Thực trạng và giải pháp xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã đình lập huyện đình lập tỉnh lạng sơn

106 328 0
Thực trạng và giải pháp xây dựng mô hình nông thôn mới trên địa bàn xã đình lập   huyện đình lập   tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG THÚY NGÂN Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG THÚY NGÂN Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 – PTNT Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, em bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp em nâng cao kiến thức trải nghiệm so với em tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hoàn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp cô giáo PGS - TS Đinh Ngọc Lan, em thực đề tài: “ Thực trạng giải pháp xây dựng mô hình nông thôn địa bàn xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngoài nỗ lực thân, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS – TS Đinh Ngọc Lan, người tận tình bảo em suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, Ủy ban nhân dân Xã Đình Lập, phòng ban xã, huyện Đình Lập giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, thân em cố gắng khắc phục khó khăn để hoàn thiện khóa luận Tuy nhiên, với thời gian ngắn hạn chế kiến thức nên chuyên đề em khó tránh khỏi thiếu sót Vậy kính mong thầy cô giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thúy Ngân ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Đình Lập năm 2015 40 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Đình Lập năm 2015 46 Bảng 4.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành địa bàn xã Đình Lập năm 2015 .47 Bảng 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp xã Đình Lập năm 2015 .48 Bảng 4.5: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng địa bàn xã Đình Lập năm 2015 50 Bảng 4.6: Tình hình chăn nuôi xã Đình Lập năm 2015 51 Bảng 4.7: Tình hình thực tiêu chí Quy hoạch thực quy hoạch (Tính đến tháng 12 năm 2015) .53 Bảng 4.8: Tình hình thực tiêu chí giao thông (Tính đến tháng 12 năm 2015) .54 Bảng 4.9: Tình hình thực tiêu chí thủy lợi (Tính đến tháng 12 năm 2015) .55 Bảng 4.10: Tình hình thực tiêu chí điện (Tính đến tháng 12 năm 2015) 56 Bảng 4.11: Tình hình thực sở vật chất văn hóa (Tính đến tháng 12 năm 2015) .57 Bảng 4.12: Tình hình thực tiêu chí bưu điện xã Đình Lập (Tính đến tháng 12 năm 2015) 58 Bảng 4.13: Tình hình thực hiên tiêu chí nhà dân cư (Tính đến thang 12 năm 2015) .59 iii Bảng 4.14: Tình hình thực tiêu chí thu nhập, hộ nghèo, tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên hình thức tổ chức sản xuất (Tính đến tháng 12 năm 2015) 62 Bảng 4.15: Tình hình thực tiêu chí giáo dục (Tính đến tháng 12 năm 2015) .62 Bảng 4.16: Tình hình thực tiêu chí y tế (Tính đến tháng 12 năm 2015) 64 Bảng 4.17: Tình hình thực tiêu chí văn hóa (Tính đến tháng 12 năm 2015) .64 Bảng 4.18: Tình hình thực tiêu chí môi trường (Tính đến tháng 12 năm 2015) .65 Bảng 4.19: Tình hình thực hiện thống tổ chức trị (Tính đến tháng 12 năm 2015) 68 Bảng 4.20: An ninh trật tự xã hội (Tính đến tháng 12 năm 2015) 68 Bảng 4.21: Tổng kết tiêu chí xã so với tiêu chí chung .69 Bảng 4.22: Bảng tình hình lao động thu nhập hộ nông thôn .70 Bảng 4.23: Bảng cấu đất đai hộ gia đình 71 Bảng 4.24: Các kênh tiếp cận thông tin người dân mô hình nông thôn 72 Bảng 4.25: Ý kiến nông dân chương trình xây dựng nông thôn xã Đình Lập .72 Bảng 4.26: Nhận thức người dân chương trình nông thôn 73 Bảng 4.27: Những công việc người dân tham gia vào xây dựng mô hình nông thôn địa phương .73 Bảng 4.28: Ý kiến người dân chất lượng điều kiện sở hạ tầng địa phương 74 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BPTNNNT : Bộ Phát triển nông nghiệp, nông thôn BCĐ : Ban đạo BQL : Ban quản lý CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp DTTN : Diện tích tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính GT : Giá trị HTX : Hợp tác xã HĐND : Hội đồng nhân dân KHKT : Khoa học kỹ thuật NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : Nông thôn NN : Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn SL : Số lượng UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQ : Ủy ban mặt trân tổ quốc TCXDVN : Tổ chức xây dựng Việt Nam THCS : Trung học sở TP : Thành phố v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm nông thôn phát triển nông thôn 2.1.2 Đơn vị nông thôn 2.1.3 Chức nông thôn 2.1.4 Chủ thể xây dựng nông thôn 10 2.1.5 Nguồn gốc động lực xây dựng nông thôn 10 2.2 Quan điểm Đảng xây dựng nông thôn 13 2.3 Nguyên tắc thực xây dựng nông thôn 15 2.4 Nội dung xây dựng nông thôn 17 2.4.1 Quy hoạch xây dựng nông thôn 17 2.4.2 Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội 17 2.4.3 Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập 19 2.4.4 Giảm nghèo an sinh xã hội 20 2.4.5 Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nông thôn 20 2.4.6 Phát triển giáo dục đào tạo 20 vi 2.4.7 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 21 2.4.8 Xây dựng đời sống văn hóa, thôn tin truyền thông 21 2.4.9 Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 21 2.4.10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đoàn thể trị xã hội địa bàn 22 2.4.11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn 23 2.4.12 Các bước xây dựng nông thôn 23 2.5 Cơ sở thực tiễn xây dựng nông thôn 24 2.5.1 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước giới 24 2.6 Tình hình xây dựng nông thôn Việt Nam 27 2.6.1 Xây dựng nông thôn Quảng Ninh 28 2.6.2 Tình hình xây dựng mô hình nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 30 2.6.3 Tình hình xây dựng mô hình nông thôn Hà Tĩnh 32 2.6.4 Một số kinh nghiệm rút qua việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn 33 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Đình Lập 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 38 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 vii 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Đình Lập giai đoạn 2013 2015 45 4.2.1 Dân số lao động xã Đình Lập năm 2015 45 4.2.2 Cơ cấu kinh tế xã Đình Lập năm 2015 46 4.2.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Đình Lập giai đoạn 2013 2015 48 4.3 Thực trạng nông thôn xã Đình Lập 52 4.3.1 Xây dựng Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 52 4.3.2 Kết bước đầu tổ chức thực Kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 53 4.4 Đánh giá người dân xây dựng mô hình nông thôn 70 4.5 Những hạn chế yếu tồn nguyên nhân 75 4.5.1 Những hạn chế yếu 75 4.5.2 Nguyên nhân hạn chế yếu 76 4.6 Một số giải pháp nhằm trì phát triển bền vững mô hình nông thôn địa bàn xã Đình Lập 77 4.6.1 Giải pháp vốn 77 4.6.2 Giải pháp quy hoạch 77 4.6.3 Giải pháp giao thông, thủy lợi 77 4.6.4 Giải pháp giảm nghèo 78 4.6.5 Giải pháp phát triển giáo dục đào tạo 78 4.6.7 Giải pháp phát triển kinh tế 79 4.6.8 Giải pháp phát triển hình thức tổ chức sản xuất 79 4.6.9 Giải pháp văn hóa - môi trường 80 4.6.10 Giải pháp củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức hệ thống trị sở, giữ gìn an ninh trật tự 80 4.6.11 Các biện pháp khác 81 viii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Kiến nghị cấp quyền 83 5.2.2 Đối với người dân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 I Tiếng Việt 86 II Tài liệu trích dẫn từ internet 87 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu em rút số kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội: Đình lập xã miền núi có diện tích đất tự nhiên lớn thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Địa bàn xã giáp trung tâm thị trấn huyện nên thuận lợi cho việc giao lưu trao đổi hàng hóa Cơ sở hạ tầng bước cải thiện phần đáp ứng sản xuất nông lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ đời sống dân cư Đặc biệt xã có nguồn lao động trẻ, cần cù, động có kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên bên cạnh có khó khăn đất nông nghiệp phân tán, manh mún Năng lực sản xuất, trình độ người dân hạn chế chưa mạnh dạn áp dụng KHKT - Việc thực tiêu chí xây dựng mô hình nông thôn mới: 19 tiêu chí nông thôn theo tiêu chí quốc gia Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2009 xã đạt xã công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn - Về nhận thức người dân việc xây dựng mô hình nông thôn mới: Người dân tiếp nhận kiến thức mô hình nông thôn thông qua cán xã, phương tiện thông tin đại chúng Nhiệt tình tham gia xây dựng mô hình nông thôn đóng góp công lao động việc xây dựng sở hạ tầng, bầu tiểu ban xây dựng nông thôn mới, tập huấn khuyến nông khuyến lâm…Người dân hiểu tốt mục đích mô hình nông thôn có tới 75% hiểu sâu sắc nông thôn giúp cải thiện sống người dân bền vững tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường 83 - Những hạn chế yếu nguyên nhân hạn chế yếu kém: phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động thương mại - dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu người dân Do phong tục tập quán người dân, trình độ dân chí chưa cao, sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ thiếu bền vững, lĩnh vực thương mại - dịch vụ chưa đâu tư để đáp ứng cho phát triển - Một số giải pháp nhằm trì phát triển bền vững mô hình nông thôn địa bàn xã: tiếp tục đẩy mạnh phòng trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; phát triển ngành sản xuất tăng thu nhập cho người dân, giảm nghèo; kiểm tra, đầu tư nâng cấp, tu sửa công trình giao thông, thủy lợi; củng cố, nâng cao chất lượng vai trò tổ chức hệ thống trị sở; bảo vệ môi trường nông thôn “ xanh - - đẹp”; đẩy mạnh triển khai công tác giáo dục, mở lớp đào tạo nghề nông thôn; vận động, tuyên truyền người dân “gìn giữ bảo vệ” mô hình nông thôn 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị cấp quyền *Đối với cấp trung ƣơng - Điều chỉnh bổ sung sách hỗ trợ tạo việc làm cho lao động người dân xã thực nông thôn - Điều chỉnh bổ sung sách liên quan đến tiêu chí nông thôn - Thực đồng sách hỗ trợ vốn, đào tạo nghề, trợ cấp học phí cho đối tượng thuộc gia đình sách - Để thực Đề án, BQL xã phải yêu cầu số cán xã, thôn thường xuyên tham gia quản lý, giám sát trực tiếp lĩnh vực; Vì đề nghị Trung ương, Tỉnh có kinh phí phụ cấp cho cán tham gia thực giám sát Đề án 84 * Đối với cấp quyền địa phƣơng - Đề nghị Nhà nước cấp Đảng ủy, quyền huyện, tỉnh có sách ưu tiên, quan tâm tới xã giúp việc giữ tiêu chí dễ dàng - Kết hợp với sở đào tạo nghề địa bàn có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, lao động công nghiệp người dân nói chung - Có sách tạo việc làm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ dân địa bàn chuyển đổi ngành nghề - Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển ngành nghề phụ để người dân nâng cao thu nhập giảm thời gian dư thừa - Thường xuyên kiểm tra sở SX - KD địa bàn việc thực tiêu chuẩn môi trường - Xây dựng kế hoạch triển khai kiên cố hóa kênh mương giao thông nông thôn, sửa chữa nâng cấp hệ thống hồ đập thủy lợi với hỗ trợ nhà nước - Tổ chức xây dựng chương trình bảo vệ môi trường, tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ môi trường, cộng đồng dân cư toàn xã tham gia hoạt động môi trường - Tổ chức họp dân để tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu rã chủ trương, chế sách, phương pháp, quyền lợi nghĩa vụ người dân, cộng đồng nông thôn trình xây dựng nông thôn Triệu tập họp tập huấn người dân theo đề nghị quan tư vấn tổ chức hỗ trợ nâng cao lực người dân cộng đồng để phát triển nông thôn 5.2.2 Đối với người dân - Chú ý đầu tư cho sản xuất đồng ruộng sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để có thu nhập cao 85 - Tham gia vào việc bảo vệ công trình nông thôn mới, khai báo kịp thời hành vi phá hoại công trình công cộng - Cử đại diện (Ban giám sát) thường xuyên giám sát kiểm tra chất lượng công trình xây dựng xã - Tích cực tham gia vào lớp đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn, không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, đồng thời chủ động chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp với điều kiện - Mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng sản xuất để tạo việc làm, ổn định nâng cao thu nhập cho gia đình - Người dân cộng đồng tự bỏ công sức, tiền để chỉnh trang, nâng cấp nơi gia đình như: xây dựng, nâng cấp nhà ở; xây dựng đủ công trình vệ sinh; cải tạo, bố trí lại công trình phục vụ khu chăn nuôi hợp vệ sinh theo chuẩn nông thôn mới; cải tạo lại vườn ao để có thu nhập cảnh quan đẹp; sửa sang cổng ngõ, tường rào đẹp đẽ, khang trang -Tự giám sát cộng đồng công trình xây dựng địa bàn thôn Thành lập nhóm quản lý, vận hành tu bảo dưỡng công trình sau nghiệm thu bàn giao 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Chương trình phát triển nông thôn làng xã giai đoạn “2006 - 2010”, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2005), Kinh tế sách nông nghiệp phát triển nông nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, BCH trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị số 26-NQ/T.W ngày 5/8/2008 BCH Trung ương Đảng Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn Mai Thanh Cúc (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Bích Hồng (2010), Giáo trình kinh tế hộ trang trại, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Hiền (2010), Bài giảng nguyên lý phát triển nông thôn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 UBND xã Đình Lập (2013), Đề án xây dựng nông thôn xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn 11 UBND xã Đình Lập (2013), Báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng phát triển năm 2014 12 UBND xã Đình Lập (2014), Báo cáo kết kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng phát triển năm 2015 87 13 UBND xã Đình Lập (2015), Báo cáo thực trạng phát triển văn hoá - xã hội - TDTT năm 2015 14 UBND xã Đình Lập (2015), Báo cáo kết thực tiêu chí nông thôn giai đoạn 2013 - 2015 II Tài liệu trích dẫn từ internet 15 Cổng thông tin điện tử chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, “Xây dựng nông thôn mới: Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc (08/12/2011)”, http://nongthonmoi.gov.vn/vn/tintuc/Lists/diemsang/View_Detail.aspx?ItemI 16 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh, “Xây dựng nông thôn Hà Tĩnh: Kết bước đầu khó khăn cần tháo gỡ”, http://www.hatinh.gov.vn/tintucsukien/tintrongtinh/Pages/X%C3% 17 Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, “Xây dựng nông thôn Quảng Ninh – Tiên phong sáng tạo”, http://kientrucvietnam.org.vn/xay-dung-nong-thon-moi-quang-ninh-tienphong-va-sang-tao/ 18 Trung tâm thông tin & dự báo kinh tế xã hội quốc gia, “Kinh nghiệm xây dựng nông thôn số nước châu Á”, http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/kinhnghiemxaydungnongthon-nd16393.html PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ VỀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Tên người vấn: Thời gian vấn: I Những thông tin chung cán điều tra Họ tên cán (người vấn): Nam/nữ: …… Tuổi: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Trung cấp  Cao đẳng  Đại học  Chức vụ: Địa chỉ: Thôn Xã Huyện Tỉnh II Thông tin việc triể n khai Chƣơng trin ̀ h xây dựng NTM Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Những thuận lợi việc xây dựng nông thôn địa phƣơng gì? (khoanh tròn vào ý đƣợc cho đúng) a Được Đảng Nhà nước cấp quan tâm đạo b Nhờ có thành tựu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian vừa qua c Là địa phương có truyền thống yêu nước d Học tập kinh nghiệm nhiều nơi (cả nước nước ngoài) Những thuận lợi khác (viết thêm vào phần trống này) Những khó khăn việc xây dựng nông thôn địa phƣơng gì? (khoanh tròn vào ý đƣợc cho đúng): a Địa bàn rộng, địa hình miền núi phức tạp b Nguồn lực địa phương có hạn c Năng lực đội ngũ cán hạn chế d Nhận thức dân hạn chế, tâm lý ỷ lại, trông chờ nhà nước hỗ trợ e Các doanh nghiệp địa phương nhỏ f Thu nhập người dân thấp Những khó khăn khác (viết thêm vào phần trống này) Để phát triển mô hình nông thôn địa phƣơng thời gian tới, ông (bà) cần áp dụng giải pháp sau đây? (khoanh tròn vào ý đƣợc cho đúng): a Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu tham gia thực b Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất c Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán d Xây dựng phát triển tổ chức nông thôn e Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn f Đẩy nhanh việc quy hoạch xây dựng thị tứ g Xây dựng số công trình liên xã h Ban hành hoàn thiện số chế, sách xây dựng nông thôn Các giải pháp khác (viết thêm vào phần trống này): Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! Cán tham gia vấn Ngƣời vấn PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN VỀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Phiếu số Tên người điều tra: Thời gian điều tra: Địa Phần I Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ: Tuổi: 3.Giới tính Nam  Nữ  Dân tộc: Trình độ học vấn 6.Nghề nghiệp: Số 8.Số lao động Địa chỉ: Phần II Nội dung vấn A Tình hình chung hộ 2.1 Nghề nghiệp hộ 10 Hộ nông + Chăn nuôi  + Thuần chăn nuôi + trồng trọt  + Chăn nuôi + trồng trọt + lâm nghiệp  + Chăn nuôi + trông trọt + lâm nghiệp + thủy sản  11 Hộ nông nghiệp kết hợp TTCN dịch vụ 12 Ngành nghề khác (ghi rõ) 2.2 Tình hình lao động gia đình STT Họ tên Tuổi Giới tính Văn hóa Nghề nghiệp 13 Hộ có khó khăn lao động không ? Có  Không  Nếu có: Trình độ thấp  Hay ốm đau  Thiếu lao động  2.3 Cơ cấu đất đai gia đình Hạng mục Đất trồng lúa Đất trồng ngô Đất trồng màu Đất lâm nghiệp Đất ao Đất vườn tạp Đất khác Số lƣợng Đơn vị Ghi 2.4 Thu nhập hộ năm 2014 14 Thu nhập bình quân hộ gia đình/năm đồng Thu nhập từ: + Nông nghiệp  + Lâm nghiệp  + Tiểu thủ công nghiệp  + Thương mại dịch vụ  + Khác lương, trợ cấp  15 Các hoạt động trồng trọt chăn nuôi nhằm mục đích: Bán  Để phục vụ gia đình  Cả  16 Thu nhập hộ trƣớc sau có mô hình NTM xã nhƣ nào? Cao  Xấp xỉ  Kém  17 Tự xếp loại kinh tế hộ thôn Giàu Khá Trung bình Nghèo 2.5 Tình trạng nhà ở, vệ sinh hộ 18 Tình trạng nhà Nhà kiên cố bán kiên cố  Nhà tạm (gỗ)  Nhà dột nát  19 Nguồn nƣớc sử dụng gia đình nay: Nước máy  Nước giếng  Nước suối  Nguồn nước khác  20 Gia đình có hố đổ rác thải sinh hoạt không? Có  Không  2.6 Nếp sống văn hóa hộ gia đình 21 Trong năm 2015 gia đình ông bà có đạt danh hiệu gia đình văn hóa không? Có  Không  22 Theo gia đình đến giá trị văn hóa truyền thống bị mai chƣa? Đã bị mai  Vẫn lưu giữ  23 Tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe gia đình nay? STT Số lƣợng Tình trạng sức khỏe Số thành viên bị ốm phải nằm viện Số thành viên bị ốm phải khám Số trẻ bị suy dinh dưỡng Số thành viên tham gia bảo hiểm y tế Số thành viên tham gia loại bảo hiểm y tế khác B SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI 24 Ông (bà) biết chủ trƣơng sách xây dựng mô hình nông thôn xã ta chƣa? Có  Không  Chưa nghe chưa rõ 25 Ông (bà) thấy chủ trƣơng sách Nhà nƣớc xây dựng mô hình nông thôn có cần thiết không? Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  26 Nếu có ông (bà) biết qua kênh thông tin nào: Từ cán xã, thôn  Từ cán khuyến nông  Từ chương trình tập huấn  Từ bạn bè, hàng xóm  Từ phương tiện thông tin quần chúng  Từ nguồn khác  27 Theo ông (bà) mục đích chương trình xây dựng nông thôn gì? Xây dựng sở hạ tầng  Nâng cao thu nhập cho người dân  Cải thiện sống người dân bền vững tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường  28 Ông bà có tham gia họp chƣơng trình nông thôn thôn, xóm không? Không  Có 29.Ông (bà) có tham gia đóng góp vào chƣơng trình nông thôn thôn, xóm không? Góp tiền  Góp công lao động  Hiến đất  Chưa tham gia đóng góp  30 Đóng góp ông (bà) vào chƣơng trình nông thôn đƣợc huy động từ nguồn lực nào? - Thu nhập gia đình  - Khai thác nguồn tài nguyên sẵn có  - Công lao động gia đình  - Nguyên liệu sẵn có  - Đi vay ngân hàng, vay bạn bè  31 Những công việc mà gia đình ông (bà) tham gia vào chƣơng trình xây dựng nông thôn xã mình?  Bầu tiểu ban xây dựng nông thôn thôn, xóm  Đóng góp ý kiến vào ban quy hoạch đề án NTM xã  Đóng góp ý kiến vào việc lựa chọn nội dung thực trước, nội dung thực sau  Xây dựng kế hoạch thực  Trực tiếp thi công, thực công trình  Tập huấn khuyến nông, khuyến lâm  Giám sát thi công công trình 32 Ông (bà) cho ý kiến chất lượng sở hạ tầng hạng mục sau: TT Hạng mục Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Nhà văn hóa thôn, xã Chợ nông thôn Bưu điện Y tế Tốt Khá Trung bình Kém 33 Theo ông (bà) đội ngũ cán có đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ ? Đáp ứng tốt  Đáp ứng trung bình  Chưa đáp ứng  34 Theo ông (bà) để XD nông thôn đƣợc phát triển bền vững lâu dài địa phƣơng cần phải làm gì? 35 Ông (bà) có đề xuất hay kiến nghị không? Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời vấn Chủ hộ ... mô hình nông thôn xây dựng nông thôn nước ta - Đánh giá thực trạng xây dựng mô hình nông thôn xã Đình Lập thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình xây dựng mô hình nông thôn địa bàn. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - ĐẶNG THÚY NGÂN Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÌNH LẬP, HUYỆN ĐÌNH LẬP, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT... tiếp cô giáo PGS - TS Đinh Ngọc Lan, em thực đề tài: “ Thực trạng giải pháp xây dựng mô hình nông thôn địa bàn xã Đình Lập, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến

Ngày đăng: 07/07/2017, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan