Khai thác các giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đền Gióng) Sóc Sơn để phục vụ du lịch

52 749 1
Khai thác các giá trị văn hoá của lễ hội đền Sóc (đền Gióng)  Sóc Sơn để phục vụ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Bố cục khoá luận Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử đền Gióng 1.2 Quá trình hình thành tồn di tích đền Gióng 1.2.1 Vị thần được thờ: Chương GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN SÓC SƠN 16 2.1 Giá Trị Kiến Trúc Nghệ Thuật Đền Gióng: 16 2.1.1 Không gian cảnh quan bố cục mặt 16 2.2 Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn 20 2.2.1 Khái quát lễ hội đền Gióng 20 2.2.2 Diễn trình lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn 21 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA DI TÍCH ĐỀN GIÓNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH 26 3.1 Thực trạng hoạt đông du lịch 26 3.1.1 Số lượng khách 26 3.1.2 Doanh thu từ du lịch 27 3.1.3 Nguồn nhân lực 28 3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 29 3.1.5 Thực trạng hoạt động tổ chức du lịch khu di tích đền Sóc Sơn 30 3.2 Môt vài giải pháp để khai thác lễ hôi đền Gióng - Sóc Sơn có hiệu 32 3.2.1 Giải pháp bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích 32 3.2.2 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn 34 3.2.3 Giải pháp nâng cao ý thức người dân vai trò lễ hội phát triển kinh tế - xã hội 35 3.2.4 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động lễ hội 36 3.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 37 3.2.6 Phương hướng phục dựng “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” tầm quốc gia 38 KÉT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá -xã hội nước Những nước có ngành kinh tế phát triển hàng năm có đến nửa dân số du lịch Nhiều nước coi du lịch tiêu để đánh giá mức sống người dân Bước sang kỷ XXI, ngành du lịch ngày phát triển Việt Nam trở thành điểm đến an toàn cho du khách với bề dày truyền thống lịch sử nghìn năm Ở nơi đâu đất nước Việt Nam ta bắt gặp dấu tích ghi chiến công ông cha ta trình dựng nước giữ nước Với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đa dạng : di tích lịch sử văn hoá, làng nghề truyền thống, phong tục tập quán, lễ hội tiềm to lớn cho phát triển du lịch Đức Thánh Gióng - bốn vị thánh Việt Nam, biểu tuợng chống giặc ngoại xâm dân tộc, thể khao khát độc lập tự giá : tới mức đứa trẻ Gióng cần lớn bổng lên kỳ diệu để diệt giặc Thánh Gióng khái quát hoá, hình tượng hoá lý tưởng hoá toàn trình sinh ra, lớn lên, chiến đấu chiến thắng đội quân chống xâm lược Việt Nam thời kỳ Văn Lang Lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn - Hà Nội với nghi lễ thành hệ thống có khả giúp người tu dưỡng, trau dồi đức độ, thoả mãn chiều sâu tình cảm, tâm lý nhằm điều hoà sống Những nghi thức được thực hàng năm không nghỉ, được quan tâm, chứa đựng huyền bí sức sống huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc người Việt Nam Hội Gióng - đền Sóc mang đến cho người dân địa phương khách thập phương niềm vui niềm tin vào điều tốt đẹp đến với dịp đâu xuân Nghiên cứu “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch” để thấy được mạnh lễ hội đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch nơi vấn đề cân thiết, bối cảnh nhu câu du lịch ngày tăng Đồng thời sinh viên ngành văn hoá du lịch với kiến thức được học nhà trường hiểu biết thực tế địa phương, với phương châm “ Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, người viết mong muốn đóng góp ý kiến, giải pháp để du lịch đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách Chính suy nghĩ thúc người viết lựa chọn “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để phục vụ du lịch” đề tài tiểu luận Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết mong muốn được đóng góp phân nhỏ bé vào việc tìm hiểu giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc để phục vụ du lịch Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đay việc thu hút khách du lịch đến với lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Đề tài tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn để đưa chúng vào khai thác, phục vụ cho việc phát triển du lịch Bước đầu đưa giải pháp để khai thác lễ hội nơi có hiệu Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, người viết sử dụng số phương pháp sau : - Phương pháp điền dã, thực địa - Phương pháp phân tích, tong hợp - Phương pháp thu thập xử lý thông tin Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thành phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo khoá luận được chia làm chương : Chương I : Cơ sở lý luận đề tài Chương II : Giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Hà Nội Chương III : Thực trạng hoạt động du lịch số giải pháp để khai thác lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn có hiệu Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH 1.1 Vài nét địa danh cư dân nơi di tích tồn 1.1.1 Vị trí địa lý Phúc Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay tách thành hai tỉnh Vĩnh Phúc Phú Thọ) với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số 178/QĐ ngày tháng năm 1977 Hội đồng Chính phủ Việt ẩ am Khi huyện Sóc Sơn thuộc tỉnh Vĩnh Phú ẩ gày 29/12/1978 huyện Sóc Sơn được chuyển Hà Nội Xét đặc điểm địa lý kinh tế, Sóc Sơn huyện miền trung du, đất đai vừa có phần đồi núi, vừa có phần đồng nên gieo trồng phát triển đa dạng Sóc Sơn có ưu công nghiệp thuốc lá, lạc, đậu tương, chè.; phong phú lương thực lúa, ngô, khoai mà đất dành cho thực pham khoai tây, rau, đậu làm thuốc Sóc Sơn huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển, chăn nuôi gia súc Những năm gần đây, kinh tế Huyện phát triển cách ổn định, cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ (64%- 24,4% - 11,6%) sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp (41,4% 33,5% - 25,1%); kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật xã hội được trọng đầu tư, đời sống nhân dân bước được cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm cách đáng kể, góp phần ổn định an ninh trị, an toàn xã hội địa bàn Huyện Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao ổn định, tổng giá trị sản xuất chung địa bàn năm 2005 244,65% so với năm 2000, tổng giá trị sản xuất Huyện quản lý đạt 164,21%, tăng bình quân 10,43%/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,5%/năm Các tiêu kinh tế - xã hội Sóc Sơn (2005 - 2010) : Tăng trưởng kinh tế 12 - 14%/năm; giá trị sản xuất/ha đất nông nghiệp đạt 50 triệu đồng; thu nhập thực tế bình quân đầu người: - triệu đồng/năm; giảm hộ nghèo xuống - 3% Cơ cấu kinh tế địa bàn Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ông nghiệp: 63% 33% - 4% Cơ cấu kinh tế huyện quản lý Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ông nghiệp: 55% - 35% - 10% (trong nông nghiệp: Chăn nuôi - Thủy sản 65%, Trồng trọt 35%) Về giao thông, Sóc Sơn từ lâu thành lập công ty vận tải đường sông, mua sắm chế tạo tàu phà sông, biển Sóc Sơn có ưu đường hàng không có sân bay quốc tế ẩ ội Bài mở nhiều khả lưu thông dịch vụ ẩ hờ lợi ba mặt giao thông : hàng không, đường sông đường tiếp cận với ba vùng kinh tế đô thị Hà ẩ ội, Thái ẩ guyên, Việt Trì; Sóc Sơn có triển vọng trở thành trung tâm kinh tế phồn thịnh Trong nghiệp xây dựng cấp huyện nay, Sóc Sơn vươn lên bước xây dựng huyện trở thành đơn vị kinh tế nông- công - lâm nghiệp pháo đài quân sự, trở thành huyện giàu mạnh phía bắc thủ đô Hà ẩ ội ẩ ghị Đại hội Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ ( 2005 - 2010) xác định : Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực, lợi thế, tập trung phát triển mạnh kinh tế theo cấu Công nghiệp - Dịch vụ - ẩ ông nghiệp, bước đưa Sóc Sơn thành vùng phát triển Thủ đô, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội 1.1.2 Lịch sử đền Gióng Đền Gióng (đền Sóc) Sóc Sơn - núi nơi Thánh Gióng ngồi nghỉ vắt áo để rồi bay trời Dãy núi Sóc sơn nằm hệ thống mạch núi Tam Đảo gồm hàng chục núi nhấp nhô, chen hàng bát úp thuộc địa phận xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, cách Hà Nội40 km phía bắc núiSóc nhiều tên gọi khác : núi Mã, núi Đền, núi Vệ Linh cao 308m Tại núi quanh co, đằng trước có núi giống hình lò hương soi bóng xuống mặt hồ cạnh đền ngày rừng thông phủ xanh bạt ngàn chòm núi, riêng núi nơi Thánh Gióng bay trời cối khó mọc được, nơi đặt tượng lớn người anh hùng làng Gióng Đây điểm chót hành trình nơi trần thế, nơi Thánh Gióng ngắm nhìn quê hương, đất nước lần cuối, bỏ lại áo phi ngựa trời Núi Vệ Linh cao, có dáng dấp hùng tráng, cảnh trí u linh, thơ mộng, màu sắc huyền ảo quyến rũ Các thung núi rót nước xuống suối trẻo, từng lớp lớp cổ thụ đỉnh núi thang tắp, cao vút tận mây Mây có mảng trắng mảng vàng thường sà xuống tận núi cao thuộc hệ Tam Đảo núi Vệ Linh Ta leo lên tận nơi có dấu chân ngựa sắt chạm mây, khắp núi có mây vấn vương quấn quýt Có lúc ta thấy mây sà xuống níu lấy cành thông lắt lẻo, có lúc ta tưởng mây hình Đoàn ngựa Dóng xông pha đánh giặc Quý khách có nơi biết được cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, tuyệt vời nơi Ngày hội trống dong cờ mở, “ ngựa xe nước, quần áo muôn màu” ẩ ếu gặp hôm nắng ấm mây tạnh, trời trong, du khách lên trước cửa đền phóng tầm mắt nhìn xuống tận nẻo đường làng, đồi núi xa xa, thưởng ngoạn biết điều kỳ thú Biển người từ nẻo đường hành hương đổ đền Sóc lũng hoa, thác bạc, quần áo lượt muôn màu, muôn vẻ Đồi gò chập chùng dọc nẻo đường hành hương cảnh sắc xuân : hoa rừng sặc sỡ, gió lung lay, bướm vàng ong mật nhởn nhơ đàn, chúng xua tan vẻ lắng đọng , tĩnh mịch, tạo nên sinh khí cho lễ hội đền Gióng thêm rộn ràng, hùng tráng, tưng bừng náo nhiệt Truyền Thánh hoá Dấu ngựa nghìn xưa cỏ mọc đầy Lá trổ cành vươn, chật đất Thông reo, vượn hót, gió lùa Dân làng chuộng lễ dâng hương khói Giỗ Thánh vui xuân nhớ tháng ngày Đền miếu, nước non dấu cũ Anh hùng khuất bóng tiếng đây” Du khách muốn tham dự lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn nên chọn cho đường hành hương thích hợp ẩ ếu bạn dùng phương tiện máy bay mời bạn đến với sân bay ẩ ội Bài ẩ ếu bạn xe lửa xuông ga Đa Phúc Các bạn từ phía tây bắc nên theo đường quốc lộ số tray xuống ẩ ếu bạn thủ đô hay tỉnh phía đông nam nên tìm đến luồng đường thuỷ sông Cầu hay tuyến đường Yên Viên qua cầu Phù Lỗ Hội giỗ Thánh Gióng mở đền Sóc, lễ từ sáng ngày Mồng đến hết ngày Mồng tháng Giêng âm lịch Từ cửa đền đến quốc lộ khoảng số, đoạn đường hành hương có từ thời thượng cổ Đoạn đường được lát nhựa ngày được mở rộng Đó điều kiện thuận lợi để thu hút thêm ngày nhiều du khách với nơi 1.2 Quá trình hình thành tồn di tích đền Gióng 1.2.1 Vị thần được thờ: Theo Quốc sử thần tích địa phương nước Văn Lang đến thời Hùng Vương thứ VI gặp nhiều tai biến, dân tình cực khổ vô ẩ ạn hổ beo họp thành đàn bắt người, phá : Phong Châu, Phúc Lộc, Chu Diên, Tân Hưng, Vũ ẩ inh, Vũ Định ẩ ạn giặc Mũi Đỏ chiếm 16 châu, đặt sào huyệt Hà Lỗ Giặc Ân sang xâm chiếm vùng Vũ ẩ inh - Sóc Giang ngày lấn chiếm rộng Trước tai họa lớn lao dồn dập, vua Hùng Huy Vương họp triều thần đô thành Phong Châu bàn kế cứu dân, cứu nước Cả nước dấy lên không khí lập công dâng lên vua Hùng Kết sau năm trừ được nạn hổ nạn giặc Mũi Đỏ ẩ hưng tai hoạ lớn đe dọa vận mạng nước Văn Lang giặc Ân Sách “Thiên nam ngữ lục” cho biết : giặc Ân đông kiến, quân đến chục vạn, tướng đến gần nghìn Theo “ Lĩnh ẩ am chích quái” thần tích giặc Ân đóng đồn chi chít dọc sông Vũ ẩ inh ( tức sông từ Lục Đầu đến ẩ gã Ba Xà) dọc sông Sóc Giang ( tức sông Cà Lồ sông Công), chúng lại chiếm giữ địa cao núi Trâu Sơn, Phả Lại, Thất Diệu, núi Bầu, Thanh Tước, núi Độc, núi Sóc, Y Sơn, Thanh Sơn Về tội ác giặc Ân, đến ông già, bà lão làng có di tích Thánh Gióng lưu truyền lại nhiều câu chuyện cổ Sách “ Thiên ẩ am ngữ lục” cho biết vài nét tội ác giặc Ân : Bắc phương dặm xa khơi Gái ép làm thiếp, trai đòi làm phu Giặc Ân dùng toàn đồ đá Chúng có ngựa đá làm cho biết người bị giết Đó ngựa Ân Vương Mỗi ngày chúng bắt dân ta làng nộp cho chúng 1000 gánh cỏ cho ngựa chúng ăn 1000 hộc gạo cho quân chúng ăn ẩ ếu làng thiếu gạo, thiếu cỏ chúng phạt làng phải bón cỏ cho ngựa đá ăn, ngựa không há mõm ăn cỏ chúng khép tội chém đầu Hơn năm trời giặc Ân hoành hành, gây đau thương tang tóc cho nhân dân Vua Hùng cử nhiều binh tướng giỏi dẹp giặc không đánh bại được quân Ân Giữa lúc giặc mạnh, vận nước lâm nguy Thánh Gióng xuất Thánh Gióng hay Thánh Đổng ông Đùng, chân đứng núi Sóc, chân bước xuống vườn cà làng Gióng Mốt Ông Đùng nhân 10 Về hướng dẫn viên du lịch : có vai trò quan trọng việc truyền đạt thông tin vẻ đẹp, giá trị văn hoá an chứa lễ hội đến du khách nên đào tạo hướng dẫn viên du lịch người địa phương Bởi họ người thông thuộc địa hình, dân cư địa phương, họ hướng dẫn viên địa phương có kiến thức, chiều sâu điểm đến du lịch Hơn khách du lịch điểm đến du lịch thú vị nhiều được nghe người nơi giới thiệu quê hương Đồng thời để lễ hội đền Sóc Sơn thực trở thành kiện văn hoá quan trọng , hấp dẫn du khách đòi hỏi đội ngũ cán ngành văn hoá, đặc biệt nhà tổ chức lễ hội phải có hiểu biết sâu rộng lễ hội, nghi thức, trò diễn lễ hội Bên cạnh đòi hỏi công tác tổ chức lễ hội phải mang tính chuyên nghiệp, hoành tráng, xứng tầm với lễ hội quy mô quốc gia Để làm tốt nhiệm vụ cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán bộ, nhân viên làm việc khu di tích Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp ngày động, sáng tạo, đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao Cần có sách kính thích nhân tài, “Chiêu hiền đãi sĩ” để thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch để phát triển du lịch họ tốt nghiệp trường Đại học, trường nghiệp vụ, đặc biệt em địa phương 3.2.6 Phương hướng phục dựng “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” tầm quốc gia Bộ văn hoá - Thông tin giao cho Sở Văn hoá - Thông tin Hà ẩ ội xây dựng kịch phối hợp với địa phương để tổ chức lễ hội Sóc Sơn a Diễn trình tổ chức lễ hội 38 Mở hội từ ngày Mồng đến mồng tháng Giêng âm lịch Địa điểm mở hội : toàn khu vực lân cận đền Sóc với trung tâm hội quần thể di tích - cảnh quan đền Sóc Sơn b biểu tượng lễ hội - Ngựa Gióng cao khoảng đến m màu đỏ rực, tạo chồm bay ẩ gựa làm gỗ tre tre đan theo hình phang theo hình không gian - Dò hoa tre : tre dài khoảng 40 đến 50 cm được vót thành túm xơ đầu rồi nhuộm màu đỏ, vàng - Voi : cao khoảng đến 4m màu đen có vẽ hình hoa văn dằn Voi được làm gỗ tre đan theo hình phẳng hình không gian - Cây trầu cau cao 2m, gốc trầu oản, quả, bánh dày - Ngà voi : dài khoảng 2m, được vót gỗ mỡ màu trắng (hoặc chế tác nhựa trắng) - Hai cỏ voi : tức hai chuối cao 2m - Cờ đại, cờ Tiết Mao, cờ đuôi nheo, cờ tứ tượng cờ tứ linh c Các nghi lễ rước cúng tiến - Lễ khai quang ( lễ mộc dục) theo nghi thức cổ truyền bô lão làng Vệ Linh thực vào nửa đêm ngày Mồng 5, rạng sáng ngày Mồng tháng Giêng - Rước lễ dâng dò hoa làng Vệ Linh - Rước lễ dâng trầu cau làng Đan Tảo - Rước voi, lễ cúng tiến voi làng Dược Thượng - Rước ngà voi lễ dâng ngà voi làng Phả Lộng - Rước dâng cỏ voi làng Yên Sào - Rước giò lưỡi mác, ghế tướng nghi lễ chém tướng 39 - Rước thuyền dâng thuyền cầu mưa thuận gió hoà sở cải biên nghi lễ rước trải cổ truyền - Lễ hoá voi làng Dược Thượng cung tiến tái kết thúc lễ hội Các điểm lưu ý : nghi lễ dựa vào việc phục dựng lại thể thức truyền thống, riêng việc rước trải lễ dâng trải, trước “ hình nhân mạng” phải thay mô hình “ thuyền cầu mưa” để loại bỏ hình thức mê tín dị đoan tồn lễ hội Trước người dân địa phương cho : chót giết nhầm người Thánh đuợc biểu “ hình nhân mạng” mắc vào lời nguyền Thánh : mạng phải đền mười mạng ẩ ếu việc cải biên nghi lễ thành nghi lễ dâng thuyền không được tán thành rộng rãi trước mắt chưa nên phục dựng lại nghi lễ Đối với lễ hoá voi cần được cân nhắc trước xu bảo vệ động vật quý Có thể thay lễ hoá voi chung kết loại trò chơi lễ hoa đăng hồ Đồng Quang thuộc khu di tích Sóc Sơn với cảnh diễn “Gióng thăng” d Các trò chơi dân gian, thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ - Múa sư tử, múa sinh tiền làng Dược Thượng - Trò chơi “ Cầu húc” làng Xuân Dục (đây trò chơi theo nghi thức thờ thần mặt trời) - Tổ chức hội khoẻ Phù Đổng hàng năm huyện Sóc Sơn vào ngày diễn lễ hội đền Sóc, có lựa chọn số môn thi đấu phù hợp với lễ hội để tổ chức khu vực lễ hội - Tổ chức hội diễn nghệ thuật dân gian ( tuồng, chèo, ca trù, múa rối nước, cải lương.) - Nghiên cứu, phục dựng trò chơi dân gian, trò chơi thượng võ độc đáo huyện Sóc Sơn để tổ chức tạo khu vực lễ hội e Điều kiện để tổ chức lễ hội Gióng đền Sóc tầm cỡ quốc gia 40 So với mặt bằng : Hội Gióng Phù Đổng” mặt tổ chức “ Hội Gióng đền Sóc ” có nhiều điều kiện thuận lợi Tuy nhiên Sở Văn hoá - Thông tin Hà ẩ ội cần phối hợp với huyện Sóc Sơn xã quanh di tích đền Sóc quy hoạch hàng quán, nhà khách, hồ nước khu vực di tích, hệ thống điện chiếu sáng, đáp ứng được yêu cầu lễ hội du lịch tầm cỡ quốc gia Xây dựng nguồn kinh phí ẩ hà nước dân theo phương châm xã hội hoá để tổ chức lễ hội, từ kinh phí tập luyện, trang phục cho vai diễn đến kinh phí hoạt động trò chơi dân gian, thể dục thể thao, văn hoá, văn nghệ Một số chương trình du lịch gắn với khu di tích – du lịch đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn - Hà Nội Chương trình Đền Hùng - Đền Sóc - Chùa Non Nước ( Thời gian 01 ngày) Xuất phát Hà Nội 06:00 Xe ô tô hướng dẫn viên AMI TOUR đón đoàn điểm hẹn khởi hành Đền Hùng - đất Tổ dân tộc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 90km 08:30 Đến đền Hùng, quý khách vào làm lễ dâng hương đất tổ, thăm quan bảo tàng Sau tiếp tục thăm quan từ đền Hạ - tương truyền nơi Âu Cơ sinh hạ bọc trăm trứng, sau nở thành 100 người con, đền Trung - tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn Nghĩa Lĩnh ngắm cảnh họp bàn việc nước, đền Thượng - được đặt đỉnh núi, nơi theo truyền thuyết Vua Hùng thường lên tiến hành nghi lễ, tín ngưỡng tế trời đất, cầu mong mưa thuận gió hòa, nhân khang vật thịnh, hay đền Giếng - nơi thờ hai vị công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa, gái vua Hùng thứ XVIII, thăm Giếng Ngọc, Lăng vua Hùng - tương truyền mộ Vua Hùng thứ VI, tự chụp ảnh mua sắm quà lưu niệm 12:00 Quý 41 khách ăn trưa thành phố Việt Trì thưởng thức đặc sản cá sông 13:30 Quý khách tiếp tục khởi hành Khu di tích lịch sử đền Sóc - xã Phù Linh - Sóc Sơn, đền thờ Thánh Gióng vị thánh có công đánh đuổi giặc Ân sang xâm lược nước Văn Lang vào đời vua Hùng Vương thứ sáu.Tới nơi, quý khách làm lễ dâng hương đền thờ Phù Đổng Thiên Vương Sau tiếp tục thăm chùa Non Nước - nằm quần thể khu di tích Đền Sóc độ cao 110 m so với chân núi nơi đặt tượng Phật tổ Như Lai đồng đúc liền khối lớn Việt Nam nặng 30 tấn, cao 6,50 m Quý khách vào thăm quan làm lễ chùa 16:00 Quý khách lên xe trở Hà Nội Về tới Hà Nội, kết thúc chương trình Tạm biệt hẹn gặp lại quý khách Giá trọn gói cho khách du lịch: Giá được tính thời điểm khách đặt tour * Giá bao gồm: - Vận chuyển xe máy lạnh đời đưa đón theo chương trình - Ăn bữa theo chương trình , mức ăn 50.000vnđ/khách/bữa - Hướng dẫn viên nhiệt tình kinh nghiệm - Bảo hiểm du lịch, mức đền bù cao nhất: 10.000.000vnđ/người/vụ Nước uống xe 01chai 0.5l/khách - Phí thắng cảnh (vào cửa lần 01) - Dịch vụ phí, quà lưu niệm… * Không bao gồm: - Chi phí cá nhân, đồ uống, giặt, là, điện thoại khách sạn, thuế VAT * Chú ý: Trẻ em 05 tuổi miễn phí, đóng bảo hiểm, từ 06 -10 tuổi 1/2 suất Từ 11tuổi trở lên tính 01 suất người lớn Chương trình Hà Nội – Sóc Sơn - Cổ Loa ( Thời gian 01 ngày) Trở cuội nguồn nơi thờ Thánh Gióng người được mệnh danh "Tứ bất tử", vị thánh có công đánh đuổi giặc Ân sang xâm lược 42 nước Văn Lang vào đời vua Hùng Vương thứ VI Người xưa có câu ca rằng: "Sóc Sơn núi Có ông Thánh Gióng bay vào trời xanh" Cùng với đền Sóc Sơn, nơi thờ Thánh Gióng, chùa Non Nước, với tượng Phật tổ Như Lai đồng liền khối lớn Việt Nam tạo nên vùng danh lam thắng cảnh hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Lịch trình 7h00 : Xe Hướng dẫn viên Đồng Xuân Travel đón Quý khách từ Hà Nội Sóc Sơn Tới nơi Quý khách