1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới tại xã dương quang thị xã bắc kạn tỉnh bắc kạn

95 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ DƢƠNG QUANG, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ DƢƠNG QUANG, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K43 - PTNT Khoa : KT&PTNT Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này trước tiên em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế&PTNT, cảm ơn các thầy cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Em đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu sắc của cô giáo PGS. TS Đinh Ngọc Lan đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể Cán bộ Phòng nông nghiệp thị xã Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân xã Dương Quang và toàn bộ người dân trong xã đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, điều tra và nghiên cứu tại cơ sở. Cuối cùng em xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, động viên,giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Trong quá trình nghiên cứu do có những lý do chủ quan và khách quan nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khoá luận được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng 1 số cây trồng chính của xã Dương Quang qua các năm 33 Bảng 4.2: Ý kiến của người nông dân về sản xuất nông nghiệp tại xã Dương Quang 34 Bảng 4.3: Kết quả chăn nuôi của xã Dương Quang qua một số năm 35 Bảng 4.4: Hiện trạng dân số - lao động xã Dương Quang năm 2014 38 Bảng 4.5: hiện trạng sử dụng đất xã Dương Quang năm 2014 41 Bảng 4.6:Tình hình thực hiện tiêu chí quy hoạch (tính đến tháng 12 năm 2014) 48 Bảng 4.7: Tình hình thực hiện tiêu chí giao thông của xã Dương Quang 50 Bảng 4.8: tình hình thực hiện tiêu chí thủy lợi của xã Dương Quang 51 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng điện của các hộ gia đình xã Dương Quang 52 Bảng 4.10: danh mục các trạm hạ thế 52 Bảng 4.11: Tình hình thực hiện tiêu chí trường học của xã Dương Quang 53 Bảng 4.12: Tình hình thực hiện tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa của xã Dương Quang 54 Bảng 4.13: Đánh giá diện tích xây dựng cơ sở vật chất văn hóa trên địa bàn xã năm 2014 55 Bảng 4.14: Tình hình thực hiện tiêu chí chợ nông thôn của xã Dương Quang 56 Bảng 4.15: Tình hình thực hiện tiêu chí bưu điện của xã Dương Quang 56 Bảng 4.16: Tình hình thực hiện tiêu chí dân cư của xã Dương Quang 57 Bảng 4.17: Hiện trạng nhà ở dân cư xã Dương Quang năm 2014 58 Bảng 4.18: Tình hình thực hiện tiêu chí thu nhập của xã Dương Quang 59 Bảng 4.19: Tình hình thực hiện tiêu chí hộ nghèo của xã Dương Quang 59 Bảng 4.20: Tình hình thực hiện tiêu chí cơ cấu lao động của xã Dương Quang 60 Bảng 4.21: Tình hình thực hiện tiêu chi hình thức tổ chức sản xuất 61 của xã Dương Quang 61 Bảng 4.22: Tình hình thực hiện tiêu chí giáo dục của xã Dương Quang 62 Bảng 4.23: Tình hình thực hiện tiêu chí y tế của xã Dương Quang 63 Bảng 4.24: Kết quả thực hiện công tác khám, chữa bệnh 63 iii Bảng 4.25: Tình hình thực hiện tiêu chí văn hóa của xã Dương Quang 65 Bảng 4.26: Tình hình thực hiện tiêu chí môi trường của xã Dương Quang 66 Bảng 4.27: Tình hình thực hiện tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị 68 của xã Dương Quang 68 Bảng 4.28: Tình hình thực hiện tiêu chí an ninh trật tự xã hội của xã Dương Quang 69 Bảng 4.29: Tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội năm 2014 của xã Dương Quang 69 Bảng 4.30: Tiếp cận thông tin về chính sách phát triển nông thôn của các nông hộ 71 Bảng 4.31: Ý kiến của người nông dân về chương trình XDNTM tại xã Dương Quang 71 Bảng 4.32: Những công việc người dân tham gia vào xây dựng nông thôn mới tại địa phương mình 71 Bảng 4.33 : Ý kiến của cán bộ xã, thôn về khó khăn 72 trong triển khai xây dựng nông thôn mới (n = 10) 72 Bảng 4.34: Ý kiến của người dân về chất lượng điều kiện cơ sở hạ tầng tại địa phương mình 73 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa PTNT : Phát triển nông thôn NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn HTX : Hợp tác xã UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông GTVT : Giao thông vận tải MTQG : Mục tiêu quốc gia NTM : Nông thôn mới PT – TH : Phát thanh – truyền hình MTTQ : Mặt trận tổ quốc KHKT : Khoa học kỹ thuật NVH : Nhà văn hóa VH – TT- DL : Văn hóa – thể thao – du lịch TDTT : Thể dục thể thao BHYT : Bảo hiểm y tế SX – KD : Sản xuất – kinh doanh CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp v MỤC LỤC Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Mục tiêu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 2 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Các khái niệm về nông thôn 4 2.1.2. Các vấn đề về nông thôn 6 2.1.3. Mô hình nông thôn mới 8 2.1.4. Lý luận về phát triển nông thôn 9 2.1.5. Các bước xây dựng nông thôn mới 10 2.2. Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới 14 2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn ở một số nước trên thế giới 14 2.2.2. Tình hình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam 15 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 23 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 23 3.2.1. Địa điểm 23 3.2.2. Thời gian tiến hành 23 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường 23 vi 3.3.2. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của xã liên quan đến các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới 23 3.3.3. Các chủ chương chính sách liên quan đến mô hình phát triển nông thôn và mô hình phát triển nông thôn mới cấp xã trong những năm gần đây 23 3.3.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong tiến trình xây dựng NTM tại xã Dương Quang 23 3.3.5. Đánh giá tổng quan về các tiêu phát triển nông thôn của xã Dương Quang theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của thủ tướng chính phủ ban hành kèm theo quyết định số 491/ QĐ - TTg ngày 16/4/2009 23 3.3.6. Ý kiến của người dân về mô hình nông thôn mới. 24 3.3.7. Giải pháp phát triển mô hình xây dựng nông thôn mới của xã Dương Quang trong giai đoạn hiện nay 24 3.4. Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1. Phương pháp chọn mẫu điều tra 24 3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 24 3.4.3. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 24 Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2. Các tài nguyên 28 4.1.3. Thực trạng môi trường 30 4.1.4. Tình hình thiên tai 31 4.1.5. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong tiến trình xây dựng nông thôn mới tại xã. 31 4.2. Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của xã liên quan đến 19 tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới. 32 4.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất 40 vii 4.2.4. Các chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển nông thôn và mô hình phát triển nông thôn mới trong những năm gần đây 43 4.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong tiến trình xây dựng nông thôn mới tại xã Dương Quang 45 43.1. Điểm mạnh 45 4.3.2. Điểm yếu 46 4.3.3. Cơ hội 46 4.3.4. Thách thức 46 4.4. Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở xã Dương Quang 47 4.4.1. Thành lập bộ máy chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã 47 4.4.2. Kết quả bước đầu tổ chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 47 4.4.3. Đánh giá của người dân về việc xây dựng mô hình nông thôn mới 70 4.5. Giải pháp phát triển mô hình xây dựng nông thôn mới của xã Dương Quang trong giai đoạn hiện nay 74 4.5.1. Một số giải pháp cụ thể 74 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 5.1. Kết luận 81 5.2. Kiến nghị 82 5.2.1. Đối với nhà nước 82 5.2.2. Đối với tỉnh Bắc Kạn, thị xã Bắc Kạn 82 5.2.3. Đối với xã Dương Quang 82 5.2.4. Đối với người dân 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 I. Tài liệu Tiếng Việt 84 II. Tài liệu từ Internet 84 1 Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển nông thôn là lĩnh vực rất quan trọng và cấp thiết trong chiến lược kinh tế, xã hội và hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của đất nước, nông thôn đã có sự phát triển và đổi mới đáng kể. Đây là những vẫn đề đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm cả về tổng kết lý luận, thực tiễn và đầu tư cho phát triển. Để phát triển nông thôn theo đúng hướng, có cơ sở khoa học, đảm bảo phát triển bền vững thì phải tiến hành quy hoạch phát triển nông thôn, đây là một vấn đề hết sức quan trọng. Nhưng trước khi tiến hành quy hoạch thì trước mắt ta phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá nông thôn để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức ở vùng nghiên cứu để từ đó mới đưa ra được những định hướng cho sự phát triển. Sự phát triển của nông thôn sẽ tạo điều kiện cho đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội. Vì vậy để phát triển các vùng nông thôn một cách toàn diện và bền vững, nhà nước ta đã đưa ra chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2020 trong phạm vi cả nước về tất cả các mặt với mục đích thay đổi bộ mặt của các vùng nông thôn. Nông thôn mới có 5 nội dung cơ bản: Thứ nhất là nông thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Hai là sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa; Ba là đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao; Bốn là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; Năm là xã hội nông thôn được quản lý tốt và dân chủ. Để xây dựng nông thôn với năm nội dung đó, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 491/QĐ – TTg ban hành về Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí. Dương Quang là một xã nằm ở phía Bắc của thị xã Bắc Kạn, cách trung tâm thị xã 8,0 km . Xã có 10 thôn bản, dân số 3182 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 2.593,70 ha. Công tác xây dựng nông thôn tại xã Dương Quang đã được thực hiện qua nhiều thế hệ và đã thu được những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, qua nhiều [...]... xây dựng nông thôn mới cấp xã là hết sức cần thiết Xuất phát từ thực trạng trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn ’ 1.2 Mục đích của đề tài Mục tiêu tổng thể của đề tài là đánh giá thực trạng phát triển nông thôn và đưa ra một số giải pháp phục vụ cho quá trình quy hoạch và phát triển nông thôn, nhằm... thách thức của xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang - Đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 1.4 Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về mô hình nông thôn mới và những chính sách liên quan đến phát triển nông thôn trong giai đoạn... Đề tài nghiên cứu tại xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tại tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng mô hình nông thôn mới và các vấn đề liên quan đến xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Tại 3 thôn Phặc Tràng, Nà Pài và Nà Ỏỉ, xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 3.2.2 Thời gian tiến hành Từ tháng... dựng nông thôn mới của thị xã sẽ đạt được kết quả tốt./ [17] 23 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề liên quan đến phát triển nông thôn và phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang - Hộ nông dân tại xã Dương Quang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn về không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Dương Quang, ... của mô hình nông thôn mới chưa từng có trước kia [7] 2.1.4 Lý luận về phát triển nông thôn Phát triển nông thôn là một quá trình và được thể hiện trên nhiều mặt như: kinh tế nông thôn, xã hội nông thôn, địa lý tự nhiên và môi trường nông thôn Việc nghiên cứu nông thôn có thể đi sâu vào các khía cạnh cụ thể hơn như các vấn đề hoạt động của nông nghiệp và công nghiệp hóa nông thôn, dân số và lao động nông. .. nhiên và môi trường 3.3.2 Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của xã liên quan đến các tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới 3.3.3 Các chủ chương chính sách liên quan đến mô hình phát triển nông thôn và mô hình phát triển nông thôn mới cấp xã trong những năm gần đây 3.3.4 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong tiến trình xây dựng NTM tại xã Dương Quang 3.3.5 Đánh giá tổng quan về các tiêu phát. .. quan về các tiêu phát triển nông thôn của xã Dương Quang theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới của thủ tướng chính phủ ban hành kèm theo quyết định số 491/ QĐ - TTg ngày 16/4/2009 24 3.3.6 Ý kiến của người dân về mô hình nông thôn mới 3.3.7 Giải pháp phát triển mô hình xây dựng nông thôn mới của xã Dương Quang trong giai đoạn hiện nay 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra... quản lý, thực hiện Bước 2: Tổ chức thông tin tuyên truyền về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Bước 4: Xây dựng quy hoạch nông thôn mới của xã Bước 5: Lập, phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới của xã Bước 6: Tổ chức thực hiện đề án Bước 7: Giám sát đánh giá và báo cáo về tình hình thực. .. trưởng kinh tế Nguyên tắc chính của phát triển nông thôn là phải có tính bền vững đối với phát triển con người, phát triển kinh tế, môi trường, phát triển các tổ chức khi phát triển nông thôn Phát triển nông thôn cần có tính hợp tác và tính toàn diện và tính cộng đồng thể hiện ở các mặt sau (Mai Thanh Cúc, 2005) [1]: 10 - Dân chủ và an toàn - Bình đẳng và công bằng xã hội - Bền vững chất lượng cuộc sống... (6/2008), bàn về vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam (tam nông) , Tại cuộc hội thảo "Công nghiệp hóa nông thôn và phát triển nông thôn Việt Nam - Đài Loan", do Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Viện Nghiên cứu trung ương Đài Loan tổ chức ngày 17/12/2007, và 7 cuộc hội thảo Nông dân Việt Nam trong quá trình hội nhập” do Viện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tổ chức ngày . cấp xã là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực trạng trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc. dựng mô hình nông thôn mới tại xã Dương Quang - Đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Dương Quang, thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn. . NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ DƢƠNG QUANG, THỊ XÃ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w