Thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

62 41 0
Thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐINH THỊ PHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ PHÒNG TÁI PHÁT BỆNH CỦA NGƯỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành : Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S BÙI THỊ HƯƠNG NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Đinh Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phịng Đào tạo Đại học, mơn trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Đốc Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện Tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành chuyên đề Tôi xin thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập hồn thành chun đề Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Bùi Thị Hương Giảng viên trực tiếp giảng dạy chu đáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng- Kỹ thuật viên khoa Nội Tiêu hóa bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, lớp ĐHCQ12M trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Tôi vô biết ơn người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2020 Tác giả Đinh Thị Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Dạ dày 1.1.2 Tá tràng 1.1.3 Bệnh loét dày- tá tràng 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Các nghiên cứu giới 15 1.2.2 Các nghiên cứu nước 17 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19 2.1 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định số yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức người bệnh 19 2.1.1 Thông tin chung địa điểm nghiên cứu 19 2.1.2 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng số yếu tố ảnh hưởng 19 2.1.3 Một số yếu tố liên quan đến nhận thức phòng loét tái phát người bệnh loét dày tá tràng 33 2.2 Nhận xét chung nhận thức người bệnh loét dày tá tràng phòng tái phát bệnh 34 2.3 Nguyên nhân ưu điểm, nhược điểm 37 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 37 2.3.2 Nguyên nhân nhược điểm 37 iv Chương 3: KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 39 3.1 Đối với Khoa phòng : 39 3.2 Đối với điều dưỡng Khoa phòng 39 3.3 Đối với người bệnh 40 Chương 4: KẾT LUẬN 42 4.1 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 42 4.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Phụ lục 2: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu HP : Helicobacter pylori NB : Người bệnh LDDTT : Loét dày tá tràng NSAID : Non- steroidal anti- inflammatory drug GDSK : Giáo dục sức khỏe NC : Nghiên cứu S.L : Số lượng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2.2 Phân bố ĐTNC theo thời gian mắc bệnh, số lần tái phát bệnh 22 Bảng 2.3 Nhận thức yếu tố nguy gây loét dày tá tràng phương pháp chẩn đoán, phát bệnh 22 Bảng 2.4 Nhận thức triệu chứng, biến chứng hay gặp loét dày tá tràng 23 Bảng 2.5 Nhận thức chế độ ăn uống phòng tái phát bệnh 24 Bảng 2.6 Nhận thức sử dụng loại thực phẩm giàu đạm chế độ ăn người bệnh loét dày tá tràng 25 Bảng 2.7 Nhận thức cách thức ăn uống bị loét dày tá tràng nhiệt độ phù hợp thức ăn đồ uống 26 Bảng 2.8 Nhận thức chất kích thích gây hại dày hoạt động sau ăn 27 Bảng 2.9 Nhận thức số lối sống gây hại dày 28 Bảng 2.10 Nhận thức sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh 29 Bảng 2.11 Nhận thức tuần suất sử dụng số thuốc giảm đau chống viêm 30 Bảng 2.12 Nhận thức cách sử dụng thời điểm sử dụng số thuốc giảm đau chống viêm 31 Bảng 2.13 Điểm trung bình nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng 32 Bảng 2.14 Mối liên quan nhận thức đặc điểm chung người bệnh 33 Bảng 2.15 Mối liên quan nhận thức người bệnh với số lần tái phát thời gian mắc bệnh 34 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức vai trò người bệnh phòng bệnh tái phát 24 Biểu đồ 2.2 Phân loại điểm nhận thức phòng tái phát bệnh 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu dày Hình 1.2: Loét dày tá tràng 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm loét dày tá tràng bệnh phổ biến, thường gặp nước ta giới.Trên giới, năm có khoảng triệu người bị ảnh hưởng bệnh [9] Trong có 10% – 20% người bệnh gặp phải biến chứng, đặc biệt thủng ổ loét (chiếm – 14%) biến chứng nguy hiểm [10] Biến chứng đe dọa sống, chí cướp tính mạng người bệnh (tỷ lệ tử vong khoảng 10 – 40%) [10] Ở nước phát triển ước tính tỷ lệ bệnh khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2% [12] Ở Việt Nam có khoảng 26% dân số bị viêm loét dày tá tràng, chiếm 16% tổng số ca phẫu thuật năm thường đứng đầu bệnh đường tiêu hóa “Căn bệnh xã hội đại” ngày đe dọa làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người bệnh Loét dày – tá tràng nguy hiểm bệnh chữa hay tỉ lệ tử vong cao mà bệnh dễ tái phát, dễ biến chứng [9] Theo khảo sát Bộ Y Tế Việt Nam, phần lớn trường hợp loét tự lành sẹo sau 2-3 tháng tỉ lệ tái phát bệnh năm đầu tương đối cao chiếm 50% trường hợp, tần suất tái phát trung bình - năm sau giảm dần Nếu người bệnh không điều trị biến chứng xảy chảy máu, thủng, hẹp mơn vị, ung thư hố thời gian loét kéo dài 10 năm [10] Theo Viện y học ứng dụng - Tổng hội y học Việt Nam, loét dày - tá tràng hay tái phát số lí sau: Trong trình điều trị, người bệnh phải dùng đợt kháng sinh dài ngày nên mệt, thấy triệu chứng thuyên giảm ngừng thuốc.Vi khuẩn H.pylori chưa hoàn toàn bị tiêu diệt, ổ loét chưa hoàn toàn phục hồi nên sau thời gian vi khuẩn phát triển trở lại Ổ loét cũ chưa kịp liền sẹo bị loét lại Ngoài ra, việc kiêng khem ăn uống khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi nên họ không thực theo Bên cạnh cịn nhiều yếu tố làm tăng khả tái phát bệnh, chẳng hạn phải làm việc môi trường căng thẳng, nhiều áp lực hay việc ăn uống thất thường, không bữa, không nghỉ ngơi sau ăn sống có nhiều điều khiến người bệnh phải lo lắng, buồn rầu, tức giận, sợ hãi Tất yếu tố 39 Chương KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Sau trình thực tế tốt nghiệp khoa Nội tiêu hóa – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, em có số khuyến nghị đề xuất nhằm nâng cao nhận thức phòng tái phát người bệnh loét dày tá tràng sau : 3.1 Đối với Khoa phòng : - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng kĩ tư vấn cho người bệnh: bổ sung kiến thức chuyên môn chuyên sâu bệnh loét dày tá tràng, đặc biệt chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, cập nhật nhiều phương pháp kỹ giáo dục sức khỏe để tiếp cận người bệnh cách dễ dàng mang lại hiệu tốt cho người bệnh sau lần tư vấn - Cần bổ sung chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng phần ăn cho người bệnh loét dày tá tràng giúp họ tiếp cận với kiến thức - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho điều dưỡng viên học tập, nâng cao trình độ - Chỉ đạo, hướng dần, giám sát điều dưỡng tư vấn cho người bệnh loét dày tá tràng từ lần đến khám, người bệnh nằm điều trị trước người bệnh viện - Thường xuyên giữ liên lạc với người bệnh để trao đổi tình hình bệnh, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh người bệnh cần 3.2 Đối với điều dưỡng Khoa phòng - Bổ sung kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh loét dày tá tràng, đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe - Nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc - Tìm tịi, học hỏi sáng tạo cơng tác chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe người bệnh loét dày tá tràng - Luôn có kế hoạch đầy đủ kĩ cho buổi giáo dục sức khỏe, chuẩn bị sẵn sàng để sử dụng đa dạng dễ hiểu phương pháp truyền thông giáo dục 40 sức khỏe, phương tiện thơng tin đại chúng pano, áp phích, sách, báo, tạp chí,… - Xây dựng kế hoạch nội dung giáo dục sức khỏe cụ thể cho người bệnh loét dày tá tràng: Nội dung giáo dục sức khỏe vào vấn đề người bệnh chưa biết, chưa hiểu hiểu sai Bổ sung thiếu sót kiến thức tự theo dõi chăm sóc người bệnh việc tuân thủ dùng thuốc, lợi ích chế độ ăn hợp lí, chế độ sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi, tâm lý người bệnh, - Thực buổi truyền thông tư vấn trực tiếp nhanh khoa phòng để nâng cao nhận thức phòng bệnh tái phát cho người bệnh cách dễ dàng tiện lợi, đồng thời nhắc nhở người bệnh thực theo chế độ hướng dẫn góp phần nâng cao chất lượng sống cho họ - Trong trình giáo dục sức khỏe phải xác định tâm lý đối tượng, thái độ mức độ tiếp thu đối tượng để có biện pháp hình thức giáo dục sức khỏe phù hợp - Giữ thái độ vui vẻ, nhiệt tình để giải đáp thắc mắc người bệnh bệnh cách dễ hiểu nhất, mang lại hiệu cao công tác tư vấn giáo dục sức khỏe - Sau buổi truyền thông, đánh giá lại mức độ hiểu biết tiếp thu người bệnh cách sử dụng câu hỏi nhanh, test để đánh giá Sau lại xây dựng kế hoạch phù hợp cho buổi truyền thông sau 3.3 Đối với người bệnh - Tham gia câu lạc sức khỏe xã, phường tổ chức để trao đổi tăng cường kiến thức kỹ tự chăm sóc, phịng biến chứng nhà - Tham gia bảo hiểm y tế đầy đủ năm để yên tâm điều trị - Tích cực đọc sách báo, internet phương tiện truyền thông để cập nhật kiến thức cách nhanh hiệu - Nghiêm túc tiếp thu tuân thủ lời khuyên nhân viên y tế từ đưa biện pháp cải thiện thực chế độ ăn uống, nguyên tắc dùng thuốc, chế độ 41 sinh hoạt, làm việc nghỉ ngơi thân để phòng tái phát bệnh cách hiệu - Tích cực trao đổi kiến thức với bạn bè người thân nhằm giúp họ đề phòng bệnh với người chưa bị loét dày tá tràng ; phịng ngừa biến chứng xảy loét dày tá tràng, phòng loét dày tá tràng tái phát với bệnh nhân mắc loét dạu dày tá tràng - Thực tuân thủ phác đồ điều trị, chế độ chăm sóc tự chăm sóc cách chủ động hợp lí với thân người bệnh - Chú ý theo dõi tình hình bệnh để sớm phát dấu hiệu bất thường - Có chủ động liên lạc trao đổi với bệnh viện nhân viên y tế để kịp thời báo cho nhân viên y tế ngăn chặn biến chứng không mong muốn trình điều trị chăm sóc 42 Chương KẾT LUẬN 4.1 Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Qua thực tế chăm sóc người bệnh khoa Nội tiêu hóa – bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020, thu số kết sau: Những kiến thức đạt được: - Đa số người bệnh nhận thức yếu tố nguy dẫn đến loét dày tá tràng, biểu loét dày tá tràng phương pháp chẩn đoán phát bệnh - Hơn nửa số người bệnh hiểu đươc nguyên tắc thực chế độ ăn thân để phòng tái phát bệnh cụ thể: ăn thức ăn mềm dễ tiêu cơm, bánh mì; loại nước ép táo, sữa nghệ Người bệnh hiểu lối sống đóng góp lớn tới việc phòng bệnh - Đa số người bệnh tiếp cận thông tin kiến thức chế độ sử dụng thuốc, đặc biệt thuốc giảm đau chống viêm nguyên nhân gây loét dày tá tràng Những thiếu hụt kiến thức: - Người bệnh loét dày tá tràng nắm kiến thức chung chung chế độ ăn uống điều trị để phòng loét tái phát, kiến thức cụ thể chi tiết người bệnh chưa nắm được, mà người bệnh khơng áp dụng kiến thức việc thực chế độ điều trị thân Cụ thể có 57,1% người bệnh có nhận thức phịng tái phát bệnh mức trung bình, 33,3% mức khá; 9,5% mức khơng có mức tốt Điểm nhận thức chung bệnh 2,59 ±1,13 tổng số điểm; điểm trung bình nhận thức chế độ ăn phịng tái phát bệnh trước can thiệp 3,61 ±1,48 tổng số điểm; điểm trung bình nhận thức lối sống phòng tái phát bệnh 5,40± 0,94; tổng điểm câu hỏi sử dụng thuốc có điểm trung bình 3,67 ±1,18 Điểm trung bình nhận thức chung phịng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng 15,29 ±2,58, thấp điểm, cao 20 điểm tổng số 27 điểm 43 4.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định - Mở lớp tập huấn cho điều dưỡng công tác tư vấn cho người bệnh: kiến thức chuyên sâu bệnh loét dày tá tràng, đặc biệt chế độ dinh dưỡng chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi cho người bệnh, phương pháp kỹ giáo dục sức khỏe - Cần bổ sung chuyên gia dinh dưỡng để xây dựng phần ăn cho người bệnh loét dày tá tràng giúp họ tiếp cận với kiến thức - Nâng cao kiến thức, kỹ chăm sóc người bệnh loét dày tá tràng, đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe - Xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe cụ thể cho người bệnh loét dày tá tràng: Nội dung giáo dục sức khỏe vào vấn đề người bệnh cịn chưa biết, chưa hiểu, thiếu sót như: Việc tuân thủ dùng thuốc, lợi ích chế độ ăn hợp lí, chế độ sinh hoạt, làm việc, nghỉ ngơi, tâm lý người bệnh, - Trong trình giáo dục sức khỏe phải xác định rõ ràng cụ thể đối tượng giáo dục sức khỏe để có biện pháp giáo dục sức khỏe phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Quý Châu (2012) Bệnh học nội khoa NXB Y học, Hà Nội, tr.24 - 29 Ngô Quý Châu Nguyễn Quốc Anh (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa NXB Y học, Hà Nội, tr.483 - 486 Phan Thị Đường (2012) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng khoa nội, bệnh viện đa khoa huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học dược Hà Nội Lê Minh Hồng (2013) Khảo sát hiểu biết chế độ ăn người bệnh loét dày tá tràng khoa nội bệnh viện 199, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Trường Đại học dân lập Duy Tân Trần Thị Bích Liên (2013) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị viêm loét dày tá tràng khoa nội bệnh viện 120 quân khu 9, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học dược Hà Nội Lê Chuyển cs (2007) Nghiên cứu tình hình viêm loét dày tá tràng thuốc điều trị nhân dân Thủy Dương – Hương Thủy – Thừa Thiên Huế Thư viện y khoa Bộ Y Tế (2014) Hướng dẫn phòng tái phát bệnh loét dày tá tràng, , truy cập ngày 10/9/2016 Nguyễn Thị Huyền Trang (2017) Thay đổi nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng sau can thiệp giáo dục Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nma Định năm 2017, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tiếng Anh Musyoka K (2013) Factors associated with Peptic ulcers among adult patients attending St Michael digestive diseases and medical care in Nairobi county, Bachelor of Science in food, nutrition and dietetics thesis, University of Nairobi 10 Seo JH & et al (2016) Long-Term Recurrence Rates of Peptic Ulcers without Helicobacter pylori, US National Library of Medicine National Institutes of Health 11 Shim YK and Kim N (2016) Nonsteroidal Anti-inflammatory Drug and Aspirin – induced peptic ulcer disease The Korean Journal of Gastroenterology 2016 Jun, 067(06): 300-312 12 Rajabalinia H, Ghobakhlou M, Nikpour S Non-Helicobacter pylori, nonNSAIDs peptic ulcers: a descriptive study on patients referred to Taleghani hospital with upper gastrointestinal bleeding Gastroenterol Hepatol Bed Bench, 2012; 5:190–6 13 Lanza FL, Chan FK, Quigley EM Guidelines for prevention of NSAIDrelated ulcer complications Am J Gastroenterol Mar 2015;104(3):728-38 14 Milosavljevic T, Kostić-Milosavljević M, Jovanović I, Krstić M Complications of peptic ulcer disease Dig Dis 2011;29:491–493 15 Song HJ, Kwon JW, Kim N, Park YS Cost effectiveness associated with Helicobacter pylori screening and eradication in patients taking nonsteroidal anti-inflammatory drugs and/or aspirin Gut Liver 2013;7:182– 189 16 Mahesh KG, Shounak M, Madhurima C Helicobacter pylori negative, nonsteroidal anti-inflammatory drug-negative peptic ulcers in India Indian J Gastroenterol (Jan–Feb 2011) 30(1):33–37 17 Santa M Nutritional care in peptic ulcer.Arq Bras Cir Dig 2014 Oct-Dec; 27(4): 298–302 18 Naveen N & Avijeet M A Clinical Study of Peptic Ulcer Disease and its Complications in Rural Population Scholars Journal of Applied Medical Sciences 2014; 2(4E):1484-1490 19 Shahnooshi JF & Anita DS (2014) Effectiveness of life style education in peptic ulcer patient World journal of pharmaceutical research, Volume 3, Issue 2880-2887 20 Moynul H, Jannatul F, Mahmodul I (2015) Flatulence awareness among the masses and its affinity with daily foods along with anti-ulcerant drugs in Bangladesh, Asian Pac J Trop Dis 2016; 6(5): 380-384 21 Kenneth T, Jon A, Jan T & et al (2013) Epidemiology of perforated peptic ulcer: Age- and gender-adjusted analysis of incidence and mortality, World J Gastroenterology, 19(347):347–354 22 Padmavathi GV, Nagaraju B, Shampalatha SP & et al (2013) Knowledge and Factors Influencing on Gastritis among Distant Mode Learners of Various Universities at Selected Study Centers Around Bangalore City With a View of Providing a Pamphlet Scholars Journal of Applied Medical Sciences, 2013; 1(2):101-110 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Ngày đánh giá: ………… Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh loét dày - tá tràng, tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020” Rất mong Ông/Bà trả lời xác câu hỏi sau đây: A THƠNG TIN CHUNG Họ tên: Ngày/tháng/năm sinh: Giới tính: A Nam B Nữ Nơi Ông/Bà: A Thành thị B Nơng thơn Trình độ học vấn Ông/Bà: A Tiểu học C Trung học phổ thông B Trung học sở D Trung cấp, cao đẳng, đại học Nghề nghiệp Ơng/Bà A Viên chức C Nông dân B Công nhân D Khác: Thời gian mắc bệnh A Dưới năm C Từ năm trở lên B Từ – năm Số lần tài phát bệnh A lần B lần C ≥ lần B NHẬN THỨC CHUNG VỀ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Theo Ông/Bà yếu tố nguy gây loét dày tá tràng là: A Những người làm việc căng thẳng C Những người uống nhiều bia,rượu B Những người thích ăn chua,cay, D Cả ý nóng Theo Ơng/Bà phương pháp phát hiện, chẩn đoán loét dày tá tràng là: A Nội soi dày tá tràng C Xét nghiệm máu B Siêu âm ổ bụng D Xét nghiệm dịch dày Theo Ơng/Bà triệu chứng điển hình lt dày tá tràng là: A Gầy sút cân C Rối loạn tiêu hóa B Đau bụng vùng thượng vị D Cả ý Theo Ông/Bà biến chứng hay gặp loét dày tá tràng là: A Thủng ổ loét C Ung thư hóa B Chảy máu tiêu hóa D Hẹp mơn vị Theo Ơng/Bà người bệnh lt dày tá tràng có vai trị phòng tái phát bệnh: A Rất quan trọng C Ít quan trọng B Quan trọng D Không quan trọng C NHẬN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN PHỊNG TÁI PHÁT BỆNH Theo Ơng/Bà chế độ ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày tá tràng? A Cơm mềm, bánh mì, canh/súp C Thực phẩm lên men: giá đỗ, dưa cà muối B Giàu chất xơ: loại rau già, măng D Các ăn chế biến sẵn, nướng khơ tẩm nhiều gia vị Theo Ông/Bà loại đồ uống tốt cho người bệnh loét dày tá tràng gì? A Nước ngọt, nước trái có ga C Nước ép táo, sữa nghệ, nước dừa B Cà phê, rượu bia, chè đặc D Nước chanh, cam, quýt Theo Ông/Bà người bệnh loét dày tá tràng nên sử dụng loại thịt gì? A Thịt quay, rán, nướng C Xương băm nhỏ, sụn… B Thịt ướp muối D Thịt, cá nạc chế biến C Xúc xích, dăm bơng, lạp sườn cách luộc, hấp Theo Ơng/Bà người bệnh loét dày tá tràng nên sử dụng thức ăn giàu đạm (thịt, cá, trứng…) nào? A Không sử dụng C Sử dụng theo nhu cầu lượng B Hạn chế sử dụng D Sử dụng nhiều Theo Ông/Bà người bệnh loét dày tá tràng nên có thói quen để phịng tái phát bệnh? A Uống cốc nước trước bữa ăn 30’ C Ăn nhiều canh bữa cơm B Uống nhiều nước sau ăn xong D Vừa ăn vừa uống Theo Ông/Bà người bệnh loét dày tá tràng nên ăn nào? A Ăn chia nhiều bữa nhỏ C Ăn nhiều, ăn nhanh B Vừa ăn vừa xem phim, đọc sách D Ăn trước ngủ Theo Ông/Bà nhiệt độ phù hợp thức ăn / đồ uống người bệnh loét dày tá tràng bao nhiêu? A 10 – 200 C C 40 - 500 C B 30 - 400 C D 60 - 700 C D NHẬN THỨC VỀ LỐI SỐNG PHỊNG TÁI PHÁT BỆNH Ơng/Bà cho biết câu sau hay sai cách đánh dấu X vào mà Ơng/Bà lựa chọn Câu Nội dung Chỉ có rượu, bia chè đặc gây hại cho dày cịn cà phê khơng gây hại cho dày Người bệnh loét dày tá tràng hút thuốc Người bệnh loét dày tá tràng hoạt động trí óc khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn Đúng Sai Câu Nội dung Đúng Sai Người bệnh loét dày tá tràng nên hoạt động thể lực mạnh khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn để tiêu hóa thức ăn Tinh thần căng thẳng, stress làm tăng sản sinh acid dày khiến loét dày tá tràng tái phát Người bệnh nên ăn trước ngủ để dày khơng bị rỗng Để phịng bệnh tái phát, người bệnh cần ý giữ ấm vùng bụng Việc đảm bảo ăn uống vệ sinh, rửa tay trước ăn, ăn chín uống sơi giúp phịng tránh bệnh tái phát E NHẬN THỨC VỀ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC PHỊNG TÁI PHÁT BỆNH Theo ơng/bà, người bệnh trình điều trị triệu chứng hết người bệnh nên làm gì? A Thôi thuốc C Dùng giảm liều B Tiếp tục dùng thuốc theo đơn D Không biết Theo ông/bà bị đau dày trở lại người bệnh nên làm gì? A Đi khám lại C Uống thuốc bắc B Chỉ điều chỉnh chế độ ăn uống D Uống thuốc theo đơn cũ Khi phải dùng thuốc để điều trị bệnh khơng liên quan đến dày, người bệnh có cần phải thơng báo cho cán y tế biết bị loét dày tá tràng hay không? A Rất cần thiết C Ít cần thiết B Cần thiết D Không cần thiết Ông/Bà nên sử dụng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAID) Aspirin, Diclofenac, Ibuprofen, Piroxicam…với tần suất nào? A Luôn C Hiếm B Thỉnh thoảng D Khơng sử dụng Theo Ơng/Bà sử dụng số thuốc giảm đau chống viêm (NSAID) có màng bao tan viên Aspirin pH8, người bệnh cần phải uống nào? A Nhai nát viên thuốc C Bẻ đơi viên thuốc B Hịa tan thuốc với nước D Uống nguyên viên thuốc Theo Ông/Bà sử dụng số thuốc giảm đau chống viêm (NSAID) có dạng bào chế viên nén trần, người bệnh cần phải uống nào? A Uống vào bữa ăn, sau ăn C Uống thuốc đói B Uống thuốc trước bữa ăn 15 phút D Không biết Theo Ơng/Bà uống thuốc nhóm giảm đau chống viêm (NSAID), người bệnh nên uống với nước? A Uống thuốc với ngụm nước nhỏ C Uống thuốc với nước tốt B Uống thuốc với khoảng 200-250ml D Không biết nước Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Phụ lục 2: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN CỨU 010729 Ngày vào viện 28/4/2020 Ngày viện 29/4/2020 Thành Lợi - Vụ Bản 31 013349 23/5/2020 23/5/2020 Đà Bắc - Hòa Bình Bùi Thu Hồng 19 015605 13/6/2020 15/6/2020 Bùi Văn Tấn 57 011744 8/5/2020 14/5/2020 Chu Thị Ngọc 38 013226 21/5/2020 Nghĩa Hưng - Nam Định 22/5/2020 Nam Phong - Nam Định Đặng Minh Kính 38 014038 29/5/2020 1/6/2020 Đặng Ngọc Thi 34 013353 23/5/2020 26/5/2020 Đinh Thị Tân 77 012938 19/5/2020 26/5/2020 Giao Thủy - Nam Định Đinh Thị Thảo 38 013850 27/5/2020 1/6/2020 10 Đinh Xuân Hảo 69 014541 3/6/2020 9/6/2020 11 Đỗ Mạnh Trường 67 010853 29/4/2020 12 Đỗ Thị Hòa 58 009962 20/4/2020 Trần Hưng Đạo TP.Nam Định 28/4/2020 Giao Thủy - Nam Định 13 Đỗ Thị Nhài 51 013182 21/5/2020 25/5/2020 Ý Yên - Nam Định 14 Đỗ Thị Thêu 35 010957 1/5/2020 1/5/2020 Nam Trực - Nam Định 15 Đỗ Văn Thành 41 015603 13/6/2020 15/6/2020 Nam Trực - Nam Định 16 Đỗ Xuân Hợp 64 010896 29/4/2020 4/5/2020 17 Đoàn Hồng Cầm 57 011884 9/5/2020 12/5/2020 Xuân Trường - Nam Định Vụ Bản - Nam Định 18 Đoàn Thị Lê Mai 21 009878 19/4/2020 22/4/2020 Nam Phong - Nam Định 19 Dương Minh Thao 30 012678 17/5/2020 21/5/2020 Vụ Bản - Nam Định 20 Hoàng Bá Khải 63 013856 28/5/2020 28/5/2020 Nam Vân - Nam Định 21 Hoàng Thị Khanh 59 015419 11/6/2020 17/6/2020 Ý Yên - Nam Định 22 Lê Thị Dung 70 013929 28/5/2020 5/6/2020 23 Lê Thị Liên 61 009622 16/4/2020 27/4/2020 Vụ Bản - Nam Định 24 Lê Thị Thùy 40 014655 4/6/2020 5/6/2020 Nam Định STT Họ tên Bùi Thị Hồng Xuyến 26 Bùi Thị Thu Huyền Tuổi Số hồ sơ Địa Hùng Vương – TP.Nam Định Phan Đình Phùng TP.Nam Định Nam Trực - Nam Định Trần Quang Khải TP.Nam Định Văn Miểu - Nam Định 7/5/2020 Nguyễn Du - TP Nam Định Ngày vào viện Ngày viện 013853 27/5/2020 29/5/2020 19 016654 23/6/2020 23/6/2020 Ngô Thị Hương 82 013660 26/5/2020 29/5/2020 28 Ngô Thị Minh Thùy 37 016047 17/6/2020 19/6/2020 29 Nguyễn Duy Viễn 57 016903 24/6/2020 25/6/2020 30 Nguyễn Hồng Hạnh 19 014879 6/6/2020 8/6/2020 31 Hoàng Văn Hùng 59 011636 25/6/2020 28/6/2020 32 Phùng Thị Lan 43 002645 15/7/2020 19/7/2020 33 Nguyễn Minh Tâm 25 013521 22/7/2020 26/7/2020 Lộc Hạ - TP Nam Định 34 Đinh Thị Sửu 62 016511 23/7/2020 27/7/2020 35 Lê Thu Thảo 32 016368 18/7/2020 22/7/2020 Giao Thủy - Nam Định 36 Diệp Thị Hà 35 002517 16/7/2020 19/7/2020 37 Ngô Quỳnh Anh 36 016382 7/7/2020 10/7/2020 Giao Thủy - Nam Định 38 Ngô Thị Quỳnh Mai 41 015038 24/7/2020 27/7/2020 39 Vũ Thị Thu 62 014285 15/7/2020 15/7/2020 40 Trần Quốc Tuấn 31 013357 11/7/2020 11/7/2020 Lộc Hạ - TP Nam Định 41 Trần Văn Nam 46 019291 6/7/2020 6/7/2020 42 Hoàng Ngọc Hường 52 009299 9/7/2020 9/7/2020 STT Họ tên Tuổi Số hồ sơ 25 Lương Thị Nam 71 26 Ngô Ngọc Huy 27 Địa Trường Thi - TP.Nam Định Trần Hưng Đạo TP.Nam Định Ý Yên - Nam Định Nghĩa Hưng - Nam Định Mỹ Lộc - Nam Định Trần Hưng Đạo TP.Nam Định Nam Trực - Nam Định Nghĩa Hưng - Nam Định Xuân Trường - Nam Định Lý Nhân - Hà Nam Phan Đình Phùng TP.Nam Định Năng Tình - TP Nam Định Vị Xuyên - TP Nam Định Nam Trực - Nam Định ... Thực trạng nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Qua thực tế chăm sóc người bệnh khoa Nội tiêu hóa – bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020, ... tả thực trạng nhận thức phong tái phát bệnh người viêm loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhận thức phòng tái phát người bệnh loét dày tá. .. người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 42 4.2 Một số giải pháp nâng cao nhận thức phòng tái phát bệnh người bệnh loét dày - tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan