tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở học sinh 10 – 14 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nội và ngoại thành hà nội năm 2011

70 1K 3
tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở học sinh 10 – 14 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nội và ngoại thành hà nội năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI LI TH VIT ANH TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KIếN THứC, THựC HàNH DINH DƯỡNG ở HọC SINH 10 14 TUổI TạI HAI TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở NộI Và NGOạI THàNH Hà NộI NĂM 2011 KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA KHểA 2009 2013 H Ni 2013 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI LI TH VIT ANH TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KIếN THứC, THựC HàNH DINH DƯỡNG ở HọC SINH 10 14 TUổI TạI HAI TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở NộI Và NGOạI THàNH Hà NộI NĂM 2011 KHểA LUN TT NGHIP C NHN Y KHOA KHểA 2009 2013 Ngi hng dn: TS. TRNH BO NGC H Ni - 2013 LỜI CẢM ƠN   !"#$%&'()&*+), '-./ #012'#34567#'89#: 45 #; #3<,=:>?@9#12+#AB @.C+!-!DE!"-##F1#A# #A. C*#+#'@()1)G3C+C@HGIJ K0'@+!#!%)LMN*# +#9-#GI>@#*+0-#A #:!-#$%9##)#OP. =)##A*+#03#9 ICQR#:/S9ICQ>T5#A@#$% #OP. C#M7#U# ##)'-'V+#HW9#+'O -+#HXB#$%+##OP. I>@#YZ[YZ\] >9##A T-#3/#A^ LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo đại học trường Đại học Y Hà Nội. Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm trường Đại học Y Hà Nội. Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp. Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm khóa luận một cách khoa học, chính xác và trung thực. Các kết quả thu được trong khóa luận là có thật và chưa được công bố trên bất kì tài liệu khoa học nào. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013 Sinh viên làm khóa luận Lại Thế Việt Anh CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI: Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index). CĐ: Cao đẳng. ĐH: Đại học. HSSHVN: Hằng số sinh học Việt Nam. LTTP: Lương thực thực phẩm. SD: Độ lệch chuẩn. SDD: Suy dinh dưỡng. TC: Thành Công. THCS: Trung học cơ sở. WHO: World Health Oganization ( Tổ chức Y tế Thế giới). NL: Ngọc Lâm NCHS Quần thể tham khảo của Mỹ. MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ 9 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Sự phát triển của đất nước trong tương lai phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của thế hệ trẻ. Chăm sóc sức khỏe, bảo vệ trẻ em đã chở thành nghĩa vụ của mỗi người dân, mỗi dân tộc và tất cả các quốc gia trên thế giới. Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại. Sự phát triển cơ thể trẻ em là một chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ cũng như sức khỏe của cộng đồng. Sự phát triển thể lực của một cá thể không chỉ bởi di truyền mà còn liên quan đến tình trạng dinh dưỡng. Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO) lứa tuổi vị thành niên bắt đầu từ 10 – 19 tuổi: là giai đoạn chuyển tiếp rất quan trọng về tâm lý, dinh dưỡng, chuẩn bị cho sự phát triển đầy đủ của cơ thể, hoàn thiện chức phận các cơ quan [14]. Khi bị thiếu dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến tiềm lực sức khỏe, sự phát triển của não bộ và tư duy. Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến khả năng học tập, lao động, sáng tạo và gây tổn thương rất nhiều về mặt kinh tế [17]. Lứa tuổi vị thành niên luôn là đối tượng quan tâm của sinh lý học và y học. Đây chính là giai đoạn chuyển từ trẻ con sang người lớn. Vì được đánh dấu bằng những thay đổi xen lẫn nhau về thể chất, trí tuệ và mối quan hệ xã hội chuyển từ giai đoạn đơn giản sang phức tạp. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ lứa tuổi này có liên quan chặt chẽ với lứa tuổi trước cũng như sau đó. Nếu ở giai đoạn này trẻ phát triển tốt, cơ thể phát triển cân đối và toàn diện thì giai đoạn sau sẽ phát triển tốt đặc biệt là nữ giới có liên quan đến thời kỳ mang thai và nuôi con.Tìm hiểu về đặc điểm hình thái tăng trưởng cũng như mối liên quan giữa dinh dưỡng và quá trình phát triển của cơ thể luôn là mối quan tâm không chỉ của các nhà 10 nghiên cứu, giảng dạy mà đây cũng là mối quan tâm của gia đình, nhà trường cũng như cá nhân trẻ. Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với gánh nặng kép về dinh dưỡng, bên cạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và thiếu năng lượng trường diễn ở người trưởng thành còn cao thì tỷ lệ thừa cân, béo phì đang gia tăng dẫn đến thay đổi mô hình bệnh tật, tử vong [9]. Trước những năm 1990, chúng ta chỉ quan tâm đến suy dinh dưỡng thể thiếu cân, còn thừa cân béo phì hầu như không đáng kể ở tất cả các lứa tuổi. Những năm gần đây tỷ lệ thừa cân béo phì đang gia tăng. Theo kết quả điều tra ở Hà Nội năm 2004 thì tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học khoảng trên 10%, còn ở thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ này cao hơn gấp đôi, trên 20% [8]. Thừa cân béo phì không chỉ ảnh hưởng đến hành vi học tập của trẻ mà còn kéo theo nguy cơ cao mắc các bệnh mạn tính không lây. Đặc biệt là các bệnh chuyển hóa như đái tháo đường, cao huyết áp… sau này. Cho tới nay, các nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên học đường nói chung còn ít. Đã có một số nghiên cứu nhưng chỉ mới chú trọng nhiều đến vấn đề phát triển thể chất mà chưa đề cập đến tình trạng dinh dưỡng. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên “Tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở học sinh 10 – 14 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nội và ngoại thành Hà Nội năm 2011” với các mục tiêu sau: 1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh 10 – 14 tuổi ở hai trường THCS nội và ngoại thành Hà Nội. 2. Mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng của học sinh 10 – 14 tuổi ở hai trường THCS nội và ngoại thành Hà Nội. 3. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của học sinh 10 – 14 tuổi của hai trường trên. [...]... 23,2 Tình trạng suy dinh dưỡng theo chỉ tiêu BMI của học sinh trường Thành Công là 2,7% và tình trạng thừa cân là 23,2% Tình trạng thiếu cân của học sinh trường Thành Công có sự khác nhau ở các nhóm tuổi, giữa nam và nữ Tình trạng thiếu cân nhiều nhất ở lứa tuổi 12 và 14 tiếp đó là lứa tuổi 11 và lứa tuổi 10, 13 không có trẻ nào thiếu cân Tình trạng thừa cân của học sinh trường Thành Công khác nhau ở. .. Chọn một quận ở nội thành Hà Nội và một quận ở ngoại thành Hà Nội Bước 2: Chọn ngẫu nhiên một trường THCS ở nội thành và một trường ở ngoại thành Hà Nội Bước 3: Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng, theo kiểu phân bố tỷ lệ: Coi mỗi khối là một tầng thì số học sinh lấy ra ở mỗi khối sẽ là: Trong đó: n: tổng số học sinh cần nghiên cứu N: tổng số học sinh của trường nh: số học sinh cần lấy... quá trình tăng trưởng ở lứa tuổi vị thành niên là sự khác nhau ở từng cá thể về thời gian bắt đầu dậy thì Vì vậy có khi trẻ 14 tuổi đã trưởng thành còn 17 tuổi chưa phát triển đầy đủ Do đó như cầu dinh dưỡng phải căn cứ vào tuổi sinh học thì tốt hơn là căn cứ vào tuổi đời [29], [33] 1.1.3 Kiến thức, thực hành dinh dưỡng ảnh hưởng tới sức khỏe lứa tuổi vị thành niên: Sức khỏe của học sinh là một bộ phận... học sinh THCS nội thành Hà Nội cao hơn hẳn so với học sinh ngoại thành ở cả hai giới một cách có ý nghĩa thống kê với p . trạng dinh dưỡng. Vì thế chúng tôi tiến hành nghiên Tình trạng dinh dưỡng và kiến thức, thực hành dinh dưỡng ở học sinh 10 – 14 tuổi tại hai trường trung học cơ sở nội và ngoại thành Hà Nội năm 2011 . giá tình trạng dinh dưỡng của học sinh 10 – 14 tuổi ở hai trường THCS nội và ngoại thành Hà Nội. 2. Mô tả kiến thức, thực hành dinh dưỡng của học sinh 10 – 14 tuổi ở hai trường THCS nội và ngoại. Y H NI LI TH VIT ANH TìNH TRạNG DINH DƯỡNG Và KIếN THứC, THựC HàNH DINH DƯỡNG ở HọC SINH 10 14 TUổI TạI HAI TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở NộI Và NGOạI THàNH Hà NộI NĂM 2011 KHểA LUN TT NGHIP

Ngày đăng: 09/10/2014, 12:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Khái niệm sức khỏe:

    • 1.2. Lứa tuổi vị thành niên:

    • 1.3. Tình trạng dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên

    • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên.

      • 1.4.1. Yếu tố kinh tế xã hội:

      • 1.1.2. Khẩu phần:

      • 1.1.3. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng ảnh hưởng tới sức khỏe lứa tuổi vị thành niên:

      • Chương 2

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:

          • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: nghiên cứu được tiến hành tại hai trường THCS Thành Công và Ngọc Lâm.

          • 2.2.2. Thời điểm nghiên cứu: tháng 10 năm 2010.

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.

          • 2.4. Cơ mẫu và phương pháp chọn mẫu:

          • 2.5. Thu thập số liệu:

            • 2.5.1. Các biến số và chỉ số cần thu thập:

            • 2.5.2. Các phương pháp thu thập số liệu:

            • 2.7. Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích số liệu:

            • 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu:

            • Chương 3

            • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu:

              • 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan