Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
546,61 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐỀ TÀI: KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Lan Lớp học phần: 2156TMKT3821 Nhóm thực hiện: 03 Hà Nội, ngày tháng năm 2021 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Tây Nguyên điểm đến du lịch quan tâm việc thai thác triển khai hoạt động du lịch Nhắc đến Tây Nguyên, người ta hay nghĩ đến vùng đất hoang sơ, đầy nắng gió, với đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở Với diện tích tự nhiên 50 nghìn km (chiếm 16% diện tích nước), Tây Nguyên bao gồm tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum Lâm Đồng Sở hữu nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nơi có nhiều dân tộc sinh sống với nhau, tạo nên sắc văn hóa đặc trưng Từ nơi xây dựng hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng đặc sắc Các di sản có giá trị bật cụm thác nước Đray Nur Đray Sáp sông Sêrêpốk, thân gỗ Thủy tùng có núi Chư A Thai, khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên… với lễ hội lớn như: Lễ hội cồng chiêng, Lễ hội cà phê, Du lịch Đôn… tạo nên nét độc đáo cho du lịch Tây Nguyên Tây Nguyên có tiềm lợi lớn du lịch sở đầu tư khai thác lâu bền cảnh quan thiên nhiên đặc thù truyền thống văn hóa dân tộc lâu đời Trong năm qua, du lịch vùng Tây Nguyên có bước phát triển khá, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Tuy nhiên, tài nguyên du lịch Tây Nguyên chưa khai thác nhiều bất cập chưa tận dụng cách đầy đủ lợi để thu hút đầu tư cho phát triển du lịch Chính nhóm tiến hành nghiên cứu đề tài “Khai thác tài nguyên du lịch vùng du lịch Tây Nguyên” Bài thảo luận gồm chương: Chương 1: Tài nguyên du lịch vùng tây nguyên Chương 2: Khai thác tài nguyên du lịch vùng tây nguyên Chương 3: Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch vùng tây nguyên Với kiến thức chun mơn thời gian tìm hiểu nguồn tài nguyên du lịch khai thác nguồn tài ngun du lịch Tây Ngun nhóm cịn hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua đóng góp ý kiến để nhóm có thêm kinh nghiệm hoàn thành tốt thảo luận tới Nhóm xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG TÂY NGUYÊN 1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên vùng Tây Nguyên 1.1.1 Khái quát vị trí địa lý Tây Nguyên Tây Nguyên khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ phía Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên vùng thuộc miền Trung Việt Nam; phía bắc giáp với tỉnh Quảng Nam; phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận; phía nam giáp với Đồng Nai, Bình Phước; phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia) Tổng diện tích 54.641km² Tổng dân số khoảng 4,4 triệu người (2002) Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa khơ nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm Tài nguyên nước: Tây Nguyên có hệ thống sơng chính: Thượng sơng Xê Xan, thượng sơng Sêrêpơk, thượng sông Ba sông Đồng Nai Tài nguyên đất: Đất Tây Nguyên xem tài nguyên vùng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp Đất chủ yếu đất đỏ Bazan Tài nguyên rừng: Rừng giàu trữ lượng đa dạng chủng lồi Tài ngun khống sản: khống sản tương đối ít, có quặng bơxít chiếm trữ lượng lớn Bên cạnh cịn có vàng, than, bùn, chiếm số lượng nhỏ Ý nghĩa: + Tây Nguyên dễ dàng tiếp nhận nguồn vật tư kĩ thuật, thiết bị, lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng từ vùng khác chuyển đến Ngược lại nguồn nguyên liệu vùng dễ dàng vận chuyển đến thị trường tiêu thụ + Giao lưu, buôn bán với nước tiểu vùng sơng Mê Kơng + Có vị trí quan trọng mặt an ninh quốc phòng 1.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình Địa hình Tây Nguyên đa dạng, núi cao thung lũng sâu hiểm trở cịn có cao ngun, bình sơn ngun lớn, miền trũng đồng rộng, thung lũng núi dải bồi tích sơng lớn Địa hình núi cao, bao bọc mặt bắc, đơng nam vùng Phía bắc khống chế dãy núi Ngọc Linh dãy núi đồ sộ bắc Tây Nguyên, chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam với chiều dài đến gần 200 km Phía đơng án ngữ dãy núi nối tiếp thành tường ngăn cách Tây Nguyên với dải đồng ven biển duyên hải Nam Trung bộ, có dãy núi dãy An Khê, dãy Chư Đju, dãy Vọng Phu, dãy Tây Khánh Hòa, dãy Chư Yang Sin, dãy Bi Đúp Phía Nam, bao bọc bới dãy Trường Sơn Nam với dãy Brai An, Bơ Nam So Rlung Ở Tây Nguyên có mặt đầy đủ thành tạo phun trào, xâm nhập, biến chất có tuổi từ Arkei đến Đệ tứ Các thành tạo Arkei, Proterozoi lộ Gia Lai, Kon Tum Đắk Lắk Lâm Đồng chủ yếu gặp thành tạo Mesozoi Kainozoi Các khối địa chất: + Đới Kon Tum: Gồm khối: Ngọc Linh, Đak Lây – Sa thầy, Ngọc Tuôm, Kon Tum, Đak Đơ Rây, Kon Hà Nừng – Kim Sơn, Đak Bla, An Khê, Cheo reo, Chư sê,… + Đới Srepok: có mặt khối Đak Lin – Cơ Mơ Rông + Đới Đà Lạt: Gồm khối: Bản Đôn, Buôn Ma Thuật – Krong A Na, Bù Prang, Đơn Dương, Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ Bazan độ cao khoảng 500m đến 600m so với mực nước biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp cà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, điều cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ tiến hành khai thác mỏ quặng Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, Tây nguyên coi mái nhà Miền Trung, có chức phịng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm nghèo kiệt rừng thay đổi môi trường, sinh thái ( đoạn m xem lại chút nên tập trung địa chất, địa hình tránh lặp ý sang phần đặc điểm sinh vật đa dạng lãnh thổ ko cần thiết) 1.1.3 Đặc điểm thủy – hải văn Tây Nguyên vùng núi cao nguyên rộng lớn với tổng diện tích tự nhiên xấp xỉ 18% diện tích nước Do đặc điểm địa lý tự nhiên nên khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa thường tháng đầu tháng kết thúc vào cuối tháng 10, mùa khô đầu tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau Các khu vực thuộc phía Đơng Tây Ngun mùa mưa bắt đầu kết thúc muộn khu vực lại khoảng từ 15- 20 ngày Độ ẩm khơng khí trung bình năm Tây Ngun khoảng 82%, tháng có độ ẩm cao tháng trung bình 90%, tháng có độ ẩm thấp tháng trung bình 70% Tây Ngun có hướng gió theo mùa: mùa mưa gió Tây Nam thịnh hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3; mùa khơ gió Đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp 3,cấp có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp Mùa khơ gió tốc độ lớn thường gây khơ hạn ( phù hợp với phần khí hậu, Thủy- hải văn nước cần xem lại giáo trình tránh sai hướng Vd : - Độ chứa nước đất đá: Do đất đá có độ nứt nẻ độ rỗng khác nhau, nên khả chứa nước chúng khác - Độ khống hóa nước đất: Nước đất Tây Ngun hầu hết có độ khống hóa thấp (M ≤1 g/l), có số nguồn nước có độ khống hóa cao (M >1 g/l), nước khống có phân chia độ khống riêng theo u cầu chun mơn, phân chia thang khoáng nước đất thành cấp: siêu nhạt (M