1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện thơ nôm diễm tình (qua trường hợp truyện kiều của nguyễn du và truyện hoa tiên của nguyễn huy tự)

118 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 830,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƯƠNG TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ NÔM DIỄM TÌNH (QUA TRƯỜNG HỢP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƯƠNG TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH (QUA TRƯỜNG HỢP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Phương Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn .9 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH TRONG LOẠI HÌNH TRUYỆN THƠ NƠM VIỆT NAM .11 1.1 TRUYỆN THƠ NÔM DIỄM TÌNH – MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC ĐỘC ĐÁO 11 1.1.1 Khái niệm truyện thơ nôm diễm tình 11 1.1.2 Vấn đề phân loại truyện thơ nơm diễm tình 18 1.1.3 Truyện Kiều, Truyện Hoa Tiên – trường hợp tiêu biểu cho truyện thơ nơm diễm tình .23 1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH 30 1.2.1 Những tiền đề cho đời truyện thơ nơm diễm tình 30 1.2.2 Sự phát triển truyện thơ nôm diễm tình .36 CHƯƠNG 2: CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH (QUA KHẢO SÁT TRUYỆN KIỀU, TRUYỆN HOA TIÊN)41 2.1 HIỆN TƯỢNG TIẾP BIẾN CỐT TRUYỆN ĐỐI VỚI TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH 42 2.1.1 Sáng tạo dựa cốt truyện có sẵn .42 2.1.2 Khai thác tối đa phiến đoạn tâm lý .44 2.1.3 Tiết giản chất tự sự, gia tăng chất trữ tình 49 2.2 SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CỦA TÁC PHẨM 55 2.2.1 Từ tác phẩm văn xuôi đến truyện thơ nôm 55 2.2.2 Từ truyện kể đạo lý đến tiểu thuyết tâm lý 62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH (QUA KHẢO SÁT TRUYỆN KIỀU VÀ TRUYỆN HOA TIÊN) .68 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 68 3.1.1 Tái tạo nhân vật mang sắc thái tâm lý 68 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật “chức năng” 75 3.2 BÚT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH .80 3.2.1 “Tâm trạng hóa” thiên nhiên 80 3.2.2 Lối tả cảnh dùng màu sắc âm .84 3.3 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGÔN TỪ 88 3.3.1 Sáng tạo cách dùng từ .88 3.3.2 Phong cách “khẩu ngữ” .92 3.4 THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH 95 3.4.1 Cách gieo vần .95 3.4.2 Cách ngắt nhịp 100 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện thơ nơm loại hình tự thơ, mang nét đặc trưng dân tộc, định hình vào khoảng kỷ XVII nở rộ, phát triển nửa sau kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Bộ phận văn học sáng tác chữ Nôm phần lớn viết theo thể lục bát, số khác viết theo thể thất ngơn bát cú (thơ Ðường luật) Truyện thơ nơm có nhiều hệ học giả tìm tịi, khám phá góc độ khác Tuy vậy, muôn ngả đường đến với loại hình cịn nhiều chuyện để bàn nhiều vấn đề để khai thác Dựa tiêu chí nội dung, ý nghĩa cốt truyện truyện thơ nôm, có nhóm truyện khác nhau, có truyện thơ nơm diễm tình Nhóm truyện thường viết nên từ vần thơ mơ tả tình yêu - thứ duyên nợ kiếp người với sắc thái, cung bậc cảm xúc khác Truyện thơ nơm diễm tình gắn với phát triển cao lịch sử phát triển truyện thơ nôm lịch sử phát triển văn học Việt Nam Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu giá trị định, đến chưa có cơng trình nghiên cứu khảo sát cụ thể nhóm truyện Và có gộp chung vào tìm hiểu loại hình truyện thơ nơm sâu phân tích tác phẩm cụ thể Chính vậy, luận văn thơng qua việc khảo sát trường hợp cụ thể, chúng tơi tìm hiểu Đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình, minh chứng cho phong phú loại hình truyện thơ nơm, giúp cho việc hình dung diện mạo truyện thơ nơm rõ ràng - nét đẹp dân tộc Đây công việc “nhặt, gom kiến thức đời Như nhặt tìm bơng lúa gặt cịn rơi Dẫu khơng tồn ngọc, mà lẫn nhiều sỏi trắng ” (Saađi) chúng tơi hy vọng nhiều chiếu cố 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình thể qua cốt truyện, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật, bút pháp nghệ thuật, Để rút kết luận truyện thơ nôm diễm tình, chúng tơi khảo sát trường hợp Truyện Kiều Nguyễn Du Truyện Hoa Tiên Nguyễn Huy Tự Việc làm hướng có tính chọn lọc, vừa để tìm hiểu đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình nói chung vừa để tìm hiểu hai tác phẩm phương diện tiểu loại Truyện Kiều Truyện Hoa Tiên hai kiệt tác văn học cổ điển Việt Nam, nhiều tác giả khai thác, phân tích nghiên cứu Tuy nhiên luận văn này, chúng tơi nhìn hai tác phẩm góc độ loại hình truyện thơ nơm để rút đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình Bởi hai tác phẩm có nét tiêu biểu, có gần gũi điểm tương đồng lý thú Thứ nhất, hai tác phẩm vào loại xuất sắc loại hình truyện thơ nôm Nếu Truyện Hoa Tiên Nguyễn Huy Tự tác phẩm mở đường Truyện Kiều Nguyễn Du đỉnh cao truyện thơ nôm diễm tình đỉnh cao loại hình truyện thơ nôm Hai tác phẩm khẳng định vai trị tiến trình phát triển hồn chỉnh loại hình Thứ hai, hai truyện có đầy đủ tính chất tác phẩm đại diện cho tinh thần văn học viết thời trung đại, truyện thơ nôm viết nghệ thuật điêu luyện, chứa đựng nội dung phong phú, sâu sắc Ngoài ra, hai tác phẩm minh bạch lai lịch, tác phẩm tìm văn liên quan lẫn (Kim Vân Kiều truyện Truyện Kiều; Đệ bát tài tử Hoa tiên ký Hoa Tiên truyện), có nguồn gốc xuất xứ từ nước ngồi Đặc biệt, hai tác phẩm có đồng điệu cách dùng ngôn từ, thủ pháp nghệ thuật, bộc lộ sức mạnh thơ ca truyền thống Việt Nam Về văn bản, sử dụng: Truyện Kiều Nguyễn Du (bản Đào Duy Anh, NXB Văn học, 1999) Truyện Hoa Tiên Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (bản Đào Duy Anh, NXB Văn học, 1976) Phương pháp nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình qua hai trường hợp tiêu biểu Để nghiên cứu đạt hiệu quả, vận dụng, kết hợp phương pháp: phương pháp chọn mẫu, phương pháp loại hình, phương pháp thống kê phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp chọn mẫu để phân tích hai trường hợp tiêu biểu, từ rút đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình Những đặc điểm tính chất mẫu suy đặc điểm, tính chất tổng thể Quan trọng mẫu (tức hai truyện này) có khả đại diện Bên cạnh đó, chúng tơi dùng phương pháp loại hình cách phân loại tiểu loại truyện với tiểu loại truyện khác Kết phân loại chứng minh cho tồn tiểu loại truyện thơ nơm diễm tình phát tính chất đặc thù, riêng biệt tượng văn học, mà cụ thể đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình Trong q trình làm luận văn này, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu nhóm truyện loại hình truyện thơ nơm, từ làm bật, khắc đậm riêng, tính lạ vấn đề Mặt khác, nhờ mở rộng so sánh, tìm chỗ giống, chỗ khác nhau, chúng tơi hiểu rõ chất vị trí truyện thơ nơm diễm tình mối tương quan với loại hình truyện thơ nơm Ngồi ra, chúng tơi dựa vào phương pháp thống kê, phân loại để thu thập, tổng hợp phân tích tần số xuất yếu tố liên quan tác phẩm, từ phát chất vấn đề lý giải để thấy ý nghĩa, giá trị chúng tổng thể 4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Truyện thơ nôm từ đời có sức hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu Đặc biệt từ năm đầu kỷ XX, với việc vận dụng lý thuyết có tính phương pháp luận, nhiều nghiên cứu có tính đột phá Từ sớm (năm 1979), cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều thể loại truyện nôm, tác giả Đặng Thanh Lê dành quan tâm lớn vấn đề truyện thơ nôm Trên sở điểm qua đường hình thành, phát triển truyện nôm, tác giả bàn cụ thể đặc điểm nội dung, nghệ thuật (nguồn gốc cốt truyện truyện nôm; bút pháp tự sự; chủ đề, đề tài) thể loại tiến trình phát triển dòng tự Việt Nam Đặng Thanh Lê xem “truyện nôm thể loại tiểu thuyết cổ điển Việt Nam” [27, tr.49] Nhưng tác giả lại dành nhiều tâm lực để tìm hiểu Truyện Kiều - truyện thơ nôm tiêu biểu trọng nghiên cứu loại hình văn học Ở đây, truyện thơ nơm nghiên cứu với tư cách đối tượng làm sáng tỏ vấn đề Truyện Kiều Tuy thế, nhận xét cách thức xây dựng nhân vật, vai trị ngơn ngữ độc thoại hay hình tượng thiên nhiên tác phẩm truyện thơ nơm viết chủ đề tình u Truyện Hoa Tiên, Truyện Kiều ý nghĩa tiếng nói tình yêu tự Truyện Kiều phát có ý nghĩa Trong đó, cơng trình Truyện nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại (năm 1993) Kiều Thu Hoạch lại nghiên cứu truyện nơm tồn diện Tác giả giải vấn đề truyện nôm: nguồn gốc lịch sử phát triển thể loại truyện nôm; thi pháp truyện nôm; chức tư tưởng - thẫm mỹ truyện nôm đặt truyện nôm tương quan so sánh loại hình với thể loại truyện thơ dân tộc địa, khu vực Đặc biệt, chương III cơng trình này, tác giả sâu tìm hiểu thi pháp truyện nơm Tác giả đề cập đến cấu trúc thể loại truyện nôm với mô hình hóa Gặp gỡ - Tai biến - Đồn tụ, mơtip nhóm truyện thơ nơm diễm tình Cịn chương V, phân loại, tác giả nói sơ qua cách phân chia đề tài từ truyện cổ Trung Quốc Dù đặc điểm truyện nôm tác giả nói chung chung chưa sâu vào nhóm truyện tác giả phân loại Điều phần tác giả đặt truyện nôm tương quan với truyện cổ tích mà chưa trọng nhiều đến ảnh hưởng qua lại truyện thơ nôm Việt Nam với tiểu thuyết tài tử - giai nhân Trung Quốc Chính vậy, nhóm truyện thơ nơm diễm tình tác giả chưa thật quan tâm nhiều Cơng trình nghiên cứu Truyện thơ nơm - nghiên cứu hình thái học, tác giả Nguyễn Phong Nam cho thấy nhiều điểm mẻ loại hình truyện thơ nơm Từ góc nhìn hình thái học, tác giả đưa cách phân loại truyện thơ nôm riêng Tác giả cho truyện thơ nôm gọi thể loại mà phải loại hình văn học - loại hình truyện thơ nơm Theo đó, tác giả chia truyện thơ nôm gồm hai loại: truyện nôm hư cấu truyện nơm chuyển thể Có thể nói quan điểm phân loại mẻ khắc phục hạn chế cách phân loại trước Nó nguồn tư liệu góp phần định hướng tiếp cận tiểu loại truyện thơ nôm cho người viết Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Phong Nam đưa số đặc trưng truyện thơ nơm, phần V, tác giả sâu viết Nét đặc sắc Truyện Kiều Nguyễn Du Những đặc điểm mơtip loại hình truyện thơ nôm phần V gợi ý cho người viết vấn đề liên quan đến luận văn, đặc biệt cách phân loại nhìn truyện thơ nơm loại hình văn học Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu khác thực tế mang lại cho hiểu biết định trình hình thành, phát triển đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật truyện thơ nơm Các cơng trình trở thành tài liệu tham khảo quý báu người 99 lời nói sinh hoạt hàng ngày quần chúng lao động, xố bỏ hồn tồn đơn điệu tẻ nhạt, góp phần làm thay đổi lục bát tạo hấp dẫn, không làm âm điệu vốn có Thơ lục bát không bắt buộc phải dùng tiểu đối Nhưng sử dụng câu lục chia hai phần phải đối tồn diện (thanh, ý, từ) Cịn câu bát chia hai phần cần đối ý, riêng từ thứ từ thứ phải đối cân ý: Tờ hoa ký,// cân vàng trao Hay: Dầu lìa ngó ý, // cịn vương tơ lịng Có thể nói, việc sử dụng sáng tạo tiểu đối để kể chuyện, kể việc giúp cho câu văn “đỡ luộm thuộm” dài dòng hơn; từ ngữ, hình ảnh, tiểu đối ca dao - dân ca đưa lục bát tiến thêm bước tiến việc hội nhập vào phát triển chung văn học Việt Nam giai đoạn trung đại Rõ ràng, lục bát thật vào lòng người, khẳng định lựa chọn tác giả đắn phù hợp Quá trình tạo giá trị cổ điển cho văn học dân tộc vừa trình cải tiến thể loại dân gian vừa q trình phá vỡ khn khổ có văn chương chữ Hán Tóm lại, ngồi việc kế thừa văn học dân gian, lục bát ca dao, tác giả truyện thơ nơm diễm tình có sáng tạo Sau Truyện Kiều, văn học nước nhà ghi nhận nhiều tác phẩm có giá trị khác Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu ví dụ điển hình Lục bát ca dao chưa có đặc sắc riêng, khn mẫu, tảng cho lục bát giai đoạn sau phát triển Lục bát trung đại kế thừa lục bát ca dao đồng thời sáng tạo thêm lối gieo vần, ngắt nhịp Một số nhà nghiên cứu muốn xem truyện thơ Đường luật dạng xuất sớm truyện thơ Nôm, số nhà nghiên cứu khác lại tìm cách xác định niên đại cho tác phẩm Nôm sớm vào mơ hình thơ lục bát cũ (gieo vần chữ thứ tư câu bát) coi truyện thơ Đường luật dạng thuận lợi nên dùng cho truyện thơ Nôm 100 3.4.2 Cách ngắt nhịp Khi nói đến lục bát, có yếu tố vô quan trọng bỏ qua, cách ngắt nhịp Nhờ vào lối ngắt nhịp mà câu thơ giàu cảm xúc, giàu tính nhạc đến với người thưởng thức Mỗi cách ngắt nhịp mang lại cho dòng thơ rõ sắc thái nghĩa riêng biệt Với tính chất đặn, uyển chuyển, nên thơ lục bát đặc biệt sử dụng để làm thơ trữ tình đặc trưng dân tộc Nếu xét riêng địa hạt truyện thơ nơm diễm tình, bàn nhịp/ nhịp điệu nhóm truyện có nhiều ý kiến khác Khi nghiên cứu thể thơ lục bát nói chung cách sử dụng thể thơ lục bát truyện thơ nơm diễm tình nói riêng, nhà nghiên cứu theo hai hướng chủ yếu nặng phương diện ngữ âm, nhịp hai cổ truyền dân tộc không nặng phương diện ngữ âm, nhịp hai truyền thống Theo quan điểm nhà nghiên cứu nhà ngơn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn Võ Bình hay Phan Diễm Phương “các bước thơ lục bát có độ dài ngang nhau, bước thường gồm hai tiếng bước nào, tiếng vị trí” [55, tr 4] : Nương lơn/nhẹ hóng/mát chiều,Vàng pha/gió quế/trắng du/hương sen (Hoa Tiên truyện) Đồng thời, hai ơng thừa nhận có biến thể bậc bước thơ: Mai cốt cách//tuyết tinh thần (Truyện Kiều) Nếu vậy, tiếng thứ câu lục trắc, nhịp thơ ngắt câu: Người kính nghĩa// kẻ yêu hiền, Chị em gọi sá nề (Hoa Tiên truyện) Trong nhà nghiên cứu Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Đào Thản lại quan niệm “có thể ngắt cặp thơ lục bát thành nhịp hai tiếng một” [57, tr 6]:Xót lời/ nên phải cạn lời,Gặp nhau/ khách q người biết Hai ơng trích dạng nhịp chẵn như: Câu lục: 2/2/2,2/4,4/2 101 Câu bát: 2/2/2/2,2/6, 6/2, 4/4,4/2,2/4 Năm 2012, khảo sát nhịp thơ lục bát Truyện Kiều, GS.TS Lý Toàn Thắng Bùi Thị Ngọc Anh cho thấy khác đáng kể việc ngắt nhịp 100 dòng Kiều với 900 lượt người tham gia Kết cho thấy có 21 dịng thử nghiệm viên ngắt nhịp giống (hoặc chẵn lẻ) Còn lại có tới 79 dịng ngắt nhịp khác nhau, nhịp chẵn nhịp lẻ vừa ngắt nhịp chẵn vừa ngắt nhịp lẻ (như khuôn nhịp 2/2/2, 1/5,1/3/2 dịng lục, khn nhịp 2/2/2/2, 3/5, 3/1/4 dòng bát) Những số cho thấy để tránh đơn điệu cho truyện thơ lục bát dài hơi, tác giả dụng công đến mức tối đa cho đa dạng nhịp dòng thơ Tuy nhịp hai “nhịp bản” khơng cịn mức “áp đảo” Câu thơ lục bát cách gieo vần cách ngắt nhịp chẵn cịn có cách ngắt nhịp lẻ: câu thơ với nhịp: 3/3, 1/5, 2/1/3, 3/5, 3/3/2, 5/3, v.v… nên linh hoạt sinh động với cách gieo vần đa dạng thay đổi theo giới hạn cho phép, giữ hay, đẹp, độc đáo, mượt mà thắm thiết riêng có nó: Làn thu thủy/ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm/ liễu hờn xanh Hỏi tên/ rằng: Mã Giám Sinh, Hỏi quê/ rằng: huyện Lâm Thanh gần Như Lê Qúy Đôn nói: “Thơ suy cho có điều: Tình, Cảnh, Sự” Nếu mơ hình hóa thành hình mũi tên (tuyến tính), Tình thành hình Sóng (Tình cảm sóng), cảnh thành hình tam giác (giống phối cảnh ước lệ), ta mơ hình hóa thể thơlục bát diễm tình sau,Tình cảnh lẫn vào nhau, thay đổi liên tục, tình cảm dạt (Theo PGS TS Đoàn Lê Giang): 102 Bởi vậy, lục bát từ bao đời dường trở thành âm hưởng nhiều mang tính chất tượng trưng cho xóm làng dân dã, cho tâm tình người nơng dân Việt Nam" Câu thơ 6/8 mượt mà, êm lời ru với niêm luật chặt chẽ, phối hài hoà, vần vè nhịp nhàng,v.v… tất nét riêng, độc đáo mà qua lao động, qua sáng tác, người Việt Nam tạo dựng Bên cạnh đó, "bản thân thơ lục bát thơ cách luật, lại cho phép linh hoạt chấp nhận tìm tịi, sáng tạo âm luật hoạt động sáng tạo nên thơ cụ thể Mặt khác, khả biểu đạt nội dung linh hoạt, vừa trung tính vừa chun biệt hố tuỳ thuộc vào trường hợp vận dụng cụ thể" Lục bát Việt Nam xứng đáng với danh xưng thể thơ truyền thống dân tộc Lục bát “mã văn hóa” có khả “di truyền” chế, phương thức vận động tâm thức văn hóa cộng đồng Sự mẫn cảm nhạc tính tạo nên lực cảm nhận hay, đẹp thể thơ lục bát Từ đôi câu bản, lục bát phát triển thành thơ với hàng nghìn câu với nhiều triết lý, tâm trạng nhân vật Tiểu kết Phan Ngọc cảm nhận “… thân việc khơng có giá trị nghệ thuật Giá trị cách đánh giá việc” [42, tr.80] Như vậy, để nhận chân vẻ đẹp truyện thơ nơm diễm tình tưởng chừng thật dễ dàng chúng phô vẻ bọc thời kỳ văn học cao quý dân tộc Nhưng ẩn sâu bên mối quan hệ vẻ đẹp lộng lấy ngoại hình dung chứa hệ thống biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng Bên cạnh, yếu tố mang tính chất tự sự, trữ tình vốn có loại hình truyện thơ nơm, nghệ thuật truyện thơ nơm diễm tình có đặc sắc riêng: 103 nhân vật mang sắc thái tâm lý phong phú, dùng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình,ngơn từ mang đậm chất diễm tình, cách gieo vần ngắt nhịp tạo câu thơ có hay, đẹp, độc đáo, mượt mà thắm thiết “Lục bát thường ngối nhìn, hay hành động giải tỏa điều ấp ủ lâu, mình, nhân Vậy nên lục bát khơng gian động, nhân vật đối thoại độc thoại, kể kiện hay tâm trạng: không gian tự không gian sân khấu Đối đáp giao duyên lý xuất thể loại này, hình thức nguyên thủy lục bát - ca dao” [69, tr.8586] Lục bát thể thơ kết hợp hài hòa tính tự tính trữ tình Chỉ có chất trữ tình khơng thơi, thơ thiếu sức nặng đời, số ca dao Xóa chất trữ tình, thơ cịn trơ lại tính chất thơng báo giáo huấn tràn trụi, khơ cằn, lúc thơ biến thành vè Truyện Kiều kết hợp tài tình tính tự tính trữ tình ấy, trữ tình nền, tự Truyện Kiều tự nội tâm tự thực, tự ý tưởng” [69, tr.88] 104 KẾT LUẬN Đọc thơ - ngẫm thơ - hiểu thơ văn hành trình “đi tìm tình ý mà người sáng tác ký gửi vào ngơn từ nghệ thuật”, tìm ý nghĩa văn nghệ thuật vốn đa tầng, đa sắc, mơ hồ; hay nói cách khác: thật khó nói người tiếp nhận, người thưởng thức, người phê bình văn nghệ thuật ấy; “tương đối” Chính vậy, nghiên cứu đề tài phương diện tiếp cận vấn đề, mang tính “tương đối”, hướng tiếp cận khác cho nhìn khác Tuy nhiên, bản, muốn rút kết luận thật xác đáng Nhất mặt tư tưởng nghệ thuật nhóm truyện Truyện thơ nơm diễm tình bao gồm tác phẩm thuộc loại hình truyện thơ nơm nói chuyện tình u nhân nam nữ niên Nhóm truyện trước hết phải mang đầy đủ tính chất loại hình truyện thơ nơm tức phải mang “tính chất truyện kể đảm bảo cốt truyện, tích truyện, hệ thống kiện, nhân vật, chất tự tác phẩm, phải có chất thơ lối văn nơm - vừa có yếu tố văn tự, vừa có yếu tố phong cách lối tư đặc trưng thời đoạn văn hóa Việt (thời trung đại)” Là nhóm truyện “nhà nho tài tử” gia cơng, chỉnh lý, mượn cốt truyện sau chuyển thể; lấy tiếp nhận làm sở, “văn học thành văn” Nhóm truyện dấy lên vào kỷ XVIII, thịnh hành vào đầu kỷ XIX, “dịng khác” truyện thơ nơm tài tử giai nhân Về kết cấu tình tiết truyện khơng thiết phải tuân theo mô thức gặp gỡ - lưu lạc - đồn viên nghĩa mơ thức gặp gỡ - lưu lạc - đồn viên mơ thức tiêu chuẩn giới định bắt buộc, nhất phải tuân theo Truyện thơ nôm diễm tình sử dụng mơtip tài tử - giai nhân với tiêu chí riêng khơng có nghĩa thuộc nhóm 105 truyện tài tử - giai nhân với hình thái cấu trúc truyện diễn biến phát triển theo quy luật nhân Trong truyện thơ nơm diễm tình, vấn đề tình yêu song hành với yếu tố đạo lý, đạo đức trọng đến chữ “tình” nhiều hơn, yếu tố tình cảm yếu tố quan trọng nhất, sợi xuyên suốt toàn tác phẩm “Đằng sau việc miêu tả tình yêu đôi trai tài gái sắc, tiểu thuyết ẩn chứa khát vọng sâu xa giải phóng tâm hồn, tình cảm người khỏi thể chế đạo đức phong kiến cũ mòn Nằm phát triển văn học trung đại nói chung loại hình truyện thơ nơm nói riêng, truyện thơ nơm diễm tình tiếp thu, vay mượn cốt truyện từ nước (chủ yếu Trung Quốc), dân tộc hóa tác phẩm tiếp thu trở thành tác phẩm nội sinh Trong Truyện Kiều Truyện Hoa Tiên truyện thơ nơm diễm tình tiêu biểu viết nghệ thuật điêu luyện, chứa đựng nội dung phong phú, sâu sắc Truyện thơ nơm diễm tình nằm loại truyện chuyển thể (hoặc cải biên, diễn Nôm, ) từ tác phẩm văn học Trung Quốc tiểu loại truyện có cốt truyện hồn tồn dựa vào thực tế Việt Nam, sáng tác cá nhân, khơng có vay mượn hay mơ Đề tài truyện thơ nơm diễm tình tình yêu cặp tài tử giai nhân; loại tình u tự nhiều vượt ngồi khn khổ lễ giáo, thường mô tả say sưa lĩnh vực thể khát vọng tự người (có khác biệt so với loại hình truyện thơ nơm trước đó, chung thủy tình u nhân mơ tả chủ yếu phẩm chất đạo đức) Tuy vậy, hầu hết truyện có xu hướng điều hịa xung đột tình yêu tự lễ giáo Tác phẩm thường vừa tán dương tình u nhân tự vừa tìm cách hợp thức hóa tình u khuôn khổ lễ giáo Hiện tượng (cả tác phẩm gốc Trung Hoa lẫn diễn Nơm) có ngun 106 lịch sử văn hóa trạng thái đô thị Đông Á Trung đại Ở đỉnh cao kết tinh truyện Nôm Truyện Kiều thấy khả từ truyện tình giai nhân - tài tử vươn tới việc nêu lên, đặt vấn đề xã hội nhân văn rộng lớn quyền sống người trước thực trạng bất công tệ nạn xã hội ” Nhân vật tài tử - giai nhân, có vai trị định quan trọng để tạo thành nhóm truyện mang tính chất Họ lên với “vẻ đẹp từ hình thức bên ngồi đến phẩm chất tâm hồn tài năng”, bật tài thơ phú, đàn ca “đều đề cao hết mức giá trị tình u đơi lứa” câu chuyện tình yêu đến hồi kết thúc không hẳn tương đồng Họ tự yêu đương, tự thề nguyền đính ước, tự lựa chọn người bạn trăm năm cho mình, “khơng bng thả theo tình cảm mà phải biết giữ gìn” [11, tr.129] Nghĩa họ có quyền tự lựa chọn người u “khơng có nghĩa q dễ dãi với người u hay với thân mình” Tình yêu người “rất có ý thức mình, nhân tình Việt Nam” Tuy nhiên, tiếp nhận trình khơng có lối mịn “Các tác phẩm kiếp luân hồi tiếp theo, tất nhân vật mà kiếp trước sống Trung Nguyên, đến kiếp sinh trưởng đất Việt, dân nhập cư mà hoàn toàn người địa” Về khuôn khổ, truyện thơ nôm diễm tình khơng q dài, phần lớn nằm khoảng từ 1.500 đến 3.000 câu lục bát, phần nhiều 3.000 câu, số chữ ước khoảng 14 vạn trở xuống Vì vậy, số người xếp chúng vào loại trung thiên tiểu thuyết Nhóm truyện xuất vào khoảng kỷ XVIII với ngôn ngữ uyển chuyển, thành thục phương diện tự sự, trau chuốt, điêu luyện nghệ thuật Tác phẩm thuộc truyện thơ nơm diễm tình chiếm số lượng khơng nhỏ kho truyện thơ nôm Việt Nam Dù 107 vậy, tác phẩm chịu ảnh hưởng khơng nhỏ mặt mơ thức, mơ-típ loại truyện tài tử - giai nhân Trung Quốc Cũng khơng quan điểm cho truyện thơ nôm tài tử giai nhân- truyện thơ nơm diễm tình Nếu cho vậy, người nghiên cứu hoàn toàn cắt rời mối quan hệ loại hình, tương quan, vận động truyện thơ nôm lịch sử phát triển Khơng thể viết đề tài tình u, nhân gia đình mà xem loại truyện thơ nôm tài tử - giai nhân giống truyện thơ nơm diễm tình chúng hồn toàn khác tư nghệ thuật, thủ pháp, thi pháp Hiện nay, số lượng thống kê loại hình truyện thơ nơm nói chung truyện thơ nơm diễm tình nói riêng hạn chế Ngay nhóm truyện truyện thơ nơm tài tử - giai nhân chưa thể tiếp cận hết Nhưng chúng tơi khẳng định hai nhóm truyện truyện thơ nơm diễm tình truyện thơ nơm “tài tử - giai nhân” hồn tồn khác nhau, khơng thể xếp chung vào nhóm Như vậy, truyện thơ nơm diễm tình nằm loại hình truyện thơ nơm với nội dung, đặc trưng có thi pháp thể riêng Nhóm truyện vừa thể yếu tố tự mang yếu tố trữ tình Thơng qua bước phân tích tìm hiểu cụ thể, chúng tơi cho có chỗ cịn vấp váp Nhưng chỗ lại phát điểm thú vị nhóm truyện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1978), Truyện Hoa Tiên, NXB Văn học, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1999), Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Kim Ánh (2007), Từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm tài nhân đến Truyện Kiều Nguyễn Du (tìm hiểu tượng tiếp biến văn chương), Luận văn thạc sĩ Khoa học xã hội & Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng [4] Lại Nguyên Ân (1999), “Đào Hoa Mộng ký quan hệ với Truyện Kiều”, Tạp chí văn học, (8) [5] Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] C.de Ligny, M Rousselot (1998), Văn học Pháp, NXB Giáo dục [7] Hà Như Chi (1970), Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Sống mới, Sài Gịn [8] Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng văn - sử - triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí văn học, (5), tr 41-47 [9] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Xuân Diệu (2001), Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh [11] Lê Chí Dũng (2002), Dịng chảy cặp nhân vật tài tử-giai nhân khơi nguồn từ Lương Sinh - Dao Tiên (Lại Văn Hùng, Đặng Thị Hảo sưu tầm, giới thiệu), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] La Mai Thi Gia (2013), “Nghiên cứu motif bình diện mối quan hệ motif cốt truyện”, Nghiên cứu văn học, (7), tr.101-112 [13] Võ Minh Hải (2013), “Phong cách văn hóa Nguyễn Du qua ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều”, Nghiên cứu văn học, (9), tr.7683 [14] Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, NXB Quốc gia giáo dục, Hà Nội [15] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hồi (2011), Từ văn học thơng tục Trung Quốc nghĩ truyện thơ Nôm Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Văn Hồi (2013), Cách hiểu khái niệm tiểu thuyết tài tử giai nhân học giới Trung Quốc, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh [19] Phạm Thị Hồng (2010), “Nhân vật Thúy Kiều đoạn kết Truyện Kiều nhìn theo quan điểm văn hóa giới thời trung đại”, Nghiên cứu văn học, (6), tr 110-117 [20] Nguyễn Thúy Hồng (1995), Từ ngữ Việt từ ngữ Hán Việt ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Nguyễn Phạm Hùng (1994), “Xung đột nghệ thuật tư tưởng thẩm mỹ Hoa Tiên”, Tạp chí Văn học, (4), tr 507-518 [22] Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học Trung đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [23] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [24] Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội [25] Lê Đình Kị (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [26] Mã Giang Lân (2001), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [27] Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Đặng Thanh Lê (2000), Giảng văn Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Loan (2009), Đặc điểm nghệ thuật môtip tài tử - giai nhân truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội & Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt nam, Đại học Đà Nẵng [30] Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du người đời, NXB Đà Nẵng [31] Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX, NXB Giáo dục Việt Nam [32] Phương Lựu (chủ biên, 2005), Lí luận văn học Tập Tiến trình văn học, NXB Đại học Sư phạm [33] Phương Lựu (2012), “Tìm hiểu xu hướng tam giáo hợp lưu thi học cổ điển Trung Hoa”, Nghiên cứu văn học, (1), tr 15-25 [34] Nguyễn Công Lý (2014), Truyện Kiều góc nhìn loại hình, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh [35] M.B Kharapchenkô (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch,1979), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [36] Medvedev P.N (1998), Phương pháp hình thức nghiên cứu văn học, M Labirint [37] Nguyễn Phong Nam (1999), Giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối thể kỷ XIX, NXB Giáo dục, Huế [38] Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, NXB Đà Nẵng [39] Nguyễn Phong Nam (2008), Truyện thơ Nơm - nghiên cứu hình thái học, NXB Đà Nẵng [40] Ngô Thị Thanh Nga (2011), “Mơ hình nhân vật từ Hoa tiên kư đến truyện nôm bác học giai đoạn sau”, Nghiên cứu văn học, (10), tr.128-135 [41] Trần Nghĩa (1998), “Lược đồ quan hệ tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nước khu vực”, Tạp chí Hán Nơm, 35 (2), tr.13-16 [42] Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Thanh niên, Hà Nội [43] Phan Ngọc (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Lã Nguyên (2012), Lí luận văn học vấn đề đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [45] Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học [46] Hồng Trọng Quyền (2013), “Đặc sắc hình tượng Thúy Kiều Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(4), tr.108-118 [47] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr 3-8 [48] Võ Thị Yến Sương (2011), Thi pháp truyện kể truyện thơ nôm, Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội & Nhân văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng [49] Trần Đình Sử (1983), “Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, (6) [50] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (1997), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [54] Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn), (2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư phạm [55] Bùi Duy Tân (2000), Theo dòng khảo luận Văn học Trung đại Việt Nam – cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục [56] Hoài Thanh (1949), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, NXB Văn học, Hà Nội [57] Lý Toàn Thắng, Bùi Thị Ngọc Anh (2012), “Khảo nghiệm nhịp thơ lục bát Truyện Kiều”, Tạp chíNghiên cứu văn học, (10), tr.3-17 [58] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục Việt Nam [59] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục [60] Trần Nho Thìn (2010), “Một vài vấn đề đặt từ việc nghiên cứu so sánh văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Tạp chíNghiên cứu văn học, (1), tr.3-29 [61] Nguyễn Huy Tự, Hoa Tiên truyện (chú giải), NXB Lửa Thiêng [62] Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều Kim Vân Kiều truyện, NXB Thanh niên, Hà Nội [63] Phạm Đan Quế (2013), Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, NXB Thanh Niên [64] Hà Thanh Vân (2014), “Truyện Xuân Hương dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân nước Đơng Á bóng dáng Việt Nam”,Tạp chíNghiên cứu văn học, (1), tr.37-46 [65] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên, 2008), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X-cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục [66] Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại, NXB Văn nghệ TP.HCM [67] Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học- Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [68] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam, dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [69] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), “Haiku - Lục bát, vài ghi nhận”, Tạp chíNghiên cứu văn học, (2), tr 83-90 [70] Yang Soo Bae (2000), So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ PHƯƠNG TRANG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN THƠ NÔM DIỄM TÌNH (QUA TRƯỜNG HỢP TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN HOA TIÊN CỦA NGUYỄN HUY TỰ) Chuyên ngành: Văn... loại truyện thơ nơm diễm tình 18 1.1.3 Truyện Kiều, Truyện Hoa Tiên – trường hợp tiêu biểu cho truyện thơ nơm diễm tình .23 1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM... Nói ? ?Truyện Kiều Nguyễn Du chịu ảnh hưởng Hoa Tiên ký Nguyễn Huy Tự (Nguyễn Huy Tự viết Hoa Tiên ký vào khoảng thời gian Nguyễn Du đời) Có thể tìm thấy Truyện Kiều số câu giống với câu Hoa Tiên

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w