1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nghệ trên địa bàn xã quỳnh vinh, thị xã hoàng mai, tỉnh nghệ an

34 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 465,06 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ PTNT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.” KẾT CẤU I Mở đầu II Cơ sở lý luận sở thực tiễn III IV V Phương pháp nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết luận kiến nghị PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây nghệ loài thuốc dân gian quý người Việt Nam sử dụng từ lâu đời đồng thời gia vị, thực phẩm Quỳnh Vinh có hàng trăm hộ tham gia trồng nghệ với diện tích khoảng 165 (2017) Nghệ trở thành trồng chính, có giá trị hàng hóa ngày cao giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu cho nhiều nơng hộ Tiềm mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng nghệ Quỳnh Vinh lớn Tuy nhiên bà trồng tự phát, chưa có quy hoạch chưa tìm đầu ổn định “ Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài MỤC TIÊU CHUNG: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nghệ cho hộ nông dân địa bàn thời gian tới MỤC TIÊU CỤ THỂ Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất nghệ nói riêng Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian qua Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất nghệ cho hộ nông dân địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nghệ • Phạm vi nghiên cứu: NỘI DUNG Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hồng Mai, tỉnh Nghệ An KHƠNG GIAN Điều tra hộ trồng nghệ địa bàn Quỳnh Vinh, thị Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An THỜI GIAN Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp thu thập năm 2014-2016 Số liệu sơ cấp năm 2017 Đề tài thực từ 6/2017 đến 11/2017 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN Cơ sở lý luận  Một số khái niệm liên quan (phát triển kinh tế, sản xuất, phát triển sản xuất nghệ )  Tác dụng dược lý nghệ  Kỹ thuật trồng chăm sóc nghệ  Nội dung nghiên cứu phát triển sản xuất nghệ (mở rộng diện tích, Đánh giá tình hình áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nghệLiên kết sản xuất nghệ, Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, Đánh giá kết quả, hiệu sản xuất nghệ hộ) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ địa bàn Cơ sở thực tiễn  Tình hình sản xuất dược liệu giới  Tình hình sản xuất dược liệu Việt Nam  Tình hình phát triển sản xuất nghệ nước  Bài học kinh nghiệm rút PHẦN III – ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu •Diện tích tự nhiên 4.248,23 ha, đất nơng nghiệp 3.638,81 chiếm 85,65%; đất phi nông nghiệp chiếm 13,76% đất chưa sử dụng chiếm 0,6% •Địa lý: nằm vùng bán sơn địa Thị Hồng Mai •Dân số, lao động : năm 2016 3.693 hộ với 16.704 nhân 6.415 lao động •Kết sản xuất kinh doanh: tổng GTSX năm 2016 443.063 tr.đ, nông nghiệp chiếm 31,8% 3.2 Phương pháp nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu chọn nghiên cứu phạm vi xóm xóm 2, xóm 5, xóm xóm Thu thập thơng tin Phân tích số liệu • Thống kê mơ tả • So sánh • Hạch tốn chi phí kết sản xuất Thu thập thông tin thứ cấp: thu thập thông tin qua sách báo, internet báo cáo UBND Quỳnh Vinh Thu thập thông tin sơ cấp: chọn mẫu điều tra 52 hộ xóm 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu Nhóm tiêu hiệu sản xuất • Hiệu chi phí sản xuất; Tổng doanh thu/ Tổng chi phí; Thu nhập/ Tổng chi phí; Hiệu sử dụng lao động; Doanh thu/ lao động năm; Thu nhập/ lao động năm PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.3 Liên kết sản xuất nghệ Bảng 4.12 Tình hình liên kết sản xuất nghệ hộ điều tra Stt Chỉ tiêu Sản xuất độc lập Liên kết với hộ khác Liên kết với DN Tổng QMN SL QMV TL (%) SL QML TL (%) SL TL (%) 14 82,35 15 83,33 13 76,47 17,65 16,67 23,53 0 0 0 17 100 18 100 17 100 Tình hình liên kết sản xuất yếu kém, chưa trọng, hoạt động liên kết chưa rõ ràng nên tính hiệu thấp 4.2.4 Tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.13 Sự biến động giá nghệ năm 2014-2016 ĐVT: 1000đ/kg So sánh (%) Năm Loại Củ nghệ vàng Củ nghệ đen Tinh nghệ vàng Tinh nghệ đen 2014 2015 2016 5,5 300 350 10 330 350 11 350 400 15/14 16/15 145,45 142,85 110 100 125,5 110 106,06 114,28 Giá nghệ tăng qua năm giá nghệ đen cao nghệ vàng (Nguồn: Tham khảo hộ sản xuất nghệ) Người sản xuất Người thu gom Công ty, nhà máy chế biến Đại lý Người tiêu dùng Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm nghệ củ Người sản xuất Cửa hàng, người thu mua Người tiêu dùng Sơ đồ 2: Kênh tiêu thụ sản phẩm tinh nghệ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ hộ nông dân 4.3.1 Các yếu tố tự nhiên kỹ thuật Bảng 4.14 Đánh giá mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến sản xuất nghệ QMN QMV QML Chỉ tiêu Điều kiện thời tiết Diện tích canh tác Nguồn giống Kỹ thuật sản xuất Sâu, dịch bệnh Thông tin thị trường Vốn SL (hộ) 15 17 13 TL (%) 88,24 100 41,17 76,47 11,76 SL (hộ) 10 15 13 TL (%) 55,55 83,33 50 72,22 27,77 SL( hộ) 13 14 10 15 TL(%) 76,47 82,35 58,82 88,23 41,17 16 94,12 18 100 17 100 17,65 27,77 41,17 Điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu vùng thuận lợi làm tăng suất, chất lượng nghệ, ngồi bị ảnh hưởng yếu tố thị trường, kỹ thuật diện tích canh tác 4.3.3 Đầu tư chế biến tinh nghệ Bảng 4.15 Tình hình đầu tư sở vật chất cho chế biến nghệ Nội dung Máy rửa nghệ Máy xay nghệ Máy sấy nghệ Số lượng (cái/hộ) Giá trị( tr.đ/cái) 0,46 10 0,69 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra,2017) Các hộ có đầy đủ máy móc hiệu sản xuất cao hơn, thời gian sản xuất ngắn tạo nhiều sản phẩm 4.3.4 Công tác khuyến nông sản xuất Bảng 4.16 Đánh giá hộ nông dân công tác khuyến nơng Tiêu chí ĐVT Quy mơ Quy mơ nhỏ vừa Quy mô lớn Tốt % 0 Trung bình % 0 Yếu, % 100 100 100 (Nguồn: vấn hộ nông dân, 2017) Ở Quỳnh Vinh cơng tác khuyến nơng lỏng lẻo, yếu Chưa có cán khuyến nơng đứng hướng dẫn bà kỹ thuật canh tác sản xuất chưa có lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mở 4.3.5 Nhóm yếu tố thuộc chủ thể sản xuất a) Lao động Bảng 4.17 Ảnh hưởng số lao động đến phát triển sản xuất nghệ Chỉ tiêu Số hộ Diện tích đất trồng nghệ/hộ Số hộ chuyển đổi đất Diện tích đất chuyển đổi /hộ Tỷ lệ hộ đầu tư chế biến doanh thu/hộ ĐVT ≤ 2lao động lao động 4-5 lao động Hộ Nghìn m2/hộ 20 2,48 22 2,94 10 3,12 Nghìn m2 15 Nghìn m2/hộ 1,39 1,22 0,82 % 18,18 90 Tr.đ/hộ 56,85 104,36 230,9 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra,2017) Điều cho thấy số lượng lao động ảnh hưởng lớn đến phát triển sản xuất nghệ 4.3.5 Nhóm yếu tố thuộc chủ thể sản xuất b) Trình độ chủ hộ Bảng 4.18 Ảnh hưởng trình độ chủ hộ đến phát triển sản xuất nghệ Chỉ tiêu Số hộ Diện tích đất trồng nghệ/hộ Số hộ chuyển đổi đất Diện tích đất chuyển đổi /hộ Tỷ lệ hộ đầu tư chế biến Doanh thu/hộ ĐVT Trình độ văn hóa Cấp Cấp CĐ, TC Hộ 27 15 10 Nghìn m2/hộ 2,78 2,73 2,95 Nghìn m2 16 Nghìn m2/hộ 1,187 1,03 % Tr.đ/hộ 25,92 110,44 26,66 99,67 20 126,5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Trình độ văn hóa không ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ 4.3.5 Nhóm yếu tố thuộc chủ thể sản xuất c) Số năm kinh nghiệm chủ hộ Bảng 4.19 Ảnh hưởng kinh nghiệm chủ hộ đến phát triển sản xuất nghệ Chỉ tiêu ĐVT Số hộ Diện tích đất trồng nghệ/hộ Số hộ chuyển đổi đất Diện tích đất chuyển đổi /hộ Hộ Nghìn m2/hộ Nghìn m2 Nghìn m2/hộ Tỷ lệ hộ đầu tư chế biến Doanh thu/hộ % Tr.đ/hộ Số năm kinh nghiệm < năm 5-7 năm >7 năm 25 12 15 2,65 3,04 2,86 12 10 0,96 1,28 1,19 55,72 16,66 118,75 73,33 194,93 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017) Kinh nghiệm có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất, đắc biệt doanh thu hộ 4.3.6 Đánh giá tình hình phát triển sản xuất nghệ Quỳnh Vinh Những thành tựu đạt  So với năm 2014, diện tích nghệ tăng khoảng 350% (năm 2014 diện tích 35 ha, năm 2016 diện tích 125ha) suất tăng 10-15%, tạo bước tăng trưởng chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt nghệ  Cây nghệ mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất ( giá trị thu nhập trung bình 250 triệu đồng/ha)  Giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho người dân Những hạn chế  Diện tích trồng nghệ manh mún, nhỏ lẻ, phân tán, chuyển dịch cấu trồng tự phát  Kỹ thuật canh tác khơng có  Chưa có liên kết sản xuất tiêu thụ  Chưa có sách cụ thể khuyến khích, hỗ trợ cơng tác sản xuất nghệ  Chưa có nhà máy chế biến địa bàn nên việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn 4.4 Giải pháp nhằm phát triển sản suất nghệ địa bàn Giải pháp tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ nghệ Liên kết việc đưa đầu vào vào sản xuất nghệ  Thứ nhất, cần mở cửa sản xuất để có tham gia doanh nghiệp trình tìm kiếm đầu vào cho sản xuất giống, phân bón, thuốc BVTV;  Thứ hai, cần có tư vấn chuyên gia tình hình sử dụng yếu tố đầu vào để đưa định lựa chọn sử dụng đầu vào Liên kết chuyển giao kĩ thuật  Thứ nhất, đầu tư tìm kiếm thơng tin thị trường, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp liên quan đến sản xuất nghệ;  Thứ hai, xây dựng chế sách thu hút tham gia doanh nghiệp;  Thứ ba, tiếp tục phát huy khả Trạm Khuyến nơng, Phòng kinh tế HTXDVNN vấn đề chuyển giao khoa học kĩ thuật liên kết chuyển giao khoa học kĩ thuật;  Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Giải pháp nâng cao khả tiếp cận thị trường  Mở rộng thị trường tiêu thụ Hiện nay, nghệ tiêu thụ địa phương, nên hộ tư thương cần mở rộng thị trường sang địa phương lân cận có nhu cầu nghệ Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin trường  Chính quyền địa phương cần thơng tin c hộ dân giá thị trường phương tiện thông tin đại chúng  Thành lập hợp tác tiêu thụ  Tăng cường hợp tác người sản xuất người thu mua phát triển hệ thống thu go Giải pháp cho quyền địa phương  Cần mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc chế biến nghệ tới hộ trồng nghệ  Tuyên truyền phổ biến kỹ thuật sản xuất chế biến tới bà nơng dân  Tìm loại giống đem lại suất cao hơn  Thu hút đơng đảo đối tượng tham gia thơng qua khích lệ tài chính, tăng cường tuyên truyền  Nâng cao vai trò cán khuyến việc tuyên truyền phổ biến cho người sản xuất việc sử dụng chủng loại phân bón, liều lượng, thời gian cách thức bón Giải pháp sách Chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp Chính sách đầu tư tín dụng Các sách khác PHẦN V: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Nhìn chung qua năm từ nằm 2014-2016 tăng lên diện tích, suất sản lượng nghệ cho thấy hướng hộ đắn  Về đầu tư cho sản xuất, thấy việc đầu tư cho sản xuất tốn lượng chi phí khơng cao (BQ 13,9 triệu đồng/hộ)  Về liên kết tong sản xuất công tác khuyến nông lỏng lẻo, chưa phát huy tác dụng  Về kết quả, hiệu sản xuất nghệ, loại hình sản xuất tinh nghệ hiệu mang lại ổn định tốt so với loại hình hộ sản xuất nghệ củ  Từ tơi đề xuất số giải pháp sau: tăng cường liên kết, nâng cao khả tiếp cận thị trường , Mở rộng thị trường tiêu thụ, … 5.2 Kiến nghị Chính quyền đại phương Tạo cầu nối thị trường tiêu thụ với người nông dân xây tiếp dựng Chính quyền tục địa phương đạo cần thường khuyến sách hỗ xuyên tổ khích hộ trợ chức nông kỹ thuật, buổi gặp mặt, dân mở tăng tập huấn kinh rộng cường nghiệm, phổ diện tích công tác biến kỹ thuật trồng khuyến trồng nghệ nghệ nơng Hộ nơng dân Tích cực tìm kiếm thơng tin thị trường giá đầu cho sản phẩm Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, chủ động tìm hiểu, giao lưu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! ... phát triển sản xuất nghệ • Phạm vi nghiên cứu: NỘI DUNG Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nghệ địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An KHÔNG GIAN Điều tra hộ trồng nghệ địa. .. xuất nghệ nói riêng Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nghệ địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An thời gian qua Đề xuất số định hướng giải pháp. .. cao sản lượng nghệ Quỳnh Vinh lớn Tuy nhiên bà trồng tự phát, xã chưa có quy hoạch chưa tìm đầu ổn định “ Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nghệ địa bàn xã Quỳnh Vinh, thị xã Hoàng Mai, tỉnh

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w