Nghiên cứu trên địa bàn xã thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triểnmô hình VAC của các hộ nông dân là các yếu tố: Nguồn vốn sản xuất hạnhẹp; hoạt động chuyển đổi ruộng đất gặp nhiều
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trongluận văn là hoàn toàn trung thực, chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học
vị nào
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõnguồn gốc
Hà Nội ngày 31 tháng 5 năm 2014
Tác giả khóa luận
Trịnh Văn Lý
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đãnhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân Nhândịp này tôi xin chân thành cảm ơn đến những cá nhân, tập thể đó:
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thầy
hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Mậu Dũng và CN Nguyễn Mạnh
Hiếu, các thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn
thành khóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học NôngNghiệp Hà Nội, tập thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôntrường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận
Xin cảm ơn tập thể các cơ quan, ban, ngành: UBND và nhân dân xãĐồng Hóa - Kim Bảng - Hà Nam đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập tài liệu để nghiên cứu khóa luận này
Xin cảm ơn tập thể lớp KTC – K55 Trường Đại học Nông Nghiệp HàNội đã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình học tập
Tôi xin chân thành cảm ơn tới những người thân, bạn bè đã cùng chia
sẻ những khó khăn, động viên và tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu để hoànthành khóa luận
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của tập thể,người thân và bạn bè đã dành cho tôi!
Tác giả khóa luận
Trịnh Văn Lý
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
VAC là mô hình được hình thành từ kinh nghiệm lâu đời của nhân dân
ta Trải qua thời gian và mở rộng theo không gian trên các vùng sinh thái khácnhau, mô hình VAC ngày càng phát triển đa dạng VAC là bước phát triểncao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rấtlâu, mang tính phổ biến và giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triểnnông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Sản xuất nông nghiệp theohướng sản xuất mô hình VAC tạo ra sự phát triển bền vững cả về kinh tế vàmôi trường Năm 1988 Bộ Chính trị ra Nghị quyết 10 và sau đó là Nghị quyếttrung ương 5 khóa VII được thể chế hóa bằng các chính sách, Nghị định nhưgiao quyền sử dụng ruộng đất dài hạn, khuyến nông, cho vay vốn đến hộ sảnxuất đã mở ra cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam đổi mới và phát triển Hiệnnay, phong trào sản xuất theo mô hình VAC đã được phát triển rộng rãi ở hầuhết các tỉnh, thành phố trong cả nước với các mô hình khác nhau tùy điều kiệntừng vùng
Đồng Hóa nằm trong nền khí nhiệt đới gió mùa, có nhiều con sông lớnchảy qua hàng năm cung cấp một lượng nước lớn, và thuận tiện trong việc lấynước đổ ải tưới tiêu thuận tiện cho việc phát triển nông nghiệp đa dạng phongphú đạt năng suất cao trong canh tác nông nghiệp, đặc biệt là cho phát triểncác mô hình VAC của xã Trong những năm qua thì mô hình VAC ở xã pháttriển đã làm tăng thu nhập, giải quyết việc làm và đem lại cuộc sống ấm nocho nhiều gia đình Tuy nhiên, việc phát triển mô hình sản xuất VAC còn gặpnhiều khó khăn đòi hỏi cần giải quyết như vấn đề năng suất cây trồng vật nuôicòn thấp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi kém đa dạng, chậm áp dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào sản xuất, dịch bệnh vẫn hay xảy ra, quy hoạch thiết kế môhình chưa đồng bộ, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trìnhsản xuất Để góp phần đánh giá thực trạng tình hình phát triển mô hình VAC
Trang 4trên địa bàn xã, đề xuất những giải pháp để khắc phục những tồn tại nhằm
phát triển các mô hình VAC hơn nữa, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực
trạng và giải pháp phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa – huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam” Với mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá đúng
thực trạng phát triển mô hình VAC ở xã Đồng Hóa những năm qua, từ đó đềxuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mô hình VAC ở xã Đồng Hoátrong những năm tới đạt một cách hiệu quả nhất
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan tài liệu để có cái nhìn tổng quát vàđầy đủ về phát triển mô hình VAC, xác định các yếu tố ảnh hưởng và rút ra bàihọc kinh nghiệm từ sự phát triển mô hình VAC trên thế giới và ở Việt Nam.Bằng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập số liệu, xử lý sốliệu, phân tích số liệu và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu để tìm hiểu thực trạngphát triển và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC ở xã
Trên địa bàn xã hiện nay, mô hình VAC được xây dựng và phát triểnvới nhiều hình thức Có mô hình có đủ cả ba thành phần là vườn, ao vàchuồng nhưng cũng có mô hình chỉ có hai thành phần là vườn và ao; vườn vàchuồng; ao và chuồng Số lượng các hộ tham gia sản xuất VAC ngày càngtăng và đến năm 2013 là 167 hộ trong đó có 131 hộ làm mô hình VAC hoànchỉnh và 36 hộ làm mô hình VAC không hoàn chỉnh, trong đó có 20 hộ làm
mô hình AC Hướng phát triển của các hộ trong xây dựng mô hình VAC lànhững mô hình có cả ba thành phần V, A và C hoặc mô hình có A và C đểlàm tăng số lượng các mô hình, mở rộng quy mô diện tích, tăng cường trongliên kết tiêu thụ sản phẩm từ đó làm tăng thu nhập cho các hộ Các hoạt độngchủ yếu để phát triển VAC là thực hiện tốt việc chuyển đổi ruộng đất, việcvayvốn đầu tư vào quá trình xây dựng và phát triển mô hình, các hoạt động đàotạo tập huấn cho các hộ
Điều tra về việc chuyển đổi ruộng đất thì theo điều tra có 8 hộ VAC
Trang 5vốn cũng được các hộ thực hiện nguồn vốn vay chủ yếu từ quỹ tín dụng, ngânhàng, bạn bè, vì số vốn đầu tư tương đối lớn với các hộ VAC là 131,5 triệu,
hộ VA là78,3 triệu nên lượng vốn vay tương đối lớn
Cơ sở hạ tầng hiện tại theo điều tra thì 100% các hộ đã có ao kè và xâydựng chuồng trại, việc tập huấn cho các hộ cũng đã tham gia nhiều để các hộhọc hỏi kinh nghiệm theo điều tra có 26 hộ VAC, 3 hộ VA và 4 hộ AC thamgia tập huấn chủ yếu là tập huấn vào việc chăn nuôi Điều tra về thực trạng kỹthuật áp dụng trong sản xuất VAC của các hộ thì đã có nhiều tiến bộ so vớitrước đây Đối với trồng trọt, tỷ lệ sử dụng những giống cải tiến đạt mức cao,trong đó nhóm hộ VAC có tỷ lệ sử dụng giống cải tiến cao hơn nhóm hộ VACkhông hoàn chỉnh (VC), và tỉ lệ năng suất các hộ VAC cao hơn hộ VACkhông hoàn chỉnh là lớn đặc biệt giống nhãn của các hộ VAC cao gấp 1,22lần so với hộ VA Đối với chăn nuôi, thì giống lợn sử dụng toàn bộ là nhữnggiống địa phương, được mua từ những hộ gia đình khác, giống gia cầm thì các
hộ sử dụng ngoại với tỷ lệ khá cao, nhìn chung năng suất và sản lượng cácloại giống vật nuôi của các hộ VAC cao hơn các hộ VAC không hoàn chỉnh.Năng suất hầu hết các loại cây trồng, vật nuôi của nhóm hộ VAC cao hơnnhóm hộ AC và VC Hầu hết các hộ làm mô hình VAC hoàn chỉnh và khônghoàn chỉnh đều nuôi đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi Trong chăn nuôi,các hộ VAC hoàn chỉnh có ưu thế hơn trong việc nuôi lợn thịt và gà vịt trứng
Về giá trị sản xuất, chi phí và thu nhập thì của nhóm hộ VAC cao hơnnhóm hộ AC và VC Thu nhập bình quân của nhóm hộ VAC là 74,3 triệuđồng; của nhóm hộ AC là 64,4 triệu đồng và của nhóm hộ VC là 43,3 triệuđồng Giá trị sản xuất các hộ VAC đạt 206,6 triệu đồng, các hộ AC đạt 168,5triệu đồng còn lại là VA đạt 96 triệu đồng Có thể thấy các hộ VAC hoànchỉnh mang lại giá trị sản xuất cao sau đó là mô hình AC và cuối cùng là môhình VA
Trang 6Nghiên cứu trên địa bàn xã thì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
mô hình VAC của các hộ nông dân là các yếu tố: Nguồn vốn sản xuất hạnhẹp; hoạt động chuyển đổi ruộng đất gặp nhiều khó khăn, trình độ văn hóa, kỹthuật của hộ còn nhiều hạn chế; cơ sở hạ tầng nông thôn vẫn còn yếu kém đặcbiệt là hệ thống điện và giao thông còn nhiều bất cập; thị trường tiêu thụ vẫnchưa được mở rộng và phát triển; thời gian giao đất cho hộ ngắn và gặp nhiềurắc rối mất thời gian trong quá trình chuyển đổi ruộng đất
Từ những yếu tố ảnh hưởng đã phân tích thì những giải pháp được đưa
ra tập trung vào vấn đề như:
- Thực hiện tốt cơ chế cho vay vốn, đa dạng hóa các hình thức cho vay
và phát huy vai trò của hội nông dân và hội phụ nữ trong việc cho vay vốn.Cần cho vay với số lượng lớn hơn và cần mở rộng, đổi mới và đa dạng hóacác hình thức cho vay và các tổ chức tín dụng ở xã
- Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹthuật cho các nông hộ với các hình thức như tập huấn, xây dựng mô hình trìnhdiễn, thường xuyên theo dõi tình hình thời tiết, dịch bệnh để khuyến cáo kịpthời cho nhân dân
- Các hộ cần thúc đẩy sự liên kết, hợp tác tự nguyện trong sản xuất,kinh doanh giữa các hộ sản xuất VAC với nhau, giúp đỡ nhau cùng phát triển
và tạo ra sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa trên thị trường
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là hệ thống đường giao thông và
hệ thống điện
- Thực hiện tốt chính sách đất đai như cho phép chuyển đổi mục đích
sử dụng ruộng đất, giao đất lâu dài cho hộ nông dân
Và cuối cùng đề tài đưa ra những kết luận và kiến nghị với Nhà nước,với chính quyền địa phương và với những hộ làm VAC trên địa bàn xã đểphát triển hơn nữa những mô hình VAC của xã
Trang 7MỤC LỤC
vii
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC 5 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình VAC 5
2.1.1.1 Khái niệm 5
VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “vườn”, “ao” và “chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và “Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 5
2.1.1.2 Vai trò mô hình VAC 7
a Vai trò mô hình VAC nói chung 7
* Về mặt kinh tế 7
* Về mặt xã hội 8
* Về mặt môi trường 8
Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của mình mà các chủ mô hình luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi trường Trong các mô hình VAC hiện nay người ta đã chú ý hơn trong việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, các loại phân bón hoá học nhằm tạo ra các sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường và có tác dụng cải tạo đất đai,hạn chế ô nhiễm nguồn nước do đó đảm bảo môi trường sống cho cả người và vật nuôi 8
b Vai trò mô hình VAC 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần gìn giữ sự đa dạng sinh học 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần xây dựng nền công nghiệp bền vững 10
Trang 8- Phát triển mô hình VAC góp phần bảo vệ môi trường 11
2.1.1.3 Đặc điểm mô hình VAC 12
a Phát triển số lượng mô hình 13
Số lượng VAC nhiều không chỉ tạo công ăn việc làm cho các hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế, mà còn thuận tiện cho quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT và xây dựng các công trình giao thông thủy lợi phục vụ cho mô hình VAC Vì vậy, cần được phát triển số lượng VAC nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân không có việc làm 13
b Mở rộng quy mô diện tích của mô hình 14
c Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển mô hình VAC 14
d Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 15
VAC không chỉ cung cấp cho các hộ có cuộc sống ổn định và có các sản phẩm thực phẩm sẵn có mà nó còn tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường, vì vậy các hộ có mô hình VAC cần liên kết với các công ty hay các chủ thương lái để bán tiêu thụ các sản phẩm vật nuôi, cây trồng ra thị trường Tích cực liên kết với các công ty để họ lấy các sản phẩm như trứng, thịt gia cầm với số lượng nhiều để đem lại hiệu quả kinh tế, không chỉ thế mà còn làm cho các hộ yên tâm chăn nuôi để phát triển kinh tế 15
Nếu các hộ có quy mô nhỏ thì có thể liên kết tiêu thụ với các thương lái buôn bán nhỏ lẻ để tiêu thụ các sản phẩm do các hộ tạo ra từ các mô hình VAC từ đó không lo lắng trong việc tiêu thụ, giá cả sẽ hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao 15
e Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công tác khuyến nông vào các mô hình VAC 15
Để tạo điều kiện cho các hộ nông dân có các mô hình VAC áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi sản xuất, thì cần phải kiên cố hóa giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học Đặc biệt là trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cần áp dụng các hình thức nuôi công nghiệp 15
Nuôi trồng thủy sản áp dụng vào nuôi các loại con giống mới cho thu nhập và năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế như cá rô phi đơn tính, cá chim trắng… Và áp dụng các KHKT tiến bộ vào trồng các loại cây Không những tăng cường áp dụng KHKT tiến bộ vào các mô hình VAC mà cần phải tăng cường công tác khuyến nông vào các mô hình này Thực tế ở địa phương cho thấy các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn ít, trong khi nhu cầu được học hỏi và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của hộ lại lớn Do vậy công tác khuyến nông chưa đáp ứng được yêu cầu của hộ làm VAC Trước hết công tác khuyến nông của xã cần được làm tốt, tăng cường cán bộ khuyến nông của xã, thường xuyên theo dõi tình hình, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin về thời tiết cho hộ nông dân, những thay đổi bất thường của thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản xuất hay những dịch bệnh đang xảy ra giúp hộ có biện pháp phòng tránh bệnh dịch kịp thời 15
Trang 9f Tăng cường sự phục vụ và hợp tác của các hộ nông dân cùng với chính quyền địa phương 17
Việc phát triển các mô hình VAC không thể thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương, việc xây dựng và phát triển đều cần đến sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác quản lý và xây dựng các cơ sở vật chất phát triển mô hình 17
2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 17
a Vị trí địa lý, địa hình 17
b Thời tiết khí hậu 18
c Nguồn nước và thủy văn 19
2.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực 20
* Nguồn lực vốn 20
* Nguồn lực đất đai 20
* Nguồn lực lao động 21
2.1.3.3 Thị trường 21
2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng 22
Phát triển VAC yếu tố quan trọng và gây ra nhiều ảnh hưởng đến các mô hình phải kể đến các hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi… Trong đó các hệ thống thủy lợi như kênh mương cần được giải quyết bằng cách nạo vét khai thông dòng chảy, các con đường cần được mở rộng để thuận lợi trong việc chạy abns các loại sản phẩm ra thị trường đặc biệt là vận chuyển nguyên liệu thức ăn cung cấp cho các con vật nuôi 22
Các nguồn điện cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển các mô hình, điện sẽ đem lại cho các mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi Qua đó có thể thấy rằng cơ sở hạ tang là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến các quá trình hình thành và phát triển các mô hình VAC 22
2.1.3.5 Tiến bộ khoa học - công nghệ (TB – KH – CN) 22
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển mô hình VAC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 24
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
NGHIÊN CỨU 32
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32
Trang 10Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, xã có diện tích 9,1km2, phía Tây giáp với xã Tân Sơn, phía Đông giáp xã Văn Xá, phía Nam giáp thị trấn Quế, phía Bắc giáp xã Đại Cương Xã có trục đường tỉnh lộ 711 đi qua theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ Lưu Xá đến làng Gốm xã Ngọc Sơn và đường liên xã theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, từ Tranh Thôn xã Văn Xá đến Đại Phú xã Tân Sơn 32
Xã Đồng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng, hầu hết các diện tích đất trong xã đều có độ dốc nhỏ hơn 30 rất thích hợp trong việc làm nông nghiệp cho người dân ở xã 32 3.1.1.2 Khí hậu thời tiết và thủy văn 32 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 33 Công tác quản lý và sử dụng đất luôn được xã tăng cường triển khai trên địa bàn UBND xã giải quyết sử lý nghiêm đối với các trường hợp lấn chiếm đất đai, tự động xây cơi lới lấn chiếm lòng
lề đường Tổ chức giải tỏa các trường hợp vi phạm lấn đất công 33 Giả quyết, hòa giải tốt các tranh chấp trong nhân dân về đất đai, hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất thổ cư cho nhân dân đảm bảo kế hoạch huyện giao Thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu đấu giá đất và các bước trong tiến trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 Hoàn thiện hồ sơ đất nông nghiệp sau khi hoàn thiện xong công tác dồn đổi ruộng đất 33 Qua 3 năm diện tích đất đai của xã có sự biến động tuy nhiên mức biến động không lớn Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 910,56 ha, đất nông nghiệp trong 3 năm có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần, năm 2011 là 666,71 ha; năm 2012 là 665,76 ha; năm 2013 là 662,33 ha Đất chưa sử dụng thì vẫn giữ nguyên diện tích 0,94 ha 34 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Đồng Hóa 35 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 36 Giao thông: Đồng Hóa là một xã đồng bằng có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tương đối phát triển Đến nay các trục đường giao thông trong xóm, đường liên xã, liên thôn hầu như đã được đổ bê tông Nâng cấp mở rộng các trục đường chính nội đồng các thôn xóm, xây dựng hạ tầng khu đấu giá đất nông thôn Chỉ đạo công tác làm đường trục chính của thôn xóm đạt 18,85km theo kế hoạch hoàn thành 100% tiêu biểu là các xóm 6,7,8,9,10,11… 36 Mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn, thực hiện Nghị Quyết 11 cúa chính phủ về kìm chế lạm phát, chỉ thị số 13 của UBND Tỉnh Hà Nam về dà soát tiết kiệm trong đầu tư công, vì vậy một số công trình của xã chưa được thi công theo tiến độ, tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực và các giải pháp UBND xã đã xây dựng được 8 phòng học trường mầm non trung tâm, tiến hành xây dựng các hạng mục phụ trợ trường mầm non 36 Thủy lợi: HTX đã tổ chức thực hiện tốt kế hoạch làm thủy lợi đông xuân, toàn xã đào đắp được 8.197 m3 đạt 365,3% KH, đảm bảo tốt công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất 38
Trang 113.1.2.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 38
- Nông nghiệp 38 Sản xuất nông nghiệp của xã đạt năng suất 12,6 tạ/ha, sản lượng đạt 6.301 tấn bằng 100,7% kế hoạch Trong đó vụ chiêm xuân với diện tích chiêm xuân là 518,76 ha = 104%KH Diện tích lúa lai chiếm 65%, năng suất đạt 64,4 tạ/ha và sản lượng đạt 3.444,1 tấn Còn vụ mùa có diện tích là
518 ha, diện tích lúa lai 24% và năng suất 55,2% tạ/ha Sản lượng đạt 2.589,9 tấn Cây màu mùa xuân có diện tích cây hàng hóa đạt 61 ha = 101,6% KH Trong đó cây dưa bao tử xuất khẩu 41ha thu được 585 tấn, cây ngô ngọt xuất khẩu 20 ha, thu được 71 tấn, giá trị thu được từ xuất khẩu cây vụ xuân đạt 3,82 tỷ đồng Cây màu vụ đông với tổng diện tích cây vụ đông là 345 ha = 109,5% KH Trong đó cây ngô chiếm 225 ha, dưa xuất khẩu chiếm 57 ha, bí đỏ 24 ha, đậu tương
7 ha, rau màu các loại 2 ha Tổng giá trị từ sản xuất cây vụ đông đạt được 12,21 tỷ đồng 38
Về chăn nuôi UBND xã – HTX nông nghiệp đã chỉ đạo dịch vụ thú ý thường xuyên quan tâm theo dõi dịch bệnh phát sinh trên địa bàn, thường xuyên tổ chức công tác tiêm phòng cho vật nuôi trong địa bàn xã Tổng đàn lợn của xã là 7.376 con đạt 100,8% KH Đàn trâu bò là 465 con, Đàn gia cầm 91.500 con đạt 101,7% KH 39
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 39 Tiếp tục phát huy truyền thống làng nghề thôn Lạc Nhuế làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận khuyến khích mở rộng nghề may, khung ảnh, thêu… ở thôn Lạc Nhuế đồng thời khuyến khích mở rộng ra các thôn khác trong xã để tạo tiền đề phát triển các nghành nghề công nghiệp, từng bước nâng cao ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng quỹ khuyến công với chi phí lên 50 triệu để hỗ trợ cho học nghề tại địa phương 39
- Thương mại dịch vụ - tài chính – tín dụng 39 Mặc dù giá cả thị trường không ổn định sức mua chững lại xong các hộ kinh doanh vừa và nhỏ
đã cố gắng khắc phục khó khăn, duy trì các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân các hoạt động dịch vụ vẫn diễn ra bình thường, việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước vẫn duy trì thường xuyên có nề nếp 39
Về tín dụng thì hoạt động tín dụng của nhân dân xã ngày càng phát triển và mở rộng đáp ứng yêu cầu các món vay của nhân dân, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các hộ trên địa bàn việc duy trì hoạt động quỹ với tổng nguồn vốn đạt 40,3 tỷ đồng tăng 14,26% so với năm 2012, tổng số thành viên 1.601 tăng 60 thành viên so với năm 2012 Đây là sự cố gắng rất lớn của các nhân viên cán bộ trong quỹ tín dụng của xã 39 3.1.2.5 Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh của xã Đồng Hóa 39 Bảng số liệu 3.3 cho thấy tổng giá trị sản xuất các ngành của xã liên tục tăng qua 3 năm Năm
2011 là 162 tỷ đồng; năm 2012 là 179 tỷ đồng; năm 2013 là 194 tỷ đồng Bình quân 3 năm tốc
độ phát triển kinh tế tăng 9,3% Tổng giá trị sản xuất tăng là do đóng góp của các ngành ngày càng tăng, trong đó thì đóng góp của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhưng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ vẫn chiếm tỉ lệ cao do sự phát triển của các
Trang 12làng nghề thêu, khung ảnh… Dù vậy nông nghiệp vẫn là ngành không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của địa phương Bình quân 3 năm tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 8,1%;
ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 8,09% và ngành thương mại dịch vụ là 22,4% 39
3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 43
a Phương pháp điều tra phỏng vấn 43
Chọn 60 hộ để phỏng vấn trong đó chọn 15 hộ ở thôn Lạc Nhuế, 15 hộ ở thôn Yên Lạc và 3 thôn còn lại mỗi thôn chọn 10 hộ 43
Trong 60 hộ được điều tra: 43
- Chọn 46 mô hình phát triển theo mô hình VAC 43
- Chọn 6 mô hình phát triển theo mô hình VA 43
- Chọn 8 mô hình phát triển theo mô hình AC 43
3.3 Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu 45
PHẦN IV 46
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Khái quát tình hình phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46
VAC ở xã Đồng Hóa đang từng bước phát triển đặc biệt trong những năm gần đây toàn xã đã xuất hiện nhiều hơn các mô hình VAC đặc biệt là về số lượng và chất lượng của các mô hình Các mô hình những năm gần đây phát triển mang lại năng suất hiệu quả và thu nhập cao cho các hộ và những mô hình này thì có cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư cho chăn nuôi nhiều hơn so với các hộ trước đó Do đó tình hình phát triển các mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa đang trên đà phát triển và mang lại thu nhập cao 46
4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46
4.2 Đánh giá thực trạng phát triển mô hình VAC ở các hộ điều tra 57
Trang 134.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng
Hóa 76
4.4 Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 84
PHẦN V 93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
5.1 Kết luận 93
5.2 Kiến nghị 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Trang 14DANH MỤC BẢNG
vii
PHẦN I 1
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II 5
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC 5 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình VAC 5
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình VAC 5
Trang 152.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 5
2.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 5
2.1.1.1 Khái niệm 5
2.1.1.1 Khái niệm 5
VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “vườn”, “ao” và “chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và “Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 5
VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “vườn”, “ao” và “chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và “Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 5
2.1.1.2 Vai trò mô hình VAC 7
2.1.1.2 Vai trò mô hình VAC 7
a Vai trò mô hình VAC nói chung 7
a Vai trò mô hình VAC nói chung 7
* Về mặt kinh tế 7
* Về mặt kinh tế 7
* Về mặt xã hội 8
* Về mặt xã hội 8
* Về mặt môi trường 8
* Về mặt môi trường 8
Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của mình mà các chủ mô hình luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi trường Trong các mô hình VAC hiện nay người ta đã chú ý hơn trong việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, các loại phân bón hoá học nhằm tạo ra các sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường và có tác dụng cải tạo đất đai,hạn chế ô nhiễm nguồn nước do đó đảm bảo môi trường sống cho cả người và vật nuôi 8
Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của mình mà các chủ mô hình luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi trường Trong các mô hình VAC hiện nay người ta đã chú ý hơn trong việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, các loại phân bón hoá học nhằm tạo ra các sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường và có tác dụng cải tạo đất đai,hạn chế ô nhiễm nguồn nước do đó đảm bảo môi trường sống cho cả người và vật nuôi 8
b Vai trò mô hình VAC 9
Trang 16b Vai trò mô hình VAC 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần gìn giữ sự đa dạng sinh học 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần gìn giữ sự đa dạng sinh học 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần xây dựng nền công nghiệp bền vững 10
- Phát triển mô hình VAC góp phần xây dựng nền công nghiệp bền vững 10
- Phát triển mô hình VAC góp phần bảo vệ môi trường 11
- Phát triển mô hình VAC góp phần bảo vệ môi trường 11
2.1.1.3 Đặc điểm mô hình VAC 12
2.1.1.3 Đặc điểm mô hình VAC 12
2.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 13
2.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 13
a Phát triển số lượng mô hình 13
a Phát triển số lượng mô hình 13
Số lượng VAC nhiều không chỉ tạo công ăn việc làm cho các hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế, mà còn thuận tiện cho quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT và xây dựng các công trình giao thông thủy lợi phục vụ cho mô hình VAC Vì vậy, cần được phát triển số lượng VAC nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân không có việc làm 13
Số lượng VAC nhiều không chỉ tạo công ăn việc làm cho các hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế, mà còn thuận tiện cho quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT và xây dựng các công trình giao thông thủy lợi phục vụ cho mô hình VAC Vì vậy, cần được phát triển số lượng VAC nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân không có việc làm 13
b Mở rộng quy mô diện tích của mô hình 14
b Mở rộng quy mô diện tích của mô hình 14
c Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển mô hình VAC 14
c Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển mô hình VAC 14
d Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 15
d Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 15 VAC không chỉ cung cấp cho các hộ có cuộc sống ổn định và có các sản phẩm thực phẩm sẵn có
Trang 17các công ty hay các chủ thương lái để bán tiêu thụ các sản phẩm vật nuôi, cây trồng ra thị trường Tích cực liên kết với các công ty để họ lấy các sản phẩm như trứng, thịt gia cầm với số lượng nhiều để đem lại hiệu quả kinh tế, không chỉ thế mà còn làm cho các hộ yên tâm chăn nuôi để phát triển kinh tế 15 VAC không chỉ cung cấp cho các hộ có cuộc sống ổn định và có các sản phẩm thực phẩm sẵn có
mà nó còn tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường, vì vậy các hộ có mô hình VAC cần liên kết với các công ty hay các chủ thương lái để bán tiêu thụ các sản phẩm vật nuôi, cây trồng ra thị trường Tích cực liên kết với các công ty để họ lấy các sản phẩm như trứng, thịt gia cầm với số lượng nhiều để đem lại hiệu quả kinh tế, không chỉ thế mà còn làm cho các hộ yên tâm chăn nuôi để phát triển kinh tế 15 Nếu các hộ có quy mô nhỏ thì có thể liên kết tiêu thụ với các thương lái buôn bán nhỏ lẻ để tiêu thụ các sản phẩm do các hộ tạo ra từ các mô hình VAC từ đó không lo lắng trong việc tiêu thụ, giá cả sẽ hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao 15 Nếu các hộ có quy mô nhỏ thì có thể liên kết tiêu thụ với các thương lái buôn bán nhỏ lẻ để tiêu thụ các sản phẩm do các hộ tạo ra từ các mô hình VAC từ đó không lo lắng trong việc tiêu thụ, giá cả sẽ hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao 15
e Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công tác khuyến nông vào các mô hình VAC 15
e Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công tác khuyến nông vào các mô hình VAC 15
Để tạo điều kiện cho các hộ nông dân có các mô hình VAC áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi sản xuất, thì cần phải kiên cố hóa giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học Đặc biệt là trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cần áp dụng các hình thức nuôi công nghiệp 15
Để tạo điều kiện cho các hộ nông dân có các mô hình VAC áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi sản xuất, thì cần phải kiên cố hóa giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học Đặc biệt là trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cần áp dụng các hình thức nuôi công nghiệp 15 Nuôi trồng thủy sản áp dụng vào nuôi các loại con giống mới cho thu nhập và năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế như cá rô phi đơn tính, cá chim trắng… Và áp dụng các KHKT tiến bộ vào trồng các loại cây Không những tăng cường áp dụng KHKT tiến bộ vào các mô hình VAC mà cần phải tăng cường công tác khuyến nông vào các mô hình này Thực tế ở địa phương cho thấy các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn ít, trong khi nhu cầu được học hỏi và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của hộ lại lớn Do vậy công tác khuyến nông chưa đáp ứng được yêu cầu của hộ làm VAC Trước hết công tác khuyến nông của xã cần được làm tốt, tăng cường cán bộ khuyến nông của xã, thường xuyên theo dõi tình hình, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin về thời tiết cho hộ nông dân, những thay đổi bất thường của thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản xuất hay những dịch bệnh đang xảy ra giúp hộ có biện pháp phòng tránh bệnh dịch kịp thời 15
Trang 18Nuôi trồng thủy sản áp dụng vào nuôi các loại con giống mới cho thu nhập và năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế như cá rô phi đơn tính, cá chim trắng… Và áp dụng các KHKT tiến bộ vào trồng các loại cây Không những tăng cường áp dụng KHKT tiến bộ vào các mô hình VAC mà cần phải tăng cường công tác khuyến nông vào các mô hình này Thực tế ở địa phương cho thấy các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn ít, trong khi nhu cầu được học hỏi và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của hộ lại lớn Do vậy công tác khuyến nông chưa đáp ứng được yêu cầu của hộ làm VAC Trước hết công tác khuyến nông của xã cần được làm tốt, tăng cường cán bộ khuyến nông của xã, thường xuyên theo dõi tình hình, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin về thời tiết cho hộ nông dân, những thay đổi bất thường của thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản
xuất hay những dịch bệnh đang xảy ra giúp hộ có biện pháp phòng tránh bệnh dịch kịp thời 15
f Tăng cường sự phục vụ và hợp tác của các hộ nông dân cùng với chính quyền địa phương 17
f Tăng cường sự phục vụ và hợp tác của các hộ nông dân cùng với chính quyền địa phương 17
Việc phát triển các mô hình VAC không thể thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương, việc xây dựng và phát triển đều cần đến sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác quản lý và xây dựng các cơ sở vật chất phát triển mô hình 17
Việc phát triển các mô hình VAC không thể thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương, việc xây dựng và phát triển đều cần đến sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác quản lý và xây dựng các cơ sở vật chất phát triển mô hình 17
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 17
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 17
2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 17
2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 17
a Vị trí địa lý, địa hình 17
a Vị trí địa lý, địa hình 17
b Thời tiết khí hậu 18
b Thời tiết khí hậu 18
c Nguồn nước và thủy văn 19
c Nguồn nước và thủy văn 19
2.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực 20
2.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực 20
Trang 19* Nguồn lực vốn 20
* Nguồn lực đất đai 20
* Nguồn lực đất đai 20
* Nguồn lực lao động 21
* Nguồn lực lao động 21
2.1.3.3 Thị trường 21
2.1.3.3 Thị trường 21
2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng 22
2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng 22
Phát triển VAC yếu tố quan trọng và gây ra nhiều ảnh hưởng đến các mô hình phải kể đến các hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi… Trong đó các hệ thống thủy lợi như kênh mương cần được giải quyết bằng cách nạo vét khai thông dòng chảy, các con đường cần được mở rộng để thuận lợi trong việc chạy abns các loại sản phẩm ra thị trường đặc biệt là vận chuyển nguyên liệu thức ăn cung cấp cho các con vật nuôi 22
Phát triển VAC yếu tố quan trọng và gây ra nhiều ảnh hưởng đến các mô hình phải kể đến các hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi… Trong đó các hệ thống thủy lợi như kênh mương cần được giải quyết bằng cách nạo vét khai thông dòng chảy, các con đường cần được mở rộng để thuận lợi trong việc chạy abns các loại sản phẩm ra thị trường đặc biệt là vận chuyển nguyên liệu thức ăn cung cấp cho các con vật nuôi 22
Các nguồn điện cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển các mô hình, điện sẽ đem lại cho các mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi Qua đó có thể thấy rằng cơ sở hạ tang là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến các quá trình hình thành và phát triển các mô hình VAC 22
Các nguồn điện cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển các mô hình, điện sẽ đem lại cho các mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi Qua đó có thể thấy rằng cơ sở hạ tang là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến các quá trình hình thành và phát triển các mô hình VAC 22
2.1.3.5 Tiến bộ khoa học - công nghệ (TB – KH – CN) 22
2.1.3.5 Tiến bộ khoa học - công nghệ (TB – KH – CN) 22
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển mô hình VAC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 24
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển mô hình VAC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 24
2.2.1 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC trên thế giới 24
Trang 202.2.1 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC trên thế giới 24
2.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 28
2.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 28
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình VAC 30
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình VAC 30
PHẦN III 32
PHẦN III 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32
NGHIÊN CỨU 32
NGHIÊN CỨU 32
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 32
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 32
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32
Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, xã có diện tích 9,1km2, phía Tây giáp với xã Tân Sơn, phía Đông giáp xã Văn Xá, phía Nam giáp thị trấn Quế, phía Bắc giáp xã Đại Cương Xã có trục đường tỉnh lộ 711 đi qua theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ Lưu Xá đến làng Gốm xã Ngọc Sơn và đường liên xã theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, từ Tranh Thôn xã Văn Xá đến Đại Phú xã Tân Sơn 32
Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, xã có diện tích 9,1km2, phía Tây giáp với xã Tân Sơn, phía Đông giáp xã Văn Xá, phía Nam giáp thị trấn Quế, phía Bắc giáp xã Đại Cương Xã có trục đường tỉnh lộ 711 đi qua theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ Lưu Xá đến làng Gốm xã Ngọc Sơn và đường liên xã theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, từ Tranh Thôn xã Văn Xá đến Đại Phú xã Tân Sơn 32
Trang 21Xã Đồng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng, hầu hết các diện tích đất trong xã đều có độ
dốc nhỏ hơn 30 rất thích hợp trong việc làm nông nghiệp cho người dân ở xã 32
Xã Đồng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng, hầu hết các diện tích đất trong xã đều có độ dốc nhỏ hơn 30 rất thích hợp trong việc làm nông nghiệp cho người dân ở xã 32
3.1.1.2 Khí hậu thời tiết và thủy văn 32
3.1.1.2 Khí hậu thời tiết và thủy văn 32
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 33
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 33
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 33
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 33
Công tác quản lý và sử dụng đất luôn được xã tăng cường triển khai trên địa bàn UBND xã giải quyết sử lý nghiêm đối với các trường hợp lấn chiếm đất đai, tự động xây cơi lới lấn chiếm lòng lề đường Tổ chức giải tỏa các trường hợp vi phạm lấn đất công 33
Công tác quản lý và sử dụng đất luôn được xã tăng cường triển khai trên địa bàn UBND xã giải quyết sử lý nghiêm đối với các trường hợp lấn chiếm đất đai, tự động xây cơi lới lấn chiếm lòng lề đường Tổ chức giải tỏa các trường hợp vi phạm lấn đất công 33
Giả quyết, hòa giải tốt các tranh chấp trong nhân dân về đất đai, hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất thổ cư cho nhân dân đảm bảo kế hoạch huyện giao Thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu đấu giá đất và các bước trong tiến trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 Hoàn thiện hồ sơ đất nông nghiệp sau khi hoàn thiện xong công tác dồn đổi ruộng đất 33
Giả quyết, hòa giải tốt các tranh chấp trong nhân dân về đất đai, hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất thổ cư cho nhân dân đảm bảo kế hoạch huyện giao Thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu đấu giá đất và các bước trong tiến trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 Hoàn thiện hồ sơ đất nông nghiệp sau khi hoàn thiện xong công tác dồn đổi ruộng đất 33
Qua 3 năm diện tích đất đai của xã có sự biến động tuy nhiên mức biến động không lớn Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 910,56 ha, đất nông nghiệp trong 3 năm có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần, năm 2011 là 666,71 ha; năm 2012 là 665,76 ha; năm 2013 là 662,33 ha Đất chưa sử dụng thì vẫn giữ nguyên diện tích 0,94 ha 34
Qua 3 năm diện tích đất đai của xã có sự biến động tuy nhiên mức biến động không lớn Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 910,56 ha, đất nông nghiệp trong 3 năm có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần, năm 2011 là 666,71 ha; năm 2012 là 665,76 ha; năm 2013 là 662,33 ha Đất chưa sử dụng thì vẫn giữ nguyên diện tích 0,94 ha 34
Trang 223.1.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Đồng Hóa 35 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Đồng Hóa 35 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 36 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 36 Giao thông: Đồng Hóa là một xã đồng bằng có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tương đối phát triển Đến nay các trục đường giao thông trong xóm, đường liên xã, liên thôn hầu như đã được đổ bê tông Nâng cấp mở rộng các trục đường chính nội đồng các thôn xóm, xây dựng hạ tầng khu đấu giá đất nông thôn Chỉ đạo công tác làm đường trục chính của thôn xóm đạt 18,85km theo kế hoạch hoàn thành 100% tiêu biểu là các xóm 6,7,8,9,10,11… 36 Giao thông: Đồng Hóa là một xã đồng bằng có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tương đối phát triển Đến nay các trục đường giao thông trong xóm, đường liên xã, liên thôn hầu như đã được đổ bê tông Nâng cấp mở rộng các trục đường chính nội đồng các thôn xóm, xây dựng hạ tầng khu đấu giá đất nông thôn Chỉ đạo công tác làm đường trục chính của thôn xóm đạt 18,85km theo kế hoạch hoàn thành 100% tiêu biểu là các xóm 6,7,8,9,10,11… 36 Mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn, thực hiện Nghị Quyết 11 cúa chính phủ về kìm chế lạm phát, chỉ thị số 13 của UBND Tỉnh Hà Nam về dà soát tiết kiệm trong đầu tư công, vì vậy một số công trình của xã chưa được thi công theo tiến độ, tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực và các giải pháp UBND xã đã xây dựng được 8 phòng học trường mầm non trung tâm, tiến hành xây dựng các hạng mục phụ trợ trường mầm non 36 Mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn, thực hiện Nghị Quyết 11 cúa chính phủ về kìm chế lạm phát, chỉ thị số 13 của UBND Tỉnh Hà Nam về dà soát tiết kiệm trong đầu tư công, vì vậy một số công trình của xã chưa được thi công theo tiến độ, tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực và các giải pháp UBND xã đã xây dựng được 8 phòng học trường mầm non trung tâm, tiến hành xây dựng các hạng mục phụ trợ trường mầm non 36 Thủy lợi: HTX đã tổ chức thực hiện tốt kế hoạch làm thủy lợi đông xuân, toàn xã đào đắp được 8.197 m3 đạt 365,3% KH, đảm bảo tốt công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất 38 Thủy lợi: HTX đã tổ chức thực hiện tốt kế hoạch làm thủy lợi đông xuân, toàn xã đào đắp được 8.197 m3 đạt 365,3% KH, đảm bảo tốt công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất 38 3.1.2.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 38 3.1.2.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 38
- Nông nghiệp 38
- Nông nghiệp 38 Sản xuất nông nghiệp của xã đạt năng suất 12,6 tạ/ha, sản lượng đạt 6.301 tấn bằng 100,7% kế
Trang 23chiếm 65%, năng suất đạt 64,4 tạ/ha và sản lượng đạt 3.444,1 tấn Còn vụ mùa có diện tích là
518 ha, diện tích lúa lai 24% và năng suất 55,2% tạ/ha Sản lượng đạt 2.589,9 tấn Cây màu mùa xuân có diện tích cây hàng hóa đạt 61 ha = 101,6% KH Trong đó cây dưa bao tử xuất khẩu 41ha thu được 585 tấn, cây ngô ngọt xuất khẩu 20 ha, thu được 71 tấn, giá trị thu được từ xuất khẩu cây vụ xuân đạt 3,82 tỷ đồng Cây màu vụ đông với tổng diện tích cây vụ đông là 345 ha = 109,5% KH Trong đó cây ngô chiếm 225 ha, dưa xuất khẩu chiếm 57 ha, bí đỏ 24 ha, đậu tương
7 ha, rau màu các loại 2 ha Tổng giá trị từ sản xuất cây vụ đông đạt được 12,21 tỷ đồng 38 Sản xuất nông nghiệp của xã đạt năng suất 12,6 tạ/ha, sản lượng đạt 6.301 tấn bằng 100,7% kế hoạch Trong đó vụ chiêm xuân với diện tích chiêm xuân là 518,76 ha = 104%KH Diện tích lúa lai chiếm 65%, năng suất đạt 64,4 tạ/ha và sản lượng đạt 3.444,1 tấn Còn vụ mùa có diện tích là
518 ha, diện tích lúa lai 24% và năng suất 55,2% tạ/ha Sản lượng đạt 2.589,9 tấn Cây màu mùa xuân có diện tích cây hàng hóa đạt 61 ha = 101,6% KH Trong đó cây dưa bao tử xuất khẩu 41ha thu được 585 tấn, cây ngô ngọt xuất khẩu 20 ha, thu được 71 tấn, giá trị thu được từ xuất khẩu cây vụ xuân đạt 3,82 tỷ đồng Cây màu vụ đông với tổng diện tích cây vụ đông là 345 ha = 109,5% KH Trong đó cây ngô chiếm 225 ha, dưa xuất khẩu chiếm 57 ha, bí đỏ 24 ha, đậu tương
7 ha, rau màu các loại 2 ha Tổng giá trị từ sản xuất cây vụ đông đạt được 12,21 tỷ đồng 38
Về chăn nuôi UBND xã – HTX nông nghiệp đã chỉ đạo dịch vụ thú ý thường xuyên quan tâm theo dõi dịch bệnh phát sinh trên địa bàn, thường xuyên tổ chức công tác tiêm phòng cho vật nuôi trong địa bàn xã Tổng đàn lợn của xã là 7.376 con đạt 100,8% KH Đàn trâu bò là 465 con, Đàn gia cầm 91.500 con đạt 101,7% KH 39
Về chăn nuôi UBND xã – HTX nông nghiệp đã chỉ đạo dịch vụ thú ý thường xuyên quan tâm theo dõi dịch bệnh phát sinh trên địa bàn, thường xuyên tổ chức công tác tiêm phòng cho vật nuôi trong địa bàn xã Tổng đàn lợn của xã là 7.376 con đạt 100,8% KH Đàn trâu bò là 465 con, Đàn gia cầm 91.500 con đạt 101,7% KH 39
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 39
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 39 Tiếp tục phát huy truyền thống làng nghề thôn Lạc Nhuế làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận khuyến khích mở rộng nghề may, khung ảnh, thêu… ở thôn Lạc Nhuế đồng thời khuyến khích mở rộng ra các thôn khác trong xã để tạo tiền đề phát triển các nghành nghề công nghiệp, từng bước nâng cao ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng quỹ khuyến công với chi phí lên 50 triệu để hỗ trợ cho học nghề tại địa phương 39 Tiếp tục phát huy truyền thống làng nghề thôn Lạc Nhuế làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận khuyến khích mở rộng nghề may, khung ảnh, thêu… ở thôn Lạc Nhuế đồng thời khuyến khích mở rộng ra các thôn khác trong xã để tạo tiền đề phát triển các nghành nghề công nghiệp, từng bước nâng cao ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng quỹ khuyến công với chi phí lên 50 triệu để hỗ trợ cho học nghề tại địa phương 39
- Thương mại dịch vụ - tài chính – tín dụng 39
Trang 24- Thương mại dịch vụ - tài chính – tín dụng 39 Mặc dù giá cả thị trường không ổn định sức mua chững lại xong các hộ kinh doanh vừa và nhỏ
đã cố gắng khắc phục khó khăn, duy trì các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân các hoạt động dịch vụ vẫn diễn ra bình thường, việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước vẫn duy trì thường xuyên có nề nếp 39 Mặc dù giá cả thị trường không ổn định sức mua chững lại xong các hộ kinh doanh vừa và nhỏ
đã cố gắng khắc phục khó khăn, duy trì các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhân dân các hoạt động dịch vụ vẫn diễn ra bình thường, việc chấp hành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước vẫn duy trì thường xuyên có nề nếp 39
Về tín dụng thì hoạt động tín dụng của nhân dân xã ngày càng phát triển và mở rộng đáp ứng yêu cầu các món vay của nhân dân, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các hộ trên địa bàn việc duy trì hoạt động quỹ với tổng nguồn vốn đạt 40,3 tỷ đồng tăng 14,26% so với năm 2012, tổng số thành viên 1.601 tăng 60 thành viên so với năm 2012 Đây là sự cố gắng rất lớn của các nhân viên cán bộ trong quỹ tín dụng của xã 39
Về tín dụng thì hoạt động tín dụng của nhân dân xã ngày càng phát triển và mở rộng đáp ứng yêu cầu các món vay của nhân dân, phục vụ cho sản xuất kinh doanh của các hộ trên địa bàn việc duy trì hoạt động quỹ với tổng nguồn vốn đạt 40,3 tỷ đồng tăng 14,26% so với năm 2012, tổng số thành viên 1.601 tăng 60 thành viên so với năm 2012 Đây là sự cố gắng rất lớn của các nhân viên cán bộ trong quỹ tín dụng của xã 39 3.1.2.5 Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh của xã Đồng Hóa 39 3.1.2.5 Kết quả phát triển sản xuất kinh doanh của xã Đồng Hóa 39 Bảng số liệu 3.3 cho thấy tổng giá trị sản xuất các ngành của xã liên tục tăng qua 3 năm Năm
2011 là 162 tỷ đồng; năm 2012 là 179 tỷ đồng; năm 2013 là 194 tỷ đồng Bình quân 3 năm tốc
độ phát triển kinh tế tăng 9,3% Tổng giá trị sản xuất tăng là do đóng góp của các ngành ngày càng tăng, trong đó thì đóng góp của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhưng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ vẫn chiếm tỉ lệ cao do sự phát triển của các làng nghề thêu, khung ảnh… Dù vậy nông nghiệp vẫn là ngành không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của địa phương Bình quân 3 năm tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 8,1%; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 8,09% và ngành thương mại dịch vụ là 22,4% 39 Bảng số liệu 3.3 cho thấy tổng giá trị sản xuất các ngành của xã liên tục tăng qua 3 năm Năm
2011 là 162 tỷ đồng; năm 2012 là 179 tỷ đồng; năm 2013 là 194 tỷ đồng Bình quân 3 năm tốc
độ phát triển kinh tế tăng 9,3% Tổng giá trị sản xuất tăng là do đóng góp của các ngành ngày càng tăng, trong đó thì đóng góp của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn, nhưng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ vẫn chiếm tỉ lệ cao do sự phát triển của các làng nghề thêu, khung ảnh… Dù vậy nông nghiệp vẫn là ngành không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của địa phương Bình quân 3 năm tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp là 8,1%; ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là 8,09% và ngành thương mại dịch vụ là 22,4% 39
Trang 253.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 423.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 423.2.2 Thu thập số liệu 423.2.2 Thu thập số liệu 423.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 42
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 43 3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 43
a Phương pháp điều tra phỏng vấn 43
a Phương pháp điều tra phỏng vấn 43 Chọn 60 hộ để phỏng vấn trong đó chọn 15 hộ ở thôn Lạc Nhuế, 15 hộ ở thôn Yên Lạc và 3 thôn còn lại mỗi thôn chọn 10 hộ 43 Chọn 60 hộ để phỏng vấn trong đó chọn 15 hộ ở thôn Lạc Nhuế, 15 hộ ở thôn Yên Lạc và 3 thôn còn lại mỗi thôn chọn 10 hộ 43 Trong 60 hộ được điều tra: 43 Trong 60 hộ được điều tra: 43
- Chọn 46 mô hình phát triển theo mô hình VAC 43
- Chọn 46 mô hình phát triển theo mô hình VAC 43
- Chọn 6 mô hình phát triển theo mô hình VA 43
- Chọn 6 mô hình phát triển theo mô hình VA 43
- Chọn 8 mô hình phát triển theo mô hình AC 43
- Chọn 8 mô hình phát triển theo mô hình AC 43
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 443.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 443.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 44
Trang 26PHẦN IV 46 PHẦN IV 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Khái quát tình hình phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46 4.1 Khái quát tình hình phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46 VAC ở xã Đồng Hóa đang từng bước phát triển đặc biệt trong những năm gần đây toàn xã đã xuất hiện nhiều hơn các mô hình VAC đặc biệt
là về số lượng và chất lượng của các mô hình Các mô hình những năm gần đây phát triển mang lại năng suất hiệu quả và thu nhập cao cho các
hộ và những mô hình này thì có cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư cho chăn nuôi nhiều hơn so với các hộ trước đó Do đó tình hình phát triển các mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa đang trên đà phát triển và mang lại thu nhập cao 46 VAC ở xã Đồng Hóa đang từng bước phát triển đặc biệt trong những năm gần đây toàn xã đã xuất hiện nhiều hơn các mô hình VAC đặc biệt
là về số lượng và chất lượng của các mô hình Các mô hình những năm
Trang 27hộ và những mô hình này thì có cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư cho chăn nuôi nhiều hơn so với các hộ trước đó Do đó tình hình phát triển các mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa đang trên đà phát triển và mang lại thu nhập cao 46 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46 4.1.1 Khái quát lịch sử phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 46
4.1.2 Về số lượng mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 484.1.2 Về số lượng mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 484.1.3 Quy mô và diện tích hiện có của các mô hình VAC trên địa bàn xã 514.1.3 Quy mô và diện tích hiện có của các mô hình VAC trên địa bàn xã 514.1.4 Năng suất, khối lượng cơ cấu sản phẩm của các mô hình VAC 524.1.4 Năng suất, khối lượng cơ cấu sản phẩm của các mô hình VAC 524.1.5 Giá trị sản xuất thu được từ các mô hình VAC 564.1.5 Giá trị sản xuất thu được từ các mô hình VAC 56
4.2 Đánh giá thực trạng phát triển mô hình VAC ở các hộ điều tra 57 4.2 Đánh giá thực trạng phát triển mô hình VAC ở các hộ điều tra 57
4.2.1 Thông tin chung của hộ điều tra 574.2.1 Thông tin chung của hộ điều tra 574.2.2 Thực trạng các hoạt động nhằm phát triển mô hình VAC của hộ 584.2.2 Thực trạng các hoạt động nhằm phát triển mô hình VAC của hộ 584.2.2.1 Thực trạng hoạt động chuyển đổi ruộng đất nhằm phát triển mô hình VAC 60
* Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong ngành trồng trọt 67
Trang 28* Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong ngành chăn nuôi 69
* Thực trạng áp dụng kỹ thuật trong nuôi trồng thủy sản 704.2.3 Về hiệu quả trong sản xuất của các mô hình VAC 744.2.3 Về hiệu quả trong sản xuất của các mô hình VAC 744.2.3.1 Giá trị sản xuất kinh doanh của mô hình VAC 744.2.3.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình VAC 75
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 76 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 76
4.3.1 Nguồn vốn sản xuất của các mô hình VAC 764.3.1 Nguồn vốn sản xuất của các mô hình VAC 764.3.2 Trình độ văn hóa, kỹ thuật của nông hộ 784.3.2 Trình độ văn hóa, kỹ thuật của nông hộ 784.3.3 Cơ sở hạ tầng nông thôn 804.3.3 Cơ sở hạ tầng nông thôn 804.3.4 Loại mô hình sản xuất VAC 814.3.4 Loại mô hình sản xuất VAC 814.3.5 Thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm của mô hình 814.3.5 Thị trường tiêu thụ các loại sản phẩm của mô hình 814.3.6 Chính sách đất đai 824.3.6 Chính sách đất đai 824.3.7 Cơ chế, chính sách của Nhà nước và địa phương 834.3.7 Cơ chế, chính sách của Nhà nước và địa phương 83
Trang 294.4 Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa 84
4.4.1 Định hướng 844.4.1 Định hướng 844.4.2 Những giải pháp để phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa .854.4.2 Những giải pháp để phát triển mô hình VAC trên địa bàn xã Đồng Hóa .854.4.2.1 Thực hiện tốt chính sách về tài chính, tín dụng 854.4.2.2 Tăng cường công tác khuyến nông đào tạo và chuyển giao, ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật 864.4.2.3 Giải pháp trong liên kết và tiêu thụ sản phẩm 884.4.2.4 Giải pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng 894.4.2.5 Thực hiện tốt chính sách đất đai 904.4.2.6 Bố trí hợp lý, xây dựng và phát triển các thành phần Vườn, Ao, Chuồng trong mô hình VAC 91
PHẦN V 93 PHẦN V 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93
5.1 Kết luận 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 95 5.2 Kiến nghị 95
5.2.1 Đối với Nhà nước 955.2.1 Đối với Nhà nước 955.2.2 Đối với chính quyền địa phương 955.2.2 Đối với chính quyền địa phương 95
Trang 305.2.3 Đối với người dân 965.2.3 Đối với người dân 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
Trang 31DANH MỤC HÌNH HỘP, SƠ ĐỒ
vii PHẦN I 1 PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3
1.2.1 Mục tiêu chung 31.2.1 Mục tiêu chung 31.2.2 Mục tiêu cụ thể 31.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 41.3.1 Đối tượng nghiên cứu 41.3.2 Phạm vi nghiên cứu 41.3.2 Phạm vi nghiên cứu 4
PHẦN II 5 PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VAC 5
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình VAC 5 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển mô hình VAC 5
Trang 322.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 52.1.1 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của mô hình VAC 5
2.1.1.1 Khái niệm 5 2.1.1.1 Khái niệm 5 VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “vườn”, “ao” và “chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và “Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 5 VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ “vườn”, “ao” và “chuồng” Trong khái niệm chung : “Vườn” là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, “Ao” là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và “Chuồng” chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm 5 2.1.1.2 Vai trò mô hình VAC 7 2.1.1.2 Vai trò mô hình VAC 7
a Vai trò mô hình VAC nói chung 7
a Vai trò mô hình VAC nói chung 7
Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực, lâu dài của mình mà các chủ mô hình luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ môi trường Trong các mô hình VAC hiện nay người ta đã chú ý hơn trong việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, các loại phân bón hoá học nhằm tạo ra các sản phẩm sạch đáp ứng nhu cầu thị trường và có tác dụng cải tạo đất đai,hạn chế ô nhiễm nguồn nước do đó đảm bảo môi trường sống cho cả người và vật nuôi 8
Trang 33b Vai trò mô hình VAC 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần gìn giữ sự đa dạng sinh học 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần gìn giữ sự đa dạng sinh học 9
- Phát triển mô hình VAC góp phần xây dựng nền công nghiệp bền vững 10
- Phát triển mô hình VAC góp phần xây dựng nền công nghiệp bền vững 10
- Phát triển mô hình VAC góp phần bảo vệ môi trường 11
- Phát triển mô hình VAC góp phần bảo vệ môi trường 11 2.1.1.3 Đặc điểm mô hình VAC 12 2.1.1.3 Đặc điểm mô hình VAC 12
2.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 132.1.2 Nội dung phát triển mô hình VAC 13
a Phát triển số lượng mô hình 13
a Phát triển số lượng mô hình 13
Số lượng VAC nhiều không chỉ tạo công ăn việc làm cho các hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế, mà còn thuận tiện cho quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT và xây dựng các công trình giao thông thủy lợi phục vụ cho mô hình VAC Vì vậy, cần được phát triển số lượng VAC nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân không có việc làm 13
Số lượng VAC nhiều không chỉ tạo công ăn việc làm cho các hộ nông dân trong việc phát triển kinh tế, mà còn thuận tiện cho quá trình áp dụng các tiến bộ KHKT và xây dựng các công trình giao thông thủy lợi phục vụ cho mô hình VAC Vì vậy, cần được phát triển số lượng VAC nhiều hơn đáp ứng nhu cầu của nhiều hộ dân không có việc làm 13
b Mở rộng quy mô diện tích của mô hình 14
b Mở rộng quy mô diện tích của mô hình 14
c Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển mô hình VAC 14
c Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển mô hình VAC 14
d Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 15
d Tăng cường liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 15 VAC không chỉ cung cấp cho các hộ có cuộc sống ổn định và có các sản phẩm thực phẩm sẵn có
mà nó còn tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường, vì vậy các hộ có mô hình VAC cần liên kết với
Trang 34các công ty hay các chủ thương lái để bán tiêu thụ các sản phẩm vật nuôi, cây trồng ra thị trường Tích cực liên kết với các công ty để họ lấy các sản phẩm như trứng, thịt gia cầm với số lượng nhiều để đem lại hiệu quả kinh tế, không chỉ thế mà còn làm cho các hộ yên tâm chăn nuôi để phát triển kinh tế 15 VAC không chỉ cung cấp cho các hộ có cuộc sống ổn định và có các sản phẩm thực phẩm sẵn có
mà nó còn tạo ra sản phẩm cung cấp ra thị trường, vì vậy các hộ có mô hình VAC cần liên kết với các công ty hay các chủ thương lái để bán tiêu thụ các sản phẩm vật nuôi, cây trồng ra thị trường Tích cực liên kết với các công ty để họ lấy các sản phẩm như trứng, thịt gia cầm với số lượng nhiều để đem lại hiệu quả kinh tế, không chỉ thế mà còn làm cho các hộ yên tâm chăn nuôi để phát triển kinh tế 15 Nếu các hộ có quy mô nhỏ thì có thể liên kết tiêu thụ với các thương lái buôn bán nhỏ lẻ để tiêu thụ các sản phẩm do các hộ tạo ra từ các mô hình VAC từ đó không lo lắng trong việc tiêu thụ, giá cả sẽ hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao 15 Nếu các hộ có quy mô nhỏ thì có thể liên kết tiêu thụ với các thương lái buôn bán nhỏ lẻ để tiêu thụ các sản phẩm do các hộ tạo ra từ các mô hình VAC từ đó không lo lắng trong việc tiêu thụ, giá cả sẽ hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao 15
e Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công tác khuyến nông vào các mô hình VAC 15
e Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công tác khuyến nông vào các mô hình VAC 15
Để tạo điều kiện cho các hộ nông dân có các mô hình VAC áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi sản xuất, thì cần phải kiên cố hóa giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học Đặc biệt là trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cần áp dụng các hình thức nuôi công nghiệp 15
Để tạo điều kiện cho các hộ nông dân có các mô hình VAC áp dụng tiến bộ KHKT vào chăn nuôi sản xuất, thì cần phải kiên cố hóa giao thông, thủy lợi nội đồng để thuận lợi cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học Đặc biệt là trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cần áp dụng các hình thức nuôi công nghiệp 15 Nuôi trồng thủy sản áp dụng vào nuôi các loại con giống mới cho thu nhập và năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế như cá rô phi đơn tính, cá chim trắng… Và áp dụng các KHKT tiến bộ vào trồng các loại cây Không những tăng cường áp dụng KHKT tiến bộ vào các mô hình VAC mà cần phải tăng cường công tác khuyến nông vào các mô hình này Thực tế ở địa phương cho thấy các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn ít, trong khi nhu cầu được học hỏi và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của hộ lại lớn Do vậy công tác khuyến nông chưa đáp ứng được yêu cầu của hộ làm VAC Trước hết công tác khuyến nông của xã cần được làm tốt, tăng cường cán bộ khuyến nông của xã, thường xuyên theo dõi tình hình, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin về thời tiết cho hộ nông dân, những thay đổi bất thường của thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản xuất hay những dịch bệnh đang xảy ra giúp hộ có biện pháp phòng tránh bệnh dịch kịp thời 15
Trang 35Nuôi trồng thủy sản áp dụng vào nuôi các loại con giống mới cho thu nhập và năng suất cao đem lại hiệu quả kinh tế như cá rô phi đơn tính, cá chim trắng… Và áp dụng các KHKT tiến bộ vào trồng các loại cây Không những tăng cường áp dụng KHKT tiến bộ vào các mô hình VAC mà cần phải tăng cường công tác khuyến nông vào các mô hình này Thực tế ở địa phương cho thấy các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất còn ít, trong khi nhu cầu được học hỏi và đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của hộ lại lớn Do vậy công tác khuyến nông chưa đáp ứng được yêu cầu của hộ làm VAC Trước hết công tác khuyến nông của xã cần được làm tốt, tăng cường cán bộ khuyến nông của xã, thường xuyên theo dõi tình hình, giúp đỡ các hộ nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Thường xuyên cung cấp thông tin về thời tiết cho hộ nông dân, những thay đổi bất thường của thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản xuất hay những dịch bệnh đang xảy ra giúp hộ có biện pháp phòng tránh bệnh dịch kịp thời 15
f Tăng cường sự phục vụ và hợp tác của các hộ nông dân cùng với chính quyền địa phương 17
f Tăng cường sự phục vụ và hợp tác của các hộ nông dân cùng với chính quyền địa phương 17 Việc phát triển các mô hình VAC không thể thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương, việc xây dựng và phát triển đều cần đến sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác quản lý và xây dựng các cơ sở vật chất phát triển mô hình 17 Việc phát triển các mô hình VAC không thể thiếu sự tham gia của chính quyền địa phương, việc xây dựng và phát triển đều cần đến sự quan tâm của chính quyền địa phương trong công tác quản lý và xây dựng các cơ sở vật chất phát triển mô hình 17
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 172.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mô hình VAC 17
2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 17 2.1.3.1 Các yếu tố tự nhiên 17
a Vị trí địa lý, địa hình 17
a Vị trí địa lý, địa hình 17
b Thời tiết khí hậu 18
b Thời tiết khí hậu 18
c Nguồn nước và thủy văn 19
c Nguồn nước và thủy văn 19 2.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực 20 2.1.3.2 Các yếu tố nguồn lực 20
* Nguồn lực vốn 20
Trang 36hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi… Trong đó các hệ thống thủy lợi như kênh mương cần được giải quyết bằng cách nạo vét khai thông dòng chảy, các con đường cần được mở rộng
để thuận lợi trong việc chạy abns các loại sản phẩm ra thị trường đặc biệt là vận chuyển nguyên liệu thức ăn cung cấp cho các con vật nuôi 22 Phát triển VAC yếu tố quan trọng và gây ra nhiều ảnh hưởng đến các mô hình phải kể đến các
hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi… Trong đó các hệ thống thủy lợi như kênh mương cần được giải quyết bằng cách nạo vét khai thông dòng chảy, các con đường cần được mở rộng
để thuận lợi trong việc chạy abns các loại sản phẩm ra thị trường đặc biệt là vận chuyển nguyên liệu thức ăn cung cấp cho các con vật nuôi 22 Các nguồn điện cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển các mô hình, điện sẽ đem lại cho các mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi Qua đó có thể thấy rằng
cơ sở hạ tang là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến các quá trình hình thành và phát triển các mô hình VAC 22 Các nguồn điện cũng ảnh hưởng rất nhiều trong việc phát triển các mô hình, điện sẽ đem lại cho các mô hình áp dụng các tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong chăn nuôi Qua đó có thể thấy rằng
cơ sở hạ tang là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến các quá trình hình thành và phát triển các mô hình VAC 22 2.1.3.5 Tiến bộ khoa học - công nghệ (TB – KH – CN) 22 2.1.3.5 Tiến bộ khoa học - công nghệ (TB – KH – CN) 22 2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển mô hình VAC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 24 2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển mô hình VAC ở các nước trên thế giới và ở Việt Nam 24
Trang 372.2.1 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC trên thế giới 242.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 282.2.2 Tình hình thực tiễn phát triển mô hình VAC ở Việt Nam 282.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình VAC 302.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu thực tiễn phát triển mô hình VAC 30
PHẦN III 32 PHẦN III 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 32 NGHIÊN CỨU 32 NGHIÊN CỨU 32
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 323.1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Đồng Hóa 32
3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 32 Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, xã có diện tích 9,1km2, phía Tây giáp với xã Tân Sơn, phía Đông giáp xã Văn Xá, phía Nam giáp thị trấn Quế, phía Bắc giáp xã Đại Cương Xã có trục đường tỉnh lộ 711 đi qua theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ Lưu Xá đến làng Gốm xã Ngọc Sơn và đường liên xã theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, từ Tranh Thôn xã Văn Xá đến Đại Phú xã Tân Sơn 32 Đồng Hóa là một xã thuộc huyện Kim Bảng, xã có diện tích 9,1km2, phía Tây giáp với xã Tân Sơn, phía Đông giáp xã Văn Xá, phía Nam giáp thị trấn Quế, phía Bắc giáp xã Đại Cương Xã có trục đường tỉnh lộ 711 đi qua theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ Lưu Xá đến làng Gốm xã Ngọc Sơn và đường liên xã theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, từ Tranh Thôn xã Văn Xá đến Đại Phú xã Tân Sơn 32
Trang 38Xã Đồng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng, hầu hết các diện tích đất trong xã đều có độ dốc nhỏ hơn 30 rất thích hợp trong việc làm nông nghiệp cho người dân ở xã 32
Xã Đồng Hóa có địa hình tương đối bằng phẳng, hầu hết các diện tích đất trong xã đều có độ dốc nhỏ hơn 30 rất thích hợp trong việc làm nông nghiệp cho người dân ở xã 32 3.1.1.2 Khí hậu thời tiết và thủy văn 32 3.1.1.2 Khí hậu thời tiết và thủy văn 32
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 333.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội của xã Đồng Hóa 33
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 33 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 33 Công tác quản lý và sử dụng đất luôn được xã tăng cường triển khai trên địa bàn UBND xã giải quyết sử lý nghiêm đối với các trường hợp lấn chiếm đất đai, tự động xây cơi lới lấn chiếm lòng
lề đường Tổ chức giải tỏa các trường hợp vi phạm lấn đất công 33 Công tác quản lý và sử dụng đất luôn được xã tăng cường triển khai trên địa bàn UBND xã giải quyết sử lý nghiêm đối với các trường hợp lấn chiếm đất đai, tự động xây cơi lới lấn chiếm lòng
lề đường Tổ chức giải tỏa các trường hợp vi phạm lấn đất công 33 Giả quyết, hòa giải tốt các tranh chấp trong nhân dân về đất đai, hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất thổ cư cho nhân dân đảm bảo kế hoạch huyện giao Thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu đấu giá đất và các bước trong tiến trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 Hoàn thiện hồ sơ đất nông nghiệp sau khi hoàn thiện xong công tác dồn đổi ruộng đất 33 Giả quyết, hòa giải tốt các tranh chấp trong nhân dân về đất đai, hoàn thiện hồ sơ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất thổ cư cho nhân dân đảm bảo kế hoạch huyện giao Thực hiện tốt quy hoạch sử dụng đất đai quy hoạch sản xuất, quy hoạch khu đấu giá đất và các bước trong tiến trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 Hoàn thiện hồ sơ đất nông nghiệp sau khi hoàn thiện xong công tác dồn đổi ruộng đất 33 Qua 3 năm diện tích đất đai của xã có sự biến động tuy nhiên mức biến động không lớn Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 910,56 ha, đất nông nghiệp trong 3 năm có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần, năm 2011 là 666,71 ha; năm 2012 là 665,76 ha; năm 2013 là 662,33 ha Đất chưa sử dụng thì vẫn giữ nguyên diện tích 0,94 ha 34 Qua 3 năm diện tích đất đai của xã có sự biến động tuy nhiên mức biến động không lớn Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 910,56 ha, đất nông nghiệp trong 3 năm có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần, năm 2011 là 666,71 ha; năm 2012 là 665,76 ha; năm 2013 là 662,33 ha Đất chưa sử dụng thì vẫn giữ nguyên diện tích 0,94 ha 34
Trang 393.1.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Đồng Hóa 35 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động xã Đồng Hóa 35 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 36 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 36 Giao thông: Đồng Hóa là một xã đồng bằng có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tương đối phát triển Đến nay các trục đường giao thông trong xóm, đường liên xã, liên thôn hầu như đã được đổ bê tông Nâng cấp mở rộng các trục đường chính nội đồng các thôn xóm, xây dựng hạ tầng khu đấu giá đất nông thôn Chỉ đạo công tác làm đường trục chính của thôn xóm đạt 18,85km theo kế hoạch hoàn thành 100% tiêu biểu là các xóm 6,7,8,9,10,11… 36 Giao thông: Đồng Hóa là một xã đồng bằng có cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật tương đối phát triển Đến nay các trục đường giao thông trong xóm, đường liên xã, liên thôn hầu như đã được đổ bê tông Nâng cấp mở rộng các trục đường chính nội đồng các thôn xóm, xây dựng hạ tầng khu đấu giá đất nông thôn Chỉ đạo công tác làm đường trục chính của thôn xóm đạt 18,85km theo kế hoạch hoàn thành 100% tiêu biểu là các xóm 6,7,8,9,10,11… 36 Mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn, thực hiện Nghị Quyết 11 cúa chính phủ về kìm chế lạm phát, chỉ thị số 13 của UBND Tỉnh Hà Nam về dà soát tiết kiệm trong đầu tư công, vì vậy một số công trình của xã chưa được thi công theo tiến độ, tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực và các giải pháp UBND xã đã xây dựng được 8 phòng học trường mầm non trung tâm, tiến hành xây dựng các hạng mục phụ trợ trường mầm non 36 Mặc dù ngân sách còn nhiều khó khăn, thực hiện Nghị Quyết 11 cúa chính phủ về kìm chế lạm phát, chỉ thị số 13 của UBND Tỉnh Hà Nam về dà soát tiết kiệm trong đầu tư công, vì vậy một số công trình của xã chưa được thi công theo tiến độ, tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực và các giải pháp UBND xã đã xây dựng được 8 phòng học trường mầm non trung tâm, tiến hành xây dựng các hạng mục phụ trợ trường mầm non 36 Thủy lợi: HTX đã tổ chức thực hiện tốt kế hoạch làm thủy lợi đông xuân, toàn xã đào đắp được 8.197 m3 đạt 365,3% KH, đảm bảo tốt công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất 38 Thủy lợi: HTX đã tổ chức thực hiện tốt kế hoạch làm thủy lợi đông xuân, toàn xã đào đắp được 8.197 m3 đạt 365,3% KH, đảm bảo tốt công tác tưới tiêu phục vụ cho sản xuất 38 3.1.2.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 38 3.1.2.4 Khái quát tình hình phát triển kinh tế 38
- Nông nghiệp 38
- Nông nghiệp 38 Sản xuất nông nghiệp của xã đạt năng suất 12,6 tạ/ha, sản lượng đạt 6.301 tấn bằng 100,7% kế hoạch Trong đó vụ chiêm xuân với diện tích chiêm xuân là 518,76 ha = 104%KH Diện tích lúa lai
Trang 40chiếm 65%, năng suất đạt 64,4 tạ/ha và sản lượng đạt 3.444,1 tấn Còn vụ mùa có diện tích là
518 ha, diện tích lúa lai 24% và năng suất 55,2% tạ/ha Sản lượng đạt 2.589,9 tấn Cây màu mùa xuân có diện tích cây hàng hóa đạt 61 ha = 101,6% KH Trong đó cây dưa bao tử xuất khẩu 41ha thu được 585 tấn, cây ngô ngọt xuất khẩu 20 ha, thu được 71 tấn, giá trị thu được từ xuất khẩu cây vụ xuân đạt 3,82 tỷ đồng Cây màu vụ đông với tổng diện tích cây vụ đông là 345 ha = 109,5% KH Trong đó cây ngô chiếm 225 ha, dưa xuất khẩu chiếm 57 ha, bí đỏ 24 ha, đậu tương
7 ha, rau màu các loại 2 ha Tổng giá trị từ sản xuất cây vụ đông đạt được 12,21 tỷ đồng 38 Sản xuất nông nghiệp của xã đạt năng suất 12,6 tạ/ha, sản lượng đạt 6.301 tấn bằng 100,7% kế hoạch Trong đó vụ chiêm xuân với diện tích chiêm xuân là 518,76 ha = 104%KH Diện tích lúa lai chiếm 65%, năng suất đạt 64,4 tạ/ha và sản lượng đạt 3.444,1 tấn Còn vụ mùa có diện tích là
518 ha, diện tích lúa lai 24% và năng suất 55,2% tạ/ha Sản lượng đạt 2.589,9 tấn Cây màu mùa xuân có diện tích cây hàng hóa đạt 61 ha = 101,6% KH Trong đó cây dưa bao tử xuất khẩu 41ha thu được 585 tấn, cây ngô ngọt xuất khẩu 20 ha, thu được 71 tấn, giá trị thu được từ xuất khẩu cây vụ xuân đạt 3,82 tỷ đồng Cây màu vụ đông với tổng diện tích cây vụ đông là 345 ha = 109,5% KH Trong đó cây ngô chiếm 225 ha, dưa xuất khẩu chiếm 57 ha, bí đỏ 24 ha, đậu tương
7 ha, rau màu các loại 2 ha Tổng giá trị từ sản xuất cây vụ đông đạt được 12,21 tỷ đồng 38
Về chăn nuôi UBND xã – HTX nông nghiệp đã chỉ đạo dịch vụ thú ý thường xuyên quan tâm theo dõi dịch bệnh phát sinh trên địa bàn, thường xuyên tổ chức công tác tiêm phòng cho vật nuôi trong địa bàn xã Tổng đàn lợn của xã là 7.376 con đạt 100,8% KH Đàn trâu bò là 465 con, Đàn gia cầm 91.500 con đạt 101,7% KH 39
Về chăn nuôi UBND xã – HTX nông nghiệp đã chỉ đạo dịch vụ thú ý thường xuyên quan tâm theo dõi dịch bệnh phát sinh trên địa bàn, thường xuyên tổ chức công tác tiêm phòng cho vật nuôi trong địa bàn xã Tổng đàn lợn của xã là 7.376 con đạt 100,8% KH Đàn trâu bò là 465 con, Đàn gia cầm 91.500 con đạt 101,7% KH 39
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 39
- Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 39 Tiếp tục phát huy truyền thống làng nghề thôn Lạc Nhuế làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận khuyến khích mở rộng nghề may, khung ảnh, thêu… ở thôn Lạc Nhuế đồng thời khuyến khích mở rộng ra các thôn khác trong xã để tạo tiền đề phát triển các nghành nghề công nghiệp, từng bước nâng cao ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng quỹ khuyến công với chi phí lên 50 triệu để hỗ trợ cho học nghề tại địa phương 39 Tiếp tục phát huy truyền thống làng nghề thôn Lạc Nhuế làng nghề đã được UBND tỉnh công nhận khuyến khích mở rộng nghề may, khung ảnh, thêu… ở thôn Lạc Nhuế đồng thời khuyến khích mở rộng ra các thôn khác trong xã để tạo tiền đề phát triển các nghành nghề công nghiệp, từng bước nâng cao ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng quỹ khuyến công với chi phí lên 50 triệu để hỗ trợ cho học nghề tại địa phương 39
- Thương mại dịch vụ - tài chính – tín dụng 39