tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên mới nhập trường đại học y hà nội

40 4.6K 28
tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở sinh viên mới nhập trường đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, tình trạng dinh dưỡng (TTDD) nhân dân nói chung cải thiện đáng kể Tuy vậy, cịn tỷ lệ khơng nhỏ trẻ em bị suy dinh dưỡng người trưởng thành bị thiếu nhiệt lượng trường diễn (CED: Chronic Energy Deficiency), bên cạnh tỷ lệ đáng kể thừa cân béo phì Sinh viên trường đại học, cao đẳng đối tượng cần quan tâm lực lượng lao động trí óc tương lai, lứa tuổi 17-22 lại lúc thể tiếp tục hoàn thiện phát triển; nước phát triển Việt Nam, độ tuổi có tượng lớn bù năm trước thể chưa tăng trưởng hết tiềm vốn có Chính vậy, lệch lạc dinh dưỡng dẫn tới ảnh hưởng khơng nhỏ để lại hậu lâu dài cho sức khỏe, thể lực làm giảm sút khả học tập sinh viên, từ dẫn tới giảm sút khả làm việc, lao động sau Trong thời gian dài hậu chiến tranh, tình hình kinh tế nước nhà cịn gặp nhiều khó khăn nên TTDD đại phận nhân dân ta nói chung học sinh, sinh viên nói riêng cịn thiếu số lượng, chất lượng, chưa đảm bảo đủ nhu cầu để trì sức khoẻ tốt nâng cao khả lao động, học tập Các nghiên cứu nhân trắc thể lực người Việt Nam kỷ XX cho thấy khoảng gần 50 năm (1932 - 1925) không thấy biểu gia tăng tầm vóc thể lực người Việt Nam [14] Với chuyển đổi kinh tế, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển thu thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Đời sống nhân dân ta ngày cải thiện điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới niên Theo nghiên cứu Trần Đình Toán cs (1994) 674 sinh viên trường đại học Văn hóa cho thấy tỷ lệ CED 54,6 % Nghiên cứu tác giả Hà Huy Khôi cs (1997) TTDD 1070 sinh viên Đại học Y Hà Nội, Thái Bình Bắc Thái cho thấy tỷ lệ CED nam 39,2%, nữ 47,9% Tác giả Hà Huy Tuệ Lê Bạch Mai (2008) nghiên cứu TTDD mức tiêu thụ lương thực thực phẩm trung bình người từ 16-60 tuổi xã Duyên Thái, tỉnh Hà Tây, kết cho thấy tỷ lệ CED người trưởng thành 22,2% tỷ lệ thừa cân béo phì 16% Trong nghiên cứu tình trạng thể lực niên Việt Nam năm 2009 454 sinh viên Học viện Quân Y, tác giả Lê Thị Tuyết Mai cho thấy có 27,5 % nam, nữ nghiên cứu tình trạng CED Sự thay đổi TTDD qua thời kỳ cho thấy vai trò dinh dưỡng điều kiện xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tăng trưởng niên có sinh viên [9, 13, 17, 16] Hiện nay, Việt Nam đối mặt với gánh nặng kép dinh dưỡng, bên cạnh tỷ lệ CED cịn cao tỷ lệ thừa cân, béo phì gia tăng dẫn đến thay đổi mơ hình bệnh tật tử vong [14] Hậu CED người trưởng thành (BMI0,05 Kinh tế gia đình Từ cấp trở lên Trung bình, nghèo 386 280 155,6 ± 5,2 155,1 ± 4,9 >0,05 Giàu, Chi tiêu cá nhân ≤ 1,500,000 VNĐ 239 199 155,9 ± 5,4 155,5 ± 5,1 >0,05 > 1,500,000 VNĐ Chung 92 519 155,6 ± 5,0 155,5 ± 5,2 hàng tháng Nhận xét: Chiều cao trung bình nữ là: 155,5 ± 5,2 (cm) Sinh viên nữ nông thôn (155,2 ± 5,2 cm) có chiều cao thấp sinh viên nữ thành phố, thị xã (156,8 ± 4,8 cm) Chiều cao nữ sinh viên theo nhóm khác khơng có khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 27 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tổng số sinh viên điều tra 962 sinh viên, số sinh viên nữ chiếm 54,0%, số sinh viên nam chiếm 46,0% Tỷ lệ nam nữ gần tương đương nhau, điều thuận lợi cho nghiên cứu để so sánh đặc điểm hai nhóm sinh viên Tuổi sinh viên nghiên cứu tập trung tuổi 18, số 17 19 tuổi Đặc điểm tuổi phù hợp với nghiên cứu lứa tuổi thể tiếp tục hoàn thiện phát triển, độ tuổi có tượng lớn bù năm trước thể chưa tăng trưởng hết tiềm vốn có 4.2 Tình trạng dinh dưỡng đôi tượng nghiên cứu Về chiều cao cân nặng: chiều cao trung bình nam sinh viên 166,3 ± 5,5cm; nữ 155,5 ± 5,2cm Trần Thiết Sơn cs (1997) nghiên cứu 165 sinh viên lứa tuổi 18-19 năm thứ Đại học y Hà Nội cho thấy 28 chiều cao nam 162,90 ± 5,43cm; cân nặng 47,25 ± 5,72kg; nữ chiều cao 155,05 ± 4,45cm; cân nặng 42,73 ± 4,71kg [6] Cùng năm đó, Nguyễn Ái Châu cs (1997) nghiên cứu sinh viên Trường Đại học y Hà Nội, Thái Bình, Bắc Thái thấy chiều cao trung bình sinh viên nam 164,7 ± 4,6cm; cân nặng 51,4 ± 4,1kg; chiều cao nữ 154,6 ± 4,8cm; cân nặng 45,5 ± 4,6kg Đặc biệt sinh viên ngoại trú Đại học y Hà Nội có chiều cao (nam: 166,2 ± 4,1cm; nữ 156,4 ± 3,2cm) tương tự sinh viên trường thể thao Từ Sơn năm 1964 [18] Như vậy, chiều cao sinh viên năm thứ Đại học y Hà Nội năm 2010 cao hẳn so với nghiên cứu cách 13 năm chiều cao sinh viên thành phố thị xã cao sinh viên nông thôn Đặc biệt, với sinh viên thành phố, chiều cao nam cao so với kết Nguyễn Ái Châu (năm 2010: 167,3 ± 5,7cm; năm 1997: 166,2 ± 4,1cm) chiều cao nữ dường không khác biệt (năm 2010: 156,8 ± 4,8cm; năm 1997: 156,4 ± 3,2cm) Chiều cao cân nặng sinh viên y Hà Nội tương tự chiều cao, cân nặng sinh viên Đại học Thể dục thể thao Từ Sơn năm 1996, theo kết Trần Sinh Vương nghiên cứu 792 sinh viên tuổi từ 17-30 (nam có chiều cao 166,77 ± 4,82cm; cân nặng 54,51 ± 4,82kg; nữ có chiều cao 156,96 ± 4,62cm; cân nặng 48,26 ± 4,57kg) [12]; cho thấy có gia tăng chiều cao, cân nặng sinh viên y sau 13-14 năm Điều tương đối phù hợp với kết Trương Đình Kiệt cs (2009) nghiên cứu 1955 niên 22 tuổi dân tộc Kinh vùng sinh thái toàn quốc thấy chiều cao nam 10 năm tăng 1,8cm, nữ tăng 2,0cm [12] Hy vọng với điều kiện thuận lợi, chiều cao, cân nặng sinh viên y Hà Nội đạt kích thước tương tự sinh viên ban Giáo dục thể chất, Trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội năm 2010 theo kết Đỗ Hồng Cường nghiên cứu 50 sinh viên nam 37 sinh viên nữ có độ tuổi trung 29 bình 20,7 (nam cao 170,94 ± 4,20cm; nặng 60,28 ± 5,81kg; nữ cao 161,00 ± 3,92cm; nặng 50,89 ± 5,43kg) với thời gian ngắn 10 năm [8] Về TTDD kết nghiên cứu cho thấy: tổng số 962 sinh viên nghiên cứu có 33,5 % sinh viên bị TNLTD, sinh viên mức TNLTD độ 26,5%, mức TNLTD độ 5,2% TNLTD độ 1,8% Theo giới, tỷ lệ bị TNLTD nam sinh viên (30,9%) thấp nữ sinh viên (33,8%); ngược lại tỷ lệ thừa cân béo phì nam lại cao nữ (9,0% so với 3,5%), đặc biệt tỷ lệ béo phì nam tới 3,6% nữ có 0,4% Trong nghiên cứu số thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên năm thứ trường đại học Văn hoá Hà Nội tác giả Trần Đình Tốn cs năm 1993 tỷ lệ TNLTD 54,6% Theo Hà Huy Khôi cs (1997) nghiên cứu TTDD 1070 sinh viên Đại học Y Hà Nội, Thái Bình Bắc Thái cho thấy tỷ lệ TNLTD nam 39,2%, nữ 47,9% [19] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu TTDD phụ nữ lứa tuổi từ 15-49 huyện tỉnh Hải Dương (2006), tỷ lệ TNLTD 36,8% [6] Như kết nghiên cứu trước có tỷ lệ TNLTD cao nghiên cứu Điều giải thích khác thời điểm nghiên cứu Trước đây, tình hình kinh tế nước nhà cịn gặp nhiều khó khăn nên TTDD người dân nói chung cịn thiếu chất lượng, chất lượng Với chuyển đổi kinh tế, Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển thu nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Đời sống nhân dân ta ngày cải thiện điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới niên, TTDD niên cải thiện rõ rệt Vì mà tỷ lệ TNLTD ngày có xu hướng giảm qua năm So với số nghiên cứu khác tỷ lệ TNLTD sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội lại cao Theo nghiên cứu Hoàng Đức Thịnh 30 ( 2001) tỷ lệ TNLTD phụ nữ xã thuộc vùng nông thôn 26,0% Tác giả Hà Huy Tuệ Lê Bạch Mai (2008) nghiên cứu TTDD mức tiêu thụ lương thực thực phẩm trung bình người từ 16-60 tuổi xã Duyên thái, tình Hà Tây, kết cho thấy tỷ lệ TNLTD người trưởng thành 22,2% Trong nghiên cứu tình trạng thể lực niên Việt Nam năm 2009 454 sinh viên học viện Quân y, tác giả Lê Thị Tuyết Mai cho thấy: 27,5% sinh viên nghiên cứu bị TNLTD, nữ bị TNLTD gấp đơi nam (36,4 % so với 18,6%) Theo nghiên cứu Nuru Huda Ruzita Ahmad (2010) TTDD 624 sinh viên có độ tuổi từ 18-26, kết rằng: có tỷ lệ cao TNLTD (27,4%), thiếu cân nữ (32,78%) cao nam (20,07%) Trong đó, tỷ lệ TNLTD sinh viên đến từ Trung quốc 29,81%, cao nhóm sinh viên đền từ Ấn độ (27,96%) Malaysia (25,33%) Abdelhamid kerkadi (2003) cho thấy sinh viên nước Ả rập Thống Nhất tuổi từ 18-25 có tỷ lệ TNLTD 13% Còn Ba Lan, tỷ lệ sinh viên nữ bị TNLTD cao (14,3%) Như so với kết nghiên cứu tác giả khác tình trạng thiếu tinh dưỡng trường diễn sinh viên năm đầu trường Đại học Y Hà Nội chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt cao phụ nữ nông thôn So với kết nghiên tác giả Lê Thị Tuyết Lan sinh viên học viện Quân Y (2009) số BMI thấp đáng kể Điều giải thích trường học viện Quân Y tất sinh viên ăn uống nhà trường, nhà nước chu cấp chi phí ăn uống, sinh hoạt hàng ngày, chế độ ăn uống nghỉ ngơi theo giấc quân Trong trường Đại học Y Hà Nội, sinh viên phải tự túc việc ăn uống, chi phí ăn uống chủ yếu đựơc chu cấp từ gia đình Do tự túc nên giấc chế độ ăn uống nhiều khơng đựơc đảm bảo, số BMI thấp hơn, số sinh viên TNLTD chiếm tỷ lệ cao 31 Với sinh viên Y nhập trường em vừa trải qua kỳ thi tốt nghiệp thi đại học vất vả Căng thẳng, áp lực học hành thời gian ôn thi ảnh hưởng không nhỏ tới TTDD em trước nhập trường Sau nhập trường, từ năm thứ trường Đại học Y Hà Nội áp lực học tập nặng Ngoài việc học tập trường phải tới bệnh viện thực hành, thực tập hàng ngày phải tham gia trực đêm, chương trình học tập căng thẳng, ngồi việc di chuyển lại ngày hoạt động thể lực đáng kể, sinh viên nữ Nghiên cứu sinh viên Nigeria D.O Noayelugo E.Chinewe Okele (1984) cho thấy: sinh viên bỏ bữa nguyên nhân thiếu thời gian chiếm 45,5%, bỏ bữa mệt mỏi học tập sức 33,0% Đây điều đáng lo ngại cần phải có biện pháp kịp thời cải thiện, độ tuổi có tượng lớn bù năm trước thể chưa tăng trưởng hết tiềm vốn có Chính vậy, lệch lạc dinh dưỡng dẫn tới ảnh hưởng khơng nhỏ để lại hậu lâu dài cho sức khỏe, thể lực làm giảm sút khả học tập sinh viên, từ dẫn tới giảm sút khả làm việc, lao động sau Bên cạnh tỷ lệ TNLTD cịn cao tình trạng thừa cân, béo phì chiếm tỷ lệ đáng kể (6,1%), tạo nên gánh nặng kép dinh dưỡng Tỷ lệ sinh viên mức thừa cân 4,2% có trường hợp số 962 sinh viên có mức béo phì độ (0,1%) Tỷ lệ thừa cân, béo phì nam cao nữ (3,6 % so với 0,4%); sinh viên thành phố, thị xã (12,2%) cao sinh viên vùng nông thôn (4,4%) Kết cao nhiều so với nghiên cứu trước Theo Hà Huy Khôi cs nghiên cứu TTDD 1070 sinh viên Đại học Y Hà Nội, Thái Bình Bắc Thái năm 1997 khơng có sinh viên có tình trạng thừa cân, béo phì Trong nghiên cứu số thể lực tình trạng sức khoẻ sinh viên năm thứ trường đại học Văn hoá Hà Nội 32 tác giả Trần Đình Tốn, Nguyễn Mai Hoa, Phạm Văn Thơng, Chu Thị Lan năm 1993 tỷ lệ sinh viên béo phì 0,15% Trong nghiên cứu tình trạng thể lực niên Việt Nam năm 2009 454 sinh viên học viện Quân y, tác giả Lê Thị Tuyết Mai cho thấy: 454 niên có 15 người tình trạng thừa cân, có người tình trạng béo phì Tỷ lệ béo phì nam sinh viên thành phố cao nông thôn khác điều kiện sống Ở thành phố mức sống người dân cao hơn, ăn uống đầy đủ vận động thể lực lại dẫn tới tỷ lệ thừa cân, béo phì có xu hướng gia tăng 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 4.3.1 Yếu tố địa dư Chiều cao trung bình nam nữ sinh viên sống vùng nông thôn thấp đáng kể so với sinh viên sống thành phố, thị trấn Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Villermé (1829), tác giả Hoàng Văn Lương cs (2004) [37,11] Như khác biệt vùng miền có ảnh hưởng rõ rệt tới phát triển chiều cao niên Những sinh viên sinh lớn lên thành phố, thị trấn nơi có mức sống nói chung cao mức sống vùng nơng thơn, điều có ảnh hưởng gián tiếp qua nhiều kênh tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên Cân nặng sinh viên nam có khác biệt thành phố nơng thôn, tỷ lệ nữ gần tương đương Nhìn chung BMI nhóm sinh viên thành phố, thị trấn cao nhóm sinh viên nông thôn, tỷ lệ CED vùng nông thôn cao thành phố, thị trấn đồng thời có tỷ lệ thừa cân, béo phì thấp 33 Như yếu tố địa dư có ảnh hưởng rõ rệt tới chiều cao cân nặng sinh viên nam, thấy có ảnh hưởng tới chiều cao sinh viên nữ, khơng thấy có ảnh hưởng tới cân nặng sinh viên nữ 4.3.2 Yếu tố kinh tế gia đình Nhóm sinh viên gia đình có mức kinh tế trung bình, nghèo có tỷ lệ TNLTD cao nhóm sinh viên có kinh tế khá, giàu Kết phù hợp với tác giả Garcia Alderman (1989) nghiên cứu gia đình nơng thôn Pakistan phù hợp với báo cáo kết điều tra y tế quốc gia năm 2001–2002 Ngược lại, sinh viên sống gia đình có tình trạng kinh tế thuộc mức khá, giàu có tỷ lệ thừa cân, béo phì cao sinh viên sống gia đình có mức kinh tế trung bình, nghèo Nhóm sinh viên có chi tiêu cá nhân hàng tháng cao (trên 1.500.000 triệu) có cân nặng cao nhóm sinh viên có chi tiêu cá nhân hàng tháng thấp (dưới 1.500.00 triệu) Như yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rõ rệt tới TTDD sinh viên, mức sống cao tỷ lệ TNLTD thấp tỷ lệ thừa cân, béo phì cao 4.3.3 Một vài yếu tố khác Sinh viên nam gia đình có có cân nặng thấp gia đình có từ tới Gia đình nhiều thêm gánh nặng kinh tế, quan tâm bố mẹ chia với số Cân nặng nhóm có bố mẹ làm CBNV, bn bán cao nhóm có bố mẹ nơng dân hay nghề khác Sinh viên có bố, mẹ có trình độ học vấn cấp có cân nặng thấp sinh viên có bố, mẹ có trình độ học vấn cao Do bố mẹ làm cơng nhân viên chức, bn bán có thu nhập cao nên cung cấp chi phí sinh hoạt, ăn uống đầy đủ Bố mẹ có trình độ văn hố cao có nhận thức dinh dưỡng quan tâm 34 tới vấn đề dinh dưỡng cách bố mẹ có trình độ văn hố thấp TTDD nam sinh viên hệ yếu tố Các yếu tố khơng thấy có ảnh hưởng nhiều tới chiều cao sinh viên nam nữ, khác biệt nhóm khơng có ý nghiã thống kê 35 Chương 5: KẾT LUẬN Chiều cao trung bình nam 166,3 ± 5,5cm; nữ 155,5 ± 5,2cm Cân nặng trung bình nam 55,0 ± 7,6kg; nữ 46,8 ± 4,9kg Tỷ lệ bị TNLTD sinh viên 33,5%, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trước mức cao Tỷ lệ thừa cân, béo phì 6,1%, có xu hướng tăng Tỷ lệ TNLTD có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sinh viên có điều kiện kinh tế gia đình từ trở lên nhóm có kinh tế gia đình từ trung bình trở xuống, khác biệt rõ nhóm sinh viên nam Chiều cao sinh viên nam nữ thành phố cao sinh viên nơng thơn Ở nhóm sinh viên nam thành phố có kinh tế từ trở lên có cân nặng cao nhóm nơng thơn có kinh tế gia đình từ trung bình trở xuống 36 Chương : KIẾN NGHỊ Tăng cường truyền thông giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ hình thức câu lạc bộ, hoạt động ngoại khố nhằm phịng chống hai xu hướng TNLTD thừa cân béo phì Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh viên lớp để biết tình trạng dinh dưỡng chung sinh viên toàn trường 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế Tổng cục thống kê (2002) Cục điều tra y tế quốc gia Đỗ Thị Kim Liên, Phạm Sĩ Long, Hà Huy Khôi cộng (1997)Trạng thái thiếu nhiệt lượng trường diễn yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ nữ nông dân tuổi sinh đẻ Tạp chí Vệ sinh phịng dịch, (Tập VII, số (32)) Tr 17-22 Doãn Thị Tường Vi (2001)- Tìm hiểu yếu tố nguy bước đầu đánh giá hiệu tư vấn chế độ ăn kết hợp tập luyện người béo phì bệnh viện 19/8 quản lý Luận văn thạc sĩ Dinh dưỡng cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội Tr 15-17 Hà Huy Khôi (1997) - Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng, NXB Y học Tr 99 – 107 Hà Huy Khơi (2005)- Dinh dưỡng dự phịng bệnh mạn tính NXB y học, Hà Nội Tr 18-62, 102-119 Hà Huy Khôi (2006)- Một số vấn đề dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam NXB y học, Hà Nội Tr 73-80, 161, 225,275-307 Hà Huy Khôi, Từ Giấy (2009)- Dinh dưỡng hợp lý sức khoẻ NXB y học, Hà Nội Tr 52-90, 299-332 Hà Huy Tuệ ( 2005) – Đánh giá biến đổi tình trạng dinh dưỡng thể lực người trưởng thành phường Thanh Lương (Thành phố Hà Nội) xã Tâm Quang (Tỉnh Hưng Yên) sau 20 năm Luận văn thạc sỹ Dinh dưỡng cộng đồng Trường Đại học Y Hà Nội Tr 14-15 Hà Huy Tuệ, Lê Bạch Mai (2008)- Thiếu lượng trường diễn thừa cân béo phì người trưởng thành xã Duyên Thái- Hà Tây năm 2006 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, (Tập 4, số 2).Tr 10-12 38 10 Hoàng Đức Thịnh (2001) – Đánh giá tình trạng dinh dưỡng cấu phần phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (15-49) xã thuộc vùng nông thôn NXB y học, Viện Pasteur Nha Trang Tr 383-387 11 Hoàng Văn Lương, Nguyễn Duy Bắc, Nguyễn Văn Ba, Nguyễn Trung Hưng (2004)-Tạp chí Y- Dược học Quân ( Số - 2004 ) Tr 22-24 12 Lê Danh Tuyên (1996) – “ Nhận định tiến triển tiêu nhân trắc dinh dưỡng phần thực tế nhân dân xã nông thôn”, Luận văn thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Tr 10-11 13 Lê Thị Hợp (2002) - “ Cập nhật số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng (đánh giá thừa cân, béo phì)”, Tạp chí Y học dự phịng tập 13, số (61) Tr 76-80 14 Lê Thị Hợp, Hà Huy Khơi (2010) - Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm NXB Y học, Hà Nội, ( Tập - số 3+4) Tr 5-6 15 Lê Thị Hương (1999) – Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan học sinh hai trường tiểu học nội, ngoại thành Hà Nội Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng Hà Nội Tr 13–17, 56–70 16 Lê Thị Tuyết Lan, Hồng Đình Hữu Hạnh, Bùi Đại Lịch, Trương Đình Kiệt (2009) -Tạp chí Y-Dược học qn (Số - 2009) Tr 18-19 17 Nguyễn Ái Châu, Phạm Văn Phú, Hà Huy Khơi (1997)- Tình trạng dinh dưỡng sinh viên số Trường Đại học Y khoa phía Bắc Tạp chí Y hoc dự phịng, (Tập VII, số (34)) Tr 54-60 18 Phạm Duy Tường ( 2004) – “Cấu trúc thể” Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm NXBYH Tr 31-32 19 Trần Đình Tồn, Nguyễn Mai Hoa, Phạm Văn Thơng , Chu Thị Lan, Đỗ Vân Hà ( 1994) - Tạp chí Y học thực hành NXB Y học, Hà Nội, (số 3/1994) Tr 1-3 39 20 Trường Đại học Y Hà Nội (2004)- Dinh dưỡng Vệ sinh an toàn thực phẩm NXB y học, Hà Nội Tr 15, 173-186, 274-279 21 Viện Dinh Dưỡng, Bộ Y tế (1998) Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng NXB Y học, Hà Nội Tr 12 – 74 TIẾNG ANH 22 Abdelhamid Kerkadi (2003)- Evaluation of nutritional status of United Arab Emirates University female students Emir J Agric Sci 2003 15 (2) P 42-50 23 Adu O B, Falade A M., Nwalutu E J., Elemo B O and Magbagbeola O A (2009)- Nutritional status of undergraduates in a Nigerian university in south-west Nigeria International Journal of Medicine and Medical Sciences, August, 2009, (Vol (8)) P 318-324 24 Bertrandt J., Klos A- Estimation of Nutritrional Status of Woman Soldier Serving in the Polish Army Nato- Otan P 1-12 25 Chhabra., Grover V L., Aggarwal K., Kannan A T.(2006)Nutritional Status and Blood Pressure of Medical Students in Delhi Indian Journal of Community Medicine, Vol 31, No P 12-14 26 James WP, Ferro-Luzzi A, Waterlow JC (1988)- Definition of chronic energy deficiency in adults Report of a working party of the International Dietary Energy Consultative Group Eur J Clin Nutr 1988 Dec;42(12):969-81 27 Kolarzyk E, Ostachowska-Gasior A, Skop A (2005)- The protein participation in daily diet and nutritional status of medical student in Kraków Roczniki Akademii Medycznej w Bialymstoku, (Vol 50), 2005, Suppl P 39-41 28 Martínez Roldán C, Veiga Herreros P, López de Andrés A, Cobo Sanz JM, Carbajal Azcona A (2005)- Nutritional status assessment in a group of university students by means of dietary parameters and body composition Nutr Hosp 2005 May-Jun;20(3) P 197-203 40 29 Martorell R., Mendoza F., Castillo R – Poverty an Status in Children Nestlé Nutrion Workshop Series Raven Press – New York Volume 14/1990 P 57 – 60 30 Mueller W.H – the genetics of size and shape in children and adults In Human Growth, Vol.3 (Frank F & Tanner J.M Ed.) Plemun Press, New York P 245-246 31 Nurul Huda and Ruzita Ahmad (2010)- Prelimitary Survey on Nutritional Status among University Students at Malaysia Pakistan Journal of Nutrition (2) P 125-127 32 Shetty P.S, James W.P.T (1994)- Body mass index - A measure of chronic energy deficiency in adults FAO, Food and Nutrition P 56-57 33 Stefanikova Z, Jurkovicova J, Sevcikova L, Sobotova L, Aghova L (2001)- Did the nutrition of Slovak medical students change? A comparison after 15 years Central european journal of public health ISSN 1210-7778 2001, (vol 9, no4) P 223-227 34 Van Wieringgen J C – Secular growh Changes In : Human Growth Vol Baillière Tindall pub London 1979 P 445 – 470 35 WHO (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies The Lancet, vol 363 P 157-163 36 WHO, Genava (1995)- Physical Status: The Use and Interpretation of Anthropometry WHO Technical Report Series Geneva 1995 P 312-356 37 WHO, Genava (2000)- Obesity, Preventing and managing the Global epidemic Report of a WHO Consulation on Obesity.Geneva 38 WHO/FAO (2003)- Diet, Nutritrion and the prevention of chronic diseases Report of a Joint WHO/FAO Expert Consultation 916, Geneva 2003 39 WPRO (2000) The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment P 17-20 ... Trường Đại học Y Hà Nội? ?? tiến hành mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng sinh viên trường đại học Y Hà Nội Đánh giá vài y? ??u tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sinh viên trường đại học Y Hà Nội. .. 3.3 Một vài y? ??u tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng sinh viên 23 3.3.1 Cân nặng nam sinh viên y? ??u tố ảnh hưởng Bảng 3.3.1 Cân nặng nam sinh viên y? ??u tố ảnh hưởng STT Nơi Số anh em Y? ??u tố Nông... nay, có số đề tài sinh viên tiến hành phần lớn tập trung vào vấn đề thể lực, chưa có nhiều nghiên cứu TTDD y? ??u tố ảnh hưởng Đề tài ? ?Tình trạng dinh dưỡng số y? ??u tố ảnh hưởng sinh viên nhập Trường

Ngày đăng: 10/08/2014, 06:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm tình trạng dinh dưỡng

  • 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng phương pháp nhân trắc học

  • 1.3 Ảnh hưởng của thiếu nhiệt lượng trường diễn với sức khỏe, bệnh tật

  • 1.4 Ảnh hưởng của thừa cân, béo phì đối với cơ thể

  • 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan