1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lịch sử và văn hóa đền cờn ở phường quỳnh phương, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

117 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH === & == HOÀNG THỊ BÍCH HIỀN LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA ĐỀN CỜN Ở PHƯỜNG QUỲNH PHƯƠNG, THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI Nghệ An, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………… ………4 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu .4 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn .4 Bố cục luận văn .5 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ XÂY DỰNG CỦA ĐỀN CỜN 1.1 Vài nét vùng đất Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quỳnh Phương 1.1.2 Về giao thông 1.1.3 Đời sống kinh tế .10 1.1.4 Lịch sử hình thành truyền thống văn hóa giáo dục Quỳnh Phương .13 1.2 Nguồn gốc đền Cờn 18 1.2.1 Truyền thuyết Tứ Vị Thánh Nương 19 1.2.2 Truyền thuyết gỗ thần 27 1.2.3 Giấc mơ vua Trần Anh Tông 30 1.3 Lịch sử xây dựng, trùng tu, tôn tạo đền Cờn 31 1.3.1 Địa điểm xây dựng đền Cờn 31 1.3.2 Niên đại khởi dựng 32 1.3.3 Quá trình trùng tu, tôn tạo 32 Tiểu kết chương1 34 CHƯƠNG DIỆN MẠO VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA ĐỀN CỜN 36 2.1 Cảnh quan đền Cờn 36 2.1.1 Yếu tố địa lý phong thủy .36 2.1.2.Không gian đền Cờn 37 2.2 Kiến trúc đền Cờn 38 2.2.1 Kiến trúc mỹ thuật 38 2.2.2 Các vật đền 45 2.3 Thực trạng việc bảo tồn, tôn tạo kiến trúc đền Cờn 50 Tiểu kết chương .53 CHƯƠNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA ĐỀN CỜN 55 3.1 Giá trị đền Cờn đời sống tâm linh .55 3.2 Giá trị văn hóa Lễ hội đền Cờn 58 3.2.1 Lễ hội đền Cờn lịch sử 58 3.2.2 Lễ hội đền Cờn ngày 76 3.3 Giá trị lịch sử nghệ thuật đền Cờn 84 3.3.1.Giá trị lịch sử 84 3.3.2 Giá trị nghệ thuật .86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền văn hóa dân tộc Việt Nam “thống đa dạng” văn hóa nhiều tộc người với sắc thái phong phú, đa dạng lại hoà nhập vào dòng chảy văn hoá chung, mang đậm sắc truyền thống dân tộc Việt Tục thờ thần gắn với đền trở thành nét đặc trưng văn hóa Việt Nam Các đền nơi in dấu lịch sử, thời gian, phản ánh lịch sử huyền thoại liên quan Đó nơi giao tiếp người giới tâm linh, đưa người qúa khứ, với cội nguồn hào hùng dân tộc, nơi người gửi gắm ước vọng tâm linh sống tốt đẹp Nghiên cứu lịch sử văn hóa đền gắn với sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng dân cư trở thành hướng nghiên cứu có giá trị khoa học sâu sắc Đền Cờn bốn đền thiêng liêng Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” Từ xưa thần phả đền Cờn ghi rõ: “Quốc gia Nam hải đại cần thánh nương tứ vị thượng đẳng lối linh tôn thần” Đền Cờn nằm địa bàn phường Quỳnh Phương - thị xã Hoàng Mai Đền vị trông sông, tựa lưng vào làng Dừa mà phía sau biển, phía Đông có dãy núi Hùng Vương, dân gian thường gọi núi Thằn Lằn Đền Cờn công trình kiến trúc lâu đời, hài hòa với núi đồi, sông, biển làng Cờn với hàng dừa xanh tốt Ngôi đền cổ vừa in bóng lung linh dòng Mai Giang, vừa lấp ló bóng dừa mà xa xa dáng núi, khiến ngoại cảnh hút khách thập phương xa gần Được xây dựng từ cuối kỷ XIII, đền Cờn coi di tích cổ tiêu biểu xứ Nghệ hội tụ nhiều giá trị lịch sử, phong thủy địa lý, kiến trúc, cảnh quan sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng, lễ hội dân gian người Có thể nói di sản văn hoá mang đậm sắc văn hoá tâm linh người Nghệ -4- - Đền Cờn gắn với trình đấu tranh giữ nước ông cha ta, địa tâm linh nhân dân nước Hàng năm, nhân dân Hoàng Mai tỉnh Nghệ An khách thập phương nước thường tụ tập tổ chức lễ hội vào ngày: 19,20,21 tháng giêng Âm lịch để ôn lại truyền thống ghi nhận công đức Thánh Mẫu Lễ hội Đền Cờn mở đầu đoàn thuyền du xuân có trang trí cờ, hoa rực rỡ, tiếng trống, tiếng chiêng âm vang Trò diễn trận thuỷ chiến gắn với truyền thuyết dựng đền, có quân xanh, quân đỏ, giao chiến dải núi non hiểm trở từ làng Ói đền Cờn Trận thuỷ chiến năm tổ chức lần, có tục chạy ói nét riêng lễ hội đền Cờn Những trò chơi dân gian như: đu tiên, đấu vật, đánh cờ người, đua thuyền rồng, hát tuồng, chèo, hát chầu văn đan xen thật nhộn nhịp Kết thúc lễ hội lễ cầu yên, cầu tài, cầu lộc, lễ tạ ơn, bốc thăm, xem quẻ có đông người hưởng ứng Ngày 29/1/1993, Bộ Văn hoá - Thông tin có định số 68/QĐ-BVHTT công nhận Đền Cờn di tích lịch sử - văn hoá cấp Quốc gia Nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa đền Cờn góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thực đề tài này, mong muốn bổ sung thêm nguồn tư liệu, góp phần vào việc nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương qua tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, khơi thêm niềm tự hào, tình yêu quê hương làng xóm, yêu đất nước cho hệ trẻ Đã có công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa đền Cờn góc độ chuyên môn khác công bố, nhiên, thiếu công trình mang tính hệ thống, tổng quát di tích lịch sử - văn hóa Thực đề tài này, mong muốn góp thêm phần vào việc nhận diện rõ hơn, tổng quát di tích đền Cờn Trên sở khảo cứu thực trạng di tích để đề số giải pháp giữ gìn phát huy giá trị di tích Vì lý đây, định chọn đề tài “Lịch sử văn hóa đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An” làm luận văn Cao học thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam -5- - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là công trình kiến trúc cổ có giá trị tiêu biểu nên việc nghiên cứu đền Cờn viết đền Cờn đề tài thu hút đông đảo nhà nghiên cứu học giả từ xưa tới Viết đền Cờn từ xưa có: Đại Việt sử ký toàn thư Ngô Sỹ Liên; Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn…Nghiên cứu đền Cờn thời kỳ đương đại có: Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu (Ninh Viết Giao, nhà xuất Nghệ An, 1998); Đền Cờn - địa lịch sử văn hóa tâm thức dân gian (Hồ Đức Thọ, Nhà xuât Văn hóa dân tộc Hà Nội, 2001); Đền Cờn - di tích lịch sử tiếng xứ Nghệ (Trương Đắc Thành, Sở VHTT Nghệ An xuất bản, 2001); Đền Cờn lịch sử Lễ hội (Nguyễn Ngọc Định, Nhà xuât Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010) … Các công trình nghiên cứu tương đối chi tiết đền Cờn góc độ văn hóa Tuy nhiên đến thiếu công trình nghiên cứu cách có hệ thống tổng quát di tích lịch sử - văn hóa đền Cờn Trên sở kế thừa công trình công bố tư liệu lẫn cách tiếp cận, cố gắng hệ thống trình bày cách tổng quát đền Cờn giá trị văn hóa tiêu biểu di tích Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lịch sử văn hóa đền Cờn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Nguồn gốc hình thành, trình xây dựng, trùng tu đền Cờn - Diện mạo văn hóa vật thể đền Cờn - Các giá trị văn hóa phi vật thể đền Cờn 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu trình đời, tồn giá trị văn hóa tiêu biểu đền Cờn -6- - - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi thời gian từ đền Cờn xây dựng cuối kỷ XIII đến (2014) - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian văn hóa tâm linh cộng đồng cư dân xứ Nghệ, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đền Cờn dân miền ven biển xã Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu: - Tài liệu lưu trữ bao gồm sắc phong, thần phả, gia phả đền Cờn liên quan đến đền Cờn lưu giữ đến ngày - Tài liệu thành văn: bao gồm công trình nghiên cứu đền Cờn xuất từ xưa đến sách, báo, tạp chí ấn phẩm khác - Tài liệu điền dã truyền miệng: Tư liệu có qua trình điền dã tác giả đền Cờn lễ hội gắn với đền Cờn, lời kể truyền miệng cộng đồng cư dân quanh đền Cờn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: - Cơ sở phương pháp luận: Lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử - văn hóa sở xuyên suốt đề tài - Phương pháp nghiên cứu: Chúng sử dụng hai phương pháp chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài ra, sử dụng phương pháp liên ngành điều tra xã hội học, điền dã dân tộc học, vấn báo chí…nhằm đảm bảo tính khoa học trình phân tích, lí giải vấn đề liên quan đến lịch sử văn hóa đền Cờn Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp sau : - Là đề tài nghiên cứu cách có hệ thống lịch sử văn hóa đền Cờn - Làm sáng rõ giá trị lịch sử văn hóa đền Cờn ảnh hưởng đền Cờn đời sống tâm linh nhân dân vùng -7- - - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa đền Cờn - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu biên soạn lịch sử địa phương, phục vụ công tác giảng dạy lịch sử địa phương trường THCS THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, huyện Quỳnh Lưu thị xã Hoàng Mai Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn trình bày chương: Chương Nguồn gốc lịch sử xây dựng đền Cờn Chương Diện mạo văn hóa vật thể đền Cờn Chương Giá trị văn hóa phi vật thể đền Cờn -8- - CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ XÂY DỰNG CỦA ĐỀN CỜN 1.1 Vài nét vùng đất Quỳnh Phương, Thị xã Hoàng Mai Phường Quỳnh Phương trước xã Quỳnh Phương thuộc huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, từ ngày tháng năm 2013 nâng lên thành phường thuộc thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An theo Nghị Quyết 47/2013/NQCP Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nằm phía Đông Bắc thị xã Hoàng Mai với diện tích tự nhiên 3,45km2 Dân số Quỳnh Phương theo thống kê năm 2013 15.790 người, mật độ dân số cao với mức trung bình 4.571 người/km Phường Quỳnh Phương có vị trí: - Phía Đông giáp biển Đông - Phía Tây giáp phường Quỳnh Dị xã Mai Hùng - Phía Nam giáp xã Quỳnh Liên phần xã Quỳnh Lương - Phía Bắc giáp xã Quỳnh Lộc phần xã Quỳnh Lập Với vị trí quan trọng giao thông, cửa ngõ phía Đông Bắc thị xã Hoàng Mai, Quỳnh Phương điểm giao lưu buôn bán, phát triển kinh tế, có vị trí chiến lược công tác an ninh- quốc phòng vùng biển Đông Bắc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Quỳnh Phương Theo lịch sử địa chất, vùng đất từ Phương Cần đến Phú Nghĩa dải đất cát cổ hình thành từ hàng vạn năm Thời kỳ đồ đá Quỳnh Văn, cách ngày khoảng 5000 năm vùng đồng Quỳnh Lưu vịnh biển nước nông, dải cát bãi ngang bờ phía Đông vịnh, có độ cao từ 3-5m so với mặt nước biển Nhánh Bắc sông Hoàng Mai chảy vòng quanh phía Tây làng đổ cửa biển phía Tây- Bắc tạo nên hình dáng làng Phương Cần cù lao cửa biển -9- - Địa hình Quỳnh Phương bẳng phẳng Dãy núi Hùng Vương ( gọi núi Thằn Lằn) án ngự phía Đông, che chắn phần gió bão từ biển Đông vào Núi bên bờ biển, cạnh cửa sông tạo nên cảnh quan non xanh nước biếc, sơn thủy hữu tình Hói Vua bờ sông xóm Trại, rộng khoảng 10 mẫu Đây vết tích biển cổ Xưa loại gập mặn sú vẹt, sác… mọc um tùm, tạo môi trường sinh thái, chống tàn phá sóng nước Giờ nhân dân Quỳnh Phương đắp đê bao tạo thành đầm nuôi loại thủy, hải sản cho giá trị kinh tế cao Địa hình phía Nam có số vùng trũng khác, vùng Tây Nam chùa Càn, giáp với làng Ngọc Huy (Mai Hùng), cải tạo thành đồng muối Sông Hoàng Mai bắt nguồn từ rừng núi phía Tây- Nam tỉnh Thanh Hóa, đổ huyện Nghĩa Đàn, chảy qua huyện Quỳnh Lưu thị xã Hoàng Mai, bắt nguồn từ bến Nghè, Quỳnh Thắng, Tân Thắng, đoạn chảy qua huyện Quỳnh Lưu thị xã Hoàng Mai dài khoảng 24 km, phía Thượng nguồn Vực Mấu có hồ chứa nước cung cấp cho vùng Bắc Quỳnh Lưu Hoàng Mai Hồ Vực Mấu tạo môi trường sinh thái, cảnh quan, ngăn lũ cho xã vùng có sông chảy qua: Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Mai Hùng, Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị, Quỳnh Phương, Quỳnh Lộc, đoạn tiếp giáp Quỳnh Lập- Quỳnh Phương tạo cửa biển Lạch Cờn Lạch Cờn, sông Mai có giá trị làng Phương Cần nhiều mặt: Quân sự, kinh tế, giao thông tiểm du lịch, đồng thời có khe Son hay gọi kênh khe Son phía Bắc nối từ sông Tĩnh Gia ( Thanh Hóa) với kênh Xước cửa Cờn Cửa Cờn tên chữ Càn Hải ( gọi Cần Hải) vào vị trí trung tâm Quỳnh Phương sông Hoàng Mai tạo ra, thủy triều lên xuống, lúc triều cường nước dâng xa, chốn sơn thủy hữu tình, quanh năm in bóng đền linh thiêng bậc xứ Nghệ, đền Cờn Điều kiện địa chất địa hình tạo nên Quỳnh Phương hai vùng đất canh tác chủ yếu: - 10 - - PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bia Tạo lệ đền Cờn Bia đặt khuôn viên đền Cờn bệ đá, cao 122cm, rộng 100cm Thân bia trang trí hoa văn cánh sen bốn phía Diềm bia trang trí rồng mây, rồng thể trọn vẹn, mềm mại, mang phong cách rồng thời Lê Bia có hai mặt, chữ viết chân phương Trán bia có hình rồng chầu mặt trời mang hàng chữ nổi: “ Đại Càn điện tạo lệ cổ tích bi” Bia dựng năm Cảnh Trị thứ ( 1665) Năm 1963 bia bị bom Mỹ làm vỡ thành nhiều mảnh, gắn lại Dưới phiên âm chữ Nôm dịch nghĩa bia Phiên âm chữ Nôm: PHỤNG BIÊN PHƯƠNG CẦN ĐIỆN BI Diễn Châu phủ, Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên hương ấp đẳng, vi lập bi tạo lệ Khâm phụng Sắc Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, viên mục đẳng sở tấu vị u quyến Cung phụng lệnh chuẩn cấp thôn dân binh hạng cập cầu ngũ nghệ, thuế phân chuẩn vi tạo lệ dân phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương hệ đệ niên khai cảng cầu hương, bồi trúc đê lộ, bàn xưởng, nội khố, mộc cập thuyền tải sưu sai dịch tinh chuẩn nhiên phụng sai quan đẳng nha môn ưng phụng tự- Bất đắc xúc Khâm Thánh Đức nguyên niên thập nhị- nguyệt sơ thập nhật Chưởng quốc Tây Định Vương lệnh chỉ: Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên tịnh tương thần xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng hạ đẳng, hệ sở khả vị nguyên thôn tự tiên triều dĩ lai phụng Khâm sai tiết chế xứ thủy chư dinh kiểm Tổng bỉnh Nghi quốc công gia chỉ: Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên hương chức xã, thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng hạ đẳng, hệ sở bẩm vị: Nguyên thôn tự tiền triều dĩ lai phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương hiến hữu linh ứng, dĩ phụng lệnh chuẩn cấp xã thôn dân binh hạng, vị phương hỏa phụng sự, kỳ dịch chuẩn nhiên cung khất chuẩn đẳng Nhưng ưng cấp tuân - 103 - - lệnh dĩ nội hợp tiền lệ, dĩ thọ quốc mạch, kỳ phùng sai quan đẳng nha môn đương phụng chuẩn lục bất đắc câu nhiễu Vi giả hữu tội Tư gia Cảnh Trị nguyên niên, thất nguyệt, nhị thập ngũ nhật Đại nguyên soái thống quốc đại thượng sư phụ công cao nhân thánh chúa lệnh Quỳnh Lưu huyện, Hương Cần xã, Càn Miếu thôn, quan viên tịnh xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch thượng hạ đẳng, hệ sở khải đồng vị: Nguyên thôn tự tiền triều dĩ lai phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương hiển hựu linh ứng, kinh dị niên gian, lệ cung khất vãng cấp phụng đẳng nhân ưng chuẩn cấp xã binh dân hạng hứa vị hương hỏa phụng dĩ thọ quốc mạch Hệ đệ niên khai cảng, cầu lương, quan sưu sai dịch, cầu ngư nghệ , chư thuế ngạch tịnh chuẩn nhiệu ỳ phụng sai quan đẳng nha môn nghi phụng chuẩn lục, bất đắc câu nhiễu Vi gả hữu tội Tư lệnh Cảnh Trị nhị niên, lục nguyệt, sơ nhị nhật Minh viết: Việt hữu thiên thư Điện an thổ nhưỡng Phủ viết Diễn Châu Xã danh Càn Miếu Thanh long chuyển toàn Bạch hổ nga túng Chu tước triều lai Huyền vũ củng hướng Mỹ sơn hà Thịnh hy hưng vượng Nam chưng kỳ lân Nữ sinh loan phượng Sĩ lập đăng triều Nông thấp thi tưởng Thương ưu nan vị Công phối thùy tướng Ngư hoạch mãn chu Hải bất dương lãng Tứ thú vụ toàn Lưỡng đồ tịnh dựng Văn tể phụ tài Võ linh đài hướng Chức đụng công khanh Thi vi lương đống Sắc lệnh vinh phong Thụ ân hoàng thượng Chư vụ trùng khoan Thứ ân trọng Thánh mẫu Nam thiên Anh linh càn tượng Hương hóa lưu truyền Xã thôn phụng Ngu bạch kiểm tướng Chu xa thống Quốc gia trị an Thái bình ca xướng Sum tập y quan Mục hòa hươngđảng - 104 - - Phong mỹ dân Nhân ga hưng nhưỡng Bách tịnh thái hòa Vạn vật mẫu nương Khắc ngũ khê bi Huề thạch tố tụng Dĩ bách truyền Kiêm ngũ phúc hưởng Thiên cổ bất ma Vạn dân chiêm ngưỡng Cảnh Trị tam niên, thập nguyệt sơ nhật, trọng thu cốc nhật Bản dịch Xin ghi lại bia điện Phương Cần Quan viên hương ấp thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh U, phủ Diễn Châu dựng bia việc tạo lệ Khâm phụng sắc chỉ, viên mục thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu lập tấu: Vâng theo lệnh chỉ, chuẩn cho dân binh hạng thôn nghề đánh cá phần thuế chuẩn làm việc phục dịch phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương, theo lệ hàng năm mở cảng, bắc cầu, đắp đê, dựng xưởng, lập kho, xẻ ván ( đóng thuyền) việc sưu sai đài tải thuyền cho khoan tha Các hạng quan nha phải để họ phụng thờ Không bắt Khâm Ngày 10 tháng 12 năm Khánh Đức thứ ( 1647) Chưởng quốc Tây Định Vương lệnh chỉ: Quan viên hàng xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch thượng hạ thôn dân thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu khải ( tâu trình) rằng: Bản thôn từ tiền triều đến phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương có linh ứng Nên lệnh khâm sai tiết chế xứ thủy chư dinh, kiêm Chính bình Nghi quốc công ( tước hiệu Trịnh Kiểm), chuẩn cho hạng dân binh thôn hương khói phụng thờ, sai dịch tha hết Nay ( tiếp tục) khoan việc chuẩn cho, tuân theo lệnh có ong tiền lệ để phúc nước thọ Vậy phụng sai nha môn phải để họ phụng thờ, không bắt Ai trái phải chụi tội Nay xuống Cảnh Trị năm đầu (1663), tháng ngày 25 Đại nguyên soái thống quốc đại thượng sư phụ, công cao nhân thánh Thanh chúa ( Thanh Đô Vương Trịnh Tráng) có lệnh chỉ: Quan viên hàng xã thôn trưởng Phan Hữu Trạch đồng thôn thượng hạ thôn Càn Miếu, xã Hương Cần, Huyện Quỳnh Lưu đồng khải rằng: Bản thôn từ tiền triều đến phụng Đại Càn Quốc gia Nam Hải Tứ Vị Thánh Nương rõ ràng có nhiều linh ứng Mấy năm qua theo lệ, binh dân hạng thôn chuyên lo việc hương hỏa - 105 - - phụng Để phúc nước thọ trường, hàng năm việc mở cảng, bắc cầu, phụ sai việc, ngạch thuế nghề đánh cá khoan dung Nha môn hạng phải theo lệnh này, không bắt bớ, trái có tội Nay lệnh! Cảnh Trị năm thứ (1664) tháng ngày mồng Có minh rằng: Định từ sách trời, đất đai yên vững Phủ Diễn Châu, thôn Càn Miếu Thanh long bao quanh, bạch hổ cao chầu Chu Tước triều về, Huyền Vũ định hướng Non sông đẹp thay, thịnh trị hưng vượng Đất đẹp chung đúc, nhân tài phát đạt Trai kỳ lân, gái loan phượng Kẻ sĩ đăng triều, nông chăm đồng ruộng Đi buôn nhiều lời, thợ nhiều nơi chuộng Đánh cá đầy thuyền, bể yên sóng lặng Bốn nghề vẹn tròn, văn võ đắc dụng Văn tài tể phụ, vũ lên bậc tướng Giữ chức công khanh, xứng tài lương đống Có sắc vinh phong, đội ơn hoàng thượng Mọi việc khoan dung, người ơn trọng Thánh Mẫu Nam thiên, tượng trời linh ứng Hương hỏa lưu truyền, xã thôn phụng Ngọc lụa kính dâng, thuyền xe thống Nước nhà yên trị, thái bình ca xướng Áo mũ lượt, hòa thuận hương đảng Tục mỹ dân thuần, nhà nhà hưng vượng Trăm họ thái hòa, muôn vật đẹp tốt Ghi lời thành bia, khắc đá lãm tưởng Truyền lại trăm đời, năm phúc hưởng Nghìn năm không mờ, muôn dân chiêm ngưỡng Tháng 11 năm Cảnh Trị thứ 3(1625) Ngày tốt ( cốc nhật) Phụ lục 2: Sự tích đền Cờn - 106 - - (Thực chất lời khai lý dịch làng Phương Cần gửi cho quan viên cai trị đề ngày 1/6/1937, lưu lại đền Cờn năm hồ sơ khoa học đền Cờn Bảo tàng Nghệ An.) Phương Cần Le 1er Juin – 1937 Chúng viên sắc lý dịch làng Phương Cần, Tổng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu lời cụ lớn sức khai tích linh miếu với phát tích năm nào, dựng miếu năm nào, lăng tẩm chốn với sắc phong tiền thờ tế nào, dân chúng xin khai sau: Duyên dân chúng từ trước phụng thờ vị Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, Tứ Vị Thượng Thượng đẳng thần Ngài dòng dõi họ Dương vợ vua Độ Tông nhà Nam Tống lúc sang Nam phát tích nơi cồn Diệc (tức rú Ói), dân chúng phải lập đền tranh thờ phụng Đến đời nhà Trần hiệu Tường Hưng năm thứ 20, vua Anh Tông thân đánh rợ Chiêm Thành, tàu qua cửa lạch, ngài báo thần mộng xin giúp rập thánh công, nhiên đánh được, lúc trở sai quan trọng thần mang sắc phong khen, dựng đền ngói năm thường kính tế, đến cuối thời nhà Trần Vua Thái Tổ nhà Lê khởi nghĩa tới linh miếu cầu khẩn Ngài bảo hộ, mở nước vua phong sắc Duệ hiệu với ban đồ vàng ngọc châu báu Sang hiệu Hồng Đức năm thứ 1, vua Thánh Tông nhà Lê thân chinh Nam đánh người Trà Thuyên (nói Chiêm Thành), trẽ qua linh từ kỳ đảo nhiên đánh được, sau đưa lễ bái tạ tiến hai người gái tên Nguyễn Thị Diễm, Hoàng Thị Hảo để lưu chầu chực, lại ngự chế thơ khen tặng: THI VÂN Mịch nô mặc thạch phiên chu quy, Cần Hải sơn đầu tưởng đáo Nhất thủy tự toàn thiên tạm hiểm, Quần phong thủy quái thạch bình nguy Phong đào cửu trích, Trần Anh mộng, Hương hỏa lưu Thánh Nữ từ Nhiếp hải bình Nam kim thịnh hội, Tường dư khởi đãi Lạc Long quy Lúc kinh vua sai quan mang sắc lại phong Thượng Đẳng thần, sai thợ khắc đá dựng bia, lập thêm đền ngói nữa, thường năm xuân thu hai vụ, phát triển công biện sữa lễ phẩm, sai quan kính tế, chuẩn ban cho dân chúng làm dân tạo lệ, có chiếu cho miễn trừ binh hộ với việc lao dịch - 107 - - Lại đến hiệu Đức Long(1629-1634), Dương Hòa (1635-1643), Khánh Đức ( 16491652) Đến đời vua Lê Chân Tông, niên hiệu Cảnh Trị (1663-1671); đời vua Lê Gia Tông, niên hiệu Dương Đức ( 16722-1673); đời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòa ( 1680-1705); đời vua Lê đế Duy Phường, niên hiệu Vĩnh Khánh ( 1729-1732) đời vua Lê Thành Tông, niên hiệu Long Đức (1732-1735)…các đời có sắc phong, gia phong mỹ tự Có đời vua lần phong sắc, chí có ngày đạo sắc phong Ngày 28 tháng hiệu Phúc Thái năm thứ đời vua Lê Chân Tông sắc phong gồm đạo, hàng năm tháng chạp khâm ban đồ ngũ vật để làm lễ thưởng Nay xét từ vua Trung Tông (1549-1556) nhà Lê trước, đạo sắc lâu rách nát Năm đầu hiệu Đức Long (1619), vua Thần Tông(1619-1628) nhà Lê sau sắc phong 32 đạo Gia chỉ, thị chỉ, phong từ 14 đạo lâu năm rách nát Hiện sức hiệu Cảnh Trị (1663-1671) đạo, gia đạo, thị đạo, từ niên Cảnh Hưng ( 1740-1786) đạo cộng đạo Đến hiệu Minh Mệnh năm thứ (1828) nhiều ruộng lúa bị sâu keo kéo hết, cụ bẩm ơn ban(1) trầm hương, lụa tấm, tiền đồng 17 quan kính tạ, sang hiệu Minh Mệnh năm thứ 10 (1829) trời mưa, lúa màu khô héo, quan tri huyện Trần Hữu Đôn tới đền cầu đảo, liền mưa ngay, cụ bẩm ban quan tiền kính tạ, đến hiệu Minh Mệnh năm thứ 15 ( 1834) lại không mưa, đồng ruộng khô cằn, quan tri huyện đến linh từ mật đảo mưa ngay, cụ bẩm phụng ban quan tiền đến tạ Đến hiệu Minh Mệnh năm thứ 19 (1838) trời đại hạn, lúa mạ héo khô, Nguyễn ly quan Lễ Khoa cấp trung Vũ Phạm Khải tới linh miếu cầu đảo, nhiên mùa, cụ bẩm phụng ban quan tiền kính tạ Khâm mông ban cho dân chúng làm dân tạo lệ để phụng thờ, đến niên hiệu Thành Thái (1889-1907) trời hạn, ruộng vườn tỉnh sâu keo cắn hại, quan Tổng đốc Nghệ Tĩnh Đào đại nhân( Đào Tấn) đến linh miếu cầu đảo, may linh ứng, cụ bẩm phụng ban hoa ngân 600 đồng đem tu bổ đền đài, đến khoảng niên hiệu Khải Định (1916-1925), vua sức rước sắc văn tới tòa linh miếu, hội đồng tỉnh hợp tự với phụng ban quan tiền xuân thu trí tế lễ Từ tới thường năm gặp lúc không mưa có bệnh dịch, loạn lạc tai ương đến cầu khẩn linh ứng Đến thường lời quan tri huyện Trần Mậu Trinh sức xuống cầu mật đảo đề nhân khang vật phục Quý khách Trung Bắc hai kỳ, kẻ thiện nam tín nữ qua lại tiến lễ nhiều người, dân chúng nhớ ơn lắm Đến năm tức năm Bảo Đại thứ 12 (1937), dân chúng có lễ phát tích, quan tri huyện sở Trần Mậu Trinh thân đến xem xét cho tu bổ đền, chỉnh đốn đốc sức trần thiết để làm tế lễ Cụ lại bẩm mời tỉnh quan Lê Ninh làm đốc - 108 - - đường quý ban, quý phu nhân tất 24 vị, lại có nhạc Tây 40 viên binh dự làm tế lễ thật long trọng Lại có nhiếp ảnh lưu truyền, thiết nghĩ dân chúng thờ linh miếu lâu 709 năm có lẻ Bậc đế vương đời đời có sắc phong, nhân dân tín trọng, ngày thường lại cung tiến lễ vật, vàng bạc, cờ lụa, gấm vóc đồ thực chất, v.v thật chốn đô hội lớn Phụ lục Các đạo sắc phong Theo “ Sự tích đền Cờn” vừa nói trên, Tứ Vị Thánh Nương đời có sắc phong Nhưng từ đời Lê Trung Tông(1549-1556) trở trước, lâu ngày đạo sắc phong rách nát Năm đầu hiệu Đức Long đời vua Lê Thần Tông (1619-1628), sắc phong 32 đạo Sau với bao biến cố sắc phong tiêu tan Từ sau có sắc phong chưa rõ Hiện Bảo tàng Nghệ An lưu giữ sắc phong: Vào đời vua Lê Cảnh Hưng năm thứ 44 (1783) vào đời vua Nguyễn Quang Trung năm thứ (1792) Vào đời vua Nguyễn Cảnh Thịnh năm thứ 4( 1796) Dưới nội dung đạo sắc phong đời vua Nguyễn Quang Trung năm thứ ( 1792): Nguyên văn chữ Hán phiên âm: Sắc Quốc Mẫu vua bà Hoàng Triệu Quốc Gia Nam Hải, Đại Càn, Đại Cái, Nhất nương, Nhị nương, Tam nương, Tứ nương, Tứ Vị Thánh Nương, Phương dung, Thục ý, Trinh tiết đại vương Sơn duyên dục tú Thái chung linh Phi tự Đại Tống ngật kim, tích tiên tào danh điển Tương ngã Việt lập quốc, công đế trạch dân Trạch linh nậm trứ Trường An, Bao mĩ tài thân Hương nại, Vi Mặc Tướng Quốc gia phi xiểm hồng đồ, duyên hưng tuấn mạnh, lễ hữu đăng truật, ứng gia phong mĩ tự tam tư Khả gia phong: quốc mẫu vua bà Hoàng Triệu quốc gia Nam Hải, Đại Càn, Đại Cái, Nhất nương, Nhị nương, Tam nương, Tứ nương, Tứ Vị Thánh Nương, Phương dung, Thục ý, Trinh tiết, nhất, Đoan trang, Diễm lệ Đại vương Cố sắc Quang Trung ngũ niên thập nhị nguyệt, sơ tứ nhật - 109 - - Phụ lục Một số hình ảnh di tích lễ hội đền Cờn - 110 - - Hình 2: Toàn cảnh Đền Cờn ( Đền Trong) - 111 - - Hình 2,3,4: Sông Mai, bến đền sân đền - 112 - - Hình Cổng vào Đền Hình 6: Cây đa cổ thụ bên đường phụ vào đền - 113 - - HÌnh 7: Mái Đền Hình 8: Tế lễ đền Cờn - 114 - - Hình 9: Đua thuyền Hội Đền Cờn - 115 - - Hình 10: Một cảnh tục chạy Ói HÌnh 11: Người dân Lễ Đền Cờn HÌnh 12: Đánh cờ người Hội đền Cờn - 116 - - Hinh 13: Người dân xem cổ vũ Hội Đua thuyền Nguồn ảnh: Từ hình đến hình 13 ( tư liệu điền dã tác giả) - 117 - - [...]... sông Mai, gần cửa Tráp (cửa Cờn) Trước năm 1945 đền Cờn thuộc thôn Hương Cần (xã Văn Phương, Tổng Hoàng Mai, huyện Quỳnh Lưu) năm 1955 đổi thành thôn Hương Cần xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, nay là khối Quang Trung, phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An Đền Cờn cách thủ đô Hà Nội 220 km về phía Nam, cách thành phố Vinh 75 km về phía Bắc theo quốc lộ 1A Muốn đến thưởng ngoạn di tích đền. .. đi vào lịch sử và luôn là niềm tự hào của các thế hệ người dân Quỳnh Phương xưa và nay 1.2 Nguồn gốc của đền Cờn Đền Cờn tên chữ gọi là Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương, thường gọi là Đền Cờn trong hay Đền Càn Đền được xây dựng vào cuối thế kỷ XIII, thờ ba mẹ con công chúa và một bà nhũ mẫu nước Nam Tống, tức là Tứ Vị Thánh Nương Đây là một trong bốn ngôi đền linh thiêng nhất ở Nghệ An, đền thuộc phường Quỳnh. .. đến thưởng ngoạn di tích đền Cờn ở phường Quỳnh Phương thị xã Hoàng Mai du khách xuất phát từ Vinh theo quốc lộ 1A hướng Vinh - Hà Nội, vượt qua cầu Hoàng Mai hơn 1 km, rẽ phải theo con đường 537B qua phường Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị, qua cầu Quỳnh Phương là cập vào cổng đền Cờn - 34 - - Đền Cờn được xây dựng ở vùng cửa biển đẹp, dân cư đông đúc, gắn với nhiều huyền tích lịch sử nên sớm thu hút được du khách... huyện Quỳnh Lưu), Quỳnh Liên, đến Quỳnh Phương rồi qua Quỳnh Dị, Quỳnh Thiện của thị xã Hoàng Mai, cuối cùng nối với quốc lộ 1A Đường này gọi là đường Bãi Ngang dài khoảng 30km, nay được mở rộng và nhựa hóa để phục vụ kinh tế, quốc phòng và nhu cầu đi lại, giao lưu buôn bán của các xã ven biển Về đường sông, Quỳnh Phương có sông Mai Giang chạy qua dai khoảng 2km, thuận lợi cho thuyền bè đi lại Cửa Cờn. .. thần và giấc mơ của nhà vua Trần Anh Tông chúng ta đã lý giải được: Tứ Vị Thánh Nương là Ai? Tại sao họ lại được thờ cúng ở đền Cờn, đó cũng chính là sự lý giải về nguồn gốc của đền Cờn, dẫu nguồn gốc đó chỉ là huyền thoại 1.3 Lịch sử xây dựng, trùng tu, tôn tạo của đền Cờn 1.3.1 Địa điểm xây dựng Như đã nói, đền Cờn tên chữ gọi là Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương, thường gọi là Đền Cờn Trong hay Đền Càn Đền. .. mang tầm vóc quốc gia 1.3.3 Quá trình trùng tu, tôn tạo Đền Cờn khởi thủy làm bằng tranh tre nhỏ bé, năm 1312 được vua Trần Anh Tông ban sắc chỉ xây dựng thành ngôi đền có quy mô đứng đầu tỉnh Nghệ - 35 - - An Dưới thời Trần, đền chỉ có 2 cung: Thượng điện và Trung điện Thượng điện thờ Tứ Vị Thánh Nương, Trung điện thờ quan đệ tam Hoàng Chín, Hoàng Mười Năm 1471, đền được vua Lê Thánh Tông cho tu sửa... Hương Cần thuộc tổng Quỳnh Mai sau đổi là Tổng Hoàng Mai Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã Quỳnh Phương gọi là xã Phương Cần và xóm Thượng Lân Năm 1946, xã Quỳnh Phương gồm 5 thôn với tên gọi mới: Thái Học, Ái Quốc, Quang Trung, Hồng Phong và Hữu Nam Năm 1954, thôn Hữu Nam hợp về xã Quỳnh Liên, xã Phương Cần mang tên là xã Quỳnh Phương Hiện nay phường Quỳnh Phương có 11 khối, gồm: Hồng Hải, Hồng Thái,... Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mại, tỉnh Nghệ An Vấn đề đặt ra ở đây là: Tại sao đền Cờn lại được xây dựng để thờ tứ vị Thánh nương? Khi tìm hiểu về nguồn gốc của đền Cờn, chúng tôi đã tiếp xúc được nhiều nguồn tài liệu nói về sự ra đời của đền và các nhân vật được thờ tự nơi đây, nhưng tựu trung lại có 3 chủ thể liên quan mật thiết đến sự ra đời của ngôi đền này, đó là: Tứ vị Thánh nương, nhà vua Trần Anh... sinh thái và phòng hộ Ngày nay Đảng bộ và nhân dân Quỳnh Phương đang phải tốn nhiều thời gian và công sức để phục hồi 1.1.2 Về giao thông Quỳnh Phương là nơi có nhiều đường giao thông đi qua, trong đó có nhiều tuyến giao thông quan trọng: Về đường bộ, đường tỉnh lộ bắt đầu từ xã Quỳnh Bá tiếp giáp với đường 537A nên gọi là đường 537B đi qua các xã Quỳnh Nghĩa, Quỳnh Minh, Quỳnh - 12 - - Lương, Quỳnh Bảng... thuyền và tục chạy Ói ở Phương Cần 1.2.3.Giấc mơ của vua Trần Anh Tông Theo Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên, các sách địa chí như Nghệ An phong thổ ký của Bùi Dương Lịch, Quỳnh Lưu phong thổ ký, Quỳnh Lưu phong thổ diễn ca, ngọc phả làng Phù Vân, Ninh Cường thuộc các tỉnh Hà Nam, Nam Định và “Đại Càn Thánh Mẫu Ngọc phả” thì đền Cờn được xây dựng năm 1312, ngay sau khi Hoàng đế Trần Anh Tông ... đây, định chọn đề tài “Lịch sử văn hóa đền Cờn phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An làm luận văn Cao học thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam -5- - Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là... thể đền Cờn Chương Giá trị văn hóa phi vật thể đền Cờn -8- - CHƯƠNG NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ XÂY DỰNG CỦA ĐỀN CỜN 1.1 Vài nét vùng đất Quỳnh Phương, Thị xã Hoàng Mai Phường Quỳnh Phương trước xã Quỳnh. .. thống lịch sử văn hóa đền Cờn - Làm sáng rõ giá trị lịch sử văn hóa đền Cờn ảnh hưởng đền Cờn đời sống tâm linh nhân dân vùng -7- - - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, văn

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1962), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (1962), "Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Sử học
Năm: 1962
2. Minh Anh, (2008), 25 lễ hội đặc sắc Việt Nam, NXB Hồng Đức, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Anh, (2008), "25 lễ hội đặc sắc Việt Nam
Tác giả: Minh Anh
Nhà XB: NXB Hồng Đức
Năm: 2008
3. Toan Ánh, ( 1969), Hội hè đình đám, quyển hạ, NXB Thành Phồ Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toan Ánh, ( 1969), "Hội hè đình đám
Nhà XB: NXB Thành Phồ Hồ ChíMinh
4. Toan Ánh (1992), Nếp cũ , NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toan Ánh (1992), "Nếp cũ
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán (1959), Việt Nam nghĩa liệt sử, NXB Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán (1959), "Việt Nam nghĩa liệt sử
Tác giả: Đặng Đoàn Bằng, Phan Thị Hán
Nhà XB: NXBVăn hóa
Năm: 1959
6. Phan Kế Bính, (1990), Việt Nam phong tục, NXB Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Kế Bính, (1990), "Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXB Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1990
7. Breton ( H.le), An Tĩnh ngày trước, bản tiếng Việt, Phạm Túy dịch ( Tài liệu lưu trữ ở Thư viện Nghệ An) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breton ( H.le), "An Tĩnh ngày trước
8. Breton( H.le), An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breton( H.le), "An Tĩnh cổ lục
Nhà XB: NXB Nghệ An
9. Nguyễn Đổng Chi, (1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đổng Chi, (1995), "Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 1995
10. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Từ Chi (1996), "Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
13. Trịnh Thị Minh Đức (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Thị Minh Đức (2007), "Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2007
14. Ninh Viết Giao (chủ biên)(1993-1995), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ , NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Viết Giao (chủ biên)(1993-1995), "Kho tàng truyện kể dân gian xứNghệ
Nhà XB: NXB Nghệ An
15. Ninh Viết Giao (chủ biên)(1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ , NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Viết Giao (chủ biên)(1996), "Kho tàng ca dao xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB NghệAn
Năm: 1996
16. Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Viết Giao (1998), "Địa chí văn hóa Quỳnh Lưu
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1998
17. Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa- Thông tin Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ninh Viết Giao (2000), "Tục thờ thần và thần tích Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Năm: 2000
18. Hồ Sỹ Giàng (1990), Quỳnh Lưu, huyện địa đầu xứ Nghệ, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Sỹ Giàng (1990), "Quỳnh Lưu, huyện địa đầu xứ Nghệ
Tác giả: Hồ Sỹ Giàng
Nhà XB: NXB NghệTĩnh
Năm: 1990
19. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2009), Đền Cờn, tục thờ Tứ vị Thánh Nương và quần thể di tích văn hóa xã Quỳnh Phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2009)
Tác giả: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Năm: 2009
20. Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, ( 2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, ( 2000), "Góp phần nâng cao chấtlượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa dân gian
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
21. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Hinh (1996), "Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 1996
22. Cao Đức Hải ( chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc, (2011), Quản lý lễ hội và sự kiện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Đức Hải ( chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc, (2011), "Quản lý lễ hộivà sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải ( chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w