Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, lệch lạc khớp cắn ảnh hưởng đến thẩm mỹ chức ngày quan tâm Theo nghiên cứu trước Việt Nam giới, tỷ lệ lệch lạc hàm lứa tuổi cao Nghiên cứu Hoàng Thị Bạch Dương năm 2000 [1] tỷ lệ lệch lạc hàm học sinh cấp trường Hà Nội 90% Theo Đồng Khắc Thẩm [2], tỷ lệ sai khớp cắn người Việt 83,2% Theo nghiên cứu Ấn Độ, ước tính có gần 90% thiếu niên có sai khớp cắn [3] Những nghiên cứu lệch lạc khớp cắn chủ yếu dựa vào quan điểm khớp cắn trạng thái tĩnh dựa nghiên cứu Angle năm 1899 [4] sau Andrews (1972) [5] Những yếu tố bác sỹ chỉnh nha coi trọng trình điều trị Tuy vậy, lại có quan tâm dành cho khớp cắn động Theo Nattaya Asawaworarit, 20,2% cộng đồng người Thái có cản trở khớp cắn đưa hàm trước sang bên [6] Theo nghiên cứu Robert Ceclic nam niên từ 19 đến 28 tuổi, 35% nhóm đối tượng nghiên cứu có cản trở khớp cắn [7] Tất thành phần hệ thống nhai có mối quan hệ mật thiết với nhau, lệch lạc thành phần tác động tới thành phần lại Những sai lệch khớp cắn tĩnh động ảnh hưởng lên khớp thái dương hàm, hệ thống nhai, tổ chức nha chu tổ chức cứng Theo nhiều tác giả, sai lệch khớp cắn cắn sâu, cắn hở, chen chúc, mọc sai vị trí, điểm chạm sớm tương quan tâm, điểm chạm mức lồng múi tối đa, cản trở cắn vận động hàm trước sang bên nguyên nhân yếu tố thuận lợi hình thành phát triển tổn thương mòn cổ co lợi [8],[9],[10] Do nhiều bàn cãi ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên tình trạng mòn cổ co lợi nên việc điều trị bệnh lý thường không bao gồm điều chỉnh khớp cắn Đây nguyên nhân dẫn đến thất bại tái phát sau điều trị Chính vậy, thực nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên tình trạng co lợi mòn cổ sinh viên Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu sau đây: Mô tả tình trạng lệch lạc khớp cắn sinh viên Đại học Y Hà Nội Nhận xét mối quan hệ lệch lạc khớp cắn, cản trở khớp cắn tình trạng co lợi mòn cổ sinh viên Đại học Y Hà Nội Chương TỔNG QUAN Tổng quan khớp cắn 1.1 Tổng quan khớp cắn 1.1.1 Tương quan trung tâm 1.1.1.1 Khái niệm Tương quan trung tâm tương quan hàm sọ lồi cầu xương hàm hõm khớp xương hàm trên, tương quan không phụ thuộc vào vị trí Có nhiều định nghĩa khác vị trí tương quan trung tâm Theo Dawson [11], tương quan trung tâm tương quan hàm so với hàm mà lồi cầu vị trí cao ổ khớp, vị trí lồi cầu nằm phía gần, phức hợp lồi cầu - đĩa khớp có khả chịu lực tốt mà triệu chứng khó chịu Grossary Prosthodontic Term (8th) đưa định nghĩa tương quan trung tâm “Tương quan trung tâm tương quan hàm hàm lồi cầu ăn khớp với phần mỏng mạch máu đĩa khớp tương ứng, tạo thành phức hợp vị trí cao nhất, trước so với dốc nghiêng hõm khớp” [12] 1.1.1.2 Các đặc điểm tương quan trung tâm [13] Tương quan trung tâm vị trí chức sau hàm dưới, từ đây, hàm thực động tác há ngậm, trước sang bên Tương quan trung tâm không phụ thuộc vào vị trí Ở tương quan trung tâm, hàm thực vận động lề (chuyển động xoay đơn thuần) với độ mở cửa khoảng – cm Tương quan trung tâm vị trí tham chiếu quan trọng nhất, cốt yếu việc phân tích phuc hồi chức hệ thống nhai, thể lặp lại bệnh nhân, ghi lại cung mặt tái lập để chuyển sang giá khớp Chính đặc điểm này, tương quan trung tâm vị trí chọn để xác lập khớp cắn trung tâm cho người toàn phần xác lập khớp cắn trung tâm điều trị trường hợp mòn trầm trọng 1.1.2 Khớp cắn lồng múi tối đa Khớp cắn lồng múi tối đa (LMTĐ) vị trí có tiếp xúc hai hàm nhiều nhất, hai hàm vị trí đóng khít hàm đạt ổn định học cao Đây tương quan – răng, không phụ thuộc vào vị trí lồi cầu ổ khớp Tư bất biến mà thay đổi, phụ thuộc vào tình trạng vị trí cung hàm Ở khớp cắn LMTĐ, có tiếp xúc hai hàm nhiều nhất: vùng sau, múi hàm múi hàm ăn khớp với nhai hàm đối diện, vùng trước, rìa cắn cửa nanh hàm ăn khớp với mặt cửa nanh hàm Các múi cung các múi cung có khuynh hướng tiếp xúc nhai hàm vận động trượt theo chiều ngang, múi gọi múi hướng dẫn Các múi cung múi cung chịu trách nhiệm nâng đỡ kích thước dọc vị trí lồng múi nên chúng gọi múi chịu 1.1.3 Khớp cắn lý tưởng [14] Khớp cắn lý tưởng khớp cắn có tương quan - theo mô tả lý thuyết, có quan hệ giải phẫu chức hài hòa với cấu trúc khác hệ thống nhai tình trạng lý tưởng Về mặt thực hành, khớp cắn lý tưởng mục tiêu lý thuyết mong muốn đạt đến, không tính đến khả điều trị thực tế Trên khớp cắn lý tưởng, khớp cắn trung tâm trùng với khớp cắn LMTĐ, vậy, khớp thái dương hàm vị trí chức tối ưu LMTĐ Đây vị trí có hoạt động tối ưu với ổn định tối đa mặt khớp cắn Trong hoạt động chức tiếp xúc lệch tâm, sau xếp cho chịu lực nhai theo chiều dọc Ngược lại, trước nghiêng phía môi, không thích ứng để chịu lực theo chiều thẳng đứng Ở khớp cắn trung tâm, sau phải có tiếp xúc đồng thời cân hai bên, trước tiếp xúc nhẹ Như sau giúp bảo vệ trước tránh lực nhai mức theo chiều thẳng đứng nhai Trong vận động tiếp xúc trước sang bên, sau nhả khớp hướng dẫn trước Các trước hướng dẫn hàm vận động trước sang bên: vận động trước, cửa tiếp xúc hướng dẫn (hướng dẫn cửa), sau nhả khớp Trong chuyển động sang bên, nanh tiếp xúc sau nhả khớp (hướng dẫn nanh) Hướng dẫn nanh cửa gọi hướng dẫn trước sang bên Như vậy, tiếp xúc lệch tâm, trước hướng dẫn hàm bảo vệ sau khỏi lực tác động theo chiều ngang 1.1.4 Khớp cắn sinh lý Trên thực tế, số người có khớp cắn lý tưởng, hầu hết có khớp cắn" xấu" phương diện đó, có chức tốt Khả thích ứng đa số người đủ cao để lệch lạc so với lý tưởng bình thường, ổn định hài hòa [14] Angle (1989) [4] người đưa khái niệm khớp cắn sinh lý Ở khớp cắn sinh lý, múi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm khớp cắn LMTĐ, lại cung hàm xếp theo đường cong khớp cắn đặn liên tục Houston cộng (1992) [15] cho khớp cắn người lệch lạc so với tiêu chuẩn bình thường không gây vấn đề chức thẩm mỹ Theo tác giả, khó để đưa tiêu chuẩn cụ thể cho giới hạn khớp cắn sinh lý, khớp cắn cho sinh lý không gây hại cho bệnh nhân Lawrence F.Andrews [5] nghiên cứu 120 mẫu hàm có khớp cắn bình thường từ 1960-1964 Các mẫu hàm lựa chọn theo tiêu chuẩn: 1.Chưa qua điều trị chỉnh hình; 2.Các mọc thẩm mỹ; 3.Khớp cắn đúng; 4.Có thể không cần đến điều trị chỉnh hình sau Kết nghiên cứu cho thấy tất mẫu hàm có chung sáu đặc điểm: - Tương quan hàm: Gờ bên xa múi xa hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm tiếp xúc với gờ bên gần múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hai hàm dưới, múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm dưới, múi gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm khớp với trũng hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm - Độ nghiêng gần xa thân răng: Độ nghiêng gần xa thân góc tạo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nhai trục thân Góc có giá trị dương phần lợi trục phía xa so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc âm Ở khớp cắn bình thường, có góc dương Độ nghiêng thay đổi theo răg - Độ nghiêng thân răng: Độ nghiêng thân góc tạo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nhai đường tiếp tuyến với điểm mặt thân Góc dương phần phía lợi đường tiếp tuyến (hay thân răng) phía so với phần bờ cắn hay mặt nhai Ngược lại góc âm Ở hàm trên, góc có giá trị âm không thay đổi từ nanh đến cối nhỏ thứ hai tăng nhẹ hàm lớn thứ thứ hai Đối với hàm dưới, góc âm tăng dần từ nanh đến hàm lớn thứ hai - Không có xoay: xoay chiếm nhiều chỗ bình thường - Không có khe hở răng: Các phải tiếp xúc chặt chẽ với phìa gần xa răng, trừ hàm lớn thứ ba tiếp xúc phía gần - Đường cong Spee phẳng hay cong ít: đường cong Spee sâu không 1,5 mm 1.1.5 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle [5],[16] Theo quan điểm Eward H Angle, hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm ‘chìa khoá khớp cắn’ Đây vĩnh viễn mọc sớm cung hàm, có vị trí tương đối cố định so với sọ, mọc không bị cản trở sữa mà hướng dẫn vào vị trí nhờ sữa Căn vào tương quan hàm lớn thứ hàm xếp đường khớp cắn, Angle phân khớp cắn thành bốn loại: • Khớp cắn bình thường: múi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm dưới, lại cung hàm xếp theo đường cong khớp cắn đặn liên tục Hình 1.1: Khớp cắn bình thường [17] • Sai khớp cắn loại I: múi gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh gần hàm lớn thứ hàm đường khớp cắn không mọc sai chỗ, xoay Hình 1.2: Sai khớp cắn loại [17] • Sai khớp cắn loại II: múi gần hàm lớn thứ hàm tiến phía gần so với rãnh gần hàm lớn thứ hàm Trong loại này, lại có hai tiểu loại: o Tiểu loại 1: cửa nghiêng phía môi, độ cắn chìa tăng o Tiểu loại 2: cửa nghiêng nhiều phía lưỡi, độ cắn chìa giảm Hình 1.3: Sai khớp cắn loại [17] • Sai khớp cắn loại III: múi gần hàm lớn thứ hàm tiến phía xa so với rãnh gần hàm lớn thứ hàm Hình 1.4: Sai khớp cắn loại [17] Phân loại khớp cắn Angle coi bước tiến quan trọng ngành hàm mặt nói chung ngành chỉnh nha nói riêng Hệ thống Angle không phân loại cách có trật tự loại khớp cắn sai mà định nghĩa đơn giản khớp cắn bình thường từ phân biệt khớp cắn bình thường với khớp cắn sai Một lý giúp hệ thống Angle trở nên phổ biến sử dụng rộng rãi tương đối đơn giản, dễ nhớ sử dụng nhanh Bên cạnh ưu điểm, phân loại Angle có nhược điểm định Thứ nhất, phân loại Angle mô tả đầy đủ quan hệ trước sau, không bao gồm thông tin mặt phẳng ngang đứng, đồng thời không nêu trường hợp sai khớp cắn sai lệch vị trí Thứ hai, vào hàm lớn thứ nên phân loại không số trường hợp lý hàm lớn thứ mọc sai khác mọc bình thường thiếu hàm lớn thứ Ngoài ra, phương pháp không phân biệt sai khớp cắn xương hay răng, không nguyên nhân sai khớp cắn [16] 10 Để khắc phục hạn chế hệ thống Angle, nhiều tác giả đưa bổ sung cho phân loại khớp cắn Angle Martin Dewey (1881-1963) dựa phân loại Angle ông đưa tiểu loại cho khớp cắn loại I III để phân biệt sai lạc vị trí trước sau Ackerman – Profitt sử dụng phân loại Angle làm năm đặc điểm để đánh giá tương quan khớp cắn Năm đặc điểm là: thẳng hàng răng, mặt nghiêng, tương quan xương-răng theo chiều ngang, tương quan xương - theo chiều trước sau tương quan xương – theo chiều đứng Mặc dù có nhiều hệ thống phân loại lệch lạc khớp cắn khác nhau, phân loại khớp cắn Angle đóng vai trò quan trọng nghiên cứu thực hành hàm mặt Houston cộng (1992) [15] nhận định phân loại Angle phân loại ghi nhận toàn cầu sử dụng rộng rãi nghiên cứu dịch tễ sai khớp cắn 1.2 Tổng quan vận động hàm dưới, cản trở khớp cắn trình vận động hàm [14] Vận động hàm mối tương quan với hàm tạo nhiều hoạt động chức (nhai, nuốt, nói, hô hấp, biểu thái độ ) hoạt động cận chức (nghiến ) khác Có nhiều cách khác để phân loại vận động hàm Cách phân loại phổ biến dựa vào hướng dịch chuyển hàm thực vận động Vận động hàm chia thành vận động đưa hàm trước, vận động lùi hàm sau, vận động đưa hàm sang bên, vận động nâng hàm hạ hàm Vận động hàm phân loại theo tính chất vận động lồi cầu, bao gồm chuyển động trượt chuyển động xoay Chuyển động xoay chuyển động vật quay quanh điểm hay trục cố định Trong khớp cắn học, chuyển động xoay xuất 41 Lê Long Nghĩa (2013), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật che chân hở phương pháp ghép tổ chức liên kết biểu mô, Luận văn tiến sỹ y học 42 Kundapur, P P., Bhat, K M., Bhat, G S (2009) Association of Trauma from Occlusion with Localized Gingival Recession in Mandibular Anterior Teeth Dental Research Journal, 6(2), 71–74 43 Miller, N., Penaud, J., Ambrosini, P., Bisson‐Boutelliez, C., Briançon, S (2003), Analysis of etiologic factors and periodontal conditions involved with 309 abfractions Journal of clinical periodontology, 30(9), 828-832 44 Madini AO, Admandian Yazdi A (2005), An investigation into the relationship between noncarious cervical lesions and premature contacts, The Journal of Craniomandibular & Sleep Practice, 23, 10 – 15 45 W.Smith, S Marchan, R.N.Rafeek (2008), The prevalence and severity of non-carious cervical lesions in a group of patients attending a university hospital in Trinidad, Journal of Oral Rehabilitation, 35, 128 – 134 46 Takehara J, Takano T, Akhter R, Morita M (2008), Correlations of noncarious cervical lesions and occlusal factors determined by using pressure-detecting sheet, Journal of Dentistry, 36, 774 – 779 47 Lê Thị Hải Yến (2006), Nhận xét tình trạng nhai mòn người 60 tuổi Bước đàu tìm hiểu ngyên nhân giải pháp điều trị dự phòng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học 48 Phạm Lệ Quyên, Hòang Tử Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Phúc Diên Thảo (2007), Mòn yếu tố liên quan, nghiên cứu 150 sinh viên, Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 11 (2), 227 – 235 49 Jain S, Shetty KS, Prakash AT (2012), Correlation between Changes in the Curve of Spee and the Changes in the Irregularity Index, Overjet and Overbite during and following Orthodontic Treatment: A Clinical Study, J Ind Orthod Soc, 46(1), 26-32 50 Kim, H J., Kim, S J., Choi, J I., & Lee, J Y (2009), Effects of noncarious cervical lesions and class V restorations on periodontal conditions The Journal of the Korean Academy of Periodontology, 39(1), 17-26 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Giới: Tuổi: Địa chỉ: Điện thoại: Lớp: II KHÁM RĂNG 2.1 Khám mặt - Mặt thẳng: Cân đối □ Lệch phải □ Lệch trái □ - Mặt nghiêng: Phẳng □ Lồi □ Lõm □ - Môi: Không khép kín □ Khép kín □ - Ăn nhai, phát âm: Bình thường □ Khó □ - Khớp thái dương hàm: Bình thường □ Đau □ Tiếng kêu: Có □ Không □ -Há ngậm miệng: … mm 2.2 Khám miệng - Đường giữa: Hàm trên: Chính □ Lệch phải □ ….mm Lệch trái □….mm Hàm dưới:Chính giữa□ Lệch phải □ ….mm Lệch trái □….mm Số lượng răng: II.2.1 Chỉ số vệ sinh miệng R16 R11 R26 R36 R31 R46 Trung bình DI-S CI-S OHI-S II.2.2 Sơ đồ (Ghi nhận sâu, mất, trám, phục hình) 1 8 1 II.2.3 Khớp cắn - Phân loại theo Angle: Bên phải: Bên trái: - Độ cắn chùm: mm - Độ cắn chìa: mm II.2.4 Khám tiếp xúc Tiếp xúc mức lồng múi tối đa 1 8 1 Tiếp xúc sớm tương quan trung tâm 1 8 1 Đưa hàm sang bên: - Loại hướng dẫn: Sang phải: Sang trái: - Cản trở: Đưa hàm sang phải: 1 8 1 Đưa hàm sang trái: 1 8 1 Cản trở cắn đưa hàm trước 1 8 1 II.2.5 Khám mòn cổ răng: 1 8 1 TWI HD Vị trí TWI HD Vị trí Ghi chú: • Kích thước: theo phân loại TWI o 0: tổn thương o 1: tổn thương tối thiểu, dạng viền o 2: độ sâu tổn thương mm o 3: độ sâu tổn thương từ đến mm • Vị trí: Trên lợi (1) hay lợi (2) • Hình dạng: Hình đĩa (1), hình chêm (chữ V) (2), không rõ (3) II.2.6 Khám tổn thương co lợi: 1 8 1 Ghi chú: 1: Co lợi loại I theo Miller 2: Co lợi loại II theo Miller 3: Co lợi loại III theo Miller 4: Co lợi loại IV theo Miller BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ HÀ ANH ẢNH HƯỞNG CỦA LỆCH LẠC KHỚP CẮN LÊN TÌNH TRẠNG CO LỢI VÀ MÒN CỔ RĂNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI – 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT KC : Khớp cắn KC : Khớp cắn loại I theo Angle KC I : Sai khớp cắn loại I theo Angle KC II : Sai khớp cắn loại II theo Angle KC III : Sai khớp cắn loại III theo Angle LMTĐ : Lồng múi tối đa TQTT : Tương quan trung tâm TL : Tiểu loại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khớp cắn 1.1.1 Tương quan trung tâm 1.1.2 Khớp cắn lồng múi tối đa 1.1.3 Khớp cắn lý tưởng [14] 1.1.4 Khớp cắn sinh lý 1.1.5 Phân loại lệch lạc khớp cắn theo Angle [5],[16] 1.2 Tổng quan vận động hàm dưới, cản trở khớp cắn trình vận động hàm [14] 10 1.2.1 Vận động đưa hàm sang bên [14] 11 1.2.2 Vận động hàm trước [14] 13 1.2.3 Cản trở khớp cắn [14] 14 1.3 Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên mòn cổ 16 1.3.1 Khái niệm mòn cổ 16 1.3.2 Đặc điểm lâm sàng 16 1.3.3 Phân loại mòn cổ 17 1.3.4 Nguyên nhân mòn cổ 18 1.3.5 Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn tới mòn cổ 20 1.4 Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên tình trạng co lợi .20 1.4.1 Giải phẫu vùng quanh [37] 20 21 1.4.2 Khái niệm co lợi 23 1.4.3 Phân loại co lợi Miller [40] 23 1.4.4 Nguyên nhân gây co lợi [41] 24 1.5 Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên mòn cổ tình trạng co lợi Việt Nam giới 24 1.5.1 Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên co lợi .24 1.5.2 Ảnh hưởng lệch lạc khớp cắn lên mòn cổ 25 CHƯƠNG 28 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu 28 2.3.3 Các biến số số nghiên cứu 28 2.3.4 Dụng cụ nghiên cứu 29 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.4.1 Xác định tuơng quan khớp cắn hai hàm theo phân loại Angle 30 2.4.2 Khám tương quan hai hàm khớp cắn LMTĐ 31 2.4.3 Khám hàm tư vận động 32 2.4.4 Khám tổn thương tổ chức cứng 34 2.4.5 Khám tình trạng co lợi 35 2.4.6 Xử lý kết 35 2.4.7 Biện pháp khống chế sai số 35 2.4.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 CHƯƠNG 37 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu .37 3.1.1 Sự phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 37 3.2 Lệch lạc khớp cắn, cản trở khớp cắn loại hướng dẫn vận động hàm 37 3.2.1 Phân bố tỷ lệ lệch lạc khớp cắn theo Angle 37 3.2.2 Độ cắn chùm, độ cắn chìa 38 3.2.3 Các loại hướng dẫn vận động, tình trạng cản trở khớp cắn chuyển động hàm 38 3.3 Mối quan hệ lệch lạc khớp cắn, cản trở khớp cắn tình trạng co lợi mòn cổ 42 CHƯƠNG 46 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 Tình trạng lệch lạc khớp cắn cản trở khớp cắn 46 4.1.1 Tỷ lệ sai khớp cắn theo phân loại Angle 46 4.1.2 Độ cắn chùm độ cắn chìa 46 4.1.3 Các cản trở khớp cắn 46 4.2 Mối quan hệ tình trạng lệch lạc khớp cắn mòn cổ 46 4.3 Mối quan hệ tình trạng lệch lạc khớp cắn co lợi 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 47 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BẢNG 3.1: BẢNG PHÂN BỐ CÁC LOẠI KHỚP CẮN THEO GIỚI 37 BẢNG 3.2: PHÂN BỐ CÁC MỨC ĐỘ ĐỘ CẮN CHÌA 38 BẢNG 3.3: PHÂN BỐ CÁC MỨC ĐỘ ĐỘ CẮN CHÙM .38 BẢNG 3.4: PHÂN BỐ TỶ LỆ HƯỚNG DẪN SANG BÊN TRONG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 BẢNG 3.5: PHÂN BỐ TỶ LỆ CÁC LOẠI CẢN TRỞ TRONG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 BẢNG 3.6 VỊ TRÍ CỦA CÁC CẢN TRỞ CẮN TẠI TQTT 39 BẢNG 3.7 KHOẢNG CÁCH TỪ LMTĐ ĐẾN TQTT 39 BẢNG 3.8 PHÂN BỐ ĐIỂM CHẠM QUÁ MỨC TẠI VỊ TRÍ LMTĐ .40 41 BẢNG 3.9: SỰ PHÂN BỐ CÁC LOẠI CẢN TRỞ KHỚP CẮN THEO PHÂN LOẠI KHỚP CẮN CỦA ANGLE 41 41 KC I 41 KC II .41 KC III 41 TỔNG 41 TL 41 TL 41 ĐIỂM CHẠM SỚM Ở TQTT 41 ĐIỂM CHẠM QUÁ MỨC Ở KCLMTĐ 41 CẢN TRỞ CẮN RA TRƯỚC BÊN LÀM VIỆC 41 CẢN TRỞ CẮN RA TRƯỚC BÊN KHÔNG LÀM VIỆC .41 CẢN TRỞ CẮN SANG BÊN BÊN LÀM VIỆC .41 CẢN TRỞ CẮN SANG BÊN BÊN KHÔNG LÀM VIỆC .41 TỔNG 41 BẢNG 3.10 ĐỘ CẮN CHÙM, ĐỘ CẮN CHÌA TRUNG BÌNH TRONG NHÓM CÓ VÀ KHÔNG CÓ CẢN TRỞ CẮN RA TRƯỚC 41 BẢNG 3.11: SỰ PHÂN BỐ TỶ LỆ MÒN CỔ RĂNG THEO GIỚI 42 BẢNG 3.12: SỰ PHÂN BỐ CỦA TỶ LỆ MÒN CỔ RĂNG TRONG CÁC NHÓM CÓ VÀ KHÔNG CẢN TRỞ 43 BẢNG 3.13: SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC TỶ LỆ MÒN CỔ RĂNG THEO CÁC LOẠI HƯỚNG DẪN SANG BÊN 43 BẢNG 3.14: SỰ PHÂN BỐ CÁC MỨC ĐỘ CO LỢI THEO GIỚI .43 BẢNG 3.15: SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOẠI KHỚP CẮN THEO ANGLE TRONG NHÓM CO LỢI VÀ KHÔNG CO LỢI .44 KC 44 CO LỢI 44 KCI 44 KC II .44 KC III 44 TỔNG 44 TL 44 TL 44 KHÔNG CO LỢI 44 CÓ CO LỢI 44 TỔNG 44 BẢNG 3.16: ĐỘ CẮN CHÌA TRUNG BÌNH TRONG CÁC NHÓM CO LỢI 44 BẢNG 3.17: SỰ PHÂN BỐ TỶ LỆ CO LỢI TRONG NHÓM CÓ VÀ KHÔNG CÓ CẢN TRỞ CẮN 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ 3.1: PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU THEO GIỚI 37 BIỂU ĐỒ 3.2: VỊ TRÍ CÁC CẢN TRỞ CẮN TRONG HƯỚNG DẪN RA TRƯỚC 40 BIỂU ĐỒ 3.3: VỊ TRÍ CÁC CẢN TRỞ CẮN TRONG HƯỚNG DẪN SANG BÊN 41 BIỂU ĐỒ 3.4: VỊ TRÍ CÁC TỔN THƯƠNG CO LỢI 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH 1.1: KHỚP CẮN BÌNH THƯỜNG [17] HÌNH 1.2: SAI KHỚP CẮN LOẠI [17] HÌNH 1.3: SAI KHỚP CẮN LOẠI [17] HÌNH 1.4: SAI KHỚP CẮN LOẠI [17] HÌNH 1.5: CÁC LOẠI MÒN CỔ RĂNG [27] 17 HÌNH 1.6: PHÂN LOẠI MÒN CỔ RĂNG TWI THEO SMITH VÀ KNIGHT [30] .18 HÌNH 1.7: GIẢI PHẪU VÙNG QUANH RĂNG [38] .21 HÌNH 2.1: ĐỘ CẮN CHÙM, ĐỘ CẮN CHÌA [49] 31 HÌNH 2.2: HÌNH DẠNG CỦA TỔN THƯƠNG [50] 35 [...]... hưởng của lệch lạc khớp cắn lên mòn cổ răng 1.3.1 Khái niệm mòn cổ răng Mòn răng là tình trạng mất đi tổ chức cứng của răng do quá trình bệnh lý không phải là sâu răng (Eccles, 1982) [24] Mòn răng được chia làm bốn loại, dựa theo các nguyên nhân g y tổn thương, gồm: mài mòn hóa học, mòn răng cơ học, mòn răng – răng và mòn cổ răng do khớp cắn Mòn cổ răng (hay tổn thương tổ chức cứng cổ răng không do... sau tuổi 50 Nguyên nhân sang chấn: co lợi có thể là do chải răng sai kỹ thuật làm sang chấn mòn lợi (lợi mỏng và thấp dần) Sang chấn khớp cắn là y u tố thuận lợi của tổn thương co lợi 1.4.5 Ảnh hưởng của lệch lạc khớp cắn tới tình trạng co lợi Lệch lạc khớp cắn được cho là y u tố thuận lợi của tổn thương co lợi Có hai cơ chế chính để giải thích cho sự ảnh hưởng n y: Các lệch lạc như răng chen chúc,... thương mòn cổ răng có thể là đa nguyên nhân [36] Vì v y cần có nhiều nghiên cứu hơn về căn nguyên của tổn thương mòn cổ răng 1.3.5 Ảnh hưởng của lệch lạc khớp cắn tới mòn cổ răng Trước đ y, nhiều nghiên cứu đã chứng minh ảnh hưởng của cơ chế cơ học và hóa học lên tổn thương mòn cổ răng Tuy v y, có rất nhiều trường hợp mòn cổ răng không thể giải thích được bằng lực chải răng hay các hóa chất g y mài mòn, ... lệch lạc khớp cắn lên mòn cổ răng và tình trạng co lợi ở Việt Nam và trên thế giới 1.5.1 Ảnh hưởng của lệch lạc khớp cắn lên co lợi Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm mối liên hệ giữa các lệch lạc khớp cắn và co lợi Box (1930), Miller (1934), McCall (1921) tin rằng các sai lệch khớp cắn có thể g y ra sang chấn tới mô nha chu 25 và dẫn tới co lợi Các tác giả nhận th y những răng. .. mức ở khớp cắn lồng múi tối đa, loại hướng dẫn vận động hàm dưới sang bên, cản trở khi trượt từ tương quan trung tâm tới vị trí khớp cắn lồng múi tối đa Những y u tố n y sinh ra sang chấn khớp cắn và g y ra mòn cổ răng theo cơ chế của mòn cổ răng do lực uốn 1.4 Ảnh hưởng của lệch lạc khớp cắn lên tình trạng co lợi 1.4.1 Giải phẫu vùng quanh răng [37] Vùng quanh răng bao gồm: lợi, d y chằng quanh răng, ... thường rộng hơn, nông hơn và không có hình dạng rõ rệt, tổn thương mòn cổ do lực uốn có hình chêm, bờ sắc nhọn Mòn cổ răng hay gặp ở mặt ngoài của răng nanh và răng hàm nhỏ Cũng có thể gặp ở tất cả các răng 17 Hình 1.5: Các loại mòn cổ răng [27] A Mòn cổ răng do lực uốn B Mòn cổ răng do cơ học C Mòn cổ răng do hóa học 1.3.3 Phân loại mòn cổ răng Có rất nhiều cách phân loại mòn cổ răng: • Kitchin (1941)... khểnh…g y khó khăn cho việc vệ sinh răng miệng, làm cao răng và mảng bám dễ tích tụ, thúc đ y quá trình viêm tại chỗ Các lệch lạc khớp cắn tạo ra các sang chấn khớp cắn Sang chấn khớp cắn làm trầm trọng co lợi do tăng sinh biểu mô và viêm tại chỗ Các răng xoay, răng nghiêng, răng lệch trục cũng dễ bị co lọi hơn do xương ổ răng ở những răng n y thường mỏng hơn 1.5 Tình hình nghiên cứu về ảnh hưởng của lệch. .. trên khớp với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới, các răng còn lại trên cung hàm sắp xếp theo một đường cong khớp cắn đều đặn và liên tục •Sai khớp cắn loại I: múi ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên khớp với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm dưới nhưng đường khớp cắn không đúng do các răng mọc sai chỗ, răng xoay • Sai khớp cắn loại II: múi ngoài gần của răng hàm lớn... hệ của các y u tố của khớp cắn lên mòn cổ răng Năm 2003, Miller N và cộng sự [43] nghiên cứu 309 trường hợp mòn cổ răng trên 61 bệnh nhân để tìm mối liên quan giữa mòn cổ răng và thói quen chải răng, các bệnh lý nha chu và các lệch lạc khớp cắn Kết quả: có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa mòn cổ răng và các diện mòn mặt nhai (94,5%), không có hướng dẫn răng nanh (77,2%) Năm 2005, Madani AO [44] và. .. tiến hành nghiên cứu Khám các em sinh viên Đại học Y Hà Nội cho đến khi đủ 160 em đạt tiêu chuẩn lựa chọn 2.4.1 Xác định tuơng quan khớp cắn hai hàm theo phân loại Angle - Hướng dẫn bệnh nhân cắn lại ở vị trí khớp cắn LMTĐ - Xác định khớp cắn theo phân loại Angle dựa vào tương quan của răng hàm lớn thứ nhất hàm trên và hàm dưới hai bên: Khớp cắn bình thường: múi ngoài gần của răng hàm lớn thứ nhất hàm