Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng mô hình nông thôn mới trên đại bàn tỉnh quảng ninh

82 224 1
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng mô hình nông thôn mới trên đại bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Những năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều biện pháp, nhiều chế, sách nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Đối với Quảng Ninh, nơng thơn chiếm gần 47% dân số tồn tỉnh, có 43% lao động tỉnh sinh sống làm việc Trong năm qua, tỉnh giành quan tâm đến nông nghiệp, nông thôn nông dân Đã tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu vùng nông thôn, hệ thống giao thông, điện, trường học, trạm y tế xã, công trình thuỷ lợi, nước sinh hoạt, thiết chế văn hố sở, hỗ trợ xoá nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, kiên cố hố trường học, sách tín dụng, hỗ trợ vay vốn sản xuất cho nơng dân nghèo vùng khó khăn; chương trình trợ giá, trợ cước cho nông dân miền núi, đồng bào thiểu số, vùng khó khăn, Tỉnh ban hành nhiều chế sách hỗ trợ giúp nơng dân ổn định phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, diện mạo nông thôn đời sống nông dân bước cải thiện, phát triển Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn tiếp tục đổi mới, phát triển đa dạng, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nông thôn; cư dân nông thôn có thêm việc làm, thu nhập nâng cao góp phần xố đói giảm nghèo Hệ thống trị nơng thơn ln có nhiều chuyển biến, tiến bộ; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, thiếu quy hoạch, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội yếu kém, thiếu đồng bộ; môi trường ngày ô nhiễm Đơ thị hố nơng thơn cịn tự phát, cảnh quan bị phá vỡ; nhiều nét văn hoá truyền thống làng, xã bị pha tạp, phôi pha sắc văn hố dân tộc; Cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nơng thơn cịn chậm, doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, khả cạnh tranh thấp Chất lượng lao động nông nghiệp nông thơn cịn thấp so với u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, vùng sâu, vùng xa; Tổ chức, thể chế kinh tế nông thôn chậm đổi Kinh tế trang trại phát triển chậm chiếm tỷ lệ không đáng kể hoạt động sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Kinh tế hợp tác phát triển chậm, chưa đóng vai trị mong đợi hỗ trợ hoạt động sản xuất nơng hộ; Giá trị hàng hố nơng nghiệp tăng trưởng cịn thấp Sản xuất nơng nghiệp quy mơ nhỏ, manh mún Phần lớn nông sản chế biến dạng sơ chế, chưa có thương hiệu, giá trị gia tăng thấp; Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo mức thấp; chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng ngày lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc việc làm, thu nhập; nếp sống văn minh chậm hình thành; Hoạt động hệ thống trị sở khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế An ninh nơng thơn có nơi chưa tốt, đơn thư, khiếu kiện nhiều giải chưa kịp thời Những hạn chế, yếu có nguyên nhân khách quan chủ quan: - Về khách quan: Nhu cầu đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn lớn song khả đáp ứng nguồn lực cịn thấp Cơ chế sách cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chưa đồng bộ, chưa có tiêu chí chuẩn để thực Khu vực nơng thơn Quảng Ninh miền núi có địa hình phức tạp chịu nhiều tác động thiên tai Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh - Về chủ quan: Quan điểm đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chưa thống nhất, thiếu tâm tập trung nguồn lực; nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời; đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu kém; lực lãnh đạo, đạo tổ chức thực hệ thống trị, sở nhiều mặt chưa đáp ứng yêu cầu Chất lượng đội ngũ cán quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ khu vực nông thôn hạn chế, chưa phát huy vai trò chủ thể cư dân nông thôn xây dựng nông thôn mới; vai trị cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi cịn hạn chế Nhằm khắc phục tình trạng trên, sau Đảng Nhà nước có chủ chương phát triển nơng thơn tình hình mới, số tỉnh triển khai xây dựng mơ hình phát triển nông thôn phù hợp với bối cảnh nông thôn Việt Nam tương lai, song thực tế nhiều nơi chưa phát huy vai trò người dân thực dự án phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém, Xuất phát từ vấn đề chọn Đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm Luận văn Thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu: Thực chất xây dựng nông thôn đánh giá vai trò người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thơn Quảng Ninh Trên sở rút số học kinh nghiệm, biện pháp nhằm nâng cao vai trị người dân xây dựng mơ hình nơng thơn Đồng thời, góp phần hệ thống Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh hóa sở lý luận vai trị người dân mơ hình nơng thơn mới; Tìm hiểu vai trị người dân đề xuất số học kinh nghiệm, biện pháp nâng cao vai trò người dân địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn vai trò người dân việc tham gia xây dựng mơ hình nơng thôn Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Thời gian nghiên cứu thực trạng: Từ năm 2010 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Nội dung: Tập trung nghiên cứu vấn đề vai trò người dân, chế, sách hành xây dựng mơ hình nơng thơn Phương pháp nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp: điều tra, sưu tầm, khảo cứu, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa, thống kê; phương pháp kế thừa; phương pháp chuyên gia, cố vấn Bố cục Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn chia thành Chương: Chương 1: Mơ hình nơng thơn nội dung, nhiệm vụ xây dựng nông thôn Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 Chương 2: Đánh giá thực trạng tình hình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xây dựng mơ hình nơng thơn tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất giải pháp xây dựng mơ hình nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Ninh Đóng góp Luận văn: - Hệ thống hố sở lý luận có liên quan đến xây dựng mơ hình nơng thơn Quảng Ninh - Phân tích thực trạng Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Quảng Ninh để tìm điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thuận lợi, thời thách Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh thức để đề giải pháp thực thành công xây dựng mơ hình nơng thơn Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020 Chương MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 1.1 Một số lý luận mơ hình nơng thơn 1.1.1 Một số khái niệm: Nông thôn: Nông thôn coi khu vực địa lý nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hiện giới chưa thống định nghĩa nông thôn Có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho cần dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn Theo quan điểm nhóm chuyên viên Liên hợp quốc đề cập đến khái niệm nông thôn – đô thị để so sánh nông thôn đô thị với Khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi kinh tế xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam, nông thơn hiểu sau: Nơng thơn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nông dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa-xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác Phát triển nông thôn Phát triển nông thôn phạm trù rộng nhận thức với nhiều quan điểm khác Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh Theo Ngân hàng Thế giới (1975) đưa định nghĩa: “Phát triển nông thôn chiến lược nhằm cải thiện điều kiện sống kinh tế xã hội nhóm người cụ thể - người nghèo vùng nông thôn Nó giúp người nghèo người dân sống vùng nơng thơn hưởng lợi ích từ phát triển” Quan điểm khác lại cho rằng, phát triển nông thôn nhằm nâng cao vị thể kinh tế xã hội cho người dân nông thôn qua việc sử dụng có hiệu cao nguồn lực địa phương bao gồm nhân lực, vật lực tài lực Phát triển nơng thơn có tác động theo nhiều chiều cạnh khác Phát triển nông thôn q trình thực hiện đại hóa văn hóa nơng thơn, bảo tồn giá trị truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa học cơng nghệ Đồng thời, q trình thu hút người dân tham gia vào chương trình phát triển, nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng sống cư dân nông thôn Khái niệm phát triển nơng thơn mang tính tồn diện, đảm bảo tính bền vững mơi trường Vì điều kiện Việt Nam, tổng kết từ chiến lược kinh tế xã hội Chính phủ, thuật ngữ hiểu: Phát triển nơng thơn q trình cải thiện có chủ ý cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân nông thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác 1.1.2 Mơ hình nơng thơn mới: Xây dựng mơ hình nơng thơn sách mơ hình phát triển nông nghiệp nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa sâu giải nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời giải mối quan hệ với sách khác, lĩnh vực khác tính tốn, cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng rời rạc, ý chí Sự hình dung chung nhà nghiên cứu mơ hình nơng thơn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu KHKT đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam Nhìn Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh chung: mô hình làng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hợp tác hóa, dân chủ hóa văn minh hóa Mơ hình nơng thơn quy định tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường; đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; tiến so với mơ hình cũ, chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Có thể quan niệm: “Mơ hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống, có) tính tiên tiến mặt” 1.1.3 Những tiêu chí mơ hình nơng thơn mới: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành "Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới" bao gồm 19 tiêu chí chia thành nhóm cụ thể: nhóm tiêu chí quy hoạch, hạ tầng kinh tế - xã hội, kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội - mơi trường hệ thống trị Bộ tiêu chí đưa tiêu chung nước tiêu cụ thể theo vùng: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể vùng 19 tiêu chí để xây dựng mơ hình nơng thơn bao gồm: quy hoạch thực quy hoạch; giao thông; thủy lợi; điện; trường học; sở vật chất văn hóa; chợ nơng thơn; bưu điện; nhà dân cư; thu nhập bình quân đầu người/năm; tỷ lệ hộ nghèo; cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hóa; mơi trường; hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh an ninh, trật tự xã hội Mỗi tiêu chí quy định mức tiêu cụ thể xã để công nhận đạt xã nơng thơn Một ví dụ cụ thể, tiêu chí giao thơng, Trần Tiến Dũng Luận văn tốt nghiệp cao học Quản trị kinh doanh xã thuộc Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ phải đạt 100% đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ Giao thơng vận tải Tiêu chí xã vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên 70% xã vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Cửu Long 50% Về hộ nghèo, xã vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ phải đạt tiêu chuẩn tỷ lệ hộ nghèo

Ngày đăng: 13/07/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: ĐOẠN 2011 - 2020

  • Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP,

  • Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚIĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan