1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyên từ của “đòi một” trong truyện kiều the etymon of “đòi một” in the tale of kiều by nguyễn du

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyên từ “đòi một” Truyện Kiều The Etymon of “Đòi Một” in The Tale of Kiều by Nguyễn Du “Một đơi nghiêng nước nghiêng thành, Sắc đành địi một, tài đành hoạ hai.” (Truyện Kiều, câu 27-28) Nguyễn Tuấn Cường (Viện Nghiên cứu Hán Nôm – VASS, 2017) Tóm tắt: Trường hợp hai chữ “địi một” Truyện Kiều vấn đề nan giải, gây khó khăn cho nhà biên khảo Truyện Kiều, nhiều tạo số cách lí giải chung chung, thiếu cụ thể Bài viết khởi phát từ việc phân tích sâu ngữ liệu đối dịch Hán – Nôm Truyền kì mạn lục giải âm (thế kỉ 16-17), “đòi một” cách dịch cụm từ “độc bộ” 獨步 Hán văn, “độc” 獨 dịch “một”, “bộ” 步 dịch thành “đòi” với nghĩa đi, theo, tổ hợp từ “theo địi”; “địi một” có nghĩa đen “đi mình”, với nghĩa phái sinh “khơng theo kịp, khơng sánh bằng” Cụm từ “địi một” tồn tiếng Việt muộn khoảng từ kỉ 16-17 trở đi, Nguyễn Du sử dụng lại kiệt tác Truyện Kiều Thêm nữa, “đòi” “đuổi” có nguyên từ “truy” 追 (đuổi, đuổi theo) cổ Hán văn Từ khoá: Truyện Kiều, “đòi một”, nguyên từ, từ nguyên học *** Dẫn nhập Truyện Kiều Nguyễn Du thừa nhận kiệt tác văn chương Việt Nam, đạt tới đỉnh cao nhiều mặt ngôn ngữ tiếng Việt, nội dung nhân đạo, nghệ thuật thơ ca… Dù kiệt tác có tính địa Việt Nam sâu sắc, khơng thể phủ định chịu ảnh hưởng nội dung cốt truyện từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân; ngơn ngữ tiếng Việt làm nên tác phẩm cịn có ảnh hưởng định từ ngơn ngữ Hán văn Thanh Tâm Tài Nhân, mở rộng từ ngơn ngữ Hán văn nói chung thời trung đại Đông Á Xác định nguồn gốc dụng ngơn khiến cho có định hướng việc tìm hiểu ngữ nghĩa số trường hợp ngơn từ khó lí giải Truyện Kiều Một công cụ đắc lực giúp giải đọc từ ngữ cổ “từ nguyên học” (etymology) Đây phân môn ngôn ngữ học, nghiên cứu nguồn gốc lịch sử từ riêng biệt Từ ngun học có nhiệm vụ tìm hiểu giải thích “ngun từ” (etymon),1 tức hình thức ý nghĩa gốc từ, ý trước hết đến từ mà nghĩa gốc bị lu mờ ngơn ngữ đương đại Để tìm hiểu “ngun từ”, cần lưu ý tới quan hệ họ hàng ngôn ngữ, quy luật biến đổi ngữ âm, ngữ nghĩa, Nguyên từ: thuật ngữ tiếng Anh etymon, có cách dịch tiếng Việt: (1) Cao Xuân Hạo Hoàng Dũng [2005, 87, 395] dịch “nguyên từ” “từ gốc”, tác giả An Chi nghiên cứu thường dùng “nguyên từ”; (2) Nguyễn Như Ý [1997, 388] Nguyễn Thiện Giáp [2010, 456-457] dịch từ “từ nguyên”, có lẽ để thống với cách dịch “từ nguyên học”; (3) Diệp Quang Ban [2010, 509, 547] dịch “từ từ nguyên” Bài viết theo cách dịch “nguyên từ” Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển vấn đề lịch sử ngôn ngữ, đời sống dân tộc lịch sử.2 Đã có nhiều học giả có đóng góp cho lĩnh vực từ nguyên học tiếng Việt, cần phải kể đến Vương Lực 王力, Lê Ngọc Trụ, Nguyễn Tài Cẩn, An Chi – Huệ Thiên, Mark Alves, Trần Trọng Dương… Trước tác giả viết dùng phương pháp từ nguyên học để tìm nguyên từ số từ ngữ Truyện Kiều số tác phẩm khác.3 Tương tự vậy, viết xuất phát từ góc độ từ nguyên học để tìm hiểu ngun từ cụm từ “địi một” Nguyễn Du sử dụng câu Kiều số 27-28 để đặc tả tài sắc Thuý Kiều: “Một đơi4 nghiêng nước nghiêng thành; Sắc đành địi một, tài đành hoạ hai” Quan điểm phổ biến xưa nay: “địi một” Tự hình chữ Nơm Ở vị trí chữ thứ 3-4 câu số 28, Nôm ghi theo cách khác nhau: (1) “隊没” (đòi một), chữ Đội 隊 (nghĩa Hán: đội ngũ, nhóm) đọc trại âm thành Đòi, thường thấy phép cấu tạo chữ Nôm Đây cách ghi đại đa số Nơm cịn, đặc biệt cổ thuộc “hệ thống Phường” (nhóm Nơm khắc in Hà Nội), Liễu Văn đường 1866, Liễu Văn đường 1871… (2) “�没” (đòi một), chữ Đòi từ chữ Đội 隊 viết thêm Khẩu bên trái; so với cách (1) khác văn tự, cịn ngơn ngữ giống nhau, Đòi Đây cách ghi Kiều Oánh Mậu 1902 (3) “固没” (có một) cách ghi Nguyễn Hữu Lập (1870) Tăng Hữu Ứng (1874), chép tay thuộc “hệ thống Kinh” (nhóm Nơm văn nhân Huế tuỳ ý nhuận sắc), thể sửa chữa nhuận sắc sĩ phu kinh thành Huế thời Nguyễn Như vậy, thống chữ “没” (một), khác chữ trước đó, nhận lai diện mục “隊” (địi), sau có thêm Khẩu thành “�” (vẫn đọc địi), lại có số có lẽ chưa rõ nghĩa chữ “địi” nên đổi thành “固” (có) Giảng nghĩa “địi một” Các biên khảo chung Truyện Kiều chữ Quốc ngữ thường ghi “đòi một” thống nhất, trừ cơng trình nghiên cứu văn (textual studies) Về khái niệm từ nguyên học (etymology) nguyên từ (etymon), xem: [Nguyễn Thiện Giáp 2010, 456-457] Ví dụ cụm từ “như tờ” Truyện Kiều có nguồn gốc từ cách nói “như chỉ” 如紙 (giống tờ giấy, tờ giấy) cổ Hán văn [Nguyễn Tuấn Cường 2015]; cụm từ “vang bóng” tựa sách Nguyễn Tuân – Vang bóng thời, lời dịch tiếng Việt cụm từ “ảnh hưởng” 影響 cổ Hán văn [Nguyễn Tuấn Cường 2011] Trước thường ghi “một hai”, ghi theo Nôm Kiều Oánh Mậu (1902), mà trường hợp văn tự 1902 lại theo “hệ thống Kinh”, tiêu biểu Noạ Phu Nguyễn Hữu Lập 1870 Gần đây, với phát văn Truyện Kiều chữ Nơm có niên đại sớm (1866, 1871) thuộc “hệ thống Phường”, giúp xác định dạng ban đầu cụm từ “một đôi”, chữ Nôm viết “没堆”, dịch từ “nhất” 一 “tái” 再 điển cố thơ Lí Diên Niên “Nhất cố khuynh nhân thành, Tái cố khuynh nhân quốc” 一顧傾人城, 再顧傾人國 (Ngoảnh đầu lần làm nghiêng thành người ta, Ngoảnh đầu lại lần làm nghiêng nước người ta) Lưu ý: “hai” tương ứng với “nhị” với “tái” 再 Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển Nơm chun biệt có cách ghi khác với “địi một” Vậy, Kiều xưa giảng nghĩa “đòi” “đòi một” gì? Có ba giả thuyết: (1) Kiều nh Mậu Nơm khắc in năm 1902 giải thích chữ Nơm cho chữ “địi” “hoạ” là: “�和罗㗂歷 ” (Đòi, hoạ tiếng lịch sự).5 Hồ Đắc Hàm [1929] theo mà rằng: “Địi Hồ tiếng nói đưa, nói sắc tài hai”.6 (2) Lê Văn Hoè [1953, 20] giảng: “Đòi nhiều Sắc đành đòi sắc đẹp nhiều có Tài đành hoạ hai [là] tài giỏi hoạ có người[,] ý nói sắc đẹp tuyệt khơng sánh kịp, tài may có người bằng” Nhóm Trần Nho Thìn Nguyễn Tuấn Cường [2007] cho “địi” nghĩa “nhiều” (3) Đào Duy Anh [1974, 132] giảng nghĩa “đòi” “đòi một” nghĩa “đòi hỏi, yêu cầu”; “sắc đành đòi nghĩa đành sắc có một, nhất” (4) Bản Nhà xuất Văn học [1979, 178] viết: “Địi một: Chỉ có – Hoạ hai: Hoạ may có hai”, tức hiểu “địi” nghĩa “chỉ có” Các Quốc ngữ khác khơng giải cho câu “Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai”,7 có giải khơng giảng nghĩa chữ khó, mà giảng đại ý Ví dụ, Bùi Kỉ Trần Trọng Kim [1925] giảng “Ý nói tài Kiều hoạ có người sánh ngang với được, sắc thật khơng bằng”.8 Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu [1941] vừa giảng vừa phê phán: “Câu nói sắc đẹp có mà tài có hai, song mà lời nói tối xi”.9 Nhóm Nguyễn Văn Hồn [1965, 13] viết: “Câu có nghĩa “sắc” có Kiều nhất, “tài” may cịn có người thứ hai nữa” Nguyễn Thạch Giang [1972, 345] giảng đại khái: “Ý câu: Về sắc đành chịu có Kiều, tài may cịn có người thứ hai” Bản gần Hội Kiều học [2015, 21] khơng có giải: “Sắc đành địi một: sắc một, khơng sánh Tài đành hoạ hai: tài hoạ may có người thứ hai sánh bằng”; điều đáng nói dịng giải giống hệt giải Nguyễn Khắc Bảo [2009, 366] – thành viên nhóm làm việc Hội Kiều học, 2009 ghi “trọi một”, cịn 2015 “đòi một”, giải y hệt nhau! Quan điểm Hoàng Xuân Hãn Đinh Văn Tuấn Hoàng Xuân Hãn: “trọi một” Trong trả lời vấn Thuỵ Khuê in hải ngoại năm 1996,10 Hoàng Xuân Hãn nêu quan điểm để giải đọc câu thơ số 28: “Thì tìm Kiều, chỗ khác, tơi thấy chư địi ấy, chữ Nôm viết chữ đội 隊 thường đọc đòi Trong tiếng đòi, tiếng xưa tiếng có nhiều nghĩa lắm, địi Xem văn tự giải Kiều Oánh Mậu sách tác giả Thế Anh [2013, 50-51] Về Hồ Đắc Hàm, dẫn theo nhóm Trần Văn Chánh [1999, 53] Hồ Đắc Hàm phiên “tài đành hồ hai” khơng phải “hoạ hai” Ví dụ khơng giải câu này: Trương Vĩnh Ký 1875, Bùi Khánh Diễn 1924, Nguyễn Quảng Tuân 1995 Về Bùi Kỉ - Trần Trọng Kim (1925), xem in lần thứ nhà in Tân Việt Sài Gòn năm 1968 Về Tản Đà (1941), xem tái bản: Vương Thuý Kiều giải tân truyện, Hà Nội: NXB Hương Sơn, 1952, tr 14 10 Bài Tạp chí Văn học in lại vào số 3/1997, tr 3-15, có vi chỉnh nội dung đặt lại nhan đề thành “Học giả Hồng Xn Hãn nói Truyện Kiều” Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển phen nhiều phen, phen, sụt sùi địi nhiều cơn, Cịn tơi đòi đầy tớ, người đòi người tớ, địi theo Chữ địi có nhiều nghĩa thế, với nghĩa ấy, có nghĩa khơng? Chữ theo khơng phải, mà chữ nhiều khơng phải, có nghĩa khác Nếu đọc kĩ tí, thấy câu tả Mã Giám Sinh: Mày râu nhẵn, chữ nhẵn viết chữ đội ấy, áo quần bảnh bao […] Đội để ghi từ trụi, nhụi đâu Trụi trụi lơng: khơng có tí lông hết Mà đội lại đọc trụi? Bởi chữ đội có hai âm, âm đọc biến chữ truỵ, truỵ 墜 rơi xuống: truỵ lạc Truỵ lạc viết chữ đội hết Thường họ có thêm thổ 土 nữa, để rơi xuống đất, viết [隊] truỵ Từ chữ truỵ ấy, chữ trụi, có trọi: Đầu trọc trụi hay đầu trọc trọi À! Lúc quay lại đây, thấy rõ ràng Mày râu nhặn nhụi rồi, nói quen nhẵn nhụi khơng nói nhẵn trụi Nghệ [Tĩnh] sắc đành trọi một, tài đành hoạ hai Trọi độc [獨一], trọi chữ độc, hồi xưa học độc trọi Sắc độc nhất, tài đành hoạ hai Thế sáng nghĩa chữ ấy”.11 Đại ý Hồng Xn Hãn cho rằng, cổ Hán văn chữ Đội 隊 dùng thơng với chữ Truỵ 墜, tức viết chữ Đội đọc chữ Truỵ Hiện tượng thông giả (通假, mượn chữ dùng chữ kia) Thượng cổ Hán ngữ thông giả tự tự điển 漢語通假字字典 Hứa Vĩ Kiến [1989, 29] ghi nhận: “隊 duì 讀為墜 (zhuì)” (chữ Đội đọc Truỵ) Nếu âm Hán Việt Truỵ đọc Nơm thành trọi trụi, điều phù hợp với phép đọc chữ Nơm Từ Hoàng Xuân Hãn cho hai chữ thảo luận phải đọc “trọi một”, vốn tương ứng với từ “độc nhất” 獨一, Độc Trọi, Nhất Một Đây giả thuyết để giải trường hợp câu Kiều số 28, số nhà biên khảo Truyện Kiều sau ghi nhận lựa chọn bổ sung, ví dụ Nguyễn Tài Cẩn [2004, 433] chấp nhận Trọi Đòi; cịn Nguyễn Khắc Bảo [2009, 53, 366] chuyển hẳn sang “trọi một” Ngược lại, An Chi [2004: 548-549] không tán thành thuyết này, ông cho kết hợp “trọi” trọi lông, trọi lá, hết trọi, trọi, trơ trọi không để lại ấn tượng vừa mắt, dễ chịu, an toàn; “sắc đành trọi một” có tác dụng phản cảm, khó lời khen thành thật nhan sắc Thuý Kiều Bên cạnh việc gây “phản cảm” An Chi phân tích, nhận điểm yếu giả thuyết khơng có chứng văn bản, tức không nêu tiền lệ cụ thể văn Hán Nôm có từ “độc nhất” Hán văn dịch Nơm thành “trọi một” Vì vậy, “trọi một” giả thuyết dựa sở suy luận tuý Đinh Văn Tuấn: “trổi một” Đinh Văn Tuấn [2013, 52-53] phủ nhận giả thuyết Hoàng Xuân Hãn, ông không tìm thấy kết hợp “trọi một” từ điển, tự điển, tự vị Nôm Quốc ngữ cổ Từ đó, dựa vào tra cứu từ điển Đại Nam quốc âm tự vị (1895-1896) Huỳnh Tịnh Của, Đinh Văn Tuấn cho nên đọc “trổi một” với chữ “trổi” vốn dạng ban đầu chữ “trội” tiếng Việt nay: “Trong tiếng Việt xưa có từ TRỔI theo định nghĩa P Của là: “Lấn hơn, giỏi hơn, cao hơn” trổi hơn, trổi xa, trổi chúng Vậy âm đọc TRỔI thật phù hợp với chữ 隊 theo ý nghĩa trổi vượt mà vế câu 28 bày tỏ: nói sắc, nhan sắc nàng Kiều có 11 Hồng Xn Hãn, “Học giả Hồng Xn Hãn nói Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 3/1997, tr 3-15; in lại trong: Đào Thái Tôn, Văn Truyện Kiều: Nghiên cứu thảo luận, Hà Nội: NXB Hội Nhà văn, 2001, tr 269-270 Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển (trổi một, độc nhất) không hai Tiếng TRỔI người sau đọc TRỘI dùng đến nay” Giả thuyết Đinh Văn Tuấn có tính hợp lí định Nhưng, tác giả phê phán giả thuyết Hồng Xn Hãn “Tìm hiểu từ TRỌI tự điển, tự vị chữ Nôm, Quốc ngữ xưa, lại không thấy đâu ghi nhận “TRỌI một”” [2013, 52], khơng thấy từ điển nào, ngữ liệu cổ ghi nhận “trổi một” Vì vậy, hai giả thuyết Hồng Xn Hãn Đinh Văn Tuấn có điểm yếu khơng có tiền lệ văn thực tế cho việc ghép “trọi một” hay “trổi một” Truy nguồn “đòi một” “Đòi một” dịch từ “độc bộ” 獨步 Hán văn Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập 傳奇漫錄增補解音集注, mà giới nghiên cứu quen gọi Truyền kì mạn lục giải âm, dịch từ Hán sang Nôm tác phẩm Hán văn Nguyễn Dữ 阮嶼 (khoảng nửa đầu kỉ 16), chưa rõ dịch giả, có giả thuyết cho Nguyễn Thế Nghi 阮世儀 (khoảng kỉ 16, gần thời với tác giả nguyên Hán văn) Tác phẩm Nôm Nguyễn Quang Hồng [2001] phiên âm giải, dựa theo văn có kí hiệu sách HN.257 HN.258 Thư viện Viện Văn học (Hà Nội), có niên đại ván khắc năm Cảnh Hưng thứ 35 (1774), theo đoán Nguyễn Quang Hồng dịch Nơm có niên đại sớm hơn, khoảng từ cuối kỉ XVI đến đầu kỉ 17 [2001, 11] Điều có nghĩa ngôn ngữ ghi lại chữ Nôm văn phản ánh tiếng Việt quãng kỉ 16-17, tức cách ngày 400 năm Truyền kì mạn lục giải âm có 20 truyện, truyện thứ nhan đề Tây viên kì ngộ kí 西垣奇遇記 (Truyện kì ngộ trại Tây) kể mối tình chàng Nho sinh Hà Nhân Giả 何仁者 với hai nàng tên Đào Liễu, mà sau vỡ lẽ hồn hoa trại Tây dinh cũ vị Thái sư triều Trần bị bỏ hoang từ lâu Trong truyện có đoạn (theo phiên âm Nguyễn Quang Hồng [2001, 141]): “Ngươi Nhân Giả lấy tay áo ấp Liễu Nhân trêu rằng: “Nàng Liễu vẻ đẹp vừa đòi một, khá12 mặt mũi tốt lành Nàng Đào hoa vậy” Con Đào xịu mặt cúi đầu, chưng hình cưu thẹn, sau vài ngày chẳng đến” Trong đoạn có câu “Nàng Liễu vẻ đẹp vừa đòi một, mặt mũi tốt lành” có dùng cụm từ “địi một” Nguyễn Quang Hồng giải “bằng đòi một” nghĩa “hiện thời có một” [2001, 128] Bởi dịch từ Hán sang Nơm (nói xác dịch từ Hán văn sang tiếng Việt ghi chữ Nôm), nên đối chiếu với gốc chữ Hán chữ Nơm thấy mặt chữ Hán viết “柳嬌艷態當今獨步可謂美顔色” (Liễu kiều diễm thái đương kim độc bộ, khả vị mĩ nhan sắc), cịn mặt chữ Nơm viết là: “娘柳�惵 皮尼今隊蔑可浪密靣�崒�” (Nàng Liễu vẻ đẹp vừa đòi một, mặt mũi tốt lành) 12 Chữ Nôm ghi 可, Nguyễn Quang Hồng phiên “khả” Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển Tờ 61b (trích) [Hán] Liễu kiều diễm [Nơm] Nàng Liễu vẻ đẹp vừa đòi một, thái đương kim độc bộ, mặt mũi tốt lành khả vị mĩ nhan sắc Tân biên Truyền kì mạn lục, R.109,13 Quyển 1, tờ 61b Qua đối chiếu văn tự, xác định cụm từ “vừa đòi một” Nôm dịch từ cụm từ “đương kim độc bộ” 當今獨步 Hán văn “Đương kim” 當今 dịch Nôm “vừa nay” Chữ “đòi” viết mặt chữ Đội (隊), cịn chữ “một” viết “蔑”, âm Hán Việt đọc “miệt”, cách ghi từ “một” cổ so với cách ghi “没”, mà hai cách ghi phổ biến văn chữ Nơm Vì cách phiên âm “địi một” cho hai chữ Nơm “隊蔑” hợp lí, giá trị ngơn ngữ giống “địi một” viết “隊 没” “�没” Truyện Kiều chữ Nôm mà xem xét Đến đây, xác định “đòi một” cách dịch Nôm từ “độc bộ” 獨步 Hán văn “Độc bộ” 獨步 nghĩa gì? Hán ngữ đại từ điển, tập [1990, 116] ghi nhận “độc bộ” 獨步 có hai nghĩa: (1) “独自漫步 独自步行” (Độc tự mạn bộ, độc tự hành = mình, bước mình); (2) “谓独一无 无与伦比” (Vị độc vơ nhị, vơ ln tỉ = Nghĩa có khơng hai, khơng sánh bằng) Nghĩa thứ (2) hoàn toàn phù hợp với văn cảnh Truyền kì mạn lục Truyện Kiều Có thể xác định “độc” 獨 dịch thành “một”, “bộ” 步 liên quan đến “địi” tiếng Việt? Cũng Hán ngữ đại từ điển [1990, 332] ghi nhận “bộ” 步 có thảy 14 nghĩa, nghĩa thứ “追前人的步子走; 跟随” (Truy tiền nhân đích tử tẩu; ngân tuỳ = Đi theo bước chân người trước, tuỳ theo) Nghĩa phù hợp với nét nghĩa từ “đòi” tiếng Việt xưa, nghĩa “theo”, “đi theo”, “dõi theo” – nét nghĩa mà Hoàng Xuân Hãn phủ định đoạn trích dẫn Đại Nam quốc âm tự vị [1895-1896, 312] Huỳnh Tịnh Của ghi nhận “隊 Địi: Địi hỏi, thơi thúc; kêu gọi, dõi theo” Việt Nam tự điển Hội Khai trí tiến đức [1931, 186] ghi nhận “địi” có nghĩa: (1) hỏi lấy lại, nài xin cho được; (2) gọi đến, vời đến; (3) nhiều; (4) đua, theo; (5) gái Từ điển từ cổ Vương Lộc [2002, 60-61] cho “địi có hai nghĩa cổ “theo, tuỳ theo”, “nhiều” Cuốn từ điển giải thích “địi một” nghĩa “độc nhất, có một”, 13 Vì ảnh ấn sách Nguyễn Quang Hồng [2001] bị mờ phần chữ Hán, nên tạm dùng kí hiệu R.109 Thư viện Quốc gia Việt Nam, khắc ván năm Cảnh Hưng thứ 24 (1763) Phần văn tự Hán Nơm trích dẫn giống với HN.257 HN.258 sách Nguyễn Quang Hồng Bản sơ thảo, đề nghị không trích dẫn lưu chuyển dẫn nhiều ngữ liệu tiếng Việt văn chương xưa: Tài so đòi một, hoạ chẳng hai; Đương thời địi một, hoạ có hai; Lừa đời địi chẳng hai; Dưới trời đòi chẳng hai (Thiên Nam ngữ lục, câu 4856, 4974, 7163, 7844); Nàng Liễu vẻ đẹp vừa địi (Truyền kì mạn lục), Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai (Truyện Kiều) Như Vương Lộc nhắc đến trường hợp ngữ liệu “địi một” Truyền kì mạn lục giải âm, Đinh Văn Tuấn nhắc đến,14 hai tác giả chưa sâu tìm hiểu mối quan hệ đối dịch Hán – Nơm “độc bộ” 獨步 “địi một” “Độc bộ” với nghĩa “không theo kịp” sớm dùng cổ văn Trung Quốc Sách Thận tử 慎子 Thận Đáo 慎到 (khoảng 395-315 trước Công nguyên) có câu: “先生 天 之獨步也” (Tiên sinh thiên hạ chi độc dã = Ông người thiên hạ không theo kịp) Sách Hậu Hán thư 後漢書 Phạm Việp 范曄 (398-445) viết: “獨步天 ,誰與為偶” (Độc thiên hạ, thuỳ vi ngẫu? = Dưới trời không theo kịp, sánh ngang?) Thuỷ truyện 水滸傳 Thi Nại Am 施耐庵 (1296-1370) mô tả câu liêm thương pháp Từ Ninh “端的是天 獨步” (đoan thiên hạ độc = thực thiên hạ không theo kịp) Sách Chuyết canh lục 輟耕錄 Đào Tông Nghi 陶宗儀 (1329-1410) mô tả nàng ca nữ Châu Liêm Tú 珠簾秀 “雜劇為當今獨步” (tạp kịch vi đương kim độc = tạp kịch không theo kịp) Nêu vài dẫn chứng thấy, cụm từ “đương kim độc bộ” 當今獨步 (hiện khơng theo kịp) Truyền kì mạn lục giải âm trùng hợp với cách nói “đương thời đòi một” Thiên Nam ngữ lục mà Vương Lộc dẫn ra, nguồn gốc chung chúng từ câu cổ văn Trung Quốc sách Chuyết canh lục vừa dẫn; “dưới trời đòi một” Thiên Nam ngữ lục trùng hợp với cách nói “thiên hạ độc bộ” Thận tử, Hậu Hán thư Thuỷ truyện Những chứng chứng tỏ cách sử dụng “đòi một” tương đối phổ biến văn chương tiếng Việt xưa bắt nguồn từ Hán văn Trung Quốc Nguyên từ “địi” tiếng Việt Tơi cho “địi” (đi theo) điệp thức (doublet) “đuổi” tiếng Việt từ đọc theo âm tiền Hán Việt (âm xưa, âm cổ Hán Việt) chữ Hán “追” có âm Hán Việt phổ biến “truy”, có nghĩa “theo, theo, đuổi theo” Giáp cốt văn Kim văn Triện thư Tự hình chữ Truy 追 giai đoạn cổ văn tự 15 Hán tự nguyên lưu tự điển Cốc Diễn Khuê [2003, 475] phân tích rằng, chữ Truy 追 chữ hội ý (會意字), thời giáp cốt văn viết gồm phận Chỉ 止 (bàn chân) bên 14 Đinh Văn Tuấn [2013, 53]: “Khơng Truyện Kiều có cách dùng từ ngữ “隊 một” mà thấy văn chữ Nơm khác Truyền kì mạn lục (1, 62b) [13] ghi nhận “隊 một” giải âm độc 獨步 Độc 獨步 nghĩa Hán siêu quần xuất chúng, đệ thiên hạ, 隊 thấy Thiên Nam ngữ lục [31] câu: 7843: “Dưới trời 隊 chẳng hai”, diễn đạt ý “độc nhất”” 15 Nguồn ảnh cổ văn tự: http://www.chineseetymology.org, website cung cấp nhiều tự hình nguyên dạng chữ Truy, trích giới thiệu tự hình giai đoạn giáp cốt văn, kim văn, triện thư Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển Cung 弓 (cung nỏ) bên trên, biểu thị ý nguyên sơ “cầm cung đuổi đánh kẻ địch” (持弓追 擊敵人) Từ thời kim văn trở dần thêm quai xước (辶) biểu thị đường, củng cố ý truy đuổi Về âm đọc, phụ âm đầu Đ âm cổ TR Hán Việt, với nhiều ví dụ: đũa – trợ 箸, đục – trọc 濁, (giúp) đỡ - trợ 助, đìa – trì 池, – trúng 中; đuổi/đòi – truy 追 mối quan hệ có sở vững phần phụ âm đầu Vần UY với vần UÔI OI gần gũi mối quan hệ ngữ âm Hơn nữa, Khang Hi tự điển [2002, 1184] cho biết, chữ “追” âm đọc phổ biến Truy (陟隹切 trắc chuy thiết = truy), cịn có âm đọc khác Đôi (都雷切,音堆 = đô lôi thiết, âm đôi = đôi; 多雷反 đa lôi phản = đôi) Từ Đôi thành Đuổi Đòi diễn biến ngữ âm hợp lí Hán văn điển [1997, 232] Bernhard Karlgren ghi nhận chữ Truy mượn dùng để ghi âm twər/tuăi/duī, ta thấy âm thứ hai âm thứ ba gần với “đuổi” “đòi” tiếng Việt “Đòi” tiếng Việt với nghĩa “theo, theo” khơng cịn dùng độc lập tiếng Việt nay, dấu vết tổ hợp từ “theo địi”, “địi” có nghĩa “theo”; tương tự số từ ghép song tiết đẳng lập mà hai yếu tố có nghĩa tương tự nhau, yếu tố “bị mờ nghĩa” so với yếu tố cịn lại, như: chợ búa, chó má, gà qué, tre pheo, đường sá… Kết luận Trường hợp hai chữ thứ câu Kiều số 28: “Sắc đành X X, tài đành hoạ hai” vấn đề nan giải, gây khó khăn cho nhà biên khảo Truyện Kiều, nhiều tạo số cách lí giải chung chung, thiếu cụ thể Gần Hoàng Xuân Hãn đưa giả thuyết độc đáo, đọc “trọi một”, vốn dịch cụm từ “độc nhất” 獨一 Hán văn (trong “độc” 獨 dịch “trọi”, “nhất” 一 dịch thành “một”); Đinh Văn Tuấn đề xuất giải pháp “trổi một” mà “trổi” biến thành “trội” tiếng Việt nay; nhiên hai giả thuyết thiếu sở văn thực tế, tức khơng có nguồn ngữ liệu ghi nhận việc ghép “trọi một” hay “trổi một” Bài viết khởi phát từ việc phân tích sâu ngữ liệu đối dịch Hán – Nơm Truyền kì mạn lục giải âm (thế kỉ 16-17), để chứng minh cho luận điểm: hai chữ Nôm nên đọc “địi một”, cách dịch cụm từ “độc bộ” 獨步 Hán văn, “độc” 獨 dịch “một”, “bộ” 步 dịch thành “đòi” với nghĩa đi, theo, tổ hợp từ “theo địi”; “địi một” có nghĩa đen “đi mình”, với nghĩa phái sinh “không theo kịp, không sánh bằng” Cụm từ “đòi một” tồn tiếng Việt muộn từ khoảng kỉ 16-17 trở đi, Nguyễn Du sử dụng lại kiệt tác Truyện Kiều Đi sâu nữa, “địi” “đuổi” có nguyên từ “truy” 追 (đuổi, đuổi theo) cổ Hán văn Đây giả thuyết dựa sở ngữ liệu thực tế tư liệu Hán Nơm, xin nêu để chờ từ bậc thức giả Hà Nội, khai bút Tết 2017 Nguyễn Tuấn Cường cuonghannom@gmail.com (6.500 chữ) Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển TÀI LIỆU TRÍCH DẪN: An Chi, “Thuyết “instinctivement” học giả Hoàng Xuân Hãn làm hỏng ngôn ngữ Truyện Kiều”, trong: Huệ Thiên (An Chi), Những tiếng trống qua cửa nhà sấm, TP HCM: NXB Trẻ, 2004, tr 539-550 Cao Xn Hạo, Hồng Dũng, Từ điển thuật ngữ ngơn ngữ học đối chiếu Anh – Việt, Việt – Anh, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2005 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 1974 Diệp Quang Ban, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Hà Nội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Đinh Văn Tuấn, “Một vài chữ Nôm từ cổ đặc biệt Truyện Kiều”, Ngơn ngữ số 8/2013, tr 52-64 Hồng Xn Hãn, “Học giả Hồng Xn Hãn nói Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 3/1997, tr 3-15; in lại trong: Đào Thái Tôn, Văn Truyện Kiều: Nghiên cứu thảo luận, Hà Nội: NXB Hội Nhà văn, 2001, tr 243-374 Hội Khai trí tiến đức, Việt Nam tự điển, Hanoi: Imprimerie Trung Bac Tan Van, 1931 Hứa Vĩ Kiến 許偉建, Thượng cổ Hán ngữ thông giả tự tự điển 漢語通假字字典 ,深 圳 海天出版社,1989。 Huình Tịnh Paulus Của, Đại Nam quấc âm tự vị, Saigon Imprimerie REY, CURIOL & CIE, 1895-1896 10 Karlgren, Bernhard 高本汉, Hán văn điển 汉文典 ,潘悟云等编译, 海 海辞书出 版社, ,1997 11 La Trúc Phong chủ biên 羅竹風 主編,Hán ngữ đại từ điển 漢語大詞典 (tập 5), 海 漢語大詞典出版社, 1990 12 Nguyễn Du, Đoạn trường tân – Truyện Kiều đối chiếu Nôm – Quốc ngữ [bản Kiều Oánh Mậu 1902], Thế Anh dịch, phiên âm khảo dị, Hà Nội: NXB Văn học, 2013 13 Nguyễn Du, Truyện Kiều (ấn đặc biệt kỉ niệm 250 năm sinh đại thi hào Nguyễn Du), Ban Văn Hội Kiều học Việt Nam hiệu khảo, giải, TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ, 2015 14 Nguyễn Du, Truyện Kiều Nôm cổ Liễu Văn đường 1871, Nguyễn Quảng Tuân phiên âm khảo dị, Hà Nội: NXB Văn học, 2002 15 Nguyễn Du, Truyện Kiều Nôm Tự Đức thứ 19 Liễu Văn đường 1866, Thế Anh phiên âm khảo đính, Hà Nội: NXB Văn học 16 Nguyễn Du, Truyện Kiều giải, Lê Văn H hiệu đính, giải, bình luận, Hà Nội: Quốc học thư xã, 1953 17 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Hà Nội: NXB Văn học, 1979 18 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải, HÀ Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1972 19 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Đức Vân giải, Hà Nội: NXB Văn học, 1965 20 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Trần Nho Thìn (chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường khảo, chú, bình, Hà Nội: NXB Giáo dục, 2007 21 Nguyễn Du, Truyện Kiều: Bản Kinh đời Tự Đức [bản Nguyễn Hữu Lập 1870], Nguyễn Quảng Tuân phiên âm khảo dị, Hà Nội: NXB Văn học, 2003 22 Nguyễn Du, Truyện Kiều: Văn hướng tới phục nguyên, Nguyễn Khắc Bảo khảo đính giải, Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 23 Nguyễn Du, Truyện Thuý Kiều, Bùi Kỉ - Trần Trọng Kim hiệu khảo (1925), Sài Gòn: Tân Việt, 1968 (in lần thứ 8) 24 Nguyễn Du, Vương Thuý Kiều giải tân truyện, Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu giải (1941), Hà Nội: NXB Hương Sơn, 1952 (tái bản) 25 Nguyễn Như Ý chủ biên, Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Hà Nội: NXB Giáo dục, 1997 26 Nguyễn Quang Hồng (phiên âm giải), Truyền kì mạn lục giải âm, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội, 2001 Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển 27 Nguyễn Tài Cẩn, Tư liệu Truyện Kiều: Từ Duy Minh Thị đến Kiều Oánh Mậu, Hà Nội: NXB Văn học, 2004 28 Nguyễn Thiện Giáp, 777 khái niệm ngôn ngữ học, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 29 Nguyễn Tuấn Cường, “Giải đọc văn từ nguyên học: Trường hợp cụm từ “như tờ” Truyện Kiều Nguyễn Du,” in trong: Viện Văn học, Di sản văn chương Đại thi hào Nguyễn Du 250 năm nhìn lại, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, 2015, tr 562-570 30 Nguyễn Tuấn Cường, “Tiếng vang bóng: Khảo luận nhan đề tác phẩm Vang bóng thời Nguyễn Tuân (qua ngữ liệu chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ)”, Ngôn ngữ, số 6/2011, tr 4655 31 Phương Cốc Thành, Thái Lệ Quyên chủ biên 方谷铖 蔡丽娟主编, Hiện đại kiểm sách âm đối chiếu Khang Hi tự điển 现代检索注音对照康熙字典 , 北京 中国档案出版社, 2002。 32 Tân biên truyền kỳ mạn lục 新編傳奇漫錄, dịch Hán – Nôm, kí hiệu R.109, Thư viện Quốc gia Việt Nam (Hà Nội) http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/77/ 33 Trần Văn Chánh, Trần Phước Thuận, Phạm Văn Hoà, Truyện Kiều tập chú, Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng, 1999 34 Vương Lộc, Từ điển từ cổ, Hà Nội – Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học, 2002 35 http://www.chineseetymology.org Bản sơ thảo, đề nghị khơng trích dẫn lưu chuyển 10 ... nguyên học để tìm nguyên từ số từ ngữ Truyện Kiều số tác phẩm khác.3 Tương tự vậy, viết xuất phát từ góc độ từ nguyên học để tìm hiểu nguyên từ cụm từ “đòi một” Nguyễn Du sử dụng câu Kiều số 27-28... 17 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Hà Nội: NXB Văn học, 1979 18 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giải, HÀ Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1972 19 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nguyễn. .. sánh bằng” Cụm từ “đòi một” tồn tiếng Việt muộn từ khoảng kỉ 16-17 trở đi, Nguyễn Du sử dụng lại kiệt tác Truyện Kiều Đi sâu nữa, “đòi? ?? “đuổi” có nguyên từ “truy” 追 (đuổi, đuổi theo) cổ Hán văn

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w