thăm đền Sóc Sơn, tiếp Chùa Non Nước (tên chữ Sóc Thiên Vương Thiền tự) nằm quần thể khu di tích Ðền Sóc độ cao 110 m so với chân núi Nơi có Pho tượng Phật đồng nguyên khối lớn Việt Nam chùa Non Nước 10h30 : Sau thăm quan Đền Sóc, Quý khách rời Sóc Sơn khởi hành khu di tích Cổ Loa 11h30 : Quý khách ăn trưa nghỉ ngơi nhà hàng Chiều Quý khách tham quan Cổ Loa nơi được biết đến không tên thành trì quân tiếng nước Âu Lạc thời An Dương Vương mà trụ sở huyện Phong Khê thời thuộc Hán, quân thời Hậu Lý Nam Đế vào năm 692 Đó kinh đô nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập Ngô Vương Quyền khởi lập tồn từ năm 939 đến năm 944 Cổ Loa thành minh chứng cho tài sáng tạo tinh thần bám trụ người Việt 16h00 : Quý khách lên xe Hà Nội Xe đưa Quý khách điểm đón ban đầu, chia tay đoàn kết thúc chương trình du lịch Giá trọn gói cho khách du lịch: Giá được tính thời điểm khách đặt tour Chương trình bao gồm: Xe ôtô đời có máy lạnh Ăn trưa theo chương trình 43 Hướng Dẫn Viên:Chuyên nghiệp, suốt tuyến • Vé tham quan vào cổng lần Bảo hiểm du lịch đa 10 000 000đ/người Khuyến Mại :Nước uống, khăn lạnh Chưa bao gồm: Thuế VAT, điện thoại cá nhân, ăn uồng chương trình,vui chơi giải trí cá nhân Chương trình Hà Nội - Thiền viện Trúc Lâm Tây Thi ên - Đ ền Sóc - Chùa Non Nước (01 ngày) Quần thể di tích Đền Sóc (Sóc Sơn, Hà Nội) với di tích thờ phụng, tôn vinh người anh hùng Thánh Gióng trải từ chân núi lên đến đỉnh núi Vệ Linh, nằm địa bàn thôn Vệ Linh, xã Phù Linh (trước thuộc Vĩnh Phúc, từ năm 1976 chuyển trực thuộc Hà Nội) Theo đường quanh co dẫn lên núi Sóc, du khách tới thăm nơi người anh hùng Thánh Gióng để lại dấu tích trước bay trời Trước lên thăm núi, du khách vào thăm di tích khu vực chân núi Sóc Đó đền Trình, đền Mẫu, chùa Đại Bi đền Thượng, bốn điểm di tích được bố trí gần Tâm điểm quần thể di tích đền Thượng, nơi thờ đức Thánh Gióng Lịch trình : Sáng: Xe hướng dẫn viên Công ty TẦM NHÌN MỚI đón Quý khách điểm hẹn khởi hành Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên 09h00: Quý khách đến Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên Ngắm khung cảnh tuyệt đẹp vùng đất địa linh, với phong thuỷ vô đẹp đẽ Vào chùa thắp hương cầu an lành, thưởng thức bầu không khí tịnh nơi 44 11h00: Quý khách lên xe Thạch Lỗi - Sóc Sơn ăn trưa Chiều: Thăm Đền Sóc - nơi thờ Thánh Phù Đổng Thiên Vương, Quý khách lễ thắp hương Đền Trình - đền Mẫu Thăm Chùa Non Nước nơi có tượng Phật lớn Việt Nam - vùng đất địa linh, được Giáo hội Phật giáo Việt Nam lựa chọn làm nơi xây dựng học viện Phật Giáo 16h30: Quý khách lên xe khởi hành Hà Nội Đến Hà Nội, xe đưa quý khách điểm hẹn, chia tay đoàn - kết thúc chuyến * Giá trọn gói cho khách du lịch: Giá được tính thời điểm khách đặt tour Giá bao gồm : - Xe ôtô du lịch đời mới, máy lạnh đưa đón theo chương trình - Các bữa ăn theo chương trình, vé thắng cảnh, hướng dẫn viên suốt tuyến - Bảo hiểm du lịch (mức đền bù tối đa 10.000.000 VNĐ/người/vụ) Không bao gồm : - Thuế VAT - Giặt là, điện thoại, chi phí cá nhân, để uống, bữa ăn chương trình… 45 KÉT LUẬN Di tích - Lễ hội tồn suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, loại hình sinh hoạt văn hoá đặc biệt quan trọng đời sống người Điều đáng mừng lễ hội nước nói chung lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn nói riêng được phục hồi trở thành môi trường văn hoá lành mạnh, đáp ứng nhu cầu đời sống tâm linh nhân dân Được quan tâm Đảng, cấp quyền ủng hộ nhiệt tình nhân dân năm gần phục hồi lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn ngày có chiều hướng tốt đẹp tiến Điều chứng minh cho trường tồn di tích, không gian lễ hội được đầu tư thích đáng để trùng tu có kế hoạch bảo vệ Đồng thời có kế hoạch xây dựng mô hình lễ hội Thánh Gióng tầm cỡ quốc gia “ Hội Gióng đền Sóc Sơn” tạo nên không khí phấn khởi, kết hợp hài hoà lễ hội truyền thống lễ hội đại cho lễ hội nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh thiếu đời sống người Lễ hội có từ lâu đời, du lịch đời muộn lại phát triển với tốc độ nhanh chóng yêu cầu thiếu xã hội đại Trong trình phát triển xã hội tự thân hai hoạt động tìm đến để tồn phát triển “ Du lịch Việt ẩ am muốn phát triển, tất yếu phải khai thác sử dụng giá trị văn hoá truyền thống, cách tân đại hoá cho phù hợp, hiệu quả, có kho tàng lễ hội truyền thống” (Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt ẩ am phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2004, trang 283) Và dĩ nhiên du lịch lễ hội đền Gióng - Sóc Sơn không nằm quy luật 46 Những làng quê yên bình bầu không khí lành tĩnh lặng đích đến cho muốn thoát khỏi ồn ào, náo nhiệt nhịp sống nơi đô thị Cùng với thú tìm làng nghề truyền thống hay trải với cánh đồng hoa, không người Hà Nội tìm với chùa, tháp, miếu mạo, đình đền để tìm kiếm phút giây thư thái, tịnh tâm hồn hiểu thêm địa danh quê hương đất nước Sóc Sơn với núi Sóc, đền Sóc, đỉnh Phù Linh, chùa Nonẩ ước, Học viện Phật giáo Việt ẩ am địa điểm lý thú thu hút nhiều du khách, đặc biệt chuyến dã ngoại cuối tuần Mỗi lần với Sóc Sơn, với chốn linh thiêng tôn thờ vị anh hùng dân tộc, ta thêm hiểu, thêm yêu cảnh sắc quê hương 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trung Vũ, Hội làng Hà Nội, NXB Văn hóa - Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 2006 Trần Quốc Vượng , Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 2000 Dương Văn Sáu, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004 Trần Bá Chí, Hội Gióng đền Sóc, UBND Huyện Sóc Sơn, Hà Nội 1986 Lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1989 Thần tích Đổng Thiên Vương, Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn, Sóc Sơn 2008 Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch, Sách hướng dẫn du lịch, Hà Nội 2006 48 PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa Cổng Đồng trụ Đèn mẫu 49 Đền thượng Lễ khai hội Gióng 50 Lê rước gió Hoa Tre Lễ rước Ngựa 51 Tượng đài thánh gióng Sóc Sơn Lễ rước Voi 52 ... pháp để du lịch đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách Chính suy nghĩ thúc người viết lựa chọn “ Khai thác giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc. .. trị văn hoá lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Hà Nội Chương III : Thực trạng hoạt động du lịch số giải pháp để khai thác lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn có hiệu Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH... phục vụ du lịch Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đay việc thu hút khách du lịch đến với lễ hội đền Sóc (đền Gióng) - Sóc Sơn Đề tài tập trung vào nghiên cứu giá trị văn hoá lễ hội đền Sóc

Ngày đăng: 27/03/2017, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan