Mục đích của nghiên cứu là làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới vấn đề thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế. Từ đó, tìm ra những điểm còn hạn chế trong những quy định của pháp luật Việt Nam và đề xuất phương án khắc phục.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRƢỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRƢỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thơng tin sử dụng phân tích Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu Luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Tiến Đạt LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Bộ môn Luật quốc tế - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để em thực Luận văn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy Nguyễn Tiến Vinh, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình triển khai Luận văn Thầy đưa góp ý vơ chi tiết xác đáng từ giai đoạn lên ý tưởng đến hồn thiện để em thực đề tài cách tốt Học viên Nguyễn Tiến Đạt BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT THƢỜNG DÙNG STT Thuật ngữ Cơng ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 2016 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu năm 2002 Chữ viết tắt CISG PICC (Các phiên trước Bộ nguyên tắc đánh kèm số năm đề cập cụ thể Luận văn) PECL MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN NHƢ MỘT RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Tính chất tiềm ẩn rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái lƣợc chung trƣờng hợp hoàn cảnh thay đổi 1.3 Ứng xử chủ thể xảy hoàn cảnh thay đổi 13 1.3.1 Sự cần thiết giải pháp hạn chế, khắc phục hậu hoàn cảnh thay đổi 13 1.3.2 Hai phương hướng giải trường hợp hoàn cảnh thay đổi 13 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN TRƢỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN 24 2.1 Quy định hoàn cảnh thay đổi hệ thống pháp luật quốc gia 24 2.1.1 Pháp luật Pháp 24 2.1.2 Pháp luật Đức 33 2.1.3 Pháp luật Anh 43 2.2 Quy định hoàn cảnh thay đổi pháp luật quốc tế 50 2.2.1 Công ước Viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 50 2.2.2 Bộ nguyên tắc Hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu 59 CHƢƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI TRƢỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN TẠI VIỆT NAM 73 3.1 Sự manh nha quy định liên quan tới hoàn cảnh thay đổi 73 3.2 Quy định hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân 2015 76 3.2.1 Triết lý xây dựng quy định hoàn cảnh thay đổi 76 3.2.2 Nội dung quy định hoàn cảnh thay đổi 80 3.3 Tình hình thực tế liên quan tới hoàn cảnh thay đổi thực hợp đồng Việt Nam 91 3.4 Một số kiến nghị Việt Nam 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu Với việc đất nước tham gia loạt hiệp định thương mại tự điều ước quốc tế liên quan khác, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội xây dựng quan hệ kinh doanh với đối tác nước Đặc biệt, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế ngày phát triển giữ vị trí vơ quan trọng Bên cạnh lợi ích hoạt động này, không nhắc đến rủi ro ln hữu Trong q trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, xuất hồn cảnh khơng thể dự liệu trước vấn đề cần lưu tâm bên tham gia hợp đồng Những hồn cảnh làm biến đổi tính cân quyền nghĩa vụ thỏa thuận, số trường hợp dẫn tới thiệt hại nặng nề cho bên hợp đồng tiếp tục thực mà khơng có điều chỉnh Thực hợp đồng trường hợp hoàn cảnh thay đổi (hay cịn gọi hồn cảnh hardship) chế định pháp luật xây dựng nhằm hạn chế, khắc phục rủi ro nêu hoạt động thương mại Dù có tranh luận tính hợp lý chế định này, xuất hệ thống pháp luật nhiều quốc gia thực tiễn thương mại quốc tế Tại Việt Nam, quy định liên quan tới thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi manh nha số đạo luật chuyên ngành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, Luật Đấu thầu năm 2005 Tuy nhiên, đạo luật gốc Bộ luật Dân năm 2005 lại không đề cập tới vấn đề Điều thực tế gây khó khăn hoạt động thực tiễn doanh nghiệp đàm phán thực thi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Sự thiếu vắng phần khắc phục Bộ luật Dân năm 2015 đời Lần quy định liên quan tới hardship thể rõ ràng hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, chúng để lại dấu hỏi lớn khía cạnh lý thuyết khả vận dụng thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu cụ thể vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cần thiết Thứ nhất, hoạt động đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng hồn thiện pháp luật Thứ hai, giúp doanh nghiệp Việt Nam hạn chế rủi ro không đáng có tham gia hoạt động thương mại quốc tế, Việt Nam vừa trở thành thành viên Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mở nhiều hội trước mắt 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Từ đó, tìm điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam đề xuất phương án khắc phục 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể Luận văn bao gồm: - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan tới thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản: Định nghĩa, điều kiện để hoàn cảnh coi thay đổi bản, hậu pháp lý hoàn cảnh thay đổi bản, cách thức ghi nhận vận dụng quy định liên quan tới hardship pháp luật quốc tế số quốc gia tiêu biểu - Phân tích số án lệ có liên quan để tìm vấn đề pháp lý cần lưu ý - Phân tích quy định liên quan tới thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hệ thống pháp luật Việt Nam: - Đưa giải pháp khắc phục hạn chế quy định pháp luật 1.3 Tính đóng góp đề tài Về tính mới: Đề tài tập trung vào vấn đề hoàn cảnh thay đổi phạm vi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thay tất loại quan hệ hợp đồng nói chung Cách tiếp cận đề tài việc kế thừa cơng trình học giả trước cịn kết hợp với phân tích số án lệ, vụ việc tiếng lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế mà nội dung tranh chấp có liên quan tới hardship Đề tài lựa chọn phân tích Điều 420 Bộ luật dân Việt Nam 2015, quy định cần nghiên cứu cụ thể Về đóng góp đề tài: Thứ nhất, tổng hợp hoàn thiện sở lý luận việc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, đưa số góp ý cá nhân pháp luật Việt Nam liên quan tới vấn đề 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hình thức: học thuyết học giả, quy định pháp luật thực tiễn thương mại Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu đối tượng thơng qua cơng trình cơng bố nước quốc tế, công ước quốc tế, luật mẫu lĩnh vực thương mại (Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phiên từ 1994 đến 2016, Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980, Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu năm 2002), pháp luật số quốc gia tiêu biểu thuộc hệ thống pháp luật khác (Anh, Đức, Pháp) đặc biệt pháp luật Việt Nam (chủ yếu xung quanh đạo luật dân thương mại) 1.5 Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu chuyên sâu đề tài hợp đồng nói chung thực hợp đồng nói riêng, số cơng trình tiêu biểu bao gồm: * Thẩm quyền trọng tài trường hợp hoàn cảnh thay đổi Với ưu điểm mình, Trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại lựa chọn phổ biến, đặc biệt vụ việc có yếu tố nước ngồi ưu điểm tính nhanh chóng, chun nghiệp Tại Việt Nam, theo thống kê Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), số lượng vụ tranh chấp thụ lý giải VIAC năm 2018 lên tới 180 Kèm theo mức giá trị tranh chấp lớn, xấp xỉ 9,5 nghìn tỷ đồng Đặc biệt, 60 số lượng quốc gia có bên/doanh nghiệp tham gia giải VIAC [66] Điều cho thấy vai trò sức hút tổ chức trọng tài nói chung VIAC nói riêng Tuy nhiên, quy định liên quan tới thực hợp đồng trường hợp hoàn cảnh thay đổi Bộ luật dân 2015 loại bỏ hoàn toàn Trọng tài vai trò tham gia làm chủ thể giải tranh chấp Điều 420 đề cập tới Tòa án quy định quyền hạn quan góp ý sửa đổi liên tục q trình soạn thảo Thiếu sót tạo nên xung đột định quy định Bộ luật Dân 2015 Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại quy định: “Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp.” Hơn nữa, thỏa thuận có hiệu lực thực hiện, loại trừ thẩm quyền thụ lý Tòa án [44, Điều 6] Như trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài, việc giải tranh chấp liên quan tới Hoàn cảnh hardship gặp khó khăn thân trọng tài viện dẫn trực tiếp Điều 420 để điều chỉnh hợp đồng, vụ việc chuyển qua cho Tòa án thụ lý Đối chiếu với hai nguyên tắc PICC PECL, thấy vấn đề giải tương đối dễ dàng Điều 1:301 PECL định nghĩa “court” 90 (Tòa án) bao gồm Trọng tài Điều 1:11 PICC 2016 đưa giải thích tương tự [55] [56] Điểm cuối cần nhắc tới quy định Điều 420 trách nhiệm thực hợp đồng bên Theo đó, khoản ghi nhận “ Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Đây quy định phù hợp, thể tôn trọng với nguyên tắc pacta sunt servanda thiện chí Khi xảy hoàn cảnh thay đổi bước vào tiến hành thương lượng điều chỉnh lại hợp đồng, tâm lý bên thường không tiếp tục tiến hành thực nghĩa vụ Điều bị coi khơng thực nghĩa vụ tạo rủi ro cho bên 3.3 Tình hình thực tế liên quan tới hoàn cảnh thay đổi thực hợp đồng Việt Nam Như đề cập, số đạo luật chuyên ngành Việt Nam hàm chứa quy định thể ý tưởng hardship, nhiên nhận diện loại trường hợp không thực rõ ràng Theo nghiên cứu nhóm tác giả Trần Thanh Tâm Nguyễn Minh Hiển năm 2014, có tới gần 90% doanh nghiệp khảo sát tới Điều khoản hardship Các doanh nghiệp thường lựa chọn phương thức khác để giải có thay đổi hồn cảnh thương lượng mua trái phiếu bảo đảm, nhiên phương án triệt để [8] Về khía cạnh tranh chấp, số 29 án lệ cơng bố, khơng có án lệ liên quan tới Hồn cảnh hardship Điều cho thấy Việt Nam chưa có xung đột điển hình liên quan tới loại rủi ro Trong khứ, “nhiều vụ tranh chấp phát sinh thực tiễn pháp lý Việt Nam, quy định vấn đề luật thực định cịn thiếu sót, nên gây nhiều khó khăn cho bên liên quan việc áp dụng pháp luật” 91 [5] Tuy nhiên có trường hợp dựa nguyên tắc chung pháp luật, quan tài phán đưa câu trả lời phù hợp với tinh thần quy định hardship, số trường hợp tiêu biểu * Tranh chấp tòa án Vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản ngun đơn bà Trương Thị Thìn, ơng Hồ Văn Sơn – bị đơn bà Hồng Thị Lới, ơng Hồ Khắc Thiết [67] Năm 1992 Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình có chủ trương xây dựng lại chợ Ba Đồn; ông Hồ Xuân Hắm trúng thầu nên cho vợ chồng bà Thìn (ơng Hồ Văn Son chồng bà Thìn anh ơng Thiết) thầu lại cấp 2, xây dựng 18 ki ốt bán hàng phía Bắc chợ Ba Đồn Sau nhận thầu, vợ chồng bà vận động tiểu thương có nhu cầu mua ki ốt chợ đăng ký nộp tiền theo tiến độ thi công để chủ thầu hồn thành cơng trình Việc mua bán ki ốt dựa sở giá đạo Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch; thủ tục làm giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản sử dụng đất vợ chồng bà lo liệu Ông Thiết bà Lới vợ chồng bà gợi ý đăng ký nộp tiền mua ki ốt số 29B1 để bán hàng với giá đạo Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch 7.800.000 đồng Trước xảy tranh chấp, bên mua tốn 4.000.000 đồng cịn nợ 3.000.000 đồng (800.000 bên bán miễn trừ) Trên thực tế, ông Thiết bà Lới người quản lý sử dụng trực tiếp ki ốt 29B1 thời điểm Trong q trình thực hợp đồng, có mâu thuẫn sinh dẫn tới việc nguyên đơn phản đối hiệu lực giao dịch, đề nghị bị đơn trả lại ki ốt 29B1 Năm 2006, cấp giám đốc thẩm, vào chứng khách quan Tòa án xác định: “Thoả thuận ơng Son, bà Thìn bán ki ốt số 29B1 cho ông Thiết bà Lới hợp pháp, bên có nghĩa vụ tiếp tục thực cam kết 92 thoả thuận Số tiền thiếu, bên mua ơng Thiết, bà Lới phải tốn cho bên bán ơng Son, bà Thìn theo thời giá (ki ốt 29B1 phải định giá để ông Thiết, bà Lới toán theo giá phần chưa toán theo tỉ lệ tương ứng) [67] Mặc dù sau án sơ thẩm phúc thẩm bị hủy vụ án xét xử sơ thẩm lại, nhiên nhận định nêu Tòa án nhân dân tối cao thể ủng hộ định với ý niệm hardship Vì thời điểm xét xử lâu so với mốc giao kết hợp đồng, đồng tiền bị trượt giá, việc yêu cầu bên mua tốn số tiền cịn thiếu ban đầu khiến bên bán chịu thiệt hại nặng nề, dựa lẽ cơng bằng, tịa u cầu điều chỉnh khoản tiền theo thời không can thiệp sâu vào thỏa thuận bên * Tranh chấp trọng tài thƣơng mại Vụ việc thứ nhất: Công ty A (nguyên đơn) ký hợp đồng xây dựng với Công ty B (bị đơn) Trong trình thực hợp đồng, Nhà nước có chỉnh lương tối thiểu phía Nguyên đơn yêu cầu điều chỉnh lại hợp đồng Trong vụ việc này, bên có thỏa thuận trước điều chỉnh giá trị hợp đồng nhà nước có sách mới, đồng thời dựa vào việc áp dụng tương tự pháp luật, Hội đồng trọng tài quy đinh tương ứng tồn Luật xây dựng luật đấu thầu Kết hợp với việc trao đổi trực tiếp với Bộ ngành có liên quan, phán sau Hội đồng trọng tài chấp thuận yêu đầu điều chỉnh lại giá trị hợp đồng Nguyên đơn [13, tr.133-135] Vụ việc để lại số học kinh nghiệm: Thứ nhất, việc xây dựng điều khoản hardship giúp giảm thiểu nhiều rủi ro thực hợp đồng bên Thứ hai, thiếu hụt quy định pháp luật thời điểm trường hợp hồn cảnh thay đổi bản, Hội đồng trọng tài phải vận dụng 93 chế áp dụng tương tự pháp luật Tuy nhiên, chế lúc sử dụng vụ việc điều chỉnh hợp đồng sách nhà nước thay đổi – khía cạnh nhỏ hardship Vụ việc thứ hai: Công ty Slovenia (nguyên đơn – bên bán) Công ty Việt Nam (bị đơn – bên mua) ký hợp đồng 05 năm, năm với số lượng hàng cụ thể, giá cụ thể Đến vụ mùa thứ ba, Bên mua đề nghị điều chỉnh lại giá hợp đồng từ 105.5 Euro/kg xuống 32.8 Euro/kg giá thị trường giảm mạnh Hai bên tiến hành thương lượng điều chỉnh lại giá không thành Bên bán sau yêu cầu bên mua tuân thủ giá nêu hợp đồng, nhiên Hội đồng trọng tài không chấp thuận yêu cầu sau xem xét tình tiết khách quan vụ việc [13, tr.136-137] Có thể thấy, tranh chấp liên quan tới hồn cảnh thay đổi vớ xảy thường ngày Tại thời điểm chưa tồn quy định hardship hệ thống pháp luật Việt Nam, quan tài phán thể nỗ lực việc khơi phục tính cân giao dịch bên Sự đời Điều 420 phần hạn chế rủi ro phát sinh tình nêu trên, góp phần bình ổn quan hệ xã hội 3.4 Một số kiến nghị Việt Nam (1) Hoàn thiện quy định Bộ luật Dân Thứ nhất, thống cách tiếp cận việc định nghĩa Hoàn cảnh hardship Về vấn đề này, nên kế thừa ý tưởng PECL PICC, theo đó, coi hardship trường hợp mà thay đổi hoàn cảnh dẫn tới cân hợp đồng bên Đồng thời, bỏ điểm c khoản Điều 420 trùng lặp mơ tả phạm vi Hồn cảnh hardship Bên cạnh đó, điểm c có lối diễn đạt tương đối trừu tượng, đòi hỏi việc giải thích cụ thể thơng qua q trình hướng dẫn xét xử quan có thẩm quyền Tuy nhiên, việc thẩm phán giải thích luật khơng thực phổ biến Việt Nam từ trước đến [2] 94 Cụ thể, khoản Điều 420 sửa thành: Hoàn cảnh thay đổi việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng khiến nghĩa vụ bên trở nên nặng nề giá trị nhận thực nghĩa vụ giảm xuống, đồng thời đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng bên bị bất lợi biết đến sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước cách hợp lý thay đổi hồn cảnh; c) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Theo người viết, cách quy định phù hợp bối cảnh hệ thống Tòa án Việt Nam chưa thực thục việc giải thích pháp luật quy định trừu tượng trình bày Đồng thời, quy định PECL PICC tương đối bao quát, rõ ràng áp dụng phần lớn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai, cần đưa Trọng tài vào điều 420 vai trò quan tài phán giải tranh chấp bên trường hợp hoàn cảnh thay đổi Cụ thể sửa khoản khoản Điều 420 sau: “3 Trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lý, bên u cầu Tịa án Trọng tài: a) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; b) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi 95 Tòa án Trọng tài định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi Trong trình đàm phán sửa đổi, chấm dứt hợp đồng, giải vụ việc Tòa án Trọng tài, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (2) Phổ biến vấn đề liên quan tới Hồn cảnh hardship Việc phổ biến thơng qua chương trình tập huấn với đơn vị tổ chức Tòa án Trung tâm trọng tài – chủ thể tiếp xúc với trường hợp hoàn cảnh thay đổi lý thuyết thực tiễn Đây hoạt động cần thiết bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam lạ lẫm với khái niệm dù rủi ro liên quan tới hardship phổ biến hoạt động thương mại quốc tế từ lâu Biết nhận diện Hoàn cảnh hardship giúp doanh nghiệp chủ động việc soạn thảo Điều khoản hardship hợp đồng, đảm bảo lợi ích tối đa, hạn chế chi phí phát sinh khơng đáng có (3) Đẩy mạnh vai trị nghiên cứu Theo đó, nhà lập pháp, học người trực tiếp hành nghề luật cần tiếp tục nghiên cứu Quy định hardship giới Đây khái niệm có khác biệt tiêu biểu cách tiếp cận hệ thống pháp luật quốc gia Khi tham gia vào giao dịch thương mại, đặc biệt mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ luật Dân Việt Nam lựa chọn phổ biến Việc nắm bắt quy định pháp luật nước ngồi tư giải thích thương nhân Việt Nam chủ động áp dụng tránh khỏi rào cản cố hữu Đồng thời việc nghiên cứu phần hỗ trợ cho cơng tác hồn thiện pháp luật Việt Nam 96 KẾT LUẬN Những năm gần đây, Việt Nam đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh, hệ tất yếu bùng nổ loạt hoạt động thương mại đa biên Các thương nhân đến từ Việt Nam có hội gặp gỡ, xây dựng quan hệ làm ăn với đối tác từ khắp nơi giới Trong chơi này, hợp đồng thương mại, đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hóa đóng vai trò lớn, đồng thời tiềm ẩn rủi ro khơng nhỏ Tác động hồn cảnh thay đổi từ lâu quan tâm hoạt động thương mại quốc tế nói chung hoạt động mua bán hàng hóa nói riêng Rất nhiều nỗ lực đưa nhằm tìm biện pháp khắc phục hậu không mong muốn loại rủi ro mang lại Tuy nhiên, dường người thực công việc buôn bán Việt Nam tương đối lạ lẫm với loại trường hợp phổ biến Cùng với đó, thiếu hụt khung pháp lý khiến cho việc thiết lập giao dịch quốc tế gặp nhiều trở ngại Điểm tích cực nhà lập pháp Việt Nam đưa giải pháp cụ thể Một số đưa quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi vào Bộ luật Dân - đạo luật tư gốc hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, xoay quanh quy định Điều 420 Bộ luật Dân 2015, nhiều vấn đề phải thảo luận cần phép thử từ thực tiễn để chứng minh vai trị đời sống thương mại Bên cạnh đó, để hạn chế rủi ro Hồn cảnh hardship gây giao kết thực hợp đồng, tối đa hóa lợi ích từ hoạt động mua bán hàng hóa đa biên, cần liên tục nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề mang tính chất tương tự hệ thống pháp luật quốc tế Đây yêu cầu tối thiểu muốn bước vào sân chơi chung 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Bài viết, sách chuyên khảo A Tiếng Việt Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngơ Cường (2018), Thẩm phán với việc giải thích pháp luật, đăng website Tạp chí Tịa án, truy cập ngày 20/08/2019 tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tham-phan-voi-viec-giai-thich-phapluat Đỗ Văn Đại (2017), Luật hợp đồng Việt Nam: án bình luận án, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Hằng, Trần Thị Giang Thu (2016), Đề xuất diễn giải áp dụng điều 420 Bộ luật dân năm 2015 thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 86/2016, tr.1-12 Lê Minh Hùng (2009), Điều khoản điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật nước ngồi kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số tháng 3, tr.41-51 Phạm Quang Huy (2016), “Consideration” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ, Tạp chí Luật học, số 11(198) tháng 11/2016, tr.93-98 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thanh Tâm, Nguyễn Minh Hiển (2015), Điều khoản Hardship hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 70/2015, tr.50-59 Ngô Thị Kiều Trang (2014), Thực hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ ngành Luật kinh tế, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội 98 10 Ngô Thu Trang, Nguyễn Thế Đức Tâm (2017), Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, đăng website Bộ Tư pháp, truy cập ngày 12/08/2018 tại: https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2131 11 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Bảo đảm tự hợp đồng tình “hồn cảnh thay đổi bản”, Tạp chí Luật học, Số 10/2018, tr.52-62 12 Nguyễn Trọng Đàn (2007), Hợp đồng thương mại quốc tế - Xuất lần thứ 6, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội 13 Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (2019), Giải tranh chấp hợp đồng - điều doanh nhân cần biết, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 14 Raymond Wacks (2011), Triết học luật pháp, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội B Tiếng Anh 15 Alain Pietrancosta (2016), Introduction of the hardship doctrine (“théorie de l’imprévision”) into French contract law: A mere revolution on the books?, Revue trimestrielle de Droit financier, Vol 3, pp.1-8 16 Alejandro M Garro (2007), CISG-AC Opinion No 7, Exemption of Liability for Damages under Article 79 of the CISG, adopted by the CISGAC at its 11th meeting in Wuhan, People's Republic of China 17 Amalina Ahmad Tajudin (2014), Scafom International BV v Lorraine Tubes S.A.S.: a case review of changing circumstances under the United Nations Convention on International Sale of Goods (CISG) of 1980, Juridical Tribune (Tribuna Juridica), Vol Issue 2, pp.212-225 18 Andrei Drăgan (2016), European Conceptions on Hardship - A Comparative Study on German, English and French Law, Romanian Journal of Comparative Law, Vol Issue 1, pp.75-87 19 Catherine Kessedjian (2005), Competing Approaches to Force Majeure and Hardship, International Review of Law and Economics, Vol.25, pp.415–433 99 20 Daniel Girsberger and Paulius Zapolskis (2012), Fundamental Alteration Of The Contractual Equilibrium Under Hardship Exemption, Jurisprudence, Vol.19, pp.121–141 21 Hannes Rösler (2007), Hardship in German Codified Private Law – In Comparative Perspective to English, French and International Contract Law, European Review of Private Law, Vol 3, pp.483-513 22 Hans Wehberg (1959), Pacta Sunt Servanda, The American Journal of International Law, Vol 53, pp.775-786 23 Ingeborg Schwenzer (2008), Force majeure and hardship in international sales contracts, VUW Law Review, Vol 39, pp.709-725 24 James Crawford and Karen Lee (2009), ICSID Reports: Volume 14, Cambridge University Press, England 25 Joseph Perillo (1997), Force Majeure and Hardship Under the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, Tulane Journal of International and Comparative, Vol 5, pp.5-28 26 Joern Rimke (1999), Force majeure and hardship: Application in international trade practice with specific regard to the CISG and the UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts, Review of the Convention of the Sale of International Goods, pp.197-243 27 Ilya Kokorin, Jeroen Van der Weide (2015), Force Majeure and Unforeseen Change of Circumstances The Case of Embargoes and Currency Fluctuations (Russian, German and French Approaches), Russian Law Journal, Vol 3/2015, pp.46-82 28 Laurence Koffman, Elizabeth Macdonald (2010), The Law of Contract – 7th edition, Oxford University Press, England 29 Robert A.Hillman (1979), Policing Contract Modifications under the UCC_ Good Faith and the Doctrine of Economic Duress, Iowa Law Review, Vol 64, 100 no 4, pp.849-902 30 Robert A.Hillman (1987), Court adjustment of long-term contracts: an analysis under modern contract law, Duke Law Review, Vol (1987), pp.1-33 31 Sarah Howard Jenkins (2015), Exemption for Nonperformance: UCC, CISG, UNIDROIT Principles - A Comparative Assessment, Tulane Law Review, Vol 7, pp.2015-2030 32 Solene Rowan (2017), The New French Law Of Contract, International and Comparative Law Quarterly, Vol 66, pp.805-831 33 Tobias Lutzi (2016), Introducing Imprévision into French Contract Law A Paradigm Shift in Comparative Perspective, Ius Commune Europaeum, Vol 153, pp.89-112 34 Thomson West (2004), Black's Law Dictionary 8th Edition, West Publisher, United States 35 Velimir Živković (2012), Hardship In French, English And German Law, Foreign Legal Life, Institute for Comparative Law in Belgrade review, Vol 1/2013, pp.1-18 II Văn pháp luật văn khác liên quan A.Việt Nam 36 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội ban hành ngày 28/11/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 37 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, Quốc hội ban hành ngày 24/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 38 Bộ luật Dân số 33/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 39 Bộ luật Dân số 44-L/CTN, Quốc hội ban hành ngày 28/10/1995, có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 101 40 Luật Thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005, ó hiệu lực từ ngày 01/01/2006 41 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11, Quốc hội ban hành ngày 26/11/2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004 42 Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ ngày 01/04/2006 43 Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10, Quốc hội ban hành ngày 09/12/2000, có hiệu lực từ ngày 01/04/2001 44 Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12, Quốc hội ban hành ngày 17/06/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 45 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13, Quốc hội ban hành ngày 24/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01/06/2015 46 Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 hợp đồng hoạt động xây dựng 47 Hồ sơ Dự án sửa đổi Bộ luật Dân 2015, truy cập ngày 10/05/2019 tại: http://duthaoonline.quochoi.vn 48 Các dự thảo Bộ luật Dân 2015 sửa đổi, truy cập ngày 10/05/2019 tại: http://duthaoonline.quochoi.vn B Quốc tế 49 Bộ luật Dân Pháp năm 2016, tiếng Anh, truy cập ngày 10/06/2019 tại: https://www.trans-lex.org/601101/_/french-civil-code-2016/ 50 Bộ luật Dân Đức năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2013, tiếng Anh, truy cập ngày 30/06/2019 tại: https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html#p5375 51 Công ước Viên năm 1980 Liên Hợp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tham khảo thêm dịch Tiếng Việt ngày 11/06/2019 tại: https://cisgvn.com/ 102 52 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế năm 1994 Bình luận thức, tiếng Anh, truy cập ngày 15/06/2019 tại: https://www.UNIDROIT.org/instruments/commercial-contracts/UNIDROITprinciples-1994 53 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế năm 2004 Bình luận thức, tiếng Anh, truy cập ngày 15/06/2019 tại: https://www.UNIDROIT.org/instruments/commercial-contracts/UNIDROITprinciples-2004 54 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế năm 2010 Bình luận thức, tiếng Anh, truy cập ngày 15/06/2019 tại: https://www.UNIDROIT.org/instruments/commercial-contracts/UNIDROITprinciples-2010 55 Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại Quốc tế năm 2016 Bình luận thức, tiếng Anh, truy cập ngày 15/06/2019 tại: https://www.UNIDROIT.org/instruments/commercial-contracts/UNIDROITprinciples-2016 56 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng chung Châu Âu năm 2002, tiếng Anh, truy cập ngày 17/06/2019 tại: https://www.trans-lex.org/400200/_/pecl/ 57 Luật mẫu hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế năm 1964, tiếng Anh, truy cập ngày 20/06/2019 tại: https://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/ulis.html III Nguồn án lệ 58 Kênh Craponne (1876), truy cập ngày 13/06/2019 tại: https://law.utexas.edu/transnational/foreign-lawtranslations/french/case.php?id=1186 103 59 Paradine v Jane (1647), truy cập ngày 20/07/2019 tại: https://www.lawteacher.net/cases/paradine-v-jane.php https://www.trans-lex.org/381700/_/paradine-v-jane%C2%A0%5B1647%5Dewhc-kb-j5-82-er-897/ 60 Taylor v Caldwell (1863), truy cập ngày 20/07/2019 tại: https://www.lawteacher.net/cases/taylor-v-caldwell.php https://www.trans-lex.org/302915/_/taylor-v-caldwell-122-er-309/ 61 Krell v Henry (1903) truy cập ngày 20/07/2019 tại: https://www.lawteacher.net/cases/krell-v-henry.php https://www.trans-lex.org/311100/_/krell-v-henry-%5B1903%5D-2-kb-740/ 62 Herne Bay Steam Boat Co v Hutton (1903), truy cập ngày 25/07/2019 tại: https://www.lawteacher.net/cases/herne-bay-steam-boat-v-hutton.php https://www.revolvy.com/page/Herne-Bay-Steamboat-Co-v-Hutton 63 Lauritzen A/A v Wijsmuller B.V (1988), truy cập ngày 25/07/2019 tại: https://www.bailii.org/ew/cases/EWCA/Civ/1989/6.html 64 Fucinati S.p.A (Avv Bassi, Santamaria) v Fondmetall International A.B (Avv Bianchi, Ginelli, Rossi) (1993), truy cập ngày 01/08/2019 tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/930114i3.html 65 Scafom International BV v Lorraine Tubes S.A.S (2009), truy cập ngày 01/08/2019 tại: http://cisgw3.law.pace.edu/cases/090619b1.html IV Nguồn tài liệu khác 66 Thống kê tình hình giải tranh chấp VIAC năm 2018, truy cập ngày 15/08/2019 tại: http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-tai-viacnam-2018-a1577.html 67 Quyết định Giám đốc thẩm số 14/2006/DS–GĐT ngày 06–6–2006 vụ án “Tranh chấp quyền sở hữu tài sản” ngun đơn bà Trương Thị Thìn, ơng Hồ Văn Sơn – bị đơn bà Hoàng Thị Lới, ông Hồ Khắc Thiết 104 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TIẾN ĐẠT TRƢỜNG HỢP HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 8380101.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... pháp quốc tế khơng có định nghĩa thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Khoản Điều Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quan niệm hợp đồng mua bán hàng hóa có... Chương Luận văn CHƢƠNG HOÀN CẢNH THAY ĐỔI CƠ BẢN NHƢ MỘT RỦI RO TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ 1.1 Tính chất tiềm ẩn rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trước tiên, phải khẳng định luật