1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác và phát triển hoạt động du lịch lễ hội đền cờn phường quỳnh phương, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 540,58 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập mình, trước tiên em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ……,với kinh nghiệm q báu mình,cơ nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ em suốt thời gian qua, để em hoàn thiện báo cáo thực tập năm Em xin cảm ơn quan UBND thị xã Hồng Mai, Trung tâm Văn hóa - Thơng tin - Thể thao thị xã Hoàng Mai, đặc biệt anh chị Phịng Văn hóa - Thơng tin thị xã Hoàng Mai, Thư viện Phường Quỳnh Xuân - thị xã Hồng Mai … tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp tài liệu, tư liệu tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập để hoàn thiện báo cáo Tuy nhiên , thời gian hạn chế đề tài nghiên cứu báo cáo thực tập khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong nhận quan tâm bảo góp ý cô giáo bạn để báo cáo đạt kết cao Em xin trân trọng cảm ơn Sinh Viên MỤC LỤC Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Bố cục Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI, DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1 Khái niện lễ hội 1.1.2 Một số tên gọi cách hiểu tương đương 1.2 Khái niện du lịch 10 1.2.1 Khái niệm du lịch 10 1.2.2 Các loại hình du lịch 10 1.3 Vai trò lễ hội du lịch đời sống 11 1.3.1 Vai trò lễ hội đời sống - xã hội 11 1.3.2 Vai trị du lịch văn hóa đời sống xã hội 12 1.4 Tổng quan phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 14 Chương 2: LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG ĐỀN CỜN PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 16 2.1 Lịch sử khu di tích Đền Cờn 16 2.1.1 Giới thiệu khái quát Đền Cờn 16 2.1.2 Truyền thuyết khu di tích đền Cờn 16 2.1.3 Cấu trúc khu di tích đền Cờn 17 2.1.4 Nghệ thuật điêu khắc vật có giá trị Đền Cờn 19 2.2 Lễ hội truyền thống Đền Cờn phường quỳnh phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 19 2.2.1 Diễn trình lẽ hội Đền Cờn 19 2.2.2 Những giá trị văn hóa – lịch sử đền Cờn phường Quỳnh Phương thị xã Hoàng Mai - tỉnh Nghệ An 22 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI ĐỀN CỜN PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, 24 THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 24 3.1 Những yếu tố khách quan để khai thác phát triển du lịch lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 24 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 24 3.1.2 Trùng tu tơn tạo cảnh quan khu di tích đền Cờn 25 3.1.3 Sự quan tâm đạo cấp quyền , quan chức toàn xã hội lễ hội Đền Cờn 26 3.2 Khai tác phát triển du lịch văn hóa lễ hội đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng mai, tỉnh Nghệ An 28 3.2.1 Xây dựng kịch chương trình lễ hội 28 3.2.2 Xây dựng hình thành cơng tác hướng dẫn thuyết minh lịch sử, truyền thuyết, ý nghĩa lễ hội,về giá trị văn hóa cho du khách 28 3.2.3 In ấn, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội cảnh quan thiên nhiên khu di tích Đền Cờn 29 3.2.4 Liên kết hợp đồng với nhà hàng, khách sạn, đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ, niêm yết giá hàng hóa, đảm bảo lợi ích tiêu dùng cho du khách nước 31 3.2.5 Liên kết quan hệ với công ty lữ hành du lịch sở địa phương, quần thể di tích khác khu vực 31 3.2.6 Xây dựng hình thành tour du lịch địa bàn thị xã Hoàng Mai 32 KẾT LUẬN 35 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là thành tố đặc biệt quan trọng kho tàng di sản văn hóa việt Nam Lễ hội có vai trị to lớn, khơng thể tách rời đời sống cộng đồng Việt Lễ hội nơi sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng Nó nhu cầu thiết yếu gần gũi gắn bó với đời sống tâm linh người Lễ hội trở thành phận quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân Một diện mạo văn hóa họ Đền Cờn, đền linh thiêng cổ kính xứ Nghệ Đền Cờn - di tích lịch sử văn hóa - danh thắng cảnh gắn với lễ hội mà dù có đâu xa xôi người nơi hoan hỉ, háo hức hướng với tên gọi thiêng liêng lễ hội Đền Cờn Sự linh thiêng ứng với câu thơ ông cha xưa mà đến đời cịn lưu giữ: “ Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” Chính linh thiêng đền, không ngày lễ hội, mà quanh năm, vào mùa xuân, du khách thập phương từ miền đất nước không quản đường sá xa xôi lại tụ hội xứ Nghệ, đến với đền Cờn tế lễ để nguyện cầu điều an lành, hạnh phúc thịnh vượng cho thân gia đình Trong thúc ước làng Phương Cần xưa có câu: “Tha thướt gấu quần chân dép Màu nhởn nhơ khách thị, khách thành” Gắn lễ hội với du lịch cách tốt để quảng bá lễ hội, cách gìn giữ lưu truyền lễ hội Việc tổ chức Lễ hội đền Cờn ngày cần tiếp tục nghiên cứu để bổ sung thêm số nội dung nhằm gắn lễ hội với phát triển du lịch giữ khơng khí trang nghiêm, linh thiêng lễ hội Đây cách để qua đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch du khách gần xa Tạo hội phát triển, tăng thu nhập cho người dân nơi Vì em chọn đề tài: “Khai thác phát triển hoạt động du lịch lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” làm báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu lễ hội Đền Cờn - Định hướng cho việc khai thác, phát triển lễ hội đền Cờn để phục vụ du lịch - Đề biện pháp khả thi để xây dựng, phát triển khu di tích lịch sử văn hóa Đền Cờn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khai thác phát triển hoạt động du lịch Phạm vi nghiên cứu: Lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điền dã - Phương pháp trao đổi vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu Đóng góp đề tài Giới thiệu lễ hội Đền Cờn thơng qua làm sáng tỏ vấn đề xung quanh lễ hội, sâu nghiên cứu tổng kết phân tích đánh giá giá trị văn hóa, vai trị ý nghĩa lễ hội Từ đưa biện pháp nâng cao hiệu khai thác phát triển du lịch lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục ảnh đề tài kết cấu gồm chương: Chương 1: Lí luận chung lễ hội, du lịch tổng quan phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 2: Lễ hội truyền thống Đền Cờn phường quỳnh phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương : Nâng cao hiệu khai thác phát triển hoạt động du lịch văn hóa lễ hội Phường Quỳnh Phương,thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI, DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1 Khái niện lễ hội Theo từ điển bách khoa Việt Nam (2005): Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Như theo định nghĩa lễ hình thức quy cách – nguyên tắc ứng xử thực thi với đối tượng cử lễ Trong từ điển Bách khoa Việt Nam (2005): Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ thành niềm mơ ước chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh” Đoàn Văn Chúc lại cho rằng: “Hội vui chơi vô số hoạt động giải trí cơng cộng, diễn địa điểm định vào dịp lễ kỉ niệm kiện tự nhiên xã hội, nhằm diễn đạt phấn khích, hoan hỉ cơng chúng dự lễ.” Trong tiếng Việt, Hội danh từ để tập hợp số cá nhân vào tổ chức đó, tồn khơng gian thời gian cụ thể Đôi hội liên kết cá nhân, tổ chức có chung mục đích mục đích gần giống Hội cịn coi vui tổ chức cho đông đảo người dự theo phong tục, tập quán, hay phong trào, trào lưu thời điểm trình phát triển xã hội Đây dịp người ta tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho đông đảo người tham dự Các hoạt động diễn thường niên theo phong tục, tập quán truyền thống địa phương, vùng miền hoăc tổ chức vào dịp đặc biệt năm để hướng tới, tôn vinh với mong muốn đạt mục tiêu, giá trị cụ thể đời sống văn hóa cộng đồng Như vậy, hội lưu giữ phần kho tàng di sản văn hóa đặc sắc địa phương dân tộc Trong hội, tìm thấy biểu tượng điển hình thể tâm lý cộng đồng, đặc trưng văn hóa dân tộc, quan niệm, cách ứng xử môi trường tự nhiên môi trường xã hội cá nhân cộng đồng người Những hoạt động diễn hội phản ánh thể phần lịch sử địa phương, đất nước Như vậy: “ Hội tập hợp hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội cộng đồng dân cư định, vui tổ chức cho đông đảo người dự theo phong tục truyền thống nhân dịp đặc biệt Những hoạt động diễn hội phản ánh điều kiện, khả trình độ phát triễn địa phương, đất nước vào thời điểm diễn kiện đó” Qua cách hiểu hiểu:“Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại; đồng thời dịp để biểu cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên - thần thánh người xã hội” Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian ngun hợp mang tính cộng đồng cao tầng lớp nhân dân, diễn chu kỳ không gian thời gian định để tiến hành nghi thức mang tính biểu trưng kiện nhân vật thờ cúng Những hoạt động nhằm để tỏ rõ ước vọng người, để vui chơi giải trí tính cộng đồng cao Lễ hội hoạt động, sinh hoạt văn hóa mà có gắn kết tách rời nội dung hình thức hai thành tố Lễ Hội Lễ hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng, hoạt động văn hóa tập thể, thuộc tập thể , tập thể tổ chức tiến hành Bất lễ hội gắn với địa bàn dân cư cụ thể, hoạt động văn hóa địa phương Lễ Hội biểu đạo lí “uống nước nhớ nguồn” dân tộc, thể cách ứng xử văn hóa với thiên nhiên, thần thánh , người, thông qua hoạt động lễ hội Đó ứng xử tập thể, cộng đồng cư dân với đối tượng: siêu hình (thần thánh) hữu hình (con người) Nó phản ánh mối quan hệ, giao thoa siêu thực, người người hoàn cảnh hoạt động cụ thể 1.1.2 Một số tên gọi cách hiểu tương đương Trong thực tiễn đời sống văn hóa Việt Nam, người ta thường dùng số tên gọi với cách hiểu tương đương cụm từ “Lễ hội” đồng thời biểu thị tính chất hay xuất xứ lễ hội Theo dịng tên gọi dân gian lễ hội có cách gọi tên sau: Trị, hội, đám xứ, tiệc làng, việc làng, hội làng, làng vào đám, làng mở hội Còn theo nhà ngiên cứu lễ hội cịn có tên như: lễ hội, hội lễ, lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, lễ hội cổ truyền, lễ hội dân gian truyền thống, niên hoan du lịch làng nghề truyên thống, ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, lễ hội văn hóa thể thao du lịch, liên hoan du lịch quốc tế, lễ hội du lịch, lễ hội mới, festival… Qua hai hệ thống tên gọi trên, cho ta thấy rằng: hệ thống tên gọi thứ xuất phát từ hoạt động nội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng người tổ chức nói hoạt đơng họ tiến hành Cịn hệ thống tên gọi thứ hai người từ bên nhìn vào lễ hội với tư cách thành tố văn hóa, đặt lễ hội mơi trường hoạt động để diễn giải 1.2 Khái niện du lịch 1.2.1 Khái niệm du lịch Có nhiều cách phát biểu khác khái niệm du lịch, tùy thuộc vào góc độ tiêp cận nhà nghiên cứu Ví Asher có quan niệm: “Du lịch nghệ thuật chơi cá nhân”, hay quan niệm: “ Du lịch hoạt động người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác nhằm thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần độc đáo, đặc sắc, khác lạ khơng nhằm mục đích sinh lợi đồng tiền” Trần Nhoãn Hoặc coi du lịch mở rộng khơng gian văn hóa người (Nguyễn Khắc Viện)… Hội nghị liên hợp quốc du lịch Roma cho rằng: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến khơng phải nơi làm việc họ” 1.2.2 Các loại hình du lịch Loại hình du lịch tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thõa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự bán cho nhóm khách hành chúng có cách phân phối, cách tổ chức xếp theo giá bán Có nhiều cách phân loại loại hình du lịch, tùy thuộc vào cách thức tiếp cận nhà nghiên cứu + Căn vào phạm vi lãnh thổ bao gồm: Du lịch quốc tế, du lịch nội địa + Căn vào đối tượng khác bao gồm: Du lịch trẻ em, du lịch niên, du lịch trung niên, du lịch người già + Căn vào hình thức tổ chức bao gồm: Du lịch lẻ, du lịch theo đoàn + Căn vào phương tiện bao gồm: Du lịch motor, du lịch bus, du lịch xe đạp, du lịch tàu hỏa 10 Bản thân người làng hay nơi khác đến, dù phải vất vả chạy vạy để đóng góp mặt này, mặt khác, dù mệt nhọc xa… tắm gội vào không gian thiêng ngày lễ hội Đền Cờn thấy nhẹ nhõm tâm hồn gần gũi với vị Thánh Nương vị Thần khác Đền Cờn, đền thiêng xứ Nghệ vị Thần thánh khác Quỳnh Phương, Đền khác huyện tỉnh nữa, có lẽ từ cõi hư vô ngài dự hội Mà tắm gội vào Đền Cờn, gần gũi vị thánh thần tức gần gũi gắn bó lại với để tỏ niềm sâu kín hồ hởi cội nguồn làng xã, quê hương nói rộng cội nguồn đất nước khơng gian thiêng lễ hội Ngồi ra, đến với lễ hội, người dân cịn thưởng thức văn hóa nghệ thuật dân gian, loại hình trị chơi sân khấu nghệ thuật không xa lạ tổ tiên để lại hay sáng tạo, thể trước mắt mình, mới, muốn xem Những loại hình văn hóa nghệ thuật với hình ảnh phần lễ lưu lại tâm thức bà con, tâm thức cộng đồng, quyến quyện với ông cha bao đời mảnh đất nhỏ bé Chính họ giữ gìn gia tài văn hóa q hương, dân tộc 23 Chương NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI ĐỀN CỜN PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Những yếu tố khách quan để khai thác phát triển du lịch lễ hội Đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quan trọng trình phát triển du lịch đồng thời nguồn thu lớn chủ yếu ngành du lịch bao gồm sở lưu trú, khu vui chơi giải trí, đường xá, phương tiện vận chuyển, sở phục vụ nhu cầu sinh hoạt khác du khách lễ chùa du khách tham quan Hiện sở vật chất phục vụ cho lễ hội đền Cờn chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch, cụ thể như: - Đoạn đường nối từ quốc lộ 1A đến khu di tích đền Cờn xuống cấp nghiêm trọng Có nhiều ổ gà gây cản trở giao thơng, lượng phương tiện lại ngày đơng - Chưa có khu nghỉ ngơi,ăn uống - Hệ thống nhà hàng, cửa hàng ăn uống, khách sạn nhà nghỉ chưa có, chưa đáp ứng nhu cầu du khách đến tham quan khu di tích - Vị đền Cờn cho thấy giao thông thuận tiện (đi thẳng từ quốc lộ 1A vào khoảng 4.5km), nhiên loại hình phương tiện cơng cộng lại phát triển, điều gây khó khăn cho số đối tượng khách tham quan học sinh, sinh viên - Bãi để xe: khu trông giữ xe cho du khách tạm bợ, chủ yếu đất, khơng có mái che bóng mát, dịch vụ trông xe đa phần người dân tự đứng tổ chức trơng coi thu vé, chưa có hệ thống giá vế đồng hợp lý, gây khó khăn cho du khách việc gửi bảo quản xe cộ 24 - Khu bán đồ lễ tạm bợ, gây mĩ quan cho lễ hội quần thể khu di tích - Chưa có gian hàng bày bán sản vật quê hương…Vì bộ, ban ngành cần có sách ưu tiên tạo mơi trường thuận lợi cho việc khai thác xây dựng sở vật chất, cơng trình khu di tích đền Cờn phù hợp với cảnh quan nhiên nhiên, khang trang giữ nghiêm trang cổ kính ngơi đền, khơng phá vỡ kiến trúc vốn có Muốn sở vật chất kỷ thuật cần phải xây dựng hoàn thiện sớm để đưa vào hoạt động khai thác du lịch lễ hội như: - Cải tạo lại đoạn đường từ quốc lA vào đền - Ngoài cải tạo cần phải mở rộng đoạn đường tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại nhân dân vùng du khách - Qui hoạch khu nghỉ ngơi, ăn uống cho du khách - Xây dựng hàng rào bảo vệ ven sông cạnh lối vào đền để đảm bảo an toàn cho du khách lễ xem hoạt động đua thuyền - Khai thác đưa vào sử dụng phương tiện giao thông công cộng như: xe bus, xe khách phục vụ đối tượng học sinh, sinh viên… đối tượng đến với lễ hội đền Cờn - Xây dựng khu trơng giữ xe nằm ban quản lí Đền Cờn dành cho du khách lễ hội việc thiết yếu cần phải quan tâm Nhằm đảm bảo lợi ích du khách - Hình thành xây dựng gian hàng bày bán đồ lễ sản phẩm quê hương cách qui củ thống khơng làm giảm khơng khí linh thiêng, trang nghiêm vốn có lễ hội 3.1.2 Trùng tu tơn tạo cảnh quan khu di tích đền Cờn Khi tiến hành tơn tạo phải tơn trọng tính nguyên trạng, tính giá trị di tích Việc trùng tu phải đạo chuyên môn, khoa học quan 25 chức mà cụ thể trung tâm quản lí di tích để tránh trường hợp trùng tu sai lệch, làm biến dạng giá trị di tích Trùng tu di tích Đền Cờn ưu tiên vận dụng qui trình kĩ thuật thi công truyền thống, sử dụng chất liệu truyền thống phù hợp với di tích Đồng thời áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiến để tăng cường tuổi thọ, tính trường tồn di tích phù hợp với di tích, với tiến trình lịch sử Việc trùng tu tơn tạo phải cảnh quan khu di tích đền Cờn phải xây dựng rõ ràng, đặt chiến lược phát triển chung huyện tỉnh Ưu tiên bảo quản, tu bổ, bảo tồn nhằm giữ gìn nguyên vẹn cảnh quan, vật Với cận biển, liền sông, gần đường, sát núi, phong cảnh Đền Cờn giống tranh thủy mặc mà thiên nhiên ưu ban tặng cho Nghệ An Đó điểm mạnh Đền Cờn Cần phải khai thác sâu để phục vụ cho hoạt động du lịch lễ hội Quỳnh Phương vốn làng cổ ven biển mà dấu tích dày đặc quần thể di tích cổ nơi nói lên điều Vì việc phục hồi tạo dựng lại Lễ hội đền Cờn khơng nằm ngồi việc phục hồi tái tạo lại quần thể di tích cổ Chẳng hạn, theo cổ truyền đám rước kiệu xưa có liên quan đến di tích khác làng chùa Cờn, đình Chợ đình Thánh Ba, phần lớn thành phế tích Vì vậy, việc phục hồi tái tạo di tích cổ Phương Cần cơng việc mang tính chiến lược lâu dài nhằm qua bảo tồn, lưu giữ giới thiệu làng văn hóa cổ cho xứng tầm với bề dày lịch sử nó, bao gồm di tích Lễ hội đền Cờn 3.1.3 Sự quan tâm đạo cấp quyền , quan chức tồn xã hội lễ hội Đền Cờn Hiện nay, lễ hội đền Cờn đóng vai trị quan trọng ttrong việc phát triển du lịch thị xã Hoàng Mai Để việc khai thác có hiệu loại hình du lịch, 26 địi hỏi cần có sách quản lí nhà nước du lịch tồn thị xã mang tính tồn diện sâu rộng mặt - Trước hết, để lễ hội đền Cờn gắn với phát triển du lịch với tốc độ nhanh bền vững cần phải có phối hợp liên ngành, liên vùng quyền cấp trình tổ chức lễ hội đền Cờn qui hoạch điểm du lịch, khu du lịch Trong đó, trọng công tác trùng tu, tôn tạo di tích, thắng cảnh đền Cờn phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tâm linh du lịch - Phối hợp với ban quản lí khu di tích dền Cờn đề qui định, nội qui đền thời gian lễ hội diễn Giám sát, quản lí cách chặt chẽ để nhân dân địa phương du khách thực nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội phát triern bền vững, xanh, sạch, đẹp - UBND thị xã phòng du lich thị xã Hoàng Mai cần xây đựng văn có tính pháp qui khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên du lịch coi hành trang pháp lí q trình đạo thực - Kịp thời linh hoạt việc xây dựng tổ chức lẽ hội đền Cờn phong phú đa dạng mặt Kêu gọi nhân dân địa phương việc trùng tu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Ngành văn hố du lịch tỉnh Nghệ An kết hợp với phòng văn hóa thị xã Hồng Mai cần tăng cường đầu tư, nâng cấp, tơn tạo bảo vệ di tích, danh thắng, tổ chức hoạt động văn hoá truyền thống tạo thành sản phẩm du lịch để thu hút lưu giữ khách, đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, quan tâm phát huy vai trị ban quản lí khu di tích lịch sử Đền Cờn Ngồi ra, cần khuyến khích nhân dân để họ tích cực tham gia bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc có giá trị văn hố lễ hội đền Cờn tạo nên đa dạng phong phú cho sản phẩm du lịch 27 Cần có kết hợp ban ngành việc đạo công tác tổ chức lễ hội đền Cờn Phục vụ tốt công tác tuyên truyền quảng bá cho lễ hội sâu rộng tới toàn thể nhân dân tỉnh Nghệ An nói chung thị xã Hồng Mai nói riêng 3.2 Khai tác phát triển du lịch văn hóa lễ hội đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng mai, tỉnh Nghệ An 3.2.1 Xây dựng kịch chương trình lễ hội Để có lễ hội thành cơng tốt đẹp khơng thể thiếu việc xây dựng kịch chương trình trước lễ hội diễn Xây dựng kịch sân khấu hóa cho lễ hội Đền Cờn yếu tố góp phần giúp cho lễ hội tránh khỏi rủi ro, bất trắc, củng cố hoàn thiện tốt việc tổ chức lễ hội 3.2.2 Xây dựng hình thành cơng tác hướng dẫn thuyết minh lịch sử, truyền thuyết, ý nghĩa lễ hội,về giá trị văn hóa cho du khách Khu di tích Đền Cờn đến chưa có cơng tác hướng dẫn thuyết minh lịch sử, truyền thuyết cho du khách biết đến tham quan đền Vì chưa có người hướng dẫn cho khách tham quan nên du khách cịn gặp số khó khăn việc tìm hiểu Đền Đây khó khăn hạn chế lễ hội Trong lễ hội đội ngũ hướng dẫn viên cầu nối di tích lịch sử với khách du lịch Họ người giới thiệu truyền đạt cho du khách hiểu giá trị sắc văn hóa lễ hội Vì xây dựng hình thành đội ngũ hướng dận viên thuyết minh lịch sử, truyền thuyêt, ý nghĩa lễ hội, giá trị văn hóa cho du khách nhiệm vụ cần thiết ban quan lí Bằng việc, mở lớp dạy ngắn ngày cho bạn trẻ có khả thuyết minh, nói diễn cảm lưu lốt, có hiểu biết cảm nhận sâu sắc lễ hội Đền Cờn, quan trọng có lịng nhiệt huyết, đam mê với nghề ( em vùng,vì hết, họ sinh lớn lên mảnh đất đó, ni dưỡng khơng khí lễ hội đó, họ có cảm nhận thật lễ hội ) 28 Cần phải sớm xây dựng đưa đội ngũ thuyết minh vào hoạt động lễ hội, để lễ hội ngày hoàn thiện phong phú 3.2.3 In ấn, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội cảnh quan thiên nhiên khu di tích Đền Cờn Hiện nay, ngồi tờ cơng đức có mặt ghi chép tóm tắt lại lịch sử hình thành Đền Cờn chưa có ấn phẩm sách, báo hay đơn giản tờ rơi, panơ áp phích nói lễ hội bày bán (hoặc để du khách tham khảo) lễ hội (kể thị trường) Đây hạn chế mà ban quản lí khu di tích Đền Cờn chưa làm được, chưa đáp ứng nhu cầu khách đền hành lễ tham quan ngơi đền cổ kính Với lượng khách đến làm lễ (chủ yếu khách tỉnh vùng lân cận), họ quen thuộc với vị trí đền, họ dễ dàng, không bị lúng túng với địa điểm đền Nhưng gắn lễ hội truyền thống Đền Cờn với địa điểm du lịch lượng khách khơng tỉnh mà khắp nơi miền tổ quốc đến với lễ hội (kể lượng khách nước ngoài) Và đến tham quan, họ cần đến ấn phẩm giới thiệu chung lễ hội, kiến trúc ngơi đền, vị trí thờ thần Đền điểm du lịch xung quanh khu vực Đền, để họ khơng phải khó khăn việc di chuyển lại làm lễ hay tham quan, để họ có nhìn toàn diện, sâu sắc lễ hội truyền thống lễ hội Đền Cờn Vì chưa có hệ thống sách, báo, ấn phẩm giới thiệu quảng bá lễ hội nên có nhiều khách du lịch ngồi nước cịn thiếu thơng tin lễ hội, khu di tích, cảnh quan thiên nhên, mơi trường, người nơi đây, đặc biệt lượng khách đến với mục đích du lịch tham quan Chính vậy, việc in ấn, quảng bá giá trị văn hóa lễ hội, việc sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền quảng cáo để tác động tới nhu cầu thẫm mĩ, nhu cầu giải trí khách cần thiết như: 29 - Xuất sách giới thiệu chung du lịch Nghệ An có Đền Cờn phường Quỳnh Phương có sử dụng nhiều ngơn ngữ khác với nội dung phong phú, sinh động có hình ảnh lễ hội, cảnh quan minh họa cho viết - In ấn tạo sản phẩm sách du lịch giới thiệu lễ hội đền Cờn, đồ du lịch, tranh ảnh, áp phích Đền Cờn.Thơng qua giới thiệu tới khách du lịch vùng đất, di tích, người nơi để du khách cảm nhận cởi mở, thân thiện, nhiệt tình người nơi cách đầy đủ trọn vẹn - Ngoài ra, cách tun truyền truyền hình, báo chí nước ngồi cung cấp thơng tin cho phóng viên báo chí nước ngồi thường trú Việt Nam - Khai thác sử dụng cách có hiệu hình thức quảng cáo mạng in ternet Tạo webside khu di tích giới thiệu lễ hội nhằm thu hút người quan tâm tới Việt Nam du lịch Việt Nam - Thông qua văn phòng đại diện du lịch ngồi nước với hình thức hợp tác du lịch để quảng bá hình ảnh du lịch Nghệ An nói chung du lịch lễ hội Đền Cờn nói riêng - Đặt panơ, áp phích, biển quảng cáo Lễ hội Đền Cờn điểm đầu mối giao thông, ấn phẩm đặt khách sạn, nhà hàng…,tại điểm thuận lợi nơi lượng khách du lịch hay sử dụng Công tác tuyên truyền, in ấn giá trị văn hóa lễ hội cảnh quan thiên nhiên khu di tích Đền Cờn cần phải hình thành đưa vào khai thác cách có hiệu để nhằm quảng bá hình ảnh lễ hội linh thiêng sâu rộng tới người khắp miền tổ quốc, nước mà cịn với du khách nước ngồi 30 3.2.4 Liên kết hợp đồng với nhà hàng, khách sạn, đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ, niêm yết giá hàng hóa, đảm bảo lợi ích tiêu dùng cho du khách ngồi nước Muốn khơng gây hình ảnh xấu lễ hội ttrong lịng khách du lịch việc niêm yết giá hàng hóa, nhà hàng, khách sạn cần phải quan tâm thực cách nghiêm túc nhà quản lí lễ hội đền Cờn, để lợi ích khách du lịch đến lễ hội bận tâm mua sắm hay nghỉ ngơi Từ việc làm góp phần xây dựng hình ảnh cho lễ hội hoàn thiện 3.2.5 Liên kết quan hệ với công ty lữ hành du lịch sở địa phương, quần thể di tích khác khu vực Thơng qua văn phịng đại diện du lịch ngồi nước với hình thức hợp tác du lịch để quảng bá hình ảnh du lịch Nghệ An nói chung du lịch lễ hội Đền Cờn nói riêng Liên kết quan hệ với cơng ty lữ hành du lịch sở địa phương, quần thể di tích khác khu vực thị xã Hồng Mai quần thể di tích huyện Quỳnh Lưu bao gồm: - Di chi khảo cổ học Quỳnh Văn - Đền Quỳnh Tụ - Nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đơi - Đình Tám Mái xã Quỳnh thuận - Đình làng Quỳnh Đơi - Đền Thượng xã Quỳnh nghĩa - Đền Voi xã Quỳnh Hồng Ngoài ra, cịn có điểm tham quan du lịch biển thú vị phong phú Những bờ biên trải dài từ Quỳnh Phương xuống tận Quỳnh Tiến, hay khu vực sinh thái hồ Vực Mấu điểm hấp dẫn thu hút khách tham quan 31 Ban quan lí khu di tích Đền Cờn kết hợp với quần thể di tích với điều chỉnh phịng văn hóa thị xã lên chương trình với cơng ty lữ hành du lịch xây dựng tour du lịch cho du khách đến tham quan địa bàn thị xã 3.2.6 Xây dựng hình thành tour du lịch địa bàn thị xã Hoàng Mai Du lịch Hoàng Mai trở thành ngành kinh tế quan trọng nghiệp phát triển kinh tế thị xã, đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, bố trí nhiều việc làm, nâng cao đời sống cho nhân dân Phát triển lễ hội đền Cờn gắn với du lịch đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, ổn định trị trật tự an tồn xã hội Đồng thời xây dựng phát triển du lịch lễ hội đền Cờn trở thành trọng điểm có vị trí, vai trị quan trọng hệ thống tuyến, điểm tỉnh khu vực Trên sở định hướng đó, UBND tỉnh, UBND thị xã phối hợp với Phịng Du lịch cần triển khai xây dựng đề án khả thi cho việc qui hoạch tuyến, điểm du lịch với loại hình, sản phẩm du lịch khác như: - Qui hoạch phát triển du lịch văn hóa bao gồm: + Tổ chức chương trình tham quan di tích lịch sử - văn hóa, lễ hội + Tổ chức du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí + Tổ chức du lịch thương mại - làng nghề, hội chợ, hội thảo - Qui hoạch nhằm phát triển không gian du lịch: Tạo điều kiện cho lễ hội đền Cờn giữ vai trò trung tâm, đầu mối trì hoạt động phát triển du lịch: đền Cờn - Hoàng mai vùng phụ cận, Hồ vực Mấu vùng phụ cận, biển Quỳnh vùng phụ cận Tạo không gian du lịch rộng gắn kết phát triển Hàng hóa đặc trưng hoạt động kinh doanh du lịch tuyến du lịch Để tạo tour du lịch độc đáo, đặc sắc hấp dẫn thu hút du khách tham gia công việc dễ dàng, mà địi hỏi q trình nghiên cứu, phối hợp liên ngành, liên vùng địa phương hãng lữ hành 32 Việc biến tài nguyên du lịch dạng tiềm thành sản phẩm du lịch có chất lượng tốt hài lịng du khách phải trải qua bước, công đoạn 27 thao tác chặt chẽ Đối với thị xã Hoàng Mai, du lịch ngành kinh tế non trẻ, chưa phát triển với qui mô tiềm năng, việc tạo ấn tượng tốt hình ảnh q hương lịng du khách thơng qua lễ hội chương trình duu lịch điều quan trọng Chỉ triển khai thực tour – tuyến cụ thể du lịch lễ hội đền Cờn phát triển theo định hướng định Trước tiên, việc xây dựng tour – tuyến du lịch địa bàn thị xã phải dựa yếu tố cụ thể giá trị loại tài nguyên Phải xác định đặc điểm thị xã: thị xã non trẻ (trước thuộc địa phận huyện Quỳnh Lưu), địa hình thị xã Hồng Mai có sơng, núi đá vơi, hồ, biển…gắn với nhiều cơng trình di tích lịch - sử văn hóa nên tour du lịch cần có kết hợp yếu tố sinh thái văn hóa Qua khảo sát thực tế cho thấy, xung quanh lễ hội đền Cờn địa bàn thị xã Hồng Mai có nhiều địa điểm có tiềm thu hút khách du lịch trở thành điểm du lịch hấp dẫn như khu du lịch sinh thái hồ Vực Mấu, nhà thờ họ Hồ, khu mộ nữ sĩ Hố Xuân Hương, biển Quỳnh, đền Qui lĩnh… Vì khu di tích Đền Cờn cần kết hợp với điểm du lịch để tạo thành tour du lịch cho du khách tham quan Nhằm giúp khách du lịch có hành trình đầy đủ trọn vẹn việc khám phá mảnh đất người nơi Tránh nhàm chán, đơn điệu dịp để giới thiệu du lịch thị xã Từ địa điểm ta hình thành tour du lịch như: - Đền cờn (bao gồm: đền Cờn Ngoài → đền Cờn Trong)→khu du lịch sinh thái hồ Vực Mấu - khu du lịch sinh thái hồ Vực Mấu→đền Cờn Trong→đền Cờn Ngoài→tham quan nghỉ dưỡng bãi biễn Quỳnh Phương- Nhà thờ họ Hồ (quỳnh Đơi)→tham 33 quan khu di tích mộ Hồ Xn Hương→Đền Qui Lĩnh+rú ói(nơi diễn trị chạy Ĩi từ đền Cờn đây)→đền Cờn Ngoài→đền Cờn Trong - Hồ Vực Mấu→đền Cờn Trong→đền Cờn Ngoài→tham quan nghỉ dưỡng bãi biển Quỳnh Bảng - Ngồi ra, xây dựng hệ thống du thuyền nhằm phục vụ cho du khách ngồi thuyền men (theo đường thủy) từ đền Trong men theo dịng sơng Mai Giang đền Ngồi để du khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp non nước, đất trời thị xã Hoàng Mai Từ tour du lịch này, nét văn hóa vùng xích lại gần nhau, giao thoa bổ sung cho tạo nên sắc văn hóa người Hồng Mai riêng biệt đậm đà mà khơng đâu có 34 KẾT LUẬN Du lịch nghành kinh tế tổng hợp mà phát triển dựa tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, đa dạng Nó khai thác nhiều góc độ khác nhau, như: du lịch nghỉ ngơi, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch tôn giáo, du lịch văn hóa… loại hình gắn với mạnh đất nước, vùng miền với hình thái xã hội định Du lịch cịn coi loại hình kinh tế quan trọng khơng Việt Nam mà hầu giới Khu di tích lịch sử văn hóa đền Cờn nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên phong phú có giá trị mặt tự nhên lẫn nhân văn Trong đó, đặc biệt phải kể đến hoạt động lễ hội Lễ hội đặc trưng văn hóa dân gian địa, đời sống tinh thần dân đất Việt từ ngàn đời Đền Cờn – cơng trình kiến trúc cổ với nhiều mảng chạm khắc quanh đề tài “Tứ linh, tứ quý”, trở thành trung tâm tín ngưỡng văn hóa tiếng khơng người dân vùng biển Quỳnh Lưu xưa( thị xã Hoàng Mai ngày nay) thuộc tỉnh Nghệ An mà người dân miền tổ quốc Sự kết hợp tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Cầu Ngư tạo nên nét đặc sắc, độc đáo sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng người dân vùng chài lưới ven biển thị xã Hoàng Mai Lễ hội diễn từ ngày 19 – 21/1 âm lịch hàng năm dịp để người dân vùng du khách thập phương đến Đền chiêm bái tưởng nhớ công ơn Tứ vị Thánh Nương Với hoạt động như: chạy ói, diễn trận thủy chiến giả gắn với truyền thuyết dựng đền, đu tiên, đấu vật, đánh cờ người, đua thuyền rồng, hát tuồng, chèo, chầu văn…, chắn đem lại nhiều điều thú vị cho du khách Đến với du lịch lễ hội đền Cờn tham dự vào tiếp xú kỳ diệu người với vể đẹp bao la trời đất, sâu lắng núi rừng huyền bí thơ mộng biển đẹp biến đổi không ngừng theo chu kỳ thiên nhiên cỏ đến 35 với đền Cờn hội ngộ người với người, với niềm mơ ước giới bình đẳng chan hoa tình thân Tới với lễ hội đền Cờn du khách vừa thưởng ngoạn khung cảnh thiên nhiên vĩ trời mây non nước, vừa lễ bái nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng – tâm linh Vào ngày lễ hội khách thập phương với đền Cờn cịn muốn thể tơn kính với tín ngưỡng thờ mẫu lễ hội cầu ngư Trong điều kiện nay, số lượng du khách đến với khu di tích ngày tăng Đây vừa thuận lợi cho khả thu hút du khách thu hút vốn đầu tư du lịch địa bàn thị xã Hoàng Mai trở thành thực tế hội để phát triển Mặc dù số hạn chế mặt tổ chức lễ hội với định hướng giải pháp khả thi cho việc khai thác phát triển du lịch lễ hội đền Cờn, vối tiềm có, hoạt động du lịch khu tích đền Cờn ngày phát triển Hi vọng tương lai gần du lịch lễ hội đền Cờn có nhiều đổi thu hút du khách thập phương 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (chủ biên), (2000), Sách “kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” tập II,Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Định (chủ biên), (2010), Đền Cờn lịch sử lễ hội, Nxb Văn hóa Dân tộc Ninh Viết Giao ( biên soạn), (2009), Đền Cờn tục thờ tứ vị thánh nương quần thể di tích văn hóa xã Quỳnh Phương, Nxb Nghệ An Cao Đức Hải (chủ biên), Quản lí lễ hội kiện, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Ngơ Sĩ Liên (chủ biên),( 1967), Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, dịch tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đức Minh (1999) - tổng quan du lịch Dương Văn Sáu (chủ biên), 2004, Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Hồ Đức Thọ,( 2001), Đền Cờn với lịch sử văn hóa tâm thức dân gian, Nxb văn hóa dân tộc Tổng quan du lịch, (2005), Trường Đại học văn hóa Hà Nội 37 ... QUẢ KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH LỄ HỘI ĐỀN CỜN PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Những yếu tố khách quan để khai thác phát triển du lịch lễ hội Đền Cờn phường. .. hiệu khai thác phát triển hoạt động du lịch văn hóa lễ hội Phường Quỳnh Phương ,thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI, DU LỊCH VÀ TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG... Lí luận chung lễ hội, du lịch tổng quan phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương 2: Lễ hội truyền thống Đền Cờn phường quỳnh phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Chương : Nâng

Ngày đăng: 18/04/2021, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w