1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của VIỆC THÀNH lập CỘNG ĐỒNG KINH tế ASEAN đến THỊ TRƯỜNG bán lẻ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM

58 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 534,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : Nguyễn Chí Thanh : 11133478 : Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại 55B Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Minh Nguyệt Hà Nội, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG – BIỂU ĐỒ - HÌNH Bảng 1: Các yếu tố dân 2015 số Việt Nam giai đoạn 2005- VIẾT TẮT ACIA AFAS ARV ASEAN Comprehensive Investment Agreement ASEAN Framework Agreement on Services Association of Vietnam’s Retailers Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN Hiệp hội nhà bán lẻ Việt Nam ATIGA CEPT ASEAN Trade In Goods Agreement Common Effective Preferential Tariff CLMV DN ENT EU FDI FTA HCM HN ISO SME TNHH TP TTTM USD VD VN VNĐ WTO Economic needs Test European Union Foreign Direct Investment Free Trade Area International Organization for Standardization Small and Medium Enterprises United States Dollar World Trade Organization Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam Doanh nghiệp Kiểm tra Nhu cầu Kinh tế Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Hồ Chí Minh Hà Nội Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế Doanh nghiệp vừa nhỏ Trách Nhiệm Hữu Hạn Thành phố Trung Tâm Thương Mại Đồng đô la Mỹ Ví dụ Việt Nam Việt Nam Đồng Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Sự phát triển ngành bán lẻ ngày có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, giữ vai trò liên kết nhà sản xuất tiêu dùng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận nhà sản xuất lợi ích người tiêu dùng Sau tám năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường bán lẻ Việt Nam lên số thị trường bán lẻ hấp dẫn giới Với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 8% nhiều năm, 50% dân số nằm độ tuổi từ 25 đến 33 tuổi, 70% thu nhập chi cho tiêu dùng, hội mở cho nhà bán lẻ nói chung nhà bán lẻ Việt Nam nói riêng lớn Nhiều tập đoàn bán lẻ quốc tế gia nhập thị trường, cung cấp lựa chọn tốt cho người tiêu dùng tạo thách thức cạnh tranh mãnh liệt cho nhà bán lẻ nước Năm 2015 năm có nhiều kiện quốc tế quan trọng Việt Nam Chúng ta nhẩm đếm từ khóa quan trọng liên quan đến trình hội nhập quốc tế Việt Nam: Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (Vietnam - EU FTA), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Năm 2015, thị trường bán lẻ nước đón nhận nhiều luồng đầu tư từ nước Việt Nam cho phép thành lập công ty bán lẻ 100% vốn đầu tư nước Chỉ tính riêng quý IV-2015, hàng loạt trung tâm thương mại nhà bán lẻ tên tuổi đồng loạt vào hoạt động (Vincom Lê Thánh Tông, Lotte Mart Cần Thơ, Pearl Plaza Sài Gòn, AEON Mall Long Biên…) Khi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập, dự kiến giúp Việt Nam tăng trưởng GDP thêm 14,5% tăng trưởng việc làm thêm 10,5% Tuy nhiên, kèm với hội AEC đặt không thách thức, đòi hỏi Việt Nam phải có chiến lược điều chỉnh kịp thời hiệu Trong đó, theo ông Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết ngắn hạn, lĩnh vực gặp cạnh tranh lớn Cộng đồng kinh tế ASEAN thành lập ngành bán lẻ, cụ thể lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng Ông Sơn dẫn chứng, hiện tại các doanh nghiệp phân phối bán lẻ của nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp của Thái Lan cố gắng tiếp cận thị trường bán lẻ của Việt Nam Hàng hóa của các nước ASEAN, đó có hàng hóa của Thái Lan xâm nhập mạnh vào Việt Nam Bên cạnh đó, tầng lớp trung lưu của Việt Nam ngày càng gia tăng và có xu hướng ưa dùng hàng ngoại vì chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh Do đó, thời gian tới, ngành bán lẻ sẽ là ngành đầu tiên “gặp khó” AEC được thành lập Một số doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam bị tổn thương phải cạnh tranh với tập đoàn bán lẻ giới Ở thời điểm tại, số tập đoàn bán lẻ nước hoạt động thành công thị trường Việt Nam Số khác có chuẩn bị kĩ lưỡng nhằm chiếm lĩnh thị trường Việt Nam họ làm nhiều quốc gia khác Sức ép nhà phân phối, bán lẻ nước lớn Đối mặt với tập đoàn hùng mạnh với điều kiện sở hạ tầng yếu kém, Nhà nước chưa có sách, quy hoạch rõ ràng cho thị trường bán lẻ lại gặp nhiều khó khan vốn, nhân lực, hậu cần, kinh nghiệm, ….các nhà bán lẻ nước đứng trước nguy “ thua sân nhà” Và hậu không dừng lại chỗ thị trường bán lẻ vào tay tập đoàn nước ngoài, mà kéo theo sụp đổ nhà sản xuất nước, hoạt động xuất nhập Mục tiêu nghiên cứu đề án là: “Ảnh hưởng việc thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam” Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm cải thiện hiệu cho thị trường bán lẻ Việt Nam nói chung hay hướng cho doanh nghiệp nội địa nói riêng để phát triển lấy lại mạnh thị trường nước so với doanh nghiệp nước Nội dung đề án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ảnh hưởng việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) đến thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc thành lập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tác động đến thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THÀNH LẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) ĐẾN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ 1.1.1 Khái niệm Theo bách khoa toàn thư mở wikipedia: “Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hoá từ vị trí cố định, cửa hàng bách hoá, gian hàng siêu thị, ki-ốt trung tâm mua sắm với số lượng nhỏ để người mua tiêu thụ trực tiếp Bán lẻ bao gồm dịch vụ hỗ trợ phân phối, đưa hàng” Hay quan niệm khác cho rằng: “Bán lẻ tất hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu thụ cuối để họ sử dụng cho thân kinh doanh” Như vậy, thấy, có nhiều khái niệm khác bán lẻ, chúng có điểm chúng khái quát: Bán lẻ hoạt động bán sản phẩm hoàn chỉnh dịch vụ cho người tiêu thụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình Hay, bán lẻ gồm tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích nhân, không kinh doanh 1.1.2 Các loại hình bán lẻ 1.1.2.1 Bán lẻ cửa hàng Đây loại hình bán lẻ phổ biến Theo loại bán lẻ này, tổ chức hay cá nhân bán lẻ có địa điểm kinh doanh cố định Tại đây, người ta tổ chức trưng bày hàng hoá người tiêu dùng tới để mua toán trực tiếp Các địa điểm bán hàng tuỳ theo quy mô, tính chất loại cửa hàng mà người ta phân loại loại cửa hàng khác Hiện có loại cửa hàng bán lẻ sau: chợ, siêu thị, quán tạp hóa, cửa hàng bán lẻ độc lập, địa lý cửa hàng nhượng quyền thương mại 1.1.2.2 Bán lẻ không qua cửa hàng Là loại hình bán lẻ mà tổ chức cá nhân bán lẻ không cần thiết phải có địa điểm bán hàng cố định Người ta bán hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua mạng… 1.1.3 Vai trò hoạt động bán lẻ Khi hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh nhờ sản xuất tăng, phục vụ nhu cầu người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hoạt động bán lẻ có vai trò điều tiết hàng hoá Nó điều tiết hàng hoá từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng Nó điều tiết hàng hoá tất vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đâu có nhu cầu Hoạt động bán lẻ phát triển đảm bảo cung cấp hàng hoá công cho người dân khắp vùng nước Do vậy, hoạt động bán lẻ có vai trò góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực Cơ cấu thương mại có biến đổi sâu sắc mà hoạt động bán lẻ phát triển Khi thị trường ngày lành mạnh, cạnh tranh hiệu Sự phát triển hoạt động bán lẻ tăng cường khả tự điều tiết chịu ảnh hưởng Nhà nước thị trường Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức hàng hoá phong phú với nhiều nhà phân phối cộng với quy định cạnh tranh lành mạnh chắn người tiêu dùng nhận hàng hoá tốt với giá hợp lý Trong sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường có xuất mâu thuẫn sản xuất hàng hoá lớn nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Sở dĩ có mâu thuẫn vô số người tiêu dùng khác lại có nhu cầu, sở thích khác Khi xã hội phát triển đa dạng nhu cầu ngày tăng Trong doanh nghiệp phải tăng quy mô sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận Và hoạt động bán lẻ có vai trò giải mâu thuẫn 1.1.4 Chức hoạt động bán lẻ Hoạt động bán lẻ có nhiều chức Nhưng chức bán lẻ mua, bán, vận chuyển, lưu kho, phân loại, tài chính, chịu rủi ro thông tin thị trường - Chức hoạt động bán lẻ chức mua bán: Chức mua tức tìm kiếm, đánh giá, so sánh giá trị loại hàng hoá dịch vụ Chức bán tiêu thụ, phân phối loại sản phẩm Lợi nhuận nhà bán lẻ nhờ vào chênh lệch giá hàng hoá bán mua vào Do để tối đa hoá lợi nhuận nhà bán lẻ cố gắng mua hàng với giá rẻ bán với số lượng lớn giá cao - Chức cung cấp tài chính: Chức thể việc nhà bán lẻ cung cấp tài tín dụng cần thiết cho hoạt động sản xuất hàng hoá Có thể nhà bán lẻ cung cấp tài trước phần để nhà sản xuất Việc thực chức tuỳ thuộc vào khả tài nhà bán lẻ mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất - Chức thông tin: Chức thông tin hoạt động bán lẻ thể hai chiều Thông qua hoạt động quảng bá, marketing nhà bán lẻ thông tin sản phẩm giới thiệu tới người tiêu dùng Đồng thời, qua hoạt động bán lẻ nhà bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng Họ người hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu, thu nhập người tiêu dùng Qua đó, nhà bán lẻ cung cấp thông tin phản hồi tới nhà sản xuất để nhà sản xuất điều chỉnh sản xuất để đưa sản phẩm tốt nhất, phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng - Chức vận tải: dựa vào việc mua bán hàng hoá nhà sản xuất để bán cho người tiêu dùng nhà bán lẻ tự thực chức vận tải hàng hoá hệ thống phân phối - Chức phân loại tiêu chuẩn hoá loại hàng hoá: Người tiêu dùng có nhu cầu, thu nhập đa dạng Người tiêu dùng nông thôn có thu nhập khác với người tiêu dùng thành thị Người trẻ có yêu cầu mẫu mã chất lượng hàng hoá khác với người già Hoạt động bán lẻ thực chức xếp, phân loại số lượng hàng hoá gần với nhu cầu người tiêu dùng Tiêu chuẩn hoá công việc tìm kiếm sản phẩm đồng nhà sản xuất thay cho - Chức lưu kho, bảo quản sản phẩm: Đối với hàng hoá có thời hạn sử dụng điều kiện bảo quản định Chức hoạt độngbán lẻ đảm bảo hàng hoá đảm bảo chất lượng nguyên gốc đến tay người tiêu dùng Thước đo chức khả đảm bảo ăn khớp thời gian sản xuất tiêu dùng - Chức chia sẻ rủi ro: Mức độ chia sẻ rủi ro tuỳ thuộc vào mối quan hệ nhà bán lẻ nhà sản xuất Nếu nhà sản xuất tự phân phối hàng hoá chia sẻ rủi ro không Nếu nhà bán lẻ mua đứt hàng hoá nhà sản xuất sau họ tự chịu trách nhiệm bảo hành, vận chuyển hàng hoá cho khách hàng Khi rủi ro nhà sản xuất chuyển tới nhà bán lẻ 10 thời điểm bán xong sản phẩm Trong trường hợp nhà sản xuất gửi bán sản phẩm, hay nhà bán lẻ đại lý hoa hồng, tiêu thụ cho nhà sản xuất rủi ro chia sẻ người sản xuất bán lẻ đến bán, bảo hành xong sản phẩm - Một số chức khác: Các nhà bán lẻ siêu thị đại thực chức chế biến hàng thực phẩm Ngoài ra, nhà bán lẻ thực công việc khác đóng gói, gắn nhãn mác Tóm lại, hoạt động bán lẻ có vai trò, chức vô quan trọng Nó coi mắt xích thiếu trình tái sản xuất mở rộng đảm bảo cho trình thông suốt từ đem lại hiệu kinh tế xã hội 1.2 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ thị trường diễn hoạt động bán lẻ Những người bán lẻ người tiêu dùng hai tác nhân thị trường tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa khuôn khổ khung pháp lý định Có loại hình bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng bán lẻ truyền thống bán lẻ đại Xu hướng chuyển sang mua sắm kênh bán lẻ đại tạo nên nhiều ưu cho doanh nghiệp kinh doanh siêu thị Sự thuận tiện việc đảm bảo hàng thật nguyên nhân khiến cho người tiêu dùng ngày ưu tiên lựa chọn kênh mua sắm Tuy nhiên, hạn chế chất lượng dịch vụ, hạ tầng thương mại cấu, giá hàng hóa khiến cho bán lẻ đại chưa thực tạo bứt phá so với kênh bán lẻ truyền thống 1.2.2 Cấu trúc kênh phân phối thị trường bán lẻ Hệ thống kênh phân phối cho hàng hoá dịch vụ tiêu dùng phổ biến chia làm hai loại kênh trực tiếp kênh gián tiếp Hệ thống chia làm bốn kênh gọi kênh A ; kênh B ; kênh C kênh D kênh A kênh phân phối trực tiếp kênh B, C, D cấp khác kênh phân phối gián tiếp Sơ đồ sau biểu diễn bốn kênh marketing phổ biến cho hàng hoá dịch vụ tiêu dùng Nó cho biết số mức độ kênh phân phối biểu số trung gian người sản xuất người tiêu dùng cuối Nếu số trung gian người sản xuất người tiêu dùng tăng lên kênh xem tăng lên chiều 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP AEC 3.1 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Về phía Nhà nước 3.1.1.1 Quy hoạch tổng thể thị trường Quy hoạch mạng lưới bán lẻ Khi gia nhập AEC, với điều kiện phát triển bùng nổ thị trường bán lẻ Việt Nam dễ xảy tượng cân đối thị trường Do mục tiêu lợi nhuận nên doanh nghiệp bán lẻ tập trung đầu tư kinh doanh địa điểm mật độ dân cư đông đúc, thu nhập người dân tương đối cao Từ đó, thị trường bán lẻ dẫn tới tình trạng cân đối Tại thành phố lớn có nhiều sở, địa điểm kinh doanh bán lẻ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa lại Bên cạnh đó, thành phố hệ thống kênh phân phối đại vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa lạc hậu Tình trạng với tác động mà gây vô nguy hiểm phát triển kinh tế Thứ nhất, gây lãng phí nguồn lực Do nhiều doanh nghiệp kinh doanh địa điểm nên hiệu kinh doanh không cao Thứ hai, dễ gây môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh Thứ ba, gây cân đối phát triển kinh tế thu nhập người dân vùng miền khác Khoảng cách giàu nghèo người dân thành phố nông thôn tăng lên Bởi lẽ, thành phố người dân tiếp cận với số lượng, chủng loại hàng hóa đa dạng người dân nông thôn nhà cung cấp số lượng hàng hoá, chủng loại không đủ cung cấp cho nhu cầu người dân bị ép giá Ngoài ra, thị trường bán lẻ Việt Nam tồn chợ cóc, chợ tạm không đảm bảo sở hạ tầng kinh doanh, gây trật tự an toàn giao thông, khó quản lý nguồn gốc, chất lượng hàng hoá Chính nguy Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể mạng lưới bán lẻ như: Xoá bỏ chợ cóc, chợ tạm chợ sở hạ tầng xuống cấp để đảm bảo cảnh quan môi trường dễ quản lý hàng hoá; Ưu tiên đất đai, thuế, sở hạ tầng cho doanh nghiệp phát triển sở phân phối vùng sâu, vùng xa; Xây chợ, khuyến khích phát triển cửa hàng bán lẻ nhỏ lẻ khu dân cư • 45 Tiếp tục mở rộng thị trường Qua hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết, doanh nghiệp nước có môi trường tốt để xâm nhập vào thị trường Việt Nam Thực tế việc doanh nghiệp bán lẻ nước hoạt động Việt Nam đem lại nhiều lợi ích Thứ nhất, người dân tiếp cận với hình thức phân phối đại với giá cạnh tranh Thứ hai, trước hoạt động hiệu chuyên nghiệp doanh nghiệp nước doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có hội học tập tự đổi Tuy nhiên, doanh nghiệp nước lớn Walmart, Big C, mở chuỗi siêu thị chiếm nhiều thị phần thị trường Việt Nam Vậy việc mở cửa bắt buộc nên muốn doanh nghiệp Việt Nam đứng vững cần có giải pháp mở cửa khôn khéo Thay cho 1- doanh nghiệp nước mở chuỗi siêu thị cách nhanh chóng ta nên cho phép doanh nghiệp mở rộng địa điểm kinh doanh cách từ từ theo lộ trình quy hoạch phủ Điều thứ khiến cho doanh nghiệp lớn lũng đoạn thị trường thông qua quy mô chuỗi siêu thị Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ bé Việt Nam có thêm thời gian chuẩn bị tăng tính cạnh tranh thông qua địa điểm chiến lược sẵn có • Tiếp tục mở rộng kênh phân phối Do đời sống phát triển, khoảng cách vùng miền ngày khác nên nhu cầu mua sắm người dân ngày phong phú đa dạng Để đáp ứng nhu cầu việc mở rộng kênh phân phối tất yếu Chúng ta tiến hành mở rộng kênh phân phối như: chuỗi siêu thị, trung tâm mua bán tập trung, bán hàng qua mạng… thông qua nhiều hình thức: liên kết, nhượng quyền… Đối với thành phố: nên mở rộng hình thức trung tâm mua bán tập trung, siêu thị sang trọng, bán qua mạng… Do thu nhập cao nên dân thành thị có nhu cầu mua sắm hàng hoá cao cấp lớn, cần có trung tâm mua bán cao cấp Tuy vậy, thời gian hạn chế nên việc mua sắm cần tiện lợi “tất một” trung tâm mua bán tập trung; mua hàng nhà thông qua hệ thống thương mại điện tử Đối với vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa: thu nhập người dân thấp, giao thông khó khăn nên tập trung mở rộng chuỗi siêu thị nhỏ, cửa hàng • 46 chuyên dụng tận nơi sinh sống người dân Điều tạo cân hài hoà thị trường tránh trường hợp tập trung thành phố lớn • Phát triển mô hình tổ chức lưu thông theo thị trường ngành hàng Tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa hình thành trung tâm giao dịch, “chợ” công nghệ, “chợ” nguyên vật liệu gắn với thị trường giới thông qua hoạt động xuất nhập để ổn định đầu vào cho sản xuất hàng tiêu dùng với chi phí thấp, hiệu cao Tăng cường phát triển hệ thống phân phối đại mô hình phân phối hàng theo “chuỗi”, lấy khu công nghiệp, khu kinh tế cửa làm trọng tâm phát triển vùng nông thôn Phát triển thương mại điện tử, tổng kho bán buôn, mở rộng hình thức nhượng quyền thương hiệu để tạo quy mô kinh doanh đủ lớn có khả tác động tới định hướng sản xuất hướng dẫn tiêu dùng 3.1.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý Hệ thống luật pháp liên quan đến thị trường bán lẻ Việt Nam chưa theo kịp với phát triển nhanh chóng thị trường Như vậy, việc Nhà nước xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh thị trường bán lẻ cần thiết Khung pháp lý hoàn chỉnh góp phần: Thứ nhất, tránh tượng doanh nghiệp lớn nước chèn ép doanh nghiệp nhỏ Việt Nam Điều dễ xảy thời gian ngắn từ thị trường mở cửa hoàn toàn có nhiều doanh nghiệp nước lớn vào Việt Nam Với lực tài dồi dào, chế bình đẳng, minh bạch cho doanh nghiệp việc “cá lớn nuốt cá bé” tượng đoán trước Thứ hai, có điều luật cụ thể hành vi liên kết doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất để tránh liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nước chèn ép doanh nghiệp Việt Nam hay ép giá người tiêu dùng Thứ ba, đảm bảo chất lượng, mẫu mã, giá hàng hoá cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh chóng pháp luật không nghiêm minh người dễ bị tổn thương người tiêu dùng Thực tế chứng minh, nạn hàng giả, hàng nhái, hàng hoá ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng tràn ngập thị trường 47 Theo đó, Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh thị trường bán lẻ: - Xây dựng chi tiết quy hoạch tổng thể phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 Thông qua quy hoạch doanh nghiệp nước có chiến lược phát triển phù hợp với phát triển thị trường quản lý nhà nước - Hoàn thiện Luật cạnh tranh để đảm bảo cạnh tranh công doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối bán lẻ - Xây dựng quy định cụ thể số lượng, quy cách, địa điểm… trung tâm mua sắm Đồng thời có yêu cầu rõ ràng chất lượng, mẫu mã, xuất xứ,… sản phẩm siêu thị, trung tâm mua sắm để bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, tăng cao khả băng cạnh tranh cho doanh nghiệp nước - Có quy định hoạt động quảng cáo tiếp thị sản phẩm Tránh tượng hiểu lầm cho người tiêu dùng, tượng quảng cáo so sánh, đả kích đối thủ cạnh tranh - Xây dựng quy chế tổ chức quản lý hệ thống phân phối số mặt hàng quan trọng đặc thù (như xăng dầu, khí đốt, xi măng, sắt thép, phân bón, dược phẩm, chất nổ, rượu, thuốc ), bảo đảm nguyên tắc Nhà nước có khả kiểm soát sử dụng công cụ gián tiếp để tác động kịp thời vào thị trường thông qua doanh nghiệp đầu nguồn Tránh cho doanh nghiệp nước thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam - Có hướng dẫn cụ thể doanh nghiệp nước việc thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ để họ nắm bắt thông tin kịp thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước có sách phát triển thích hợp , tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước - Đề sách khuyến khích cho doanh nghiệp Việt, nhằm nâng cao khả cạnh tranh đem lại thêm lợi để doanh nghiệp nước thích ứng đối phó tốt với doanh nghiệp nước - Cần thống tập trung đầu mối quản lý Nhà nước, hệ thống phân phối thị trường bán lẻ nước vào Bộ Công thương, chủ yếu hệ thống phân phối bán lẻ lớn hàng tiêu dùng để Nhà nước kịp thời 48 điều chỉnh, đối phó với tình trạng đặc biệt xảy thị trường bán lẻ Việt Nam Ngoài ra, tiếp tục ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực luật liên quan: Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Giao dịch điện tử… 3.1.1.3 Những sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Trong giai đoạn mở cửa thị trường bán lẻ doanh nghiệp nội địa dễ bị “đè bẹp” trước đại gia nước Do vậy, doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần giúp đỡ từ phía Nhà nước Thế nhưng, với cam kết gia nhập AEC việc trợ cấp doanh nghiệp gần xoá bỏ hết Các doanh nghiệp nước không hỗ trợ thuế, tiền trợ cấp cách trực tiếp Tuy vậy, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp bán lẻ nội địa nhiều cách khác Chính sách đất đai: doanh nghiệp bán lẻ nội địa cần đất đai Theo chuyên gia phân tích trước doanh nghiệp nước tràn vào Việt Nam giải pháp khôn ngoan doanh nghiệp nước cần nhanh chóng chiếm lấy vị trí mặt chiến lược Để làm điều Nhà nước hỗ trợ nhiều cách: nhiều doanh nghiệp thuê chỗ ưu tiên doanh nghiệp bán lẻ hơn, hỗ trợ việc giải phóng mặt bằng, ưu tiên doanh nghiệp bán lẻ vị trí đẹp… Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Để đáp ứng nhu cầu nhân lực việc doanh nghiệp tự đào tạo lấy gần điều Bởi, thứ nhu cầu nguồn nhân lực ngành bán lẻ lớn Thứ hai, doanh nghiệp nội địa khó khăn nhiều mặt bỏ chi phí lớn để đào tạo Để giải vấn đề Nhà nước doanh nghiệp cần bắt tay với Doanh nghiệp phân tích rõ nhu cầu Nhà nước xây dựng sở hạ tầng, nguồn nhân lực với doanh nghiệp đào tạo Nếu doanh nghiệp Nhà nước đào tạo vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp vừa đảm bảo người học có việc Chính sách khuyến khích phát triển loại hình thương mại đại: Khu mua sắm, khu thương mại - dịch vụ tập trung; trung tâm logistics; trung tâm 49 thương mại siêu thị; siêu thị ảo, chợ ảo; sàn giao dịch hàng hoá; hỗ trợ phát triển sở hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử Chính sách tạo thuận lợi cho phát triển đa dạng hoá loại hình doanh nghiệp với quy mô, số lượng phương thức hoạt động khác Sự cạnh tranh loại hình doanh nghiệp động lực cho phát triển thị trường Chính sách hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp: Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc với nguồn thông tin tin cậy, xác Tăng cường lực cung cấp thông tin dự báo thị trường nước, dự báo biến động giá hàng hoá nước quốc tế nhằm giúp doanh nghiệp thương nhân có nguồn thông tin phục vụ kinh doanh hiệu quả, giúp họ nâng cao lực cạnh tranh thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thông tin có liên quan đến hệ thống thương mại quốc tế Ngoài ra, tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo lĩnh vực bán lẻ để chuyên gia thương nhân bán lẻ trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển hoạt động bán lẻ thị trường Đồng thời, hội nghị, hội thảo giúp quan lãnh đạo biết vướng mắc, mong muốn doanh nghiệp bán lẻ để từ đưa sách phù hợp Chính sách hỗ trợ khác: vốn, xử lý tài sản, thuế thu nhập…Tuy nhiên tránh hỗ trợ trái với nguyên tắc AEC, Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức gián tiếp như: giãn thời gian nộp thuế, chấp nhận hình thức tín chấp… Đối với doanh nghiệp Nhà nước cho phép chủ động chuyển đổi, hoán đổi tài sản ( cửa hàng, bến bãi…) không phù hợp hay hoạt động hiệu 3.1.1.4 Chuyển biến hợp lý nhận thức, thái độ, thị hiếu tiêu dùng tầng lớp nhân dân Có thể khẳng định phát triển thị trường nội địa toán tổng hoà - hàm số với nhiều thông số yếu tố văn hoá, hành vi tiêu dùng giáo dục hành vi tiêu dùng, chất lượng, kiểu dáng, giá cả… đóng vai trò đặc biệt quan trọng Chính vậy, bên cạnh việc doanh nghiệp phải nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng cho thị trường nội địa, điểm mấu chốt phải xây dựng hệ thống thông tin, truyền thông giúp cho người tiêu dùng hiểu rõ sản phẩm để củng cố lòng tin khách hàng với nhà sản xuất Công tác tuyên truyền, vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” quảng bá cho 50 hàng Việt Nam chất lượng cao quan trọng Kinh nghiệm thành công từ Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy, Việt Nam cần phải sử dụng hệ thống truyền thông nhằm đánh thức lòng yêu nước, tinh thần tự tôn người tiêu dùng Việt Nam Các cấp, ngành cần đẩy mạnh công tác tổ chức thông tin, tuyên truyền, vận động, làm người tiêu dùng nước nước nhận thức khả sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Việt Nam; vận động người tiêu dùng Việt Nam sử dụng hàng Việt Nam tiêu dùng cá nhân, coi thể lòng yêu nước, nét đẹp văn hoá tiêu dùng người Việt Nam Các quan, đơn vị tổ chức trị - xã hội sử dụng hàng hoá nội địa thực mua sắm công Các doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh nước triển khai thực dự án, công trình sử dụng trang thiết bị, nguyên vật liệu nội địa dịch vụ có chất lượng tương đương hàng ngoại nhập để sản xuất kinh doanh Cần phải tuyên truyền, quảng bá làm cho sản phẩm “made in Vietnam” thực có chỗ đứng tâm lý tiêu dùng người Việt, thực cạnh tranh với tâm lý “sính ngoại” vốn có người Việt Từ lâu Theo đó, sản phẩm phải giúp cho người tiêu dùng thấy đâu hàng Việt xứng đáng với đồng tiền họ bỏ Làm để tinh thần tới nhà, người để việc dùng hàng Việt niềm tự hào, trân trọng, nâng niu Một điểm quan trọng văn hoá tập quán mua sắm, tiêu dùng lối sống người Việt Nam sức mạnh lợi riêng có, độc đáo, mà nhà phân phối nước cần khai thác phát huy triệt để, vừa kích thích tiêu dùng phát triển, vừa lôi khách hàng, lan toả thương hiệu, mở rộng xâm lấn thị phần, ngày lớn mạnh bền vững Thực tế chứng minh hệ thống truyền thông cộng đồng, đặc nông thôn với kênh truyền miệng có vai trò quan trọng Chúng ta mạnh kịp thời xây dựng hàng rào kỹ thuật sản phẩm, thương hiệu nước thiết lập hàng rào tâm lý, sức mạnh mềm người tiêu dùng Việt Nam Ngoài ra, dừng lại hoạt động tuyên truyền vận động thành công Chính phủ cần có chương trình toàn diện bao gồm: bảo vệ người tiêu dùng, nhãn mác quản lý chất lượng, bảo hộ quyền sở hữu trí 51 tuệ để đem lại nhìn thiện cảm từ người tiêu dùng doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam 3.1.2 Về phía doanh nghiệp 3.1.2.1 Xây dựng sách mặt hàng, giá cả, phương thức, hình thức bán hàng, khuyến • • • • • Về công tác tạo nguồn hàng: doanh nghiệp chuỗi mẹ phải có trung tâm phân phối tổ chức tốt dịch vụ logistics, doanh nghiệp cần phải tăng cường vai trò, trách nhiệm người thu mua việc xem xét, lựa chọn cách nghiêm túc, khoa học nhà cung cấp đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp đề Về công tác marketing, truyền bá sản phẩm: thời điểm công nghệ thông tin bùng nổ, sản phẩm quảng bá nhiều qua mạng Hơn có nhận xét, đánh giá trực tiếp từ người tiêu dùng tới sản phẩm Doanh nghiệp cần nâng cao chiến lược marketing, “dùng’’ người tiêu dùng quảng bá hình ảnh thương hiệu sản phẩm cho sản phẩm họ Về cấu hàng hoá dịch vụ kinh doanh: cửa hàng bán lẻ văn minh đại cần tập trung vào loại mặt hàng định Trong đó, xác định cốt lõi loại mặt hàng khả mở rộng đến hàng hoá khác nhằm thoả mãn tối đa lựa chọn đối tượng khách hàng mục tiêu Về hình thức bán hàng: doanh nghiệp cần đẩy nhanh việc nghiên cứu áp dụng có chọn lọc hình thức bán hàng để vừa xúc tiến quảng bá thương hiệu, vừa có thêm hội tăng khách hàng, doanh số bán hiệu kinh doanh Đa dạng hoá hình thức bán hàng điều cần thiết để sở bán lẻ bắt kịp với phát triển nhanh chóng thương mại thời gian lẫn không gian Về hoạt động khuyến mãi: sở bán lẻ cần chủ động lên kế hoạch tổ chức đợt khuyến giảm giá lớn vận động nhà cung cấp tham gia, không trông chờ vào chương trình khuyến nhà cung cấp Theo nghiên cứu Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam, người tiêu dùng Việt Nam ngày thích tiêu dùng hàng khuyến Tuy nhiên, hãng nghiên cứu người tiêu dùng đo lường bán lẻ nhấn mạnh, chương trình, loại 52 hình khuyến mại, marketing phù hợp cho tất thị trường Thực tế, tâm lý người tiêu dùng thích chương trình khuyến mại, giảm giá Nhìn chung, thông qua chương trình khuyến lớn, doanh nghiệp bán lẻ không thu hút ý nhiều người tiêu dùng thời gian khuyến mãi, mà họ có hội gây ấn tượng mạnh người vào mua sắm sở mình, qua thu hút thêm lượng tương đối lớn khách hàng đến với doanh nghiệp sau 3.1.2.2 Đẩy mạnh mối liên kết với doanh nghiệp Mối liên kết doanh nghiệp hiểu mối liên kết doanh nghiệp bán lẻ với doanh nghiệp bán lẻ (liên kết ngang); liên kết doanh nghiệp bán lẻ với nhà sản xuất (liên kết dọc) hay mối liên kết hỗn hợp Cần đẩy mạnh mối liên kết doanh nghiệp bán lẻ Nhanh chóng phát triển, tăng cường hiệu hoạt động hiệp hội bán lẻ Việt Nam Hiệp hội đại diện bảo vệ quyền lợi cho hội viên; cầu nối doanh nghiệp với quyền để xây dựng sách phát triển bán lẻ, cung cấp thông tin, tham gia xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới bán lẻ Việt Nam; hỗ trợ đào tạo tuyên truyền cho hội viên; phát triển quan hệ quốc tế Với vai trò to lớn Hiệp hội bán lẻ người tạo nên sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để đối trọng lại với doanh nghiệp bán lẻ nước Các doanh nghiệp bán lẻ phải lựa chọn nhà cung ứng phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển nhằm tạo quan hệ bạn hàng lâu dài Các nhà cung ứng cần đảm bảo cung cấp hàng hoá theo hợp đồng, tránh tính mùa vụ Các doanh nghiệp bán lẻ hỗ trợ, tư vấn cho nhà cung ứng việc sản xuất, quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng Có sách để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp bán buôn lớn Các doanh nghiệp đóng vai trò cầu nối vững cho doanh nghiệp bán lẻ nhà sản xuất Các doanh nghiệp bán lẻ yên tâm kinh doanh với nhà cung ứng hàng hoá ổn định số lượng chất lượng hàng hoá thay phải làm việc với nhiều nhà cung ứng trước Các nhà bán buôn có khả nghiên cứu thị trường, đặt hàng cho nhà sản xuất, tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ hàng hoá rộng khắp thị trường thông qua việc thiết lập chuỗi, nhượng quyền thương mại 53 Ngoài việc liên kết với thông qua hiệp hội doanh nghiệp bán lẻ liên kết với thông qua việc hình thành tập đoàn Tuy nhiên, liên kết với doanh nghiệp cần biết chia sẻ thông tin, chia sẻ quyền lợi tránh trường hợp làm cho mối liên kết hình thức, số lượng không hiệu 3.1.2.3 Tăng cường hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dùng Có thể nói trước chiến lược quảng bá hình ảnh hiệu siêu thị nước AEON, Big C… doanh nghiệp bán lẻ nội địa có hội để nhìn lại mình, thay đổi để chuyên nghiệp Các doanh nghiệp nước có lợi lớn hoạt động marketing Họ có nguồn vốn lớn cho chương trình giảm giá khuyến mại, nguồn nhân lực chuyên nghiệp hoạt động quảng cáo, PR (quan hệ công chúng) Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam có lợi riêng Thực tế Hàn Quốc học hay Hai tập đoàn bán lẻ lớn Walmart Carrefour “nhường bước” trước nhà bán lẻ nội địa Hàn Quốc là: Shinsegae Theo phân tích, nhà bán lẻ nội địa chiến thắng hai yếu tố khả xoay trở đặc biệt am hiểu người tiêu dùng Chính am hiểu người tiêu dùng nên chiến lược quan hệ với khách hàng doanh nghiệp bán lẻ tốn vô hiệu Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam hoàn toàn làm điều ý tới vấn đề sau: - Phân tích, nghiên cứu tập quán, thói quen, điểm riêng có người tiêu dùng Việt Nam như: nhãn hiệu ưa thích, thích làm siêu thị, thích màu sắc cách bố trí nào,… - Thực chương trình giảm giá, khuyến mãi… trọng tâm tới đối tượng khách hàng để vừa hiệu vừa tốn - Hàng hoá vào siêu thị cần đảm bảo chất lượng, bảo quản, mẫu mã, giá cả… ổn định cạnh tranh nhằm bảo vệ gây niềm tin tới người tiêu dùng - Tổ chức kiện xã hội để quảng bá hình ảnh - Chú trọng nâng cao hình thức bán hàng, quảng bá qua mạng 3.1.2.4 Đổi khía cạnh kinh doanh phù hợp với bối cảnh thị trường 54 Doanh nghiệp muốn phát triển hơn, mở rộng quy mô hơn, tiến xa cần phải đổi tư kinh doanh Đổi tư tư hoàn toàn khác, mà doanh nghiệp cần phát huy điểm mạnh, loại bỏ điểm yếu học tập điểm hay, điểm tốt từ doanh nghiệp nước ngoài, bên cạnh tìm thêm chiến lược phát triển tốt hơn, độc đáo để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa - Các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh qui luật đào thải thị trường để nhận thực thị trường khốc liệt cố gắng - Cần thay đổi tư ngắn hạn chiến lược, tầm nhìn xa áp dụng chiến lược hợp tác phát triển doanh nghiệp để vừa tạo nên thị trường tốt, vừa nâng cao chất lượng doanh nghiệp - Từ bỏ thói quen tiêu cực kinh doanh “đi cửa sau”, lợi dụng mối quan hệ để bỏ bê công việc, Điều làm doanh nghiệp thụt lùi thị trường trở nên suy tàn - Thay tư làm khép kín liên kết, hợp tác, chuyên môn hóa - Coi trọng nghiên cứu thị trường, khách hàng, tiêu thụ sản phẩm; vào để xây dựng kế hoạch kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đổi chiến lược cạnh tranh để nâng cao thêm lực cạnh tranh cho thân Phải biết doanh nghiệp xâm nhập sang thị trường nước doanh nghiệp phải có chuẩn bị mạnh cho riêng thân doanh nghiệp Và doanh nghiệp nước xâm nhập sang thị trường Việt Nam ngoại lệ, doanh nghiệp doanh nghiệp lớn, mang thương hiệu tiếng quy mô rộng Vì vậy, chiến lược cạnh tranh tốt thời điểm cần doanh nghiệp chuẩn bị kịp thời để đem lại thêm mạnh cho doanh nghiệp Việt, như: - Tìm đường phát triển xây dựng lợi (hơn tìm cách xóa bỏ bất - lợi thế), trọng lợi động (hơn lợi tĩnh) tạo thêm giá trị gia tăng Không ngừng tự cải thiện, sáng tạo, làm tốt làm khác - việc doanh nghiệp làm Gắn với tiến hóa toàn ngành vị trí doanh nghiệp - ngành Thích ứng với thay đổi (thay đổi lợi cạnh tranh) 3.1.2.5 Mở rộng thị trường khu vực nông thôn 55 Có thực tế bán lẻ Việt Nam dù có 70% dân số sinh sống vùng nông thôn, lâu nay, thị trường dường bị doanh nghiệp bán lẻ bỏ ngỏ Nếu xét nhu cầu mua sắm, tiềm thị trường nông thôn lớn Hiện nay, đời sống vùng nông thôn nâng lên đáng kể, khu vực có tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá cao Mặt khác, thị trường nông thôn, sở hạ tầng chưa phát triển đầy đủ, đích đến nhà bán lẻ nước nhiều năm nữa, nên nói thị trường đầy tiềm mà lại lo sợ bị cạnh tranh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 56 KẾT LUẬN Dấu mốc đến gần nước ASEAN, công việc chuẩn bị cho việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN tiến hành khẩn trương Tuy nhiên, mức độ sẵn sàng nước tương đối khác trình độ phát triển, chủ động tích cực vào doanh nghiệp Chính phủ…Bên cạnh Singapore trước tích cực chủ động nhiều mặt Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philippine quốc gia có chuẩn bị tốt cho hội nhập AEC so với nước lại Sự chuẩn bị nước thể qua nhiều hoạt động ban hành sách phù hợp, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, thực công tác truyền thông điều kiện khác để sẵn sàng cho AEC thức hình thành Những hoạt động chắn tạo lợi đáng kể ASEAN trở thành thị trường chung với di chuyển tự yếu tố sản xuất Sự kiện Việt Nam gia nhập AEC đem lại cho Việt Nam nhiều hội lớn, giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế khác, nắm bắt hội chủ động đối phó với thách thức tiến trình hợp tác khu vực nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hội liền thách thức lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực bán lẻ Đó cạnh tranh gay gắt không cạnh tranh sản phẩm, thị trường mà cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, Việt Nam, để tạo thuận lợi tham gia AEC nhiều việc phải làm từ phía phủ cộng đồng doanh nghiệp Thông qua tổng hợp kết quả, nhóm nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ doanh nghiệp hiểu biết AEC thấp, điều hiểu chuẩn bị Việt Nam chưa đạt kết mong muốn Kinh nghiệm từ nước khu vực học từ sau 20 năm đổi hội nhập kinh tế toàn cầu nhà nước doanh nghiệp phải nỗ lực để đạt thành công Muốn vậy, với vai trò quản lý vĩ mô, phủ cần có hành động cụ thể, liệt sách tín dụng ưu đãi để doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay, từ họ đầu tư cải tiến sở hạ tầng, máy móc thiết bị đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Điều đòi hỏi doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt hội, chủ động thay đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ tiên tiến để tạo sản 57 phẩm có chất lượng tốt, giá thành phù hợp cạnh tranh thị trường Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch xây dựng, điều chỉnh chiến lược phù hợp với bối cảnh, tình hình AEC thức hình thành Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực thương mại, dịch vụ, đầu tư nhằm cải thiện sức cạnh tranh kinh tế tạo tiền đề cho việc triển khai chế tự hoá hình thành thị trường chung ASEAN Chỉ có kết hợp hành động hiệu doanh nghiệp quan Chính phủ giành lại lợi cạnh tranh cho Việt Nam ngành bán lẻ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Hà Văn Hội, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN tác động đến thương mại quốc tế Việt Nam” TS Nguyễn Đức Thành, 2015, “Việt Nam AEC 2015” ThS Bùi Hồng Cường, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: “Động thái quốc gia ASEAN, hàm ý dối với Việt Nam” Công ty nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Nielsen, 2015, “Hành vi xu hướng người tiêu dùng 2016” Công ty nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Nielsen, 2015, “Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2015” Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM, 2015, “Thị trường bán lẻ Việt Nam trước thềm mở cửa” Nhóm chuyên gia: Ông Andras Lakatos, Trưởng nhóm; Bà Eugenia Laurenza; Ông Trương Đình Tuyển, Chuyên gia chính; Ông Hoàng Thọ Xuân; Bà Hoàng Thị Tuyết Hoa; Ông Ngô Chung Khanh, 2010, “Báo cáo: Rà soát khuôn khổ pháp lý dịch vụ phân phối Việt Nam khuyến nghị phù hợp quy định chuyên ngành với cam kết WTO” Bộ Công Thương, Vụ thị trường nước, 2014, Hướng dẫn số nội dung kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) dự án lập sở bán lẻ doanh nghiệp FDI” Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, 2016, “Thống kê hàng hóa nhập theo nước/ vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu tháng 3/2016” 10 Seiko Ideas Corporation, “TPP and Vietnam’s Retail market – Research and consulting department” 11 PricewaterhouseCoopers and TNS Retail Forward, “Retailing 2015: New Frontiers” 12 Deloitte Touche Tohmatsu Limited, “Retail in Vietnam Emerging market, emerging growth”

Ngày đăng: 11/07/2016, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Hà Văn Hội, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, “Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN và những tác động đến thương mại quốc tế của Việt Nam
3. ThS. Bùi Hồng Cường, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hướng tới Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: “Động thái của các quốc gia ASEAN, hàm ý dối với Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái của các quốc gia ASEAN, hàm ý dối với Việt Nam
4. Công ty nghiên cứu thị trường và người tiêu dùng Nielsen, 2015, “Hành vi và xu hướng người tiêu dùng 2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi và xu hướng người tiêu dùng 2016
5. Công ty nghiên cứu thị trường và người tiêu dùng Nielsen, 2015, “Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2015
6. Trung tâm Thông tin – Tư liệu, CIEM, 2015, “Thị trường bán lẻ Việt Nam trước thềm mở cửa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường bán lẻ Việt Nam trước thềm mở cửa
9. Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, 2016, “Thống kê hàng hóa nhập khẩu theo nước/ vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu tháng 3/2016” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê hàng hóa nhập khẩu theo nước/ vùng lãnh thổ - mặt hàng chủ yếu tháng 3/2016
10. Seiko Ideas Corporation, “TPP and Vietnam’s Retail market – Research and consulting department” Sách, tạp chí
Tiêu đề: TPP and Vietnam’s Retail market – Research and consulting department
11. PricewaterhouseCoopers and TNS Retail Forward, “Retailing 2015: New Frontiers” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retailing 2015: New Frontiers
12. Deloitte Touche Tohmatsu Limited, “Retail in Vietnam. Emerging market, emerging growth” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retail in Vietnam. Emerging market, emerging growth
8. Bộ Công Thương, Vụ thị trường trong nước, 2014, Hướng dẫn một số nội dung về kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) đối với dự án lập cơ sở bán lẻ của doanh nghiệp FDI” Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w