Giải đọc văn bản bằng từ nguyên học trường hợp cụm từ “như tờ” trong truyện kiều của nguyễn du etymology as a method for text interpretation the case of “như tờ” in the tale of kieu by nguyễn du

8 6 0
Giải đọc văn bản bằng từ nguyên học trường hợp cụm từ “như tờ” trong truyện kiều của nguyễn du etymology as a method for text interpretation the case of “như tờ” in the tale of kieu by nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải đọc văn từ nguyên học: Trường hợp cụm từ “như tờ” Truyện Kiều Nguyễn Du Etymology as a Method for Text Interpretation: The Case of “Như Tờ” in The Tale of Kieu by Nguyễn Du Nguyễn Tuấn Cường TS., Viện Nghiên cứu Hán Nôm – VASS Tóm tắt: Truyện Kiều Nguyễn Du chịu ảnh hưởng nội dung cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân; cịn ngơn từ sử dụng, chịu ảnh hưởng từ tiếng Việt chủ yếu, cịn có ảnh hưởng định từ ngôn ngữ Hán văn Thanh Tâm Tài Nhân, mở rộng từ ngôn ngữ Hán văn nói chung thời trung đại Đơng Á Xác định nguồn gốc dụng ngôn khiến cho có định hướng việc tìm hiểu ngữ nghĩa số trường hợp ngôn từ khó lí giải Truyện Kiều Bài viết xuất phát từ góc độ từ ngun học (etymology) để tìm hiểu nguyên từ (etymon) cách nói tờ trường hợp “Buồng không lạnh ngắt tờ”, “Kiều nhi phận mỏng tờ”, “Chung quanh lặng ngắt tờ” Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều, tác giả khác sử dụng truyện Nôm họ Xưa nay, nhà giải biên khảo Truyện Kiều thường phán đoán nghĩa “như tờ” theo hai hướng: (1) tờ giấy; (2) đền thờ, “tờ” cách nói trại “từ” “từ vũ” nghĩa đền thờ Cả hai hướng phán đốn này, phán đoán, nên chưa đủ khoa học Bài viết tìm hiểu chứng từ ngữ liệu văn chương cổ điển Trung Quốc để biện luận ủng hộ hướng thứ kể trên, hướng thứ hai tạm để tồn nghi Từ khố: Truyện Kiều, từ nguyên học, giải đọc, Nguyễn Du (1765-1820) Abstract: Nguyễn Du’s The Tale of Kiều, in the field of plot, is under the influence of Jin Yun Qiao zhuan by Qingxin Cairen On language, this Nôm verse is under the influence of Vietnamese language as a primary source, and also that of Qingxin Cairen’s Literary Sinitic, as well as of premodern East Asian Literary Sinitic Such way of identifying linguistic sources provides us a trend to investigate incomprehensible words in The Tale of Kiều This paper bases on etymology to examine the etymon of “như tờ”, as in “Buồng không lạnh ngắt tờ”, “Kiều nhi phận mỏng tờ”, “Chung quanh lặng ngắt tờ” in The Tale of Kiều, as well as in other Nôm verses “Như tờ” has previously been explained in two ways: (1) like a sheet of paper, and (2) like a temple, since tờ derives from từ in từ vũ indicating temple Both these two viewpoints remain unverifiable This paper attempts at examining China’s Literary Sinitic sources to argue and support the former, but let the latter unsolved Key words: The Tale of Kiều, etymology, interprete, Nguyễn Du (1765-1820) Cấu trúc viết: Tiểu dẫn Ngữ liệu phân tích ngữ liệu tờ văn Nơm Một cách lí giải nguyên từ tờ cổ Hán văn Tiểu kết *** Tiểu dẫn Xét từ góc độ ngôn ngữ, nay, đọc lướt Truyện Kiều dường hiểu dù dù nhiều đại thể ý nghĩa câu đoạn; nhưng, dừng lại điểm đó, hỏi ý nghĩa từ chữ, chưa hẳn lúc có câu trả lời thoả đáng, với nhà ngôn ngữ học lịch sử tiếng Việt, chưa nói đến độc giả phổ thơng Nguyên nhân dẫn đến tượng khoảng cách thời gian từ kiệt tác văn chương vấn 200 năm, độ lùi thời gian khiến cho nhiều từ ngữ, nhiều cách diễn đạt xưa trở nên lạ lẫm độc giả đương đại Điều trở ngại lớn để độc giả đương đại giải đọc tiếp nhận tác phẩm văn học cổ Một công cụ đắc lực giúp giải đọc từ ngữ cổ từ nguyên học (etymology) Đây phân môn ngôn ngữ học, nghiên cứu nguồn gốc lịch sử từ riêng biệt Từ nguyên học có nhiệm vụ tìm hiểu giải thích hình thức ý nghĩa gốc từ, ý trước hết đến từ mà nghĩa gốc bị lu mờ ngơn ngữ đương đại Để tìm hiểu ngun từ (etymon), cần lưu ý tới quan hệ họ hàng ngôn ngữ, quy luật biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa, vấn đề lịch sử ngôn ngữ, đời sống dân tộc lịch sử.1 Ở Việt Nam, từ nguyên học bắt đầu với từ điển Việt ngữ chánh tả tự vị Lê Ngọc Trụ,2 tác giả lồng ghép giải thích nhiều từ nguyên tiếng Việt, đặc biệt từ gốc Hán Từ thập niên 1990 trở đi, An Chi (tên khác Huệ Thiên) qua viết chứng minh nhiều trường hợp từ nguyên tiếng Việt, sau tập hợp vào sách nhiều tập nhan đề Chuyện Đông chuyện Tây nhà xuất Trẻ ấn hành từ năm 2005 Gần có thêm nghiên cứu Trần Trọng Dương (nhiều viết lẻ) nước, Nguyễn Hy Vọng3 nước Truyện Kiều Nguyễn Du chịu ảnh hưởng nội dung cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân; ngơn từ sử dụng, chịu ảnh hưởng từ tiếng Việt chủ yếu, cịn có ảnh hưởng định từ ngôn ngữ Hán văn Thanh Tâm Tài Nhân, mở rộng từ ngơn ngữ Hán văn nói chung thời trung đại Đông Á Xác định nguồn gốc dụng ngôn khiến cho có định hướng việc tìm hiểu ngữ nghĩa số trường hợp ngơn từ khó lí giải Truyện Kiều Bài viết xuất phát từ góc độ từ nguyên học Về khái niệm từ nguyên học (etymology) nguyên từ (etymon), xem: Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr 456-457 Lê Ngọc Trụ, Việt ngữ chánh tả tự vị, Saigon: Thanh Tân, 1959 Nguyễn Hy Vọng, Từ điển nguồn gốc tiếng Việt, tập, California: Đất Việt, 2012 để tìm hiểu nguyên từ (etymon) cách nói “như tờ” Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều, tác giả khác sử dụng truyện Nôm họ Ngữ liệu phân tích ngữ liệu tờ văn Nôm a Những ngữ liệu tờ văn Nôm Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du có lần sử dụng tờ “Buồng không lạnh ngắt tờ, Dấu xe ngựa rêu lờ mờ xanh.” (câu 71-72) “Chung quanh lặng ngắt tờ, Nỗi niềm tâm hỏi ai.” (câu 2753-2754) “Kiều nhi phận mỏng tờ, Một lời lỗi tóc tơ với chàng.” (câu 2777-2778) Truyện Hoa tiên Nguyễn Huy Tự Nguyễn Thiện có lần sử dụng: “Ngàn mây trắng bạc tờ, Bóng dâu chênh chếch vừa ngang vai.” (câu 1211-1212) “Phận phận mỏng tờ, Nợ sinh thành biết trả xong.” (câu 1433-1434)4 b Những chữ Nôm ghi tờ Ở hai Nôm cổ nhất, Liễu Văn đường 1866 Liễu Văn đường 1871, vốn thuộc hệ Phường (là hệ thống văn mà, theo tôi, lưu giữ nhiều nét nguyên hệ thống Kinh, chữ Nôm ghi cụm từ tờ viết thống “ 如詞” Tương tự, Nơm Hoa tiên nhuận kí hiệu VNb.72, tờ 25b ghi mặt chữ Nôm “如詞” câu số 1211, ngữ liệu Truyện Hoa tiên câu số 1433 kể chưa rõ Lại Ngọc Cang lấy từ Nôm nào, tạm để tồn nghi c Những từ kèm với tờ: lạnh ngắt, lặng ngắt, mỏng, trắng bạc Có từ kèm với tờ lạnh ngắt, lặng ngắt, mỏng, trắng bạc (1) Lạnh ngắt câu Kiều số 71, số Quốc ngữ phiên lặng ngắt, nhóm Nguyễn Văn Hồn (1965: 16), Đào Duy Anh (1974: 455); phiên lạnh ngắt, dựa theo mặt chữ Nôm viết “冷�” Liễu Văn đường 1866 Liễu Văn đường 1871, Nôm cổ hệ thống Phường.5 (2) Lặng ngắt câu Kiều số 2753, số Quốc ngữ phiên lạnh ngắt, phiên lặng ngắt, dựa theo mặt chữ Nôm viết “ 汔” (chữ thứ khơng có băng 冫), hai Liễu Văn đường cổ (3) Mỏng câu Kiều số 2777, hai Liễu Văn đường ghi chữ Nôm 蒙, đọc mỏng, không Quốc ngữ có cách đọc khác Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện, Truyện Hoa tiên, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Hà Nội: Văn hoá, 1961, tr 183, 205 Lại Ngọc Cang không giải nghĩa từ tờ Nguồn ảnh chụp: Nguyễn Du, Đoạn trường tân – Truyện Kiều đối chiếu Nôm – Quốc ngữ, Thế Anh dịch, phiên âm khảo dị, Hà Nội: Văn học, 2013, tr 54 (4) Trắng bạc câu Truyện Hoa tiên số 1211, phiên Lại Ngọc Cang (1961) không in nguyên chữ Nôm, sử dụng Nơm kí hiệu VNb.72, tờ 25b ghi chữ “�泊”, phiên trắng bạc xác d Những cách giải nghĩa tờ trước (1) Như tờ giấy (1884) Người đề xuất cách hiểu tờ học giả Pháp Abel Des Michels dịch giải Truyện Kiều sang tiến Pháp in năm 1884 Câu 71 ơng ghi “Phịng khơng lạnh ngắt nhữ [như] tờ” dịch “Sa chambre vide était froide et silencieuse”, thích cách dịch từ “(Dans sa) chambre – vide – le froid pinỗait comme un feuille de papier.6 Có nghĩa là, dịch giả hiểu tờ tờ giấy (comme un feuille de papier) Đó cách hiểu hiển ngôn tờ lịch sử giải đọc Truyện Kiều (2) Như đền thờ (1902) Giá Sơn Kiều Oánh Mậu (1854-1912) tác giả biên tập giải Truyện Kiều công phu, tiếng (và tai tiếng!), Nôm Đoạn trường tân khắc in năm 1902 vốn có ảnh hưởng mạnh tới tình hình Truyện Kiều kỉ 20 Đối với câu số 71, Kiều Oánh Mậu giải Hán văn cụ thể sau (xem ảnh chụp):7 “如祠未詳一說祠寂也寂無音又祠祠宇但 祀 神無人喧鬧” Như tờ, vị tường Nhất thuyết, tờ, tịch dã Tịch vô âm Hựu, tờ, từ vũ, đãn dĩ tự thần, vô nhân huyên náo (Như tờ, chưa rõ Một thuyết nói tờ n lặng, khơng có tiếng động Một thuyết khác nói tờ từ vũ [đền thờ], để thờ thần, không làm ồn ào) Kiều Oánh Mậu cho có thuyết Tờ yên lặng, khơng có tiếng động Tờ đền thờ, tức bắt nguồn từ chữ từ từ vũ 祠宇, nghĩa đền thờ, nơi trang nghiêm yên lặng, khơng có tiếng động Cách khơng thực rõ ràng, hiểu vậy, khơng có mẻ Đáng kể cách cho tờ đền thờ, bổ sung thêm cách cắt nghĩa tờ lịch sử giải đọc Truyện Kiều Bắt đầu từ hai cách hiểu trên, suốt kỉ 20, hàng trăm giải Truyện Kiều chữ Quốc ngữ lựa chọn hai cách lí giải ấy, hầu hết lựa chọn cách (1), q nhiều ví dụ nên xin miễn ghi cụ thể; có lựa chọn cách (2), Bùi Khánh Diễn “Tờ tức Từ đọc trạnh, nói phong-cảnh tịch- Abel Des Michels, Les poèmes de l'Annam Kim Vân Kiều tân truyện (Tome premier), Paris: Ernest Leroux, 1884, tr 18-19 Nguyễn Du, Đoạn trường tân – Truyện Kiều đối chiếu Nôm – Quốc ngữ, Thế Anh dịch, phiên âm khảo dị, Hà Nội: Văn học, 2013, tr 54 mịch lạnh-lẽo đền miếu”.8 Cũng có sâm si hai cách, trường hợp Đào Duy Anh (1974), ông ghi là: “như tờ giấy” cách hiểu câu số 2777, “như đền thờ” hai câu lại.9 Với nguồn ngữ liệu từ điển cổ, Từ điển Việt Bồ La (1651) A de Rhodes chưa thấy xuất cụm từ tờ Cụm từ xuất sớm Tự vị AnnamLatinh (1772-1773) P P de Behaine, ghi đơn giản: “Lặng tờ: lặng phăng phắc”, liệt kê mục từ “lặng tờ” bên cạnh mục từ “tờ thẻ, tờ mây, tờ giấy, tờ sách, trở tờ”,10 tức hiểu tờ tờ giấy Đến Đại Nam quốc âm tự vị (1895-1896) Huỳnh Tịnh Của ghi nghĩa từ lặng lẻ [lẽ], lặng trang, lặng bặt, lặng tờ “êm ái, vắng vẻ, không động dạng” (tr 542), “biển lặng tờ” “biển lặng trang”, “lặng tờ giấy trải” “lặng trang” (tr 1064), tức hiểu tờ tờ giấy, trang giấy, theo cách hiểu (1) Các từ điển sau hiểu theo cách này, xin miễn nêu dẫn chứng Cả hai cách hiểu (1) (2) kể nặng tính phán đốn, chưa rõ nguồn ngữ liệu trước nằm đâu, chưa đủ khoa học Một cách lí giải nguyên từ tờ cổ Hán văn Như trình bày trên, ngơn từ, ngồi nguồn ngữ liệu tiếng Việt, Truyện Kiều chịu ảnh hưởng định từ ngôn ngữ Hán văn nguyên truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, mở rộng từ ngơn ngữ Hán văn nói chung thời trung đại Đông Á Trong Truyện Kiều sử dụng nhiều điển tích điển cố ngữ liệu Hán văn cổ Trung Hoa Vì vậy, với trường hợp tờ, có lẽ cần mở rộng phạm vi tìm kiếm sang nguồn ngữ liệu Trung Hoa a Mỏng tờ = bạc (薄如紙) Ngữ liệu sớm mà tơi tìm giúp đưa lời giải nguồn gốc cách nói tờ thơ Chiêu Quân oán 昭君怨 Bạch Cư Dị 白居 (772-846) đời Đường, in Toàn Đường thi, 23 Bài thơ có phần, hai câu kết phần thứ là: “自是君 薄如紙, 不須一向 丹青” (Tự thị quân ân bạc chỉ, Bất tu hướng hận đan Tự thấy ơn vua mỏng tờ giấy, Bất tất phải mực hờn giận vẻ xinh đẹp mình) Trong ngữ liệu này, “bạc chỉ” (mỏng giấy) hồn tồn trùng khít với cụm từ mỏng tờ Truyện Kiều Truyện Hoa tiên, có điều thơ Bạch Cư Dị, chủ thể mỏng tờ ơn vua, hai truyện Nôm thân phận người phụ nữ Bạch Cư Dị có vị trí quan trọng lịch sử thơ Đường nói riêng lịch sử thơ ca Trung Quốc nói chung, việc người Việt xưa đọc thơ ơng, có Chiêu Qn ốn để tiếp nhận sử dụng ý thơ “bạc chỉ” thành “mỏng tờ” điều hồn tồn xảy thực tế Việt Nam Từ đời Minh trở đi, cụm từ “bạc chỉ” 薄如紙” (mỏng giấy) thường dùng mô tả độ mỏng đồ sứ Lệ Văn Chấn Hanh 文震亨 Bùi Khánh Diễn thích (1926), Kim Vân Kiều (Đoạn-trường tân-thanh), Saigon: Sống mới, 1960 (in lần thứ 3), tr 26 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1974, tr 299 10 Pierre Pigneaux de Behaine, Tự vị Annam Latinh, Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu, TP Hồ Chí Minh: Trẻ, 1999, tr 492 (1585-1645) người đời Minh, viết Trưởng vật chí 長物志, mơ tả đồ Sài diêu 柴窯,11 ông viết: “Xanh da trời, sáng gương, mỏng giấy, tiếng khánh” (青如天 明如鏡 薄如紙 聲如磬 Thanh thiên, minh kính, bạc chỉ, khánh).12 Sau đó, Cốc Ưng Thái 谷應泰 (1620-1690) viết Bác vật yếu lãm 博物要覽, trích dẫn lại lời Văn Chấn Hanh: “Người xưa bàn đồ Sài diêu, nói rằng: xanh da trời, sáng gương, mỏng giấy, tiếng khánh” ( 人論柴窯曰:青如天 明如鏡 薄如紙 聲如磬 Tích nhân luận sài diêu viết: thiên, minh kính, bạc chỉ, khánh) b Trắng bạc tờ = bạch (白如紙) Sách Cổ kim y giám 古今醫鑒 Cung Tín 龔信 (?-?) đời Minh biên tập, Cung Đình Hiền 龔廷賢 (1522-1619) tục biên, tổng cộng 16 quyển, y thư mang tính tổng hợp Trong 14, phần bàn bệnh đậu mùa, có đoạn mơ tả chứng bệnh lên mụn to, “bên nước trong, không mủ, da mỏng, trắng giấy, nặn vỡ chết” 內是清水,無膿皮薄,白如紙,擦破即死 (nội thị thuỷ, vơ nùng bì bạc, bạch chỉ, sát phá tức tử).13 Trong đoạn có dùng cụm từ “bạch chỉ” 白如紙 (trắng giấy), tương tự với “trắng bạc tờ” văn Nôm Truyện Hoa tiên dẫn Với niên đại xuất sớm, từ thời Minh, muộn đầu đời Thanh, tức đầu kỉ 17, cộng thêm ảnh hưởng lớn y học Trung Quốc tới Việt Nam, cụm từ có khả ảnh hưởng tới ngơn ngữ văn Nôm Việt Nam kỉ 18 Sau này, từ cuối đời Thanh trở đi, ngôn ngữ tiếng Trung Quốc đại, cụm từ “mặt trắng giấy” 臉白如紙 (kiểm bạch chỉ) sử dụng phổ biến Tiểu kết Cụm từ tờ xuất sớm văn thành văn vào năm 17721773, Tự vị Annam- Latinh P P de Behaine, ghi đơn giản: “Lặng tờ: lặng phăng phắc”, hiểu tờ tờ giấy Cụm từ hẳn tồn từ trước thời Nguyễn Du (1765-1820), từ điển ghi nhận từ năm 1772-1773 (khi Nguyễn Du 8-9 tuổi), tức phải xuất trước lâu, nhiều khả khơng thể có trước năm 1651 từ điển A de Rhodes chưa ghi nhận Tuy nhiên, cụm từ hẳn trở nên tiếng Nguyễn Du sử dụng lần Truyện Kiều, Nguyễn Du có vai trị quan trọng việc phổ biến cụm từ này, khiến cho tồn đến ngày Điều giống cụm từ vang bóng có từ trước thời Nguyễn Tuân (1910-1987), trở nên tiếng dùng làm nhan đề cho tập truyện Vang bóng thời (1940) nhà văn này.14 11 Sài diêu 柴窯: lò sứ tiếng thời Ngũ Đại, thành lập năm 954, tương truyền người sáng lập vua Thế Tông thời Hậu Chu, tên Sài Vinh, nên gọi Sài diêu (lò sứ họ Sài) Màu men xanh đặc biệt Sài diêu người xưa ca ngợi “vũ thiên thanh” (màu xanh da trời sau mưa) 12 Văn Chấn Hanh 文震亨, 長物志圖說 ,濟南︰山東畫報出版社,2004, tr 379 13 Cổ kim y giám 古今醫鑒, in Trung Hoa y thư tập thành – Tổng hợp loại 综合类 , 北京:中医古籍出版社, 1999, tr 252 中华医书集成: 14 Về từ nguyên từ vang bóng, xem: Nguyễn Tuấn Cường, “Tiếng vang bóng: Khảo luận nhan đề tác phẩm Vang bóng thời Nguyễn Tuân (qua ngữ liệu chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ),” Tạp chí Ngơn ngữ, số 6/2011, tr 46-55 Về từ nguyên, nghĩ đến nguồn gốc tờ tiếng Việt bắt nguồn từ cách nói “như chỉ” 如紙 (giống tờ giấy, tờ giấy) cổ Hán văn Cụm từ “bạc chỉ” 薄如紙” (mỏng giấy) xuất thơ Bạch Cư Dị đời Đường, hoàn toàn tương đồng với cách kết hợp “mỏng tờ” văn Nôm Tương tự, cụm từ “bạch chỉ” 白如紙 (trắng giấy) bắt đầu dùng tài liệu y học cuối đời Minh (muộn đầu đời Thanh, tức đầu kỉ 17), tương đồng với cách biểu đạt “trắng bạc tờ” văn Nôm Niên đại hai cách kết hợp “như chỉ” kể cổ Hán văn sớm nhiều mặt thời gian so với xuất cụm từ “như tờ” tiếng Việt, vốn khó sớm năm 1651, chắn không muộn niên đại 1772-1773 Trên tạm phác hoạ khả để truy tìm nguyên từ tờ Truyện Kiều văn Nơm nói chung Ngun từ “như chỉ” 如紙 giải cách kết hợp “mỏng tờ” “trắng bạc tờ” văn Nơm Cịn hai cách kết hợp “lặng ngắt tờ” “lạnh ngắt tờ” chưa tìm nguyên từ, để tồn nghi, chờ tìm hiểu thêm Hà Nội, tháng năm 2015 Nguyễn Tuấn Cường cuonghannom@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Du, Truyện Kiều Nôm Tự Đức thứ 19 Liễu Văn đường 1866, Thế Anh phiên âm khảo đính, Hà Nội: Văn học Nguyễn Du, Truyện Kiều Nôm cổ Liễu Văn đường 1871, Nguyễn Quảng Tuân phiên âm khảo dị, Hà Nội: Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 2002 Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, tr 456-457 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện, Truyện Hoa tiên, Lại Ngọc Cang khảo thích giới thiệu, Hà Nội: Văn hoá, 1961, tr 183, 205 Abel Des Michels, Les poèmes de l'Annam Kim Vân Kiều tân truyện (Tome premier), Paris: Ernest Leroux, 1884 Nguyễn Du, Đoạn trường tân – Truyện Kiều đối chiếu Nôm – Quốc ngữ, Thế Anh dịch, phiên âm khảo dị, Hà Nội: Văn học, 2013 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1974 Lê Ngọc Trụ, Việt ngữ chánh tả tự vị, Saigon: Thanh Tân, 1959 Nguyễn Hy Vọng, Từ điển nguồn gốc tiếng Việt, tập, California: Đất Việt, 2012 10 Bùi Khánh Diễn thích (1926), Kim Vân Kiều (Đoạn-trường tân-thanh), Saigon: Sống mới, 1960 (in lần thứ 3) 11 Nguyễn Tuấn Cường, “Tiếng vang bóng: Khảo luận nhan đề tác phẩm Vang bóng thời Nguyễn Tuân (qua ngữ liệu chữ Hán, Nơm, Quốc ngữ),” Tạp chí Ngơn ngữ, số 6/2011, tr 46-55 12 Văn Chấn Hanh 文震亨, 長物志圖說 ,濟南︰山東畫報出版社,2004 13 Trung Hoa y thư tập thành – Tổng hợp loại 中医古籍出版社, 1999 中华医书集成: 综合类 , 北京: ... tìm nguyên từ tờ Truyện Kiều văn Nơm nói chung Ngun từ “như chỉ” 如紙 giải cách kết hợp “mỏng tờ” “trắng bạc tờ” văn Nơm Cịn hai cách kết hợp “lặng ngắt tờ” “lạnh ngắt tờ” ch? ?a tìm nguyên từ, để... nguyên từ (etymon) cách nói “như tờ” Nguyễn Du sử dụng Truyện Kiều, tác giả khác sử dụng truyện Nôm họ Ngữ liệu phân tích ngữ liệu tờ văn Nôm a Những ngữ liệu tờ văn Nơm Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du. .. Saigon: Sống mới, 1960 (in lần thứ 3), tr 26 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Hà Nội: Khoa học Xã hội, 1974, tr 299 10 Pierre Pigneaux de Behaine, Tự vị Annam Latinh, Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch

Ngày đăng: 15/10/2022, 11:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan