Động lực làm việc của cán bộ giảng viên trường Đại học Ngoại thương

121 78 1
Động lực làm việc của cán bộ giảng viên trường Đại học Ngoại thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh ĐÀO ĐỨC MẠNH Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG - LUẬN VĂN THẠC SĨ Động lực làm việc cán giảng viên trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Đào Đức Mạnh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS ĐÀO NGỌC TIẾN Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Đào Đức Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đào Ngọc Tiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô trường Đại học Ngoại thương giúp đỡ tơi q trình học tập để tơi có tảng kiến thức thực luận văn Học viên Đào Đức Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 15 2.1 Mơ hình yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động 15 2.1.1 Xây dựng mơ hình 15 2.1.2 Đo lường biến mơ hình 18 2.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.2.1 Về giới tính 21 2.2.2 Về độ tuổi 21 2.2.3 Về trình độ chun mơn 22 2.2.4 Về chức danh 22 2.2.5 Về thâm niên 23 2.3 Mã hóa biến 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 27 3.1 Động lực làm việc người lao động 27 3.1.1 Tác động việc tạo động lực làm việc cho người lao động 27 3.1.2 Các lý thuyết động lực làm việc người lao động 29 3.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động trường Đại học Ngoại thương 33 iv 3.2.1 Giới thiệu trường Đại học Ngoại thương 33 3.2.2 Thực trạng lao động trường Đại học Ngoại thương 38 3.2.3 Công tác tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương 43 3.3 Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc cán giảng viên trường ĐH Ngoại thương 52 3.3.1 Kết thống kê: 52 3.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA) 56 3.3.3 Kết mô hình hồi quy 61 3.3.4 Các kết luận rút từ mơ hình 64 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 67 4.1 Bối cảnh phát triển, định hướng phát triển trường ĐH Ngoại thương tác động tới động lực làm việc cán giảng viên 67 4.1.1 Bối cảnh phát triển trường ĐH Ngoại thương 67 4.1.2 Tác động bối cảnh tới động lực làm việc cán giảng viên 70 4.1.3 Ý kiến người lao động trường ĐH Ngoại thương 71 4.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán giảng viên 74 4.2.1 Giải pháp đặc điểm công việc 74 4.2.2 Giải pháp sách đãi ngộ 75 4.2.3 Giải pháp quan hệ công việc 76 4.2.4 Giải pháp nhân tố khác nhóm nhân tố thúc đẩy 77 4.2.5 Giải pháp hỗ trợ công tác tăng cường động lực làm việc 78 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 79 4.3.1 Hạn chế nghiên cứu 79 4.3.2 Hướng nghiên cứu 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Các yếu tố chủ yếu tác động đến động lực làm việc Bảng 2.1 Thang đo động lực làm việc người lao động Trường ĐH Ngoại thương 18 Bảng 2.2 Thang đo đặc điểm công việc người lao động Trường ĐH Ngoại thương 19 Bảng 2.3 Thang đo môi trường làm việc người lao động Trường ĐH Ngoại thương 20 Bảng 2.4 Thang đo sách đãi ngộ người lao động Trường ĐH Ngoại thương 20 Bảng 2.5 Mã hóa biến 24 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động Trường Đại học Ngoại thương theo chức 38 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động Trường Đại học Ngoại thương theo giới tính giai đoạn 2014 - 2017 39 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động Trường Đại học Ngoại thương theo giới tính .40 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động Trường Đại học Ngoại thương theo trình độ chun mơn 41 Bảng 3.5 Trợ cấp cho cán bộ, đoàn viên có hồn cảnh khó khăn, bệnh hiểm nghèo 47 Bảng 3.6 Công tác khen thưởng cán bộ, viên chức 47 Bảng 3.7 Số lượng đề tài NCKH trường ĐH Ngoại thương giai đoạn 2014 - 2018 .49 Bảng 3.8 Số lượng thi đua, khen thưởng trường ĐH Ngoại thương giai đoạn 2014 - 2018 50 Bảng 3.9 Phân tích cỡ mẫu biến phụ thuộc .53 Bảng 3.10 Phân tích cỡ mẫu nhóm biến Đặc điểm công việc 54 Bảng 3.11 Phân tích cỡ mẫu nhóm biến Mơi trường làm việc 54 Bảng 3.12 Phân tích cỡ mẫu nhóm biến Chính sách đãi ngộ .55 Bảng 3.13 Thống kê biến độc lập biến phụ thuộc trước sau chạy kiểm định Cronbach’s Alpha 56 vi Bảng 3.14 Sự thay đổi biến độc lập sau lần xoay 57 Bảng 3.15 Phân tích hệ số KMO Kiểm định Bartlett .57 Bảng 3.17 Ma trận xoay biến độc lập 59 Bảng 3.18 Phân tích tương quan Pearson 61 Bảng 3.19 Mơ hình hồi quy 62 Bảng 3.20 Thống kê tóm tắt mơ hình .63 Hình 2.1 Mơ hình yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động trường Đại học Ngoại thương .15 Hình 2.2 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo giới tính 21 Hình 2.3 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo độ tuổi 22 Hình 2.4 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo trình độ chun mơn .22 Hình 2.5 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo chức danh nghề nghiệp 23 Hình 2.6 Tỷ lệ người tham gia khảo sát theo thâm niên công tác 23 Hình 3.1 Tháp nhu cầu Maslow .29 Hình 3.2 Cơ cấu lao động theo sở đào tạo trường ĐH Ngoại thương năm 2017 .42 Hình 3.3 Cơ cấu lao động theo phận chức trường ĐH Ngoại thương năm 2017 .43 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Việc nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương yêu cầu thực tế, song không dễ thực Do vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu , đánh giá nhu cầu, từ đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao động lực làm việc tăng suất cho người lao động Vì vậy, tác giả nghiên cứu đưa được: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu động lực làm việc người lao động Chương 2: Khái quát sở lý luận động lực làm việc người lao động Trong đó, tác giả đưa được: Tác động việc tạo động lực làm việc cho người lao động, lý thuyết động lực làm việc người lao động, mơ hình yếu tố tác động đến động lực làm việc người lao động Chương 3: Thực trạng tạo động lực làm việc cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương Tác giả giới thiệu trường Đại học Ngoại thương, thực trạng lao động trường Đại học Ngoại thương, công tác tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương đưa đánh giá công tác tạo động lực làm việc cho cán giảng viên toàn trường Chương 4: Kết nghiên cứu tạo động lực làm việc cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương Tác giả đưa mẫu nghiên cứu động lực làm việc, kết thống kê yếu tố tác động đến tạo động lực làm việc cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương, kiểm định độ tin cậy thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA), kết mơ hình hồi quy Chương 5: Giải pháp tạo động lực làm việc cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương: Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán giảng viên có giải pháp đặc thù cơng việc, sách đãi ngộ, quan hệ công việc, nhân tố khác để thúc đẩy tăng cường động lực làm việc trường Đại học Ngoại thương Ngoài ra, tác giả đưa hạn chế việc tạo động lực làm việc cho cán giảng viên trường Đại học Ngoại thương LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố đóng góp vào tồn tổ chức nào, từ quan quản lý Nhà nước đến doanh nghiệp tổ chức học thuật Đối với đơn vị giảng dạy trường Đại học Ngoại thương lực lượng cán giảng viên đóng vai trò xương sống, tạo nên uy tín, thương hiệu chất lượng trường, yếu tố thu hút sinh viên học viên từ khắp nơi nước đến với trường Để cán giảng viên trường yên tâm lao động, cơng tác, cống hiến phát triển chung nhà trường, Trường Đại học Ngoại thương cần quan tâm đến việc tạo động lực làm việc cho họ Trong nhiều năm qua, số lượng cán bộ, giảng viên trường tăng nhanh qua năm Năm 2015, số cán giảng viên trường 757 người, đến năm 2017 đạt 795 người Các sách lương thưởng, đào tạo, bồi dưỡng cán đặt lên hàng đầu Điều làm cho người lao động trường yên tâm công tác Tuy vậy, lực lượng lao động trường, phận giảng viên, người có trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ cao, có khơng ổn định qua năm Hiện tồn tượng giảng viên học nước ngồi, sau khơng trở lại công tác trường Điều gây tượng chảy máu chất xám, gây khó khăn cho công tác giảng dạy chuyên môn khoa, môn Nhiều cán giảng viên có biểu chưa thỏa mãn với cơng việc giao, động lực phấn đấu khơng còn, làm việc qua loa, đảm bảo hồn thành cơng việc mức tối thiểu, thiếu sáng tạo tinh thần hy sinh tập thể Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng, nâng cao động lực làm việc cán bộ, công nhân viên, giảng viên trường cần thiết, giúp ổn định hoạt động trường, làm tăng danh tiếng, uy tín nhà trường, đảm bảo phát triển bền vững Trường Đại học Ngoại thương bối cảnh thực tự chủ, cạnh tranh gay gắt từ trường đại học, cao đẳng nước nước diện Việt Nam Việc nâng cao động lực làm việc cho cán giảng viên yêu cầu thực tế, song không dễ thực Do vậy, đòi hỏi phải có nghiên cứu , đánh giá Bảng thống kê kết tổng hợp lần kiểm định cuối nhóm biến sau: Nhân tố STT Số biến quan Biến quan sát Cronbach’s Biến bị sát ban đầu lại Alpha loại 10 0.890 CV3 10 10 0.919 10 0.933 8 0.898 38 36 Đặc điểm công việc Mơi trường làm việc Chính sách đãi ngộ Động lực làm việc Tổng CSDN1 Sau chạy kiểm định Cronbach’s Alpha, tất biến đủ điều kiện giữ lại để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA * Kiểm định KMO Bartlett’s: Rotated Component Matrixa Component CSDN5 862 CSDN7 851 CSDN6 830 CSDN8 767 CSDN4 753 CSDN10 738 CSDN9 727 CV6 605 CSDN3 568 CV7 532 CSDN2 519 MTLV8 820 MTLV7 797 MTLV9 700 MTLV10 646 MTLV6 632 CV2 754 CV1 742 CV8 717 CV9 614 CV10 581 CV4 568 CV5 MTLV1 780 MTLV3 705 MTLV2 679 MTLV5 543 MTLV4 548 509 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Có biến bị loại khỏi mơ hình, MTLV5 tải nhân tố không hội tụ vào nhân tố định, chênh lệch hệ số tải biến nhóm khơng lớn Biến CV5 bị loại khỏi mơ hình giá trị CV5 thấp mức 0.5 Chạy lại Kiểm định KMO Bartlett’s lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .929 Approx Chi-Square df Bartlett's Test of Sphericity 5774.898 325 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component % of Tota Varian l ce 12.9 49.625 02 2.10 8.098 Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings C u m u l % of a Total Varian t ce i v e % 6.84 49.625 26.317 3 4.08 57.722 15.703 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 1.63 3.71 6.270 63.992 14.285 1.25 3.25 4.829 68.821 12.516 961 3.697 72.518 882 3.393 75.911 717 2.758 78.670 558 2.146 80.816 556 2.137 82.953 526 2.024 84.977 494 1.898 86.875 435 1.673 88.549 398 1.532 90.080 340 1.309 91.389 304 1.171 92.560 278 1.067 93.627 258 991 94.619 239 920 95.539 214 825 96.364 194 745 97.109 175 671 97.780 160 615 98.396 136 525 98.921 127 487 99.408 088 340 99.748 066 252 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component CSDN5 851 CSDN7 CSDN6 845 823 CSDN8 759 CSDN10 746 CSDN4 739 CSDN9 CV6 CSDN3 CV7 CSDN2 714 604 568 533 514 MTLV8 MTLV7 841 815 MTLV9 MTLV10 MTLV6 CV8 CV1 CV2 CV9 CV10 CV4 701 684 647 MTLV1 MTLV3 MTLV2 MTLV4 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 756 704 703 653 613 546 767 726 676 530 Component Transformation Matrix Component 663 475 435 381 -.738 476 442 185 -.123 -.090 -.473 868 -.033 -.735 626 260 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Theo kết từ Ma trận xoay, biến lại (26 biến) tải theo nhóm nhân tố, bao gồm: - Nhóm 1: bao gồm biến CV6, CV7, CSDN2, CSDN3, CSDN4, CSDN5, CDN6, CSDN7, CSDN8, CSDN9, CSDN10 - đặt tên lại theo đặc điểm chung biến nhóm sách đãi ngộ trường - Nhóm 2: bao gồm biến MTLV6, MTLV7, MTLV8, MTLV9, MTLV10 - đặt tên lại theo đặc điểm chung biến nhóm quan hệ với đồng nghiệp lãnh đạo - Nhóm 3: bao gồm biến MTLV1, MTLV2, MTLV3, MTLV4 - đặt tên lại theo đặc điểm chung biến nhóm điều kiện làm việc - Nhóm 4: bao gồm biến CV1, CV2, CV4, CV8, CV9, CV10- đặt tên lại theo đặc điểm chung biến nhóm đặc điểm cơng việc Tạo nhân tố đại diện cho nhóm nhân tố - biến độc lập tạo nhân tố đại diện cho biến phụ thuộc * Tạo biến đại diện cho nhân tố độc lập: - Đặt CSDN - Chính sách đãi ngộ - làm biến đại diện cho biến nhóm - Đặt QH - Quan hệ với đồng nghiệp lãnh đạo - làm biến đại diện cho biến nhóm - Đặt ĐKLV - Điều kiện làm việc - làm biến đại diện cho biến nhóm - Đặt CV - Đặc điểm công việc - làm biến đại diện cho biến nhóm * Tạo biến đại diện cho biến phụ thuộc - Đặt DL - Động lực - làm biến đại diện cho biến phụ thuộc Tiến hành chạy tƣơng quan Pearson Correlations DL Pearson Correlation DL Pearson Correlation CSDN Sig (2-tailed) N DKLV CV 597** 547** 582** 000 000 000 000 261 261 261 261 261 638** 652** 674** 650** 000 000 000 000 261 261 261 261 261 597** 652** 658** 680** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 261 261 261 261 261 547** 674** 658** 571** 000 000 000 261 261 261 261 261 582** 650** 680** 571** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 261 261 261 261 Pearson Correlation Pearson Correlation DKLV Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CV QH 638** Sig (2-tailed) N QH CSDN 000 261 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Các giá trị sig biến phụ thuộc (Động lực làm việc) biến độc lập (các biến lại) có giá trị nhỏ 0.01 nên khẳng định biến phụ thuộc biến độc lập có tương quan mức ý nghĩa 99% Tuy nhiên, biến độc lập có độ tương quan với nhau, tác giả kiểm định đa cộng tuyến sau chạy hồi quy Hồi quy: Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables l Entered Removed CV, DKLV, Method CSDN, QHb Enter a Dependent Variable: DL b All requested variables entered Model Summaryb Model R R Square 696a Adjusted R Std Error of Square the Estimate 484 476 Durbin-Watson 48.51546 1.418 a Predictors: (Constant), CV, DKLV, CSDN, QH b Dependent Variable: DL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 565943.428 141485.857 Residual 602559.924 256 2353.750 1168503.352 260 Total a Dependent Variable: DL b Predictors: (Constant), CV, DKLV, CSDN, QH F 60.111 Sig .000b Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Std B t Statistics Sig Beta Error (Constant) 145.070 Collinearity Tolerance VIF 18.797 7.718 000 CSDN 278 058 331 4.799 000 424 2.361 QH 174 061 199 2.848 005 412 2.429 DKLV 081 059 090 1.357 176 460 2.172 CV 161 059 180 2.728 007 460 2.172 a Dependent Variable: DL Collinearity Diagnosticsa Model Dimension Eigenvalue Condition Variance Proportions Index (Constant) CSDN QH DKLV CV 4.940 1.000 00 00 00 00 00 023 14.754 79 21 01 00 01 015 18.149 02 16 06 27 56 013 19.877 15 50 36 27 05 010 22.730 04 13 57 46 38 a Dependent Variable: DL Residuals Statisticsa Minimum Maximum Predicted Value 155.8302 Std Predicted Value Standard Error of Predicted Value Adjusted Predicted Value Residual Mean 491.9814 417.0498 Std Deviation N 46.65518 261 -5.599 1.606 000 1.000 261 3.064 18.222 6.191 2.605 261 492.7868 417.1921 45.95937 261 175.2637 145.95277 125.58277 00000 48.14082 261 Std Residual -3.008 2.589 000 992 261 Stud Residual -3.027 2.621 -.001 1.005 261 128.72774 -.14233 49.45216 261 -3.076 2.651 -.002 1.010 261 Mahal Distance 041 35.680 3.985 5.378 261 Cook's Distance 000 227 006 021 261 000 137 015 021 261 Deleted Residual 147.74573 Stud Deleted Residual Centered Leverage Value a Dependent Variable: DL Kết hồi quy Các kiến nghị tạo động lực cho ngƣời lao động trƣờng ĐH Ngoại thƣơng: Có khoảng 42 ý kiến nhằm tạo động lực cho người lao động trường ĐH Ngoại thương, tập trung vào nội dung sau: Tăng lương, nâng cao thu nhập cho cán viên chức, giảng viên nhà trường Trong ý kiến xoay quanh: - Trả lương theo vị trí lực cơng tác, kết công việc giao - Chế độ lương thưởng có nhiều cố gắng có khác người làm tốt người chưa làm tốt ( không đánh giá vào cấp, vị trí nay) Cần trả lương theo vị trí việc làm tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên.Vì bảng lương khơng tạo động lực, người làm việc nhiều người việc cào - Tăng lương thêm nhà trường, Giảm làm; - Trừ thuế vào lương hàng tháng thay để cuối năm tốn - Cần có chế thưởng theo lực kết lao động, chí phụ cấp cho năm tiếp theo, năm không đạt giảm - Tăng tiền thưởng hè ( tương đương tháng lương), tiền 20/11 - Tăng đơn giá giảng dạy, tiền đề, tiền chấm theo đơn giá thị trường; - Tăng hệ số từ 0,5 lên 1,0; - Tăng hệ số tăng cường độ - Trả lương theo 3P Thực đề án việc làm, đó: - Thực mạnh mẽ nguyên tắc đề án vị trí việc làm, phân bổ chức danh phù hợp, khối lượng cơng việc phù hợp, có hệ tiêu chuẩn đánh giá lực kết công việc xác để xác định mức lương, thưởng theo vị tri vằ lực - Đẩy nhanh xây dựng đề án vị trí việc làm; - Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu suất làm việc KPI để tăng động lực hiệu công việc - Phân bổ công việc với lực điểm mạnh điểm yếu - Xây dựng chế độ đánh giá theo lực kết cơng việc, có chế độ trả lương thưởng phù hợp để tạo động lực; - Cần có hệ thống ghi nhận đánh giá cơng việc khách quan, đầy đủ Cần tạo động lực qua thang bảng lương phúc lợi đãi ngộ theo kết cơng việc, đóng góp xứng đáng - Có bảng phân cơng, mơ tả cơng việc rõ ràng, chi tiết cho chức danh Một số vị trí việc làm chưa có mơ tả chi tiêt nên nhân viên phải làm nhiều việc không tên - Rà sốt đơn vị để bố trí nhân lực hợp lý - Cần có mơ tả cơng việc cách chi tiết, qui định rõ nhiệm vụ vị trí khơng thể chung chung thực nhiệm vụ trưởng đơn vị phân công nhiệm vụ khác trưởng đơn vị phân công Thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Nâng cao sở hạ tầng - Đầu tư thêm trang thiết bị.; - Nâng cấp bảo dưỡng tốt trang thiết bị lớp học: máy tính, máy chiếu, loa, míc - Sửa chữa khu vực bị hư hỏng; sửa chữa lớp học nhà B - Internet phủ sóng trường không truy cập gây bất tiện việc giảng dạy - Kết nối internet cho máy tính trường để giáo viên sử dụng dạy học; Hệ thống wifi phải phủ sóng ổn định - Một só máy tính bị nhiễm viruts nặng gây ảnh hưởng đến việc sử dụng để giảng dạy.; - Thiết kế bàn học linh động dịch chuyển để phù hợp cho học ngoại ngữ - Các thiết bị nâng cấp phong học, phòng hội thảo; - Có thêm phòng khách, phòng hội thảo để tiếp đối tác nước ngồi; - Phòng làm việc rộng có hệ thống điều hòa chiều để giảng viên có nơi làm việc; Xây dựng sách hỗ trợ, đãi ngộ - Tạo hội học tập nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Tăng cường hỗ trợ cán viên chức, giảng viên trẻ - Tăng cường tổ chức buổi tham quan, picnic, teambuilding - Tạo động lực cho người lao động thông qua tiền thưởng; - Tổ chức thi, phong trào thi đua lập thành tích để khen thưởng cá nhân đạt thành tích năm /1 lần - Tăng cường hoạt động giao luu nhóm GV; - Tăng đào tạo nội - Có nhiều hoạt động đồn thể Có thêm nhiều hoạt động để giảng viên sinh viên tham gia - Hình thức khuyến khích tài chính: cải thiện mức thưởng lương, khoản phải thực cơng bàng; 2.Hình thức khuyến khích phi tài chính: tổ chức phong trào thi đua khuyến khích thành tích lao động, tạo hội thăng tiến công việc Xây dựng môi trường làm việc ổn định, - Giảm thiểu quy trình, thủ tục chính, tài nhiều cấp, nhiều bên - Giảm bớt đơn giản hóa thủ tục hành cho giáo viên (kê khai giảng, mượn phòng học, ) - Mong muốn kỷ luật công việc từ xuống thực tốt trường - Ý thức trách nhiệm công việc cá nhân nâng cao, tăng cường ý thức chịu trách nhiệm cán bộ, viên chức - Mong muốn cấp gương để cán bộ, viên chức đóng góp cho nhà trường khơng tiền lương, học vấn đóng góp 100% - 200% sức lao động - Tạo mơi trường làm việc đồn kết - Tăng quyền tự chịu trách nhiệm chun mơn, giải trình vốn nhà trường - Giảm khối lượng công việc hành trường; Các giảng viên trẻ nhiều thời gian tĩnh tâm tập trung phát triển chuyên môn - Giảm hoạt động động mang tính "hình thức", "phong trào" thay vào cần trọng nhiếu hoạt động thực chất thúc đẩy việc dạy tốt, học tốt, sáng tạo, hướng nghiệp cho SV - Lắng nghe, cầu thị nhận định - Bản thân lãnh đạo cần có tư cởi mở, ln động viên, khuyến khích anh em tích cực đổi sáng tạo việc thực cơng việc - Tích cực sử dụng biện pháp nhằm tạo mơi trường làm việc thân thiện, chan hòa, đồn kết, tương tác hỗ trợ lẫn đơn vị đơn vị trường với ... Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Đào Đức Mạnh Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS ĐÀO NGỌC TIẾN Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên... Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Đào Đức Mạnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Đào Ngọc Tiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình... học Ngoại thương giúp đỡ tơi q trình học tập để tơi có tảng kiến thức thực luận văn Học viên Đào Đức Mạnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU,

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan