CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA CÁN BỘ NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, HÀ NỘI Nguyễn Thành Trung1*, Ngô Thị Tâm2, Nguyễn Thị Trang2, Nguyễn Hoàng Long1, Đặng Đức Nhu1 Khoa Y Dược , Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Y Hà Nội TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang thực nhằm xác định thực trạng chất lượng sống cán trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tìm hiểu số yếu tố liên quan Tổng cộng có 210 cán giảng viên chọn ngẫu nhiên tham gia vào nghiên cứu Bộ công cụ EQ-5D-5L sử dụng nhằm đo lường chất lượng sống cán Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến sử dụng để đánh giá mối liên quan chất lượng sống số yếu tố Kết cho thấy có cán trường có chất lượng sống mức cao Kết phân tích đa biến cho nhóm cán nam giới có số năm cơng tác từ đến 10 năm cao so với nhóm khác Nghiên cứu cho thấy, dù chất lượng sống cán mức cao, nhà lãnh đạo cần có chiến lược nâng cao CLCS nhóm thấp nữ giới nhóm có số năm cơng tác Từ khóa: Chất lượng sống, cán bộ, trường đại học, eq-5d-5l I ĐẶT VẤN ĐỀ Đại học đóng vai trị khơng thể thiếu hệ thống giáo dục quốc gia, chịu trách nhiệm đào tạo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao Hiệu đào tạo trường đại học phụ thuộc vào cán cơng tác trường Cán có sức khỏe thể chất tinh thần tốt giúp gia tăng đáng kể suất hoạt động cá nhân tổ chức [1] Do đó, hiểu biết thực trạng sức khỏe chất lượng sống (CLCS) cán thông tin hữu ích giúp cho lãnh đạo trường đại học trình phát triển sở Chất lượng sống định nghĩa cảm nhận cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa hệ thống giá trị nơi người sống liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ [2] CLCS chịu tác động nhiều yếu tố từ bên tới bên đặc điểm cá nhân, lối sống, hành vi, mơi trường Vì CLCS khái niệm dựa sở cảm nhận cá nhân nên thường mang tính chủ quan người hỏi Do đó, để đánh giá CLCS so sánh với cộng đồng *Tác giả: Nguyễn Thành Chung Địa chỉ: Đại học Quốc gia Hà Nội Điện thoại: 0984365689 Email: thanhtrungnguyen.smp@gmail.com khác cần có thước đo thống sử dụng phổ biến Hiện nay, EQ-5D-5L sử dụng công cụ đánh giá CLCS phổ biến [3] EQ-5D-5L đánh giá CLCS thông qua số tổng hợp cấu phần quan trọng phân tích chi phí – hiệu Ở Việt Nam, bước đầu có nghiên cứu sử dụng EQ-5D-5L đánh giá CLCS bệnh nhân HIV/AIDS [4] hay đối tượng sinh viên năm thứ [5] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu thực đối tượng cán công tác trường đại học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHKHXHNV), thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đơn vị đào tạo nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn lớn nước, với gần 500 cán 15000 sinh viên, học viên Nghiên cứu thực nhằm mục tiêu mô tả thực trạng chất lượng sống cán giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội số yếu tố liên quan II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 9/2013 Ngày nhận bài: 01/12/2014 Ngày phản biện: 31/12/2014 Ngày đăng bài: 30/1/2015 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161) 2015 69 đến tháng 2/2014 trường ĐHKHXHNV 2.2 Đối tượng Cán nhân viên trường 2.3 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu Cỡ mẫu tính tốn theo mục tiêu mơ tả thực trạng CLCS cán bộ, nhóm tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn theo danh sách cán nhân viên Cỡ mẫu dựa công thức ước tính cỡ mẫu cho giá trị trung bình σ2 n= Z21-α/2 (με)2 Với α = 0,05 → Z1-α/2 = 1,96; σ = 0,26; μ = 0,75 (trung bình CLCS theo nghiên cứu thử 15 cán bộ); sai số tương đối ε = 0,05 Cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu 185 Dự trù 10% đối tượng danh sách không đồng ý tham gia điều tra Tổng cộng có 203, làm trịn 210, cán mời tham gia vào nghiên cứu Công cụ phương pháp thu thập số liệu Bộ câu hỏi xây dựng nhằm tìm hiểu số thông tin đặc điểm cá nhân CLCS cán CLCS đo lường công cụ EQ5D-5L, chuẩn hóa áp dụng Việt Nam với Cronbach’s alpha = 0,8 [4] Bộ công cụ EQ-5D-5L đánh giá CLCS theo khía cạnh: đau đớn/khó chịu, lo lắng, khả lại, khả làm việc hàng ngày khả tự chăm sóc thân, với mức (1 = khơng có vấn đề đến = có vấn đề nhiều) Tổng hợp năm đánh giá năm khía cạnh khác đưa trạng thái sức khỏe người hỏi Ví dụ khía cạnh đánh giá khơng có vấn đề gì, trạng thái sức khỏe người hỏi 11111 Mỗi trạng thái sức khỏe tương ứng với số tổng hợp quy định theo chuẩn quốc tế để đánh giá CLCS 70 (có giá trị từ đến với thể tử vong thể sức khỏe tốt có) [3] Trong nghiên cứu này, thang chuyển đổi Thái Lan sử dụng (do có tương đồng kinh tế văn hóa nước) 2.6 Xử lý phân tích số liệu Số liệu quản lý phần mềm Epidata 3.1 phân tích STATA 12.0 Thống kê mơ tả bao gồm trung bình, độ lệch chuẩn cho biến định lượng tỷ lệ phần trăm cho biến định tính áp dụng Kiểm định Mann-whitney Kruskal – Wallis sử dụng để xác định khác biệt CLCS nhóm Hồi quy tuyến tính đa biến áp dụng để xem xét mối liên quan CLCS số yếu tố Mức ý nghĩa thống kê với giá trị α = 0,05 2.7 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận hội đồng đạo đức Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Thông tin cán cung cấp đảm bảo giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ Kết nghiên cứu cho thấy, mẫu nghiên cứu, tỷ lệ cán nữ cao tỷ lệ cán nam (nữ 63,2%, nam 36,8%), nửa số cán độ tuổi 38 tuổi (58,6%) Tình trạng nhân chủ yếu có vợ/chồng chiếm 85,7% Tỷ lệ cán nhân viên có trình độ sau đại học chiếm phần lớn (78,2%) Đa số cán giảng viên, chiếm 63,2% lại chuyên viên chiếm 28,6% tỉ lệ nhỏ giữ chức vụ khác Số năm công tác trung bình 13,9 ± 10,4 năm 3.1 Thực trạng chất lượng sống cán trường ĐHKHXHNV Bộ cơng cụ EQ-5D-5L có hệ số cronbach’s alpha = 0,8, cho thấy cơng cụ có độ tin cậy cao Kết khía cạnh cơng cụ theo mức độ thể hình Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (161) 2015 Đau đớn, khó chịu (%) Lo lắng, buồn phiền (%) Vô Rất Tương Chút Không nhiều đối Khó khăn lại đau Vơ Rất Tương Chút Khơng nhiều đối Vơ Rất Tương Chút Khơng nhiều đối Khó khăn làm việc thường ngày (%) Khó khăn tự chăm sóc thân (%) Chút Khơng Vơ Rất Tương nhiều đối Vơ Rất Tương Chút Khơng nhiều đối Hình Mức độ vấn đề theo thang Nhìn chung, CLCS cán trường ĐHKHXHNV mức cao Vấn đề sức khỏe chủ yếu đau đớn khó chịu lo lắng buồn phiền, nhiên chiếm tỷ lệ thấp so với nhóm cán bình thường 3.2 Một số yếu tố liên quan tới chất lượng sống cán trường ĐHKHXHNV Bảng Chất lượng sống cán theo nhóm đặc điểm cá nhân Thơng tin chung Nhóm tuổi Giới Tình trạng nhân Trình độ học vấn Tỉ lệ (%) X (SD) ≤ 38 tuổi 60,9 0,83 (0,20) 39 – 49 tuổi 20,3 0,75 (0,19) ≥ 50 tuổi 18,8 0,77 (0,23) Nam 36,8 0,84 (0,19) Nữ 63,2 0,79 (0,21) Độc thân 12,8 0,84 (0,17) Có vợ/chồng 85,7 0,80 (0,21) Li dị/li thân/góa 1,5 0,74 (0,37) ≤ Cao đẳng 3,0 0,81 (0,24) Đại học 18,8 0,82 (0,21) Sau đại học 78,2 0,80 (0,20) 100,0 0,80 (0,20) Chung Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIV, Số (161) 2015 p-value > 0,05 < 0,05 > 0,05 > 0,05 71 Kết bảng cho thấy, nam giới có số CLCS cao so với nữ giới có ý nghĩa thống kê (p0,05) Trung bình CLCS cán trường ĐHKHXHNV 0,80±0,20 Bảng Chất lượng sống cán theo nhóm đặc điểm nghề nghiệp Thơng tin chung Chức vụ Số năm công tác Tỉ lệ (%) X (SD) Chuyên viên 28,6 0,83 (0,18) Giảng viên 63,2 0,80 (0,21) Khác 8,2 0,74 (0,18) < năm 21,1 0,78 (0,18) – < 10 năm 18,8 0,85 (0,19) 10 – < 20 năm 37,6 0,78 (0,22) ≥ 20 năm 22,6 0,79 (0,21) Kết bảng cho thấy yếu tố nghề nghiệp, kết cho thấy, khơng có khác biệt CLCS nhóm chức vụ p-value > 0,05 < 0,05 Nhóm có số năm cơng tác từ đến < 10 năm có CLCS cao so với nhóm khác có ý nghĩa thống kê (pt Khoảng tin cậy 95%CI 39 – 49 tuổi -0,108 0,077 -0,227 0,012 ≥ 50 tuổi -0,137 0,132 -0,317 0,042 0,09 0,03 0,032 0,142 Nhóm tuổi (so với ≤ 38 tuổi) Giới (so với nữ) Nam Tình trạng nhân (so với nhóm li dị, độc thân, góa) Độc thân -0,032 0,614 -0,159 0,094 Có vợ/chồng -0,112 0,498 -0,437 0,214 Trình độ học vấn (so với ≤ Cao Đẳng) Đại học -0,063 0,608 -0,305 0,179 Sau đại học -0,056 0,627 -0,281 0,170 Chức vụ (so với nhóm chuyên viên) Giảng viên -0,038 0,466 -0,139 0,064 Khác -0,079 0,333 -0,239 0,082 Số năm cơng tác (so với nhóm < năm) Hằng số – < 10 năm 0,076 0,048 0,014 0,138 10 – < 20 năm 0,035 0,582 -0,091 0,161 ≥ 20 năm 0,127 0,189 -0,063 0,317 0,879 0,000 0,590 1,168 p = 0,01 R2 = 0,076 72 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số (161) 2015 Bảng thể sau điều chỉnh yếu tố, cán nam giới có thời gian cơng tác từ đến 10 năm có chất lượng sống lớn so với nhóm khác (p