1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân hiv aids điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế thành phố thái nguyên năm 2017

28 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 771,7 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC MA THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHỊNG MÃ SỐ: 87.20.163 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - Năm 2018 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Y – Dược Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hạc Văn Vinh TS Nguyễn Thị Phương Lan Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quý Thái Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Y – dược Thái Nguyên Vào hồi 08 00 ngày 22 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nịi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu Theo ước tính Chương trình phịng chống AIDS Liên hợp quốc, số người nhiễm sống toàn cầu 36,7 triệu người (dao động từ 34,0 triệu - 39,8 triệu người), 2,1 triệu ca nhiễm (dao động từ 1,8 triệu - 2,4 triệu người), 1,1 triệu người (dao động từ 940.000 - 1,3 triệu người) tử vong bệnh liên quan đến AIDS [30], [31] Chất lượng sống số đầu quan trọng đánh giá hiệu can thiệp chương trình y tế Trong nghiên cứu HIV, đo lường chất lượng sống sử dụng ngày nhiều năm gần đây, đặc biệt HIV/AIDS dần nhìn nhận bệnh mạn tính cần điều trị lâu dài Trên giới có nhiều nghiên cứu đa dạng thực để tìm hiểu lĩnh vực Còn Việt Nam, nghiên cứu vấn đề khiêm tốn, tồn nhiều lỗ hổng đặc biệt việc tìm hiểu yếu tố liên quan đến chất lượng sống hạn chế HIV/AIDS cịn vấn đề nhạy cảm khó tiếp cận nước ta Cùng chung thực trạng đó, chất lượng sống người HIV/AIDS chưa quan tâm thực Mặt khác, Thái Nguyên vùng núi, có tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS/100.000 dân cao, đứng thứ nước (tính đến hết ngày 31/12/2015) [2] Vậy, câu hỏi đặt chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS nào, có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh HIV/AIDS khu vực Để trả lời vấn đề này, tiến hành đề tài nghiên cứu “Thực trạng chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên năm 2017” nhằm mục tiêu: Mô tả chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên, năm 2017 Phân tích mối tương quan đặc điểm người bệnh, trình điều trị với chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan HIV/AIDS giới Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm HIV HIV (Human Immunodeficieny Virus) dùng để loại vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải người Khi HIV xâm nhập vào thể phá hủy hệ thống miễn dịch làm cho thể người khả chống lại bệnh tật [1] 1.1.1.2 Khái niệm AIDS AIDS “Acquired immunodenficiency syndrom” hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Đây giai đoạn cuối trình nhiễm HIV, giai đoạn hệ thống miễn dịch thể suy giảm nên người nhiễm HIV dễ mắc nhiễm trùng hội ung thư, bệnh diễn biến ngày nặng dần dẫn đến tử vong cho người bệnh [1] 1.1.1.3 Phân loại giai đoạn nhiễm HIV/ AIDS 1.1.1.4 Phân loại giai đoạn miễn dịch 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Hậu gánh nặng bệnh tật HIV/AIDS 1.2 Chất lượng sống 1.2.1 Khái niệm chất lượng sống Tổ chức y tế giới định nghĩa Chất lượng sống “là cảm nhận cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị mà họ sống, liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ” [32] 1.2.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe Trung tâm Kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ xác định HRQoL “sức khỏe thể chất tinh thần cá nhân nhóm theo thời gian” [10] 1.2.3 Độ thỏa dụng sức khỏe Độ thỏa dụng sức khỏe đo lường dựa công cụ đo lường CLCS Đo lường CLCS liên quan đến sức khỏe công cụ khác cơng cụ đưa số tổng hợp, có giá trị khoảng từ đến gọi giá trị độ thỏa dụng sức khỏe (Health Utility) Giá trị độ thỏa dụng tương đương trạng thái sức khỏe hoàn hảo, độ thỏa dụng có giá trị tương đương trạng thái chết [22] 1.2.4 Ứng dụng đo lường chất lượng sống điều trị hoạch định sách 1.2.5 Phương pháp đo lường CLCS Có hai loại cơng cụ đo lường CLCS: công cụ đo lường ứng dụng tình trạng sức khỏe cụ thể (specific) cơng cụ đo lường chung cho nhiều tình (generic) Nghiên cứu sử dụng công cụ EQ-5D-5L để thu thập số liệu CLCS bệnh nhân HIV/AIDS sử dụng công cụ đánh giá CLCS phổ biến Ở Việt Nam, EQ5D-5L chuẩn hóa ứng dụng để đo lường nghiên cứu bệnh nhân HIV/AIDS [30] Ngoài ra, công cụ dễ để thực đo lường, đánh giá 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS 1.3.1 Trên giới Ngày việc tối đa hóa CLCS trọng tâm chiến lược chăm sóc điều trị cho người sống chung với HIV/AIDS Nghiên cứu thực bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạn lâm sàng Nam Phi tác giả Jelsma ra, CLCS có tăng lên sau 12 tháng điều trị Sử dụng công cụ EQ5D, kết nghiên cứu cho thấy, tất khía cạnh vận động, tự chăm sóc, hoạt động thường ngày, đau đớn, trầm cảm giảm có ý nghĩa từ thời điểm ban đầu đến sau 12 tháng điều trị [17] Tác giả Meng cộng có kết tương tự liên quan đến tác động đặc điểm nhân học xã hội lên CLCS bệnh nhân HIV/AIDS CLCS 114 người sống chung với HIV đánh giá dựa 1604 cư dân nông thôn tỉnh Tứ Xuyên Các điểm số trung bình người sống chung với HIV tám khía cạnh dao động từ 21,4 đến 61,0, thấp đáng kể so với mức độ thơng thường quần thể nói chung [24] 1.3.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu CLCS bệnh nhân sống chung với HIV nói chung bệnh nhân điều trị ARV nói riêng Việt Nam hạn chế Nghiên cứu tác giả Trần Xuân Bách thực năm 2012 gần 1016 bệnh nhân nghiện chích ma t nhiễm HIV Hải Phịng thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng cụ EQ-5D cho thấy, điểm trung bình chất lượng theo EQ-5D EQVAS 0,65 70,3 [30] Trong nghiên cứu thực năm 2011 Trần Xuân Bách cộng 800 người nhiễm HIV tỉnh thành Việt Nam, kết thoả dụng sống cao so với nghiên cứu (0,9) [28] Kết nghiên cứu Lã Thị Nguyệt Minh năm 2016 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị nội trú bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho thấy: sức khỏe thể chất: đạt mức trung bình (60,9 ± 13,3 điểm) Sức khỏe tâm thần: đạt mức (46,3 ± 14,6 điểm Mối quan hệ xã hội: đạt mức trung bình (54,3 ± 14,1 điểm) Nguồn lực: đạt mức (43,2 ± 9,7 điểm) [5] Theo nghiên cứu Nông Minh Vương bệnh nhân điều trị ARV Hà Nội Nam Định, sử dụng công cụ EQ-5D-5L cho kết quả: Độ thỏa dụng sức khỏe bệnh nhân mức cao cho thấy hiệu chương trình điều trị ARV (EQ-5D: 0,7918; VAS: 68,53) [6] 1.4 Một số yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân HIV/AIDS  Các yếu tố nhân học – kinh tế – xã hội Yếu tố giới tính: nữ giới tiếp tục có điểm số CLCS thấp nam giới, ngoại trừ khía cạnh sức khỏe tổng qt [25], [23] Ngồi ra, CLCS có liên quan với giáo dục, thu nhập, nghề nghiệp, hỗ trợ gia đình tình trạng lâm sàng bệnh nhân [33] Trong đó, nghiên cứu Ekaterine Karkashadze cộng 201 bệnh nhân HIV Georgia (2016) ra, bệnh nhân điều trị ARV, có trình độ học vấn cao hơn, có tế bào CD4 ≥200 tế bào/mm3 tuổi ≥40 có CLCS cao hơn, tốt [12] Tương tự, nghiên cứu Kalpana Srivastava 182 bệnh nhân mắc HIV ra, có mối liên quan đồng biến, có ý nghĩa thống kê CLCS số lượng tế bào CD4 [18] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Lê Minh Giang năm 2015 320 bệnh nhân điều trị Methadone Hải Phòng cho thấy: Chất lượng sống thể chất cao bệnh nhân có cơng việc ổn định (p < 0,05), chất lượng sống tâm lý cao bệnh nhân trẻ, bệnh nhân có thu nhập cao (p < 0,05) Bệnh nhân có thu nhập cao đồng thời có chất lượng sống môi trường tốt (p < 0,05) Bệnh nhân kết tái có chất lượng sống mặt xã hội tốt (p < 0,05) [3] Các yếu tố lâm sàng điều trị Các yếu tố lâm sàng bao gồm giai đoạn lâm sàng, nhiễm trùng hội, số lượng tế bào CD4, thời gian điều trị hay việc tuân thủ điều trị chứng minh có liên quan chặt chẽ đến CLCS bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV giới [21], [26], [27], [8]  Các yếu tố hành vi sử dụng chất gây nghiện Sử dụng chất gây nghiện bao gồm ma túy dạng opioid, thuốc rượu bia phổ biến đối tượng sống chung với HIV/AIDS Nhiều nghiên cứu tác động tiêu cực tình trạng lạm dụng chất gây nghiện đến đáp ứng điều trị ARV CLCS bệnh nhân HIV/AIDS [11, 20], [19]  Các yếu tố kỳ thị phân biệt đối xử Kỳ thị, lo sợ tình trạng bệnh tật, phân biệt đối xử từ gia đình cộng đồng có liên quan đến tiếp cận điều trị muộn, tuân thủ đáp ứng điều trị CLCS thấp người nhiễm HIV/AIDS [16], [15], [7], [34], [30], [5] Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đăng ký khám điều trị ARV Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên thời gian nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2018 Thời gian thu thập số liệu: Từ ngày 14 tháng đến ngày 27 tháng năm 2017 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cắt ngang 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Tính theo cơng thức nghiên cứu mô tả ước lượng tỷ lệ, thêm 10% ước tính số bệnh nhân bỏ Cỡ mẫu 277 bệnh nhân 2.3.3 Chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu toàn bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Thái Nguyên: 2.4 Biến số số nghiên cứu 2.4.1 Các biến số nghiên cứu 2.4.2 Các số nghiên cứu 2.4.2.1 Nhóm số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 12 Nhận xét: Về tình trạng đau khó chịu, có 64,6% bệnh nhân đánh giá khơng bị đau/khó chịu Tuy nhiên, có tới 23,5% bệnh nhân bị đau/khó chịu chút, 9,7% đau/khó chịu mức vừa phải, cịn lại đau/khó chịu nhiều 46.3% ,50% ,40% ,30% ,20% ,10% ,00% 37.3% 11.9% 2.9% 1.6% Không lo Lo lắng/u Lo lắng/u Lo lắng/u Cực kỳ lo lắng/u sầu sầu chút sầu vừa sầu nhiều lắng/u sầu phải Biểu đồ 3.5 Tình trạng lo lắng, u sầu đối tượng nghiên cứu (n=311) Nhận xét: Tỷ lệ mức độ lo lắng/u sầu bệnh nhân giảm dần theo mức độ, không lo lắng chiếm tỷ lệ cao 46,3% 3.1.2 Độ thỏa dụng sức khỏe đối tượng nghiên cứu phân theo số đặc điểm Bảng 3.1 Điểm số trung bình độ thỏa dụng sức khỏe đối tượng nghiên cứu (n=311) Kết theo thang Kết theo thang EQ-5D VAS Trung bình 0,82 74,77 Độ lệch chuẩn 0,15 14,05 Giá trị nhỏ nhât 0,26 20 Giá trị lớn 1,00 100 13 Nhận xét: Điểm số trung bình độ thỏa dụng sức khỏe nhóm đối tượng nghiên cứu 0,82 ± 0,15 tương ứng với giá trị VAS 74,77 ± 14,05 điểm 3.2 Mối tương quan số yếu tố với chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS Bảng 3.2 Mối tương quan đa biến số yếu tố với độ thỏa dụng sức khỏe đối tượng nghiên cứu CLCS EQ-5D Yếu tố Hệ số tương quan Tuổi 95%CI p -0,15 (-0,24)-(-0,06) 0,002 -0,07 (-0,11) - (0,03) 0,001 (-0,05) - (0,05) 0,897 Giới tính (so với nam) Nữ (2) Nơi (so với thành thị) Nông thôn -0,003 Nghề nghiệp (so với nhóm Khơng có nghề nghiệp) Cán bộ/Cơng, Viên 0,05 (-0,06) - (0,16) 0,355 Lao động tự 0,03 (-0,05) - (0,10) 0,454 Làm ruộng -0,009 (-0,10) - (0,08) 0,843 Công nhân 0,05 (-0,04) - (0,14) 0,271 -0,06 (-0,10) - (-0,02) 0,005 -0,06 (-0,12) - (0,003) 0,062 chức Kinh tế (Hoàn toàn tự chủ) Một phần tự chủ Phụ thuộc hồn tồn Tình hình sử dụng chất gây nghiện (so với không sử dụng chất gây nghiện) 14 Có 0,009 (-0,03) - (0,05) 0,636 Tình trạng kỳ thị (so với Khơng bị kỳ thị) Có -0,09 (-0,14) - (-0,04)

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w