 12 tháng b Tối thiểu tháng c Có thể sớm tháng có vấn để miệng B THÁI ĐỘ VSRM I Chải Câu 25 Bạn thấy chải có thực cần thiết khơng ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 26 : Theo bạn kem đánh phổ thông (loại dùng đại trà) bổ sung Flouride có cần thiết không ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 27 Bạn thấy việc lựa loại bàn chải phù hợp với vùng quanh có quan trọng khơng? a Rất quan trọng b Không quan trọng c Không quan trọng Câu 28 Bạn thấy việc chải ngang có tốt khơng ? a Rất tốt dễ thực b Khơng hồn tồn tốt c Khơng tốt gây mịn cổ Câu 29 Bạn thấy thời gian lần chải tối thiểu phút có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 30 Bạn thấy việc thay bàn chải 3-4 tháng/lần có cần thiết khơng ? a Rất cần thiết bàn chải khơng đảm bảo làm b Khơng q cần thiết chưa thấy lông bàn chải bị xơ c Không cần thiết tốn Câu 31: Theo bạn chải lần ngày vào buổi sáng sau ăn sáng buổi tối trước ngủ có cần thiết không? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết II Chải lưỡi Câu 32 Bạn thấy việc chải lưỡi có thực quan trọng không ? a Rất quan trọng b Không quan trọng c Không quan trọng Câu 33.Theo bạn dùng bàn chải đánh để vệ sinh lưỡi có tốt không ? a Rất tốt b Cũng c Không tốt Câu 34.Theo bạn chải lưỡi tối thiểu lần/ngày có cần thiết khơng ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 35.Theo bạn chải lưỡi có cần thiết dùng lực mạnh không ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết I II Sử dụng tơ/bàn chải kẽ Câu 36 Bạn thấy việc sử dụng tơ/bàn chải kẽ có thực cần thiết khơng ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 37 Bạn thấy việc sử dụng tơ sau bữa ăn có thực cần thiết không ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 38 Theo bạn, sử dụng đoạn tơ nha khoa lần 30-35cm là: a Quá ngắn b Vừa đủ c Quá dài Câu 39 Theo bạn, sử dụng tơ nha khoa, có cần thiết phải thực động tác ôm quanh mặt thân không? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 40 Theo bạn, mang khí cụ chỉnh nha kẽ rộng có cần thiết phải sử dụng bàn chải kẽ không? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 41 Theo bạn, chọn bàn chải kẽ có kích thước nhỏ kích thước kẽ có khơng? a Được b Cũng c Không IV Việc sử dụng nước súc miệng Câu 42 Bạn thấy việc dùng nước súc miệng có thực cần thiết khơng ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 43 Bạn thấy việc súc miệng nước có chứa chất kháng khuẩn có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 44 Theo bạn, việc súc miệng 30 giây/lần : a Quá b Vừa đủ c Quá nhiều Câu 45 Theo bạn, súc miệng 2-3 lần/ ngày là: a Quá b Vừa đủ c Quá nhiều V Khám miệng lấy cao định kỳ Câu 46 Theo bạn thấy việc khám miệng lấy cao định kỳ có thực cần thiết không ? a Rất cần thiết b Không cần thiết c Không cần thiết Câu 47 Theo bạn việc khám miệng lấy cao định kỳ tháng/lần : a Quá nhiều b Hợp lý c Quá C THỰC HÀNH VSRM I Chải Câu 48 Tên loại kem đánh bạn sử dụng :……………… Loại kem có chứa flouride khơng ? Có/khơng Câu 49 Bạn sử dụng loại bàn chải nào? a Bàn chải lông cứng b Bàn chải lông có độ cứng trung bình c Bàn chải lơng mềm Câu 50 Bạn thường chải vào thời điểm nào? a Buổi sáng trước ăn sáng b Buổi sáng sau ăn sáng c Buổi tối trước ngủ d Sau bữa ăn khoảng 20 phút Câu 51 Bạn sử dụng phương pháp chải ? a Chải ngang b Chải lên – xuống c Chải xoay tròn Câu 52 Bạn thường chải ? a Dưới phút b phút c Trên phút Câu 53 Bạn thường chải lần ngày ? a Dưới lần c lần d Trên lần Câu 54 Bao lâu bạn thay bàn chải ? a 3-4 tháng/lần b Trên tháng/ lần c Khi thấy hỏng thay II Chải lưỡi Câu 55 Bạn có vệ sinh lưỡi khơng? a Có b Khơng Nếu chọn b bỏ qua câu 56, 57, 58, chuyển đến câu 59 Câu 56 Bạn dùng dụng cụ để vệ sinh lưỡi? a Bàn chải đánh b Bàn chải lưỡi c Muỗng( thìa) d Thanh nạo lưỡi Câu 57 Bạn chải lưỡi nào? a Chải từ sau trước, cố gắng dùng lực mạnh b Chải từ sau trước với lực nhẹ nhàng, vừa phải c Chải từ trước sau, cố gắng dùng lực mạnh d Chải từ trước sau với lực nhẹ nhàng, vừa phải Câu 58 Sau vệ sinh lưỡi xong bạn có kiểm tra lại khơng? a Có b Thỉnh thoảng có c Khơng III Dùng tơ nha khoa/ bàn chải kẽ Câu 59 Bạn có sử dụng tơ nha khoa khơng? a Có b Khơng Nếu chọn b bỏ qua câu 60, 61, 62, chuyển sang câu 63 Câu 60 Bạn sử dụng tơ nha khoa nào? a Sau bữa ăn b Sau chải c Trước chải Câu 61: Mỗi lần sử dụng bạn lấy đoạn tơ nha khoa dài bao nhiêu? a 10-20cm b 20-30cm c 30-35cm d Sử dụng loại có sẵn cán tay cầm Câu 62 Bạn dùng tơ nha khoa nào? a Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác lên-xuống ơm quanh mặt ngồi răng, lặp lại 2-3 lần mặt bên b Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác lên-xuống ơm quanh mặt ngồi lần c Đưa qua vùng tiếp xúc răng, thực động tác lên- xuống vùng kẽ, khơng cần ơm quanh mặt ngồi d Khi phần bị xơ, chuyển qua phần Câu 63 Bạn có sử dụng bàn chải kẽ khơng? a Có b Khơng Nếu chọn b, bỏ qua câu 64, chuyển đến câu 65 Câu 64 Bạn dùng bàn chải kẽ nào? a Xoay tròn đưa lên-xuống vùng kẽ bàn chải răng, có dùng kem đánh b Xoay tròn đưa lên-xuống vùng kẽ bàn chải không dùng kem đánh c Đưa vào vùng kẽ với động tác tới-lui có dùng kem đánh d Đưa vào vùng kẽ với động tác tới-lui không dùng kem đánh IV Nước súc miệng Câu 65 Bạn có sử dụng nước súc miệng khơng? a Có b Khơng Nếu chọn b bỏ qua câu 66, 67, 68, chuyển đến câu 69 Câu 66 Bạn sử dụng loại nước súc miệng nào? a Nước muối b Nước súc miệng chứa chất kháng khuẩn c Nước chè d Nước lọc Câu 67 Bạn sử dụng nước súc miệng lần/ngày? a Dưới lần b lần c Trên lần Câu 68 Bạn súc miệng bao lâu? a Dưới 30 giây b 30 giây c Trên 30 giây V Khám lấy cao định kỳ Câu 69 Bạn khám lấy cao định kỳ chưa? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Chưa Nếu chọn c bỏ qua câu 70 Câu 70 Khoảng cách lần khám bao lâu? a Dưới tháng b tháng c Trên tháng PHỤ LỤC ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI Câu 1: a Câu 25: a Câu 49: b c Câu 2: c, d Câu 26: a Câu 50: b, c, d Câu 3: b, d Câu 27: a Câu 51: b c Câu 4: b, c Câu 28: c Câu 52: b c Câu 5: b, c, d Câu 29: a Câu 53: b c Câu 6: b, c Câu 30: a Câu 54: a Câu 7: b, c Câu 31: a Câu 55: a Câu 8: a, b Câu 32: a Câu 56: b Câu 9: c Câu 33: b Câu 57: b Câu 10: a, b, c, d Câu 34: a Câu 58: a Câu 11: b, d Câu 35: c Câu 59: a Câu 12: b, c Câu 36: a Câu 60: a, c Câu 13: b, c Câu 37: a Câu 61: c d Câu 14: a, c Câu 38: b Câu 62: a Câu 15: c, d Câu 39: a Câu 63: a Câu 16: a Câu 40: a Câu 64: c Câu 17: a, b, d Câu 41: c Câu 65: a Câu 18: b Câu 42: a Câu 66: b Câu 19: b Câu 43: a Câu 67: b c Câu 20: b, d Câu 44: b Câu 68: b Câu 21: b Câu 45: b Câu 69: a Câu 22: b Câu 46: a Câu 70: a b Câu 23: a, b, c Câu 47: b Câu 24: b, c Câu 48: PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁM