i) Tiếp cận thị trường một cách toàn diện, theo đó hàng hóa của các nước thành viên được tiếp cận thị trường của nhau một cách dễ dàng hơn do ít nhất 90% các dòng thuế [r]
NHIÊN CỨU, SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP) ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM PGS.TS Hà Văn Hội Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tóm tắt Trên sở so sánh nội dung đàm phán hướng tới việc đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào 2015 Đàm phán Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP), mục tiêu mà AEC TPP hướng tới, viết phân tích, so sánh mức độ phạm vi tự hóa thương mại AEC TPP Từ đó, so sánh đánh giá tác động tự hóa thương mại AEC TPP tới thương mại quốc tế Việt Nam Từ khoá: AEC, TPP, thương mại quốc tế, Việt Nam Abstract Through analyzing the content of negotiation and the goals of ASEAN Economic Community (AEC) and Partnership Agreement Negotiations Trans-Pacific strategy (TPP), the article compares the intensity and scope of liberalization of trade in AEC and TPP Impacts of trade liberalization in AEC and TPP on Vietnam’s international trade are then evaluated and compared Keyword: AEC, TPP, international trade, Vietnam Tổng quan AEC TPP 1.1 Mục tiêu hướng tới AEC TPP Mục tiêu Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Qua 47 năm hình thành phát triển, hợp tác kinh tế lĩnh vực mà ASEAN đạt mức độ hội nhập sâu, rộng Sự đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tiếp nối chương trình hợp tác kinh tế nội khối ASEAN Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) Hiệp định khung thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) hàng trăm biện pháp Kế hoạch tổng thể hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN năm 2015 mở khu vực kinh tế phát triển động Mục tiêu mà AEC hướng tới: đến năm 2015, ASEAN trở thành: (i) Một thị trường sở sản xuất thống nhất, có lưu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao; (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều, thực có hiệu Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI); (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Đồng thời, ASEAN trí đề Cơ chế thực Lộ trình chiến lược thực Kế hoạch tổng thể ASEAN trí xác định 12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hồn thành đến năm 2010, là: Hàng nơng sản; Ô tô; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng khơng; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Mục tiêu Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP),một Hiệp định thương mại tự 12 nước thuộc hai bờ Thái Bình Dương, đến trải qua 19 vịng đàm phán thức nhiều gặp khơng thức TPP kỳ vọng trở thành khuôn khổ thương mại tồn diện, có chất lượng cao khn mẫu kỷ 21 Mục tiêu mà TPP hướng tới tạo điều kiện cho quốc gia tham gia đàm phán TPP: i) Tiếp cận thị trường cách tồn diện, theo hàng hóa nước thành viên tiếp cận thị trường cách dễ dàng 90% dịng thuế cắt giảm thực với lộ trình ngắn xuống 0% Đồng thời, hạn chế dịch vụ đồng loạt xóa bỏ nhằm tạo hội cho người lao động doanh nghiệp lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng ii) Xây dựng hiệp định khu vực toàn diện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại phát triển chuỗi sản xuất cung ứng thành viên TPP, hỗ trợ mục tiêu tạo việc làm, nâng cao mức sống cải thiện phúc lợi nước thành viên iii) Hình thành khung hiệp định sở thỏa thuận thực khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) diễn đàn khác việc đưa vào TPP vấn đề mang tính xun suốt gồm: gắn kết mơi trường sách, lực cạnh tranh tạo thuận lợi cho kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, phát triển iv) Coi vấn đề lên thương mại toàn cầu phần đàm phán TPP Các công nghệ tạo hội cho thương mại đầu tư thành viên, đồng thời làm nảy sinh vấn đề thương mại tiềm ẩn cần giải để thúc đẩy thương mại hàng hóa dịch vụ, đảm bảo tất kinh tế nước TPP hưởng lợi v) Xây dựng TPP thành hiệp định mở, cho phép hiệp định tiếp tục phát triển để đáp ứng tiến triển thương mại, công nghệ vấn đề thách thức 1.2 So sánh AEC TPP - Như nêu, AEC hướng tới hình thành thị trường chung, thống Do đó, AEC cấp độ phát triển cao so với hợp tác tự hoá thương mại TPP.Mặc dù, TPP bước phát triển chất lượng cam kết, TPP dừng lại cấp độ hợp tác tự hóa thương mại khu vực mà - AEC TPP hướng tới tự hóa thương mại khu vực Mục tiêu AEC tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề khối Trên sở đó, AEC thúc đẩy tự hóa thương mại nội khối đẩy nhanh trình gắn kết thành viên sân chơi chung, nhằm thúc đẩy thịnh vượng thành viên CịnTPP khơng bao gồm tự hóa sâu lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư mà đặt tiêu chuẩn nghiêm ngặt môi trường, lao động, quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, TPP cịn đề cập tới nhiều biện pháp để thúc đẩy hợp tác liên quan tới hoạch định sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, phát triển chuỗi cung ứng nước thành viên, nâng cao tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ vào trình lưu thơng hàng hóa quốc gia thành viên TPP tạo điều kiện để thúc đẩy phát triển chung quốc gia thành viên So sánh phạm vi, mức độ tự hóa thương mại AEC TPP 2.1 Về phạm vi mức độ tự hóa thương mại AEC TPP Đối với AEC Mục tiêu mà AEC hướng tới nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lao động có tay nghề tự lưu chuyển ASEAN mà không chịu hàng rào hay phân biệt đối xử Để đạt mục tiêu này, cam kết cụ thể bao gồm: Về cắt giảm xóa bỏ thuế quan, quốc gia ASEAN thống ATIGA thực theo chế phân chia loại hàng hóa thành 08 danh mục cắt giảm thuế quan khác (thay danh mục Hiệp định CEPT) với lộ trình cắt giảm, xóa bỏ thuế quan chi tiết, linh hoạt hơn1 so với Hiệp định CEPT (Điều 19) nhằm tiến tới xóa bỏ hồn tồn thuế quan (mức thuế 0%) tất sản phẩm2 quan hệ nội khối vào năm 2010 ASEAN vào năm 2015, linh hoạt tới năm 2018 với Vam phu chia, Lào, Mianma Việt Nam (CLMV) Trên sở tuân thủ lộ trình chung vạch sẵn, quốc gia thành viên xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan chi tiết phù hợp Các quốc gia thành viên có quyền lựa chọn kênh cắt giảm thuế nhanh kênh cắt giảm thơng thường Xét cách tổng qt, hình thức tiến hành hoạt động tự hóa Thương mại hàng hóa AEC quy định tương đối linh hoạt mở, thể ưu đãi quốc gia phát triển khu vực như: kéo dài thời gian thực lộ trình, hỗ trợ nhiều kỹ thuật, giảm bớt số nghĩa vụ…Ví dụ: quốc gia CLMV thực CEPT chậm so với lộ trình chung theo nguyên tắc -X Cơ chế mềm dẻo cụ thể rõ ràng tạo nên hiệu đáng kể việc thực tự hóa Thương mại hàng hóa ASEAN chương trình CEPT rút ngắn xuống 10 năm so với ban đầu nhiều thành khác không khối ASEAN mà cịn nhóm nước CLMV Ngồi ra, cách thức thực cắt giảm/xóa bỏ thuế quan AEC tương đối đơn giản, hàng hóa theo mức thuế suất cắt giảm dần bước nhóm danh mục hàng hóa khác để đạt mức thuế xuất xác định (0- 5% CEPT ATIGA 0%) VD: Các loại hàng hóa TEL bắt đầu cắt giảm chậm so với IL năm kể từ thời điểm xác định, 20% mặt hàng từ TEL chuyển dần xuống IL năm đến hết thời hạn chuyển (5 năm) IL bao trùm TEL TEL khơng cịn tồn (Theo CEPT) ATIGA quy định rõ số dòng thuế lùi thời hạn xóa bỏ thuế quan đến năm 2018 với nhóm bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (CLMV), đồng thời, cho phép tạm ngừng điều chỉnh cam kết thực nghĩa vụ cắt giảm, xóa bỏ thuế quan nước khối ASEAN Trừ sản phẩm thuộc diện loại trừ hoàn toàn theo Danh mục H (Điều 19, Khoản 2, Điểm h Hiệp định ATIGA) Về rào cản phi thuế quan, phương thức thực hoạt động CEPT, ATIGA quy định tương đối uyển chuyển với bước tiến hành cụ thể, ưu tiên quốc gia CLMV kéo dài lộ trình xóa bỏ rào cản phi thuế quan danh sách xác định (thông qua việc Hội đồng AFTA chấp thuận bảng tự kê khai xóa bỏ quốc gia thành viên Ủy ban điều phối thực ATIGA rà soát xác định) Về thuận lợi hóa thương mại hàng hóa: Chương trình đàm phán Thuận lợi hóa thương mại ASEAN (ATFWP) năm 2008 kêu gọi quốc gia thành viên đơn giản hóa quy tắc xuất xứ, thống tiêu chuẩn sản phẩm kĩ thuật Trong chương trình này, quốc gia nỗ lực thực đàm phán để hướng tới thành lập “Một cửa ASEAN”(ASEAN Single Window - ASW) với mục đích (i) thơng việc khai báo thông tin, liệu, (ii) đồng q trình xử lý thơng tin liệu (iii) thống thủ tục xuất nhập ASEAN tách biệt hẳn thuận lợi hóa Thương mại hàng hóa độc lập với xóa bỏ rào cản thương mại nhằm nhấn mạnh khẳng định tầm quan trọng phương thức tự hóa Thương mại hàng hóa ASEAN dành chương riêng biệt ATIGA quy định cách thức thuận lợi hóa thương mại với nguyên tắc rõ ràng, cụ thể chương Hiệp định Ngồi ATIGA cịn địi hỏi quốc gia Thành viên phải thành lập Ủy ban điều phối thuận lợi hóa thương mại điểm hỏi đáp cấp quốc gia, cho thấy nỗ lực ASEAN việc thực phương thức Nhìn chung, phương thức tách biệt mềm dẻo phù hợp có khả đem lại hiệu cao Thuận lợi hóa thương mại AEC cịn thể việc đẩy mạnh hợp tác hải quan ASEAN Điều tiếp nối việc ký kết Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN năm 1983 Bộ quy tắc ứng xử Hải quan ASEAN điều chỉnh vào năm 1995 Thông qua Bộ quy tắc này, nước thành viên cam kết tạo thuận lợi cho thương mại nội khối cách đơn giản hố hài hồ hố thủ tục thương mại nâng cao hợp tác khu vực lĩnh vực hải quan.Cam kết tiếp tục mở rộng với việc ký kết Hiệp định Hài quan ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ vào ngày 01/3/1997 Phuket, Thái Lan Hiệp định quán triệt nguyên tắc quán, đơn giản, hiệu quả, minh bạch, dễ giải khiếu nại hỗ trợ lẫn mà Bộ quy tắc ứng xử Hải quan đề Trong Hiệp định tạo khuôn khổ pháp lý cho diễn đàn Hải quan ASEAN ngày 23/5/1997 nước thành viên thơng qua Tầm nhìn Hải quan ASEAN đến năm 2020 Bandar Seri Begawan, Brunei Darussalam Để đẩy nhanh trình hội nhập khu vực, ngày 18/6/2008 Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN thơng qua Tầm nhìn Hải quan ASEAN 2015 Viêng chăn, Lào Bên cạnh đó, Hải quan nước ASEAN nhận hỗ trợ kỹ thuật số đối tác đối thoại Australia, Nhật Bản New Zealand Ưu tiên hàng đầu tập trung vào biện pháp giúp nước thành viên có tiếp cận thủ tục hải quan đại thân thiện với doanh nghiệp ứng dụng kỹ thuật quản lý rủi ro, thực Hiệp định Trị giá WTO, thực kiểm tra sau thơng quan, minh bạch hố thơng tin với cộng đồng doanh nghiệp, tạo thuận lợi mặt thủ tục cho doanh nghiệp phân loại thuế thông quan trước hàng đến Về tự hố thương mại dịch vụ, ASEAN hồn tất Gói cam kết dịch vụ theo Hiệp định Khung ASEAN Dịch vụ (AFAS) năm 2013, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển dịch vụ khu vực Tới nay, cam kết tự hoá dịch vụ ASEAN bao trùm nhiều lĩnh vực dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải biển, viễn thông du lịch Có gói cam kết dịch vụ tài gói cam kết vận tải hàng không ký kết Các thoả thuận công nhận lẫn (MRAs) nước thành viên ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp v.v công cụ quan trọng giúp tự hoá lưu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN Tới nay, nước ASEAN ký thoả thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn, kỹ ngành dịch vụ khí, y tá, kiến trúc, kế toán du lịch Đối với TPP Mục tiêu tổng thể TPP cắt giảm hầu hết dịng thuế (ít 90%), thực thực với lộ trình ngắn Đối với dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài Đối với đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư Về quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO Đối với biện pháp SPS, TBT: Siết chặt yêu cầu vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật Cụ thể: Về xóa bỏ thuế quan Khi bắt đầu đàm phán, nước TPP cam kếthướng tới xóa bỏ 100% dịng thuế nhập nhằm đạt hiệp định thương mại tự chất lượng cao Tuy nhiên, trải qua chục vòng đàm phán, thực tế cho thấy mục tiêu khó đạt mà nước dường muốn giữ lại số dòng thuế cho riêng Và nguy thể rõ sau TPP có tham gia Nhật Bản - nước kiên khơng xóa bỏ thuế quan mặt hàng nông nghiệp nhạy cảm Tháng 5/2014, Bộ Trưởng Thương mại New Zealand, lộ phủ nước để mở khả hiệp định TPP cuối khơng xóa bỏ toàn thuế quan sản phẩm nơng nghiệp mà giữ lại số dịng thuế, đàm bảo kết tổng thể cuối “có chất lượng cao”.Cịn Bản tóm tắt mục tiêu Hoa Kỳ TPP websitecủa Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR), có chi tiết khơng kêu gọi xóa bỏ tồn thuế quan trước mà mong muốn đạt “xóa bỏ thuế quan mở cửa thị trường đáng kể cho hàng hóa xuất Hoa Kỳ” Điều khẳng định Tổng thống Mỹ Barack Obama, chuyến thăm Nhật Bản cuối tháng 4/2014, thông điệp cá nhân Hoa Kỳ từ bỏ u cầu Nhật Bản phải xóa bỏ tồn thuế quan cho thịt bò thịt lợn nhập TPP Đối với mở cửa thị trường dịch vụ TPP hướng tớităng mức độ mở cửa loại dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài chính.Trải qua 17 phiên đàm phán, đến bên đạt thống 16/21 điều khoản dự thảo lời văn chương dịch vụ tài liên quan đến nguyên tắc sách quản lý, tự hóa mở cửa thị trường Một số nghĩa vụ cam kết bao gồm khơng phân biệt đối xử nhà cung cấp dịch vụ tài nước nước ngồi, cho phép tổ chức tài nước ngồi cung cấp dịch vụ tài qua biên giới số lĩnh vực, sản phẩm tài chính, bảo hộ nhà đầu tư nước lĩnh vực tài chính, nghĩa vụ minh bạch hóa…Ngồi nghĩa vụ cam kết chung, nước đặt yêu cầu cam kết cụ thể mở cửa thị trường bảo hộ đầu tư số loại hình dịch vụ tài mà Việt Nam chưa có thị trường tài nước mơ hình bảo hiểm cơng ty bưu điện cung cấp, bảo hiểm hợp tác xã, dịch vụ quản lý danh mục đầu tư qua biên giới… Một số nghĩa vụ đặt mức độ mở cửa cao so với WTO, nhận định khó khăn Việt Nam Đối với quy định điều kiện xuất xứ hàng hóa Quy tắc xuất xứ thường áp dụng phân biệt thành hai loại, quy tắc xuất xứ không ưu đãi (non-preferential rules of origin) quy tắc xuất xứ ưu đãi (preferential rules of origin) Quy tắc xuất xứ không ưu đãi sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa nhập từ nước mà quốc gia có quan hệ thương mại thơng thường quan hệ tối huệ quốc Đây cơng cụ để tính tốn mức thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu, phục vụ mục đích thống kê thương mại mua sắm phủ 2.2 So sánh phạm vi mức độ tự hóa thương mại AEC TPP Qua phân tích thấy, AEC với đặc trưng số lượng thành viên tương đối so với liên kết kinh tế khác giới trình độ phát triển có chênh lệch quốc gia thành viên, phương thức thực tự hóa thương mại AEC khơng mang tính chất chung chung, tổng quát cấp độ khu vực mà hướng dẫn cụ thể với mục tiêu rõ ràng thời hạn cần thiết quốc gia phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước Đồng thời, AEC khơng đơn tập hợp cam kết tự hóa thương mại, đầu tư mà xây dựng dựa thống nhất, hài hòa cao hệ thống tiêu chuẩn, quy trình quản lý hoạt động thương mại, đầu tư khả điều phối chặt chẽ sách vĩ mô nước thành viên.Điều giúp cho quốc gia phát triển lựa chọn hướng cho mình, tạo điều kiện phát triển kinh tế tiến tới dần xóa bỏ khoảng cách phát triển Ngoài ra, lợi đời muộn AEC cho phép AEC kế thừa ưu điểm phương thức tự hóa thương mại tổ chức, liên kết kinh tế có quy mơ lớn thời gian hoạt động dài TPP, EU…Đó lí giải thích cho nhiều điểm tương đồng AEC với TPP hay EU Còn TPP, với phạm vi điều chỉnh rộng có xu hướng đàm phán tự mạnh mẽ Mặc dù với số lượng thành viên tham gia đàm phán khơng nhiều AEC, lại có góp mặt cường quốc kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản Tuy nhiên tính thực phạm vi mức độ tự hóa TPP chưa kiểm chứng nội dung đàm phán giữ bí mật Đồng thời, trí quốc gia tham gia đàm phán chưa rõ ràng đặc biệt nhượng Mỹ, Nhật, hai quốc gia hàng đầu TPP So sánh tác động tự hóa thương mại AEC TPP tới thương mại quốc tế Việt Nam Thứ nhất, sau hình thành, AEC TPP thị trường có quy mô lớn, đồng nghĩa với việctạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ cho quốc gia thành viên, có Việt Nam - AEC liên kết kinh tế sở sản xuất thống nhất, hướng tới tự thương mại đầu tư, chu chuyển vốn, lao động, dịch vụ Tham gia AEC giúp Việt Nam tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại với nước khu vực Đông Nam Á Bên cạnh đó, với việc hình thành RCEP theo mơ hình FTA nội châu Á, loại bỏ thuế quan khoảng 90% hàng hóa khoảng thời gian dài tạo lợi ích rộng lớn cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất sang nước bên ASEAN - Đối với TPP Việt Nam tham gia TPP xem gia nhập “câu lạc nhà theo chủ nghĩa tự hoá” Với mức độ cam kết sâu nhiều so với WTO, chí nhiều lĩnh vực khơng có WTO giúp Việt Nam mở rộng khả trao đổi thương mại với thị trường rộng lớn Mỹ, Nhật, Canađa Thứ hai, Tham gia AEC TPP giúp Việt Nam gia tăng khối lượng kim ngạch hàng xuất - Trong lộ trình tự hóa thương mại khu vực, tính đến ngày 01/01/2010, nước ASEAN-6 hồn thành mục tiêu xóa bỏ thuế quan 99,65% số dòng thuế Các nước CLMV (Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam) đưa 98,86% số dòng thuế tham gia ương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung để xây dựng Khu vực Thương mại tự ASEAN (CEPT-AFTA) mức 0-5% Mức cắt giảm thuế quan tạo thuận lợi cho xuất hàng hóa Việt Nam, góp phần làm tăng khối lượng trao đổi thương mại Việt Nam với nước khu vực Theo Bộ Công Thương, kim ngạch nhập tồn khối ASEAN (khơng tính Myanmar) bình qn đạt khoảng 1.329 tỷ USD/năm xuất đạt 1.460,8 tỷ USD/năm Trong đó, Việt Nam chiếm khoảng 7,36% kim ngạch xuất 8,5% kim ngạch nhập Trong thời gian tới, AEC thành lập hoạt động cách tồn diện thuận lợi hóa thương mại khu vực hội lớn cho Việt Nam để hình thành nên hiệu ứng “tạo thêm thương mại”, tức làm tăng thêm khối lượng trao đổi thương mại Việt Nam với nước ASEAN Xuất Việt Nam cịn có hội tăng trưởng cao theo quy định chung ASEAN, sản phẩm sản xuất có tỷ lệ “nội khối” 40% xem sản phẩm vùng ASEAN, hưởng ưu đãi xuất sang thị trường khu vực ASEAN có FTA Do đó, doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện giảm chi phí, hạ giá thành hàng xuất khẩu, góp phần gia tăng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất nước sang thị trường khu vực Và điều tạo hội cho Việt Nam giảm nhập siêu Theo Bộ Công thương, năm Việt Nam phải nhập lượng hàng hóa có kim ngạch hàng chục tỷ USD, nhiều máy móc thiết bị sản phẩm phục vụ tiêu dùng từ nhiều nước giới Đơn cử, năm 2012 Việt Nam nhập 113,79 tỷ USD năm 1013 tăng lên 132,12 tỷ USD.Trước thực tế trên, việc đẩy mạnh xuất sang thị trường chủ lực Mỹ, EU đặc biệt khối ASEAN hướng quan trọng để giảm nhập siêu.Trong năm gần đây, ASEAN liên tục thuộc nhóm thị trường xuất hàng đầu Việt Nam Theo số liệu thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2013, ASEAN thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, với kim ngạch xuất đạt 18,47 tỉ đô la Mỹ, tăng 4,4% so với năm trước đó, đứng sau Mỹ EU.Với lợi khu vực phát triển động, gần gũi địa lý, quan hệ thương mại Việt Nam ASEAN có mức tăng trưởng cao Trong vòng 11 năm, quan hệ thương mại Việt Nam với nước ASEAN phát triển mạnh, tổng giá trị kim ngạch thương mại tăng khoảng 4,5 lần (từ 8,9 tỷ USD vào năm 2003 lên 40 tỷ USD vào năm 2013) vàchiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập nước Dự báo trước thềm AEC (năm 2015), xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định nhờ hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế ASEAN (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) mức 0% vào năm 2015 theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) Bên cạnh đó, tham gia AEC, Việt Nam có hội mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường nước ngồi khối ASEAN thơng qua FTA ASEAN+ Trong giai đoạn 2006-2013, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình Việt Nam sang ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand Ấn Độ (các đối tác ASEAN+) 20%, cao so với tốc độ tăng trưởng xuất chung (khoảng 15%) cao tốc độ tăng nhập thời kỳ Do hiệu ứng FTA, diện mặt hàng xuất sang số đối tác, ASEAN, Ấn Độ Nhật Bản đa dạng Nhìn chung, mặt hàng xuất Việt Nam có khả hưởng lợi từ AEC FTA ASEAN+AEC FTA ASEAN+ có tác động tích cực tới việc mở rộng thị phần hàng Việt Nam thị trường có liên quan, rõ nước ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản Thị phần hàng Việt Nam thị trường tăng đột biến giữ sức tăng ổn định sau FTA có hiệu lực Các doanh nghiệp ta ngày chủ động tích cực việc tận dụng ưu đãi thuế FTA Tỷ lệ hàng hóa hưởng ưu đãi ta (đáp ứng yêu cầu xuất xứ) cao so với đối tác khu vực ln có xu hướng tăng lên qua năm thực Riêng với Hàn Quốc, 90% hàng xuất ta hưởng ưu đãi thuế thông qua FTA ASEAN - Hàn Quốc.Các hiệp định AEC ASEAN+ giúp ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập Do nhập thường xuyên chiếm khoảng 80% GDP ta nên việc ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập có ý nghĩa quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng xuất nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi mở rộng quy mô thị trường, doanh nghiệp có điều kiện hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức: AEC tạo thị trường chung, khơng cịn rào cản khơng gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, vốn Do đó, có cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia thành viên khu vực việc thu hút vốn đầu tư từ bên vào ASEAN ngành sử dụng nhiều lao động phổ thông đất đai.trong suốt trình thực CEPT/AFTA - Đối với việc tham gia TPP, tương tự AEC,hàng hố xuất Việt Nam có hội tiếp cận tốt thị trường nước đối tác dòng thuế quan giảm thiếu tối đa Trên thị trường nước TPP, hàng hóa Việt Nam phải chịu mức thuế suất cao thuế quan vấn đề cản trở sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, mức thuế suất giảm sâu xuống thấp 0% hội thâm nhập thị trường nước cao Đặc biệt, với thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, hàng rào quan cắt giảm mang đến lợi cạnh tranh triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng Việt Nam, kéo theo lợi ích cho phận lớn người lao động hoạt động lĩnh vực phục vụ xuất Chẳng hạn, số mặt hàng xuất truyền thống, chủ lực Việt Nam dệt may đứng đầu, tiếp đến giày dép, gỗ sản phẩm gỗ, thủy sản với kim ngạch xuất năm 2012 đạt tương ứng 7,5 tỷ USD, 2,3 tỷ USD, 1,8 tỷ USD 1,2 tỷ USD Nếu Mỹ xóa bỏ thuế nhập mặt hàng lợi vơ lớn, (dệt may giày dép nhóm mặt hàng Mỹ áp dụng thuế cao (12 - 48%).Lợi ích khơng dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất (ví dụ dệt - may, thủy sản, giầy dép…), đồng thời, cắt giảm thuế quan động lực để nhiều nhóm mặt hàng khác chưa có kim ngạch xuất đáng kể có điều kiện để gia tăng sức cạnh tranh Nói cách khác, lợi khơng nhìn từ góc độ mà cịn nhìn thấy tiềm tương lai Tuy nhiên xét góc độ khác, hàng hố xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh từ việc cắt giảm thuế quan tham gia TPP Nhưng lợi có thực đem lại lợi ích cho doanh nghiệp xuất hay khơng cịn phụ thuộc vào quy tắc xác định nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa Chẳng hạn, hàng dệt - may xuất phải đảm bảo toàn khâu dệt, nhuộm, cắt may phải thực khu vực TPP đề xuất Đây khó khăn lớn cho doanh nghiệp dệt - may Việt Nam mà phần lớn nguyên liệu nhập từ TPP, chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc…Nếu thực theo quy tắc xuất xứ mơ hình sản xuất dệt - may Việt Nam không đem lại giá trị lợi ích Như vậy, muốn có lợi ích Việt Nam phải đầu tư vào thượng nguồn ngành dệt Tuy nhiên, việc đầu tư đòi hỏi thời gian dài với số vốn khổng lồ có lẽ trơng chờ chủ yếu vào vốn đầu tư nước Đây điều khác biệt so với AEC, AEC thị trường chung, thống khơng có ràng buộc quốc gia thành viên điều kiện Thứ ba, AEC TPP có nội dung liên quan đến thuận lợi hóa thương mại Thuận lợi hóa thương mại hàng hóa bao gồm biện pháp, sách chương trình nhằm tạo môi trường thuận lợi, quán minh bạch dự dốn trao đổi thương mại hàng hóa quốc gia thành viên, bao gồm biện pháp liên quan đến thủ tục hải quan; biện pháp hài hịa, thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật thương mại…Các biện pháp khơng tác động rõ nét, nhanh chóng tới tiến trình tự hóa thương mại hàng hóa biện pháp dỡ bỏ rào cản thương mại thuận lợi hóa thương mại hàng hóa nội dung quan trọng tạo điều kiện cho luồng hàng hóa di chuyển thuận lợi quốc gia - Việc AEC đời có nghĩa ASEAN xây dựng thành cơng thị trường hàng hóa đơn quốc gia ASEAN.Ngồi mục tiêu xóa bỏ hàng rào thuế quan, ATIGA hướng nỗ lực chung ASEAN để xử lý tối đa hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan vệ sinh, kiểm dịch ,đồng thời xác lập mục tiêu hài hòa sách thành viên ASEAN bối cảnh xây dựng AEC Thơng qua sách đơn giản hóa thủ tục hải quan, nâng cao hiệu trình quản lý xuất nhập khẩu, thời gian chi phí cho việc vận chuyển hàng hóa từ nước qua nước khác ASEAN giảm đáng kể Theo đó, nhiều giao dịch thực cách dễ dàng làm tăng lưu lượng thương mại (OECD, 2011).Từ cho thấy, thuận lợi hóa thương mại AEC tạo cạnh tranh hàng hóa nhập sản phẩm, ngành hay lĩnh vực sản xuất, kinh doanh Sẽ có ngành phải thu hẹp sản xuất không cạnh tranh với hàng nhập Đây thực tế trình hội nhập kinh tế quốc tế mà quốc gia, có Việt Nam tham gia vào tiến trình cần chấp nhận, miễn lợi ích thu phải ln lớn chi phí việc thay đổi cấu cạnh tranh Tuy nhiên, cần lưu ý nguyên nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị nhập từ thị trường nói thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập Việt Nam nên giảm giá đầu vào (thơng qua giảm thuế) tổng thể, lâu dài, kinh tế lợi.Ngoài ra, thủ tục xuất nhập đỡ rườm rà việc cải cách thủ tục xuất xứ, tiến tới cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thơng quan hàng hóa sang thị trường ASEAN - Đối với TPP, với tính chất FTA nên điều kiện thuận lợi hóa thương mại chưa đề cập đến Chưa kể việc TPP quy định, hàng hóa xuất quốc gia thành viên muốn hưởng mức thuế suất ưu đãi, phải đáp ứng điều kiện phi thuế quan gắt gao có yêu cầu xuất xứ hàng hóa, mơi trường, lao động… Chẳng hạn, TPP có rào cản định ngành dệt may Rào cản thể qua quy tắc xuất xứ quy định nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm may mặc phải đáp ứng yêu cầu từ sợi “yarn forward”, nguyên liệu để sản xuất sản phẩm vải dệt kim phải đáp ứng yêu cầu từ sợi “fiber forward”…Đây thách thức lớn Việt Nam mà số ngành chủ chốt Dệt may, da giày phần lớn nguyên liệu nhập từ TPP, chủ yếu từ Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc… Thứ tư, liên quan đến thương mại dịch vụ, AEC TPP nhấn mạnh đến tự hóa thương mại dịch vụ - Để hướng tới việc hình thành AEC vào 2015, ASEAN có thỏa thuận giúp bên sớm hoàn tất thủ tục cần thiết để Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân có hiệu lực, sở tạo thuận lợi cho việc di chuyển cá nhân tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư khu vực Bên cạnh đó, việc thực thi Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2011 - 2015 tích cực triển khai nhằm tạo thuận lợi cho di chuyển người làm du lịch thông qua thỏa thuận công nhận lẫn Tuy nhiên, điều tạo thách thức thâm nhập sâu doanh nghiệp dịch vụ nước ngoài, doanh nghiệp logisstics, ngân hàng quốc gia ASEAN 5, Tập đoàn phân phối lớn với mạnh nguồn vốn, mạng lưới, đa dạng sản phẩm làm cho thị trường ngân hàng nội địa bão hòa tạo áp lực cạnh tranh gay gắt phân ngành dịch vụ nước, vốn có nguy mơ nhỏ nghèo nàn sản phẩm - Đối với việc tham gia TPP, Tuy nhiên,thách thức thương mại dịch vụ tham gia TPP Việt Nam không nhỏ dịch vụ lĩnh vực hoạt động thương mại mà Việt Nam cam kết mức độ mở cửa thị trường tương đối hạn chế Tuy nhiên, so với cách thức đàm phán chọn - cho WTO, phương pháp chọn - bỏ dự kiến đàm phán TPP khiến cho tranh mở cửa dịch vụ Việt Nam đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây điểm suy đoán tạo bất lợi lớn cho doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam tham gia TPP Với TPP, tham gia mạnh mẽ tự nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới (đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ) khiến cho đơn vị cung cấp dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng Bên cạnh đó, lĩnh vực dịch vụ tài lĩnh vực nước TPP quan tâm, đặc biệt Mỹ với kỳ vọng đưa TPP trở thành Hiệp định tự hóa kỷ XXI với cam kết sâu rộng tiếp cận thị trường lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khốn Với trình độ phát triển thấp, Việt Nam phải đối mặt với đề xuất chịu nhiều sức ép mở cửa thị trường Do đó, quan điểm Việt Nam vấn đề mở cửa thị trường dịch vụ là: q trình đàm phán nhấn mạnh tự hóa hóa dịch vụ cần phải đơi với việc bảo vệ loại dịch vụ công quan trọng thiết yếu đời sống người dân, bảo vệ sức khỏe người, môi trường tài nguyên thiên nhiên quan trọng Tóm lại, bên cạnh khác biệt cấp độ hội nhập, nên AEC TPP có nội dung đàm phán khác nhau, qua ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Việt Nam có điểm khác nhau, AEC TPP hướng tới tự hóa thương mại khu vực, xu hướng tất yếu 10 Tài liệu tham khảo Ban thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, tháng 11/2011 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN/ATIGA năm 2009; Ha Van Hoi (2012),Agreement on Trans-Pacific partners: Opportunities and challenges for Vietnam’s export, The conference TPP- Foreign Trade University, Hanoi Hà Văn Hội,(2013) Đặc điểm Hiệp định thương mại tự (FTA) năm gần tác động tới thương mại quốc tế Việt Nam, Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, 8.2013 Vũ Huy Hồng (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN - Ưu tiên hội nhập kinh tế ASEAN http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr091019080134/nr091019083649/ns10080508 3136/newsitem_print_preview Trần Thị Tuyết Minh (2013), Hướng tới hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, http://www.baocongthuong.com.vn/ TPP: “Cuộc chơi” chủ động Việt Nam hội nhập” - http://vef.vn/201011-30-tpp-cuoc-choi-chu-dong-cua-viet-nam-trong-hoi-nhap Brock R Williams, Analyst in International Trade and Finance (2013), TransPacific Partnership (TPP) Countries: Comparative Trade and Economic, CRS Report for Congress Phạm Duy Nghĩa (2013), Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): Cơ hội cho Việt Nam, Nxb Thời Đại TP Hồ Chí Minh 11 ... tải hàng khơng; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; Logistics Mục tiêu Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific... Hiệp định thương mại tự (FTA) năm gần tác động tới thương mại quốc tế Việt Nam, Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, 8.2013 Vũ Huy Hoàng (2013), Cộng đồng kinh tế ASEAN - Ưu tiên hội nhập kinh. .. bí mật Đồng thời, trí quốc gia tham gia đàm phán chưa rõ ràng đặc biệt nhượng Mỹ, Nhật, hai quốc gia hàng đầu TPP So sánh tác động tự hóa thương mại AEC TPP tới thương mại quốc tế Việt Nam Thứ