Thực trạng nhận thức giới tính của giáo viên và học sinh lớp 5 ở trường tiểu học phú hòa 1, thành phố thủ dầu một, bình dương

69 34 0
Thực trạng nhận thức giới tính của giáo viên và học sinh lớp 5 ở trường tiểu học phú hòa 1, thành phố thủ dầu một, bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC GIỚI TÍNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC Bình Dương, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2015-2016 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC GIỚI TÍNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA 1, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, BÌNH DƯƠNG THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC GIÁO DỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Nhàn Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp:D13TH04 Năm thứ:3 Số năm đào tạo:4 Khoa: Sư phạm Ngành học:Sư phạm tiểu học Người hướng dẫn:TS Đỗ Thị Nga UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng nhận thức giới tính giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hòa 1, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Nhàn (trưởng nhóm) - Lớp: D13TH04 -Năm thứ:3 Khoa: Sư Phạm Số năm đào tạo: Nguyễn Thị Thanh Phương - Lớp: D13TH04 -Năm thứ: Khoa: Sư Phạm Số năm đào tạo: Nguyễn Thị Quỳnh Như (MSSV: 1321402020155) - Lớp: D13TH04 -Năm thứ: Khoa: Sư Phạm Số năm đào tạo: 4 Võ Tường Vi - Lớp: D13TH04 -Năm thứ: Khoa: Sư Phạm Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Nga Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu thực trạng nhận thức giới tính HS lớp trường tiểu học Phú Hịa từ đưa giải pháp để giáo dục giới tính cho em Tính sáng tạo: Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục giới tính cho học sinh Kết nghiên cứu: Báo cáo kết đề tài “Thực trạng nhận thức giới tính giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hòa 1, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương” Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tìm giải pháp giáo dục giới tính góp phần nâng cao giáo dục giới tính cho học sinh Tiểu học nói chung trường Tiểu học Phú Hịa nói riêng Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thanh Nhàn Sinh ngày: 30 tháng 08 năm 1995 Nơi sinh: Sơng Bé Lớp: D13TH04 Khóa: 2013 - 2017 Khoa: Sư Phạm Địa liên hệ: 53/13 khu phố Bình Phước A, phường Bình Chuẩn, thị xã Thuận An, Bình Dương Điện thoại: 0989550702 Email: thanhan.nguyen3008@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: TB Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ3: Ngành học: Sư phạm Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ tên Nguyễn Thị Quỳnh Như Nguyễn Thị Thanh Phương Võ Tường Vi MSSV 1321402020155 1321402020180 1321402020267 Lớp D13TH04 D13TH04 D13TH04 Khoa Sư phạm Sư phạm Sư phạm LỜI CẢM ƠN Thực đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại Học Thủ Dầu Một tạo điều kiện vật chất, tài liệu tham khảo, kinh phí giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu lớp, thư viện, khoa, Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Nga, cô người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tìm sai sót, tận tâm bảo định hướng cho chúng tơi suốt q trình tìm hiểu, thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban Giám Hiệu, quý thầy tồn thể em học sinh khối lớp trường Tiểu học Phú Hòa thuộc Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương hợp tác, giúp đỡ thu thập số liệu, thông tin suốt khoảng thời gian tìm hiểu trường Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người ln theo sát, giúp đỡ thể chất tinh thần, tạo điều kiện tốt để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Với kiến thức cịn hạn chế,bài viết khơng tránh khỏi sai sót mong nhận lời góp ý Q thầy để đề tài nghiên cứu hồn thiện có thêm kinh nghiệm q báu Một lần xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhận thức giới tính HS lớp .3 4.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hịa có 175 em học sinh Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Tiến độ thực đề tài…………………………………………… …………4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu giáo dục giới tính .5 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm giới 1.2.2 Sự phát triển giới phương diện xã hội tâm lý 1.2.3 Sự phát triển yếu tố sinh học giới .10 1.2.4 Khái niệm giới tính 11 1.2.5 Khái niệm giáo dụcgiới tính 12 1.2.6 Khái niệm nhận thức 13 1.2.7 Khái niệm nhận thức giới tính 14 1.3 Lệch lạc giới tính biểu lệch lạc giới tính 16 1.4 Nội dung giáo dục giới tính 17 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí tuổi tiểu học .19 1.6 Tầm quan trọng việc giáo dục giới tính phát triển nhân cách học sinh 22 1.7 Nhiệm vụ giáo dục giới tính trường tiểu học .23 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đôi nét trường Tiểu học Phú Hòa .27 2.2 Thực trạng giáo dục giới tính trường tiểu học Phú Hịa 27 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề giáo dục giới tính 27 2.2.1.1 Quan điểm giáo viên vấn đề tích hợp giáo dục giới tính vào mơn học khác 27 2.2.1.2 Quan điểm giáo viên độ tuổi bắt đầu việc giáo dục giới tính 28 2.2.1.3 Những khó khăn thường gặp việc GDGT cho học sinh giáo viên 29 2.2.1.4 Quan điểm giáo viên trách nhiệm GDGT .30 2.2.1.5 Quan điểm giáo viên việc trẻ không GDGT 31 2.2.2.Thực trạng nhận thức học sinh vấn đề giáo dục giới tính 31 2.2.2.1 Nhận thức chung học sinh dấu hiệu tuổi dậy 31 2.2.2.2 Nguồn cung cấp kiến thức giới tính cho học sinh .33 2.2.2.3 Nhận thức học sinh việc nên làm để giữ gìn vệ sinh thể tuổi dậy 34 2.2.2.4 Những nhận thức cụ thể học sinh đặc điểm, dấu hiệu thể 35 2.2.3 Thực trạng nhận thức phụ huynh học sinh vấn đề giáo dục giới tính.36 2.2.3.1 Nhận thức phụ huynh học sinh vấn đề giới tính 36 2.2.3.2 Mức độ trao đổi vấn đề giới tính phụ huynh học sinh 37 2.2.3.3 Nhận thức nguồn cung cấp hiểu biết giới tính cho quý phụ huynh 38 2.2.3.4 Thái độ phụ huynh dậy sớm .39 2.3 Giải pháp nâng cao công tác giáo dục giới tính cho học sinh .40 2.3.1 Đối với phụ huynh 40 2.3.2 Đối với giáo viên 41 2.3.3 Đối với học sinh 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 45 Kết luận: 45 Kiến nghị 47 2.1 Đối với nhà trường 47 2.2 Đối với gia đình 47 2.3 Đối với xã hội .47 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt HS STT GDGT TS Th.S SL NTGT GV THCS THPT Ý nghĩa Học sinh Số thứ tự Giáo dục giới tính Tiến sĩ Thạc sĩ Số lượng Nhận thức giới tính Giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Việc liên kết, phối hợp chặt chẽba lực lượng gia đình, nhà trường, tổ chức xã hội chưa thực cách nghiêm túc nên chưa nâng cao hiệu giáo dục, rèn luyện cho hệ trẻ Tóm lại, thời gian qua ngành giáo dục Thủ Dầu Một- Bình Dương có đổi phù hợp với xu phát triển chung với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Đã góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tuy nhiên, nội hoạt động trường Tiểu học thành phố Thủ Dầu Một hạn chế cần khắc phục Để thực tốt mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu nhân cách người giai đoạn mới, cần phải xây đựng kế hoạch hoàn chỉnh, thống với công tác GDGT trường Tiểu học Đây vấn đề cấp thiết cần làm thực mục tiêu giáo dục đề giai đoạn 2010- 2020 đất nước 45 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu “ Thực trạng nhận thức giới tính cho học sinh lớp Trường Tiểu Học Phú Hịa 1” chúng tơi rút kết luận sau đây: Chỉ có 13.4 % em nhận thức số kiến thức liên quan đến dấu hiệu tuổi dậy 58.5% học sinh chưa nhận thức rõ ràng dấu hiệu tuổi dậy Khi học sinh có thắc mắc kiến thức giới tính có 47.6% học sinh khơng trao đổi với mà em tự tìm kiếm kiến thức thơng qua trang web dẫn đến việc em có nhận thức sai lệch Bên cạnh đó, có 24.4% học sinh cung cấp kiến thức giới tính từ thầy nên em có kiến thức đắn Qua khảo sát thực tế, đa số giáo viên (60%) cho việc tích hợp GDGT vào môn học khác cần thiết, nhằm giáo dục cho HS phát triển nhân cách cách có định hướng theo phát triển xã hội đại văn minh Theo quan điểm giáo viên trách nhiệm gia đình nhà trường thầy cô đánh giá cao (33.3%) so với trách nhiệm tổ chức xã hội (6.7%) ngày thời gian sinh hoạt học tập trẻ chủ yếu nhà trường nên em tiếp xúc trao đổi với thầy cô gia đình chủ yếu Kết khảo sát cho thấy có 42.9 % phụ huynh có nhận thức đủ khái niệm GDGT 14.3% phụ huynh lại chưa nắm vững kiến thức GDGT Như phụ huynh thành phần quan trọng để truyền thụ kiến thức GDGT cho HS họ lại chưa nắm rõ vấn đề, điều ảnh hưởng lớn đến vấn đề GDGT cho HS, HS có điều thắc mắc muốn hỏi phụ huynh phụ huynh khơng giải thích tường tận thắc mắc HS gây tò mò, tìm hiểu HS Nhìn chung hình thức GDGT nhà trường chưa sinh động chưa phù hợp với tình hình thực tiễn Chủ yếu giáo viên dạy vấn đề giới tính thơng qua số học môn Khoa học lớp 5, mà khơng có buổi sinh hoạt ngoại khóa hay tiết học riêng GDGT Thái độ học tập học sinh giáo dục giới 46 tính tốt Tuy nhiên, phần lớn giáo viên tham gia giảng dạy GDGT thực cịn mang tính tự phát, kiến thức truyền thụ phần lớn từ kinh nghiệm thân đa số giáo viên chưa tập huấn hay đào tạo chuyên môn GDGT Giáo viên e ngại giảng dạy chủ đề nhạy cảm phận sinh dục nam nữ, kinh nguyệt, xuất tinh, dậy thì,… Vì vấn đề GDGT cho HS ngày chưa quan tâm nhiều sâu sắc, học GDGT hay hoạt động ngoại khóa GDGT cho HS ít, việc GDGT cho HS chưa đến nơi đến chốn gây cho em hụt hẫn dẫn đến tị mị, tìm hiểu chưa cách để lại hậu đáng tiếc, bên cạnh có số trường hợp coi nhẹ việc GDGT cho em dẫn tới kiến thức GDGT khơng có ngun nhân gây nên thương tâm, đau xót cho bậc làm cha mẹ, cho thầy cô, nhà trường xã hội Trong bối cảnh xã hội nay, để công tác GDGT vấn đề khơng hể đơn giản Nó trách nhiệm riêng ngành giáo dục mà địi hỏi tồn tâm, tồn ý chung tay, góp sức gia đình, cộng đồng toàn xã hội GDGT việc cấp bách người quan tâm nay, trước yếu tố tích cực tiêu cực việc thiếu hiểu biết giới tính, quan hệ tình dục nam nữ, xã hội đồn thể, nhà trường, gia đình coi việc GDGT nhu cầu cần thiết, yêu cầu cần phải giáo dục tốt điều cần thiết Trên suy nghĩ nhận định cá nhân nhóm chúng tơi vấn đề giới tính lứa tuổi THCS nói chung lứa tuổi đầu vị thành niên nói riêng Chúng tơi hy vọng rằng, vấn đề GDGT trường tiểu học đặc biệt trường khu vực có kinh tế phát triển, có nhiều nguyên nhân khiến trẻ dậy sớm coi trọng Để giúp em HS có hành trang vững vể kỹ giới tính, tránh bị ảnh hưởng trào lưu giới tính lệch lạc, tránh hậu thương tâm xảy ra, tránh “mất bò lo làm chuồng”.Hãy vẽ đường cho hưu chạy đừng để hưu tự mò đường lạc lối Bản thân chúng tơi tự nhận thấy giáo viên mới, chưa có nhiều thâm niên công tác giảng dạy sống nên sáng kiến kinh nghiệm cịn nhiều thiếu sót Mong q thầy góp ý, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm để giúp chúng tơi hồn thiện nghiệp vụ mình, xứng đáng trở thành người giáo viên tốt 47 Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường -Bổ sung vào chương trình học em mơn học Tâm lí học giới tính, nội dung phù hợp với lứa tuổi - Thường xuyên mở buổi sinh hoạt ngoại khóa, buổi đàm thoại mời chuyên gia có chun mơn giới tính đểgiải đáp thắc mắc đưa lời khuyên bổ ích cho HS tuổi dậy 2.2 Đối với gia đình - Cha mẹ nên gần gũi quan tâm đến vấn đề giới tính tình dục, cung cấp cho kinh nghiệm sống đời sống tình dục - Cha mẹ nên hướng dẫn bảo cho cách chăm sóc thân mỉnh tuổi dậy thì, cư xử mức với người khác giới - Nên có thái độ cởi mở, chủ động nói giải thích cho phát triển thể giai đoạn phát triển lứa tuổi, đánh giá nhu cầu suy nghĩ riêng tư con, quan tâm đến nguyện vọng tính độc lập con, tránh có thái độ gây tổn thương cho cái, cha mẹ cần có lời nói lịch sự, ân cần, vui vẻ 2.3 Đối với xã hội -Thông tin đại chúng, thơng tin có nội dung phong phú qua chương trình phương tiện thơng tin đại chúng: đài, báo, tivi,… - Mở rộng trung tâm tư vấn sức khỏe sinh sản, tình u nhân gia đình địa bàn dân cư để giúp cho họ tiếp nhận Trên kiến nghị riêng nhóm chúng tơi Rất mong ghi nhận giúp đỡ ban ngành lãnh đạo cấp trên, tạo điều kiện tốt để GDGT Tiểu học ngày nâng cao hiệu công tác giáo dục giảng dạy 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Dũng (1998), Giáo dục giới tính, NXB Giáo dục [2] Đào Xuân Dũng (2012), Giáo dục giới tình dành cho tuổi vị thành niên, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Thị Thu Hiền (2014), Nhận thức việc giáo dục giới tính bậc cha mẹ có độ tuổi vị thành niên, Đại học Khoa học xã hội nhân văn [4] Dương Thị Diệu Hoa (Chủ biên)(2008), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư Phạm [5] Ngọc Hòa (sưu tầm biên soạn) (2013), Sức khỏe giới tính tuổi vị thành niên, NXB văn hóa thơng tin [6] Bùi Ngọc nh (2008), Tâm lí học giới tính giáo dục giới tính, NXB Giáo dục [7] Sách khoa học lớp 5, NXB Giáo dục Và số trang Web: [8] http://kenh14.vn/kham-pha/thich-thu-phuong-phap-giao-duc-gioi-tinh-ba-daotren-tung-hat-gao-20150726014954915.chn [9] http://kenh14.vn/kham-pha/thich-thu-phuong-phap-giao-duc-gioi-tinh-ba-daotren-tung-hat-gao-20150726014954915.chn [10] http://kenh14.vn/kham-pha/thich-thu-phuong-phap-giao-duc-gioi-tinh-ba-daotren-tung-hat-gao-20150726014954915.chn [11] http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN [12] http://thanhnienviet.vn/Portal/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=2879 [13] http://ics.org.vn/vi/Knowledge/Article/gioi-tinh-gioi-va-tinh-duc [14] http://www.treemviet.vn/giao-duc-gioi-tinh-cho-tuoi-vi-thanh-nien-tay-va-ta.html [15] http://123doc.org/document/2734911-de-tai-nghien-cuu-bien-phap-giao-duc-gioitinh-trong-truong-trung-hoc.htm [16] http://vuit.org.vn/tin-tuc/t1283/mot-so-khai-niem-co-ban-lien-quan-ve-gioi.html [17] http://thanhnienviet.vn/Portal/Print.aspx?Culture=vi-VN&q=2879 [18] http://nhatkybe.vn/cam-nang/suc-khoe/tai-sao-can-giao-duc-gioi-tinh-cho-lua49 tuoi-vi-thanh-nien.html [19] http://www.thanhnien.com.vn/giao-duc/nguoi-lon-la-rao-can-khi-giao-duc-gioitinh-44839.html [20] https://www.vinaresearch.net/userfiles/file/Report_Year %202013/Report_Giao_duc_gioi_tinh_cho_tre.pdf [21] http://www.ier.edu.vn/content/view/544/174/ [22] http://tuoitre.vn/tuoi-tre-cuoi-tuan/cuoc-song-muon-mau/520809/Giao-duc-gioi-tinh-va-thaido-cua-nguoilon.html [23] http://philiptran.net/read.php?1482 [24] http://nt-foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=693 [25] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/cac-benh/vi-sao-ngay-cang-nhieu-tre- day-thi-som-3255455.html [26] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A3n_d%E1%BA%A1ng_gi %E1%BB%9Bi [27] https://www.facebook.com/sem.vn/posts/654460364571737 [28] https://sites.google.com/site/giaoducdaotao123/home/giao-duc-gioi-tinh/nhandang-gioi-tinh-va-nguyen-nhan-nham-lan-nhan-dang-gioi-tinh [29] https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c [30] https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20111105072409AAN8z28 [31] https://voer.edu.vn/m/ly-luan-nhan-thuc/eea81801 50 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q Thầy, Cơ: Nhằm góp phần đảm bảo chất lượng dạy học toàn diện trường Tiểu học, với tinh thần trung thực xây dựng, mong q thầy có ý kiến đánh giá nội dung giáo dục giới tính cho trẻ lớp Từ điều chỉnh nâng cao, hiệu cho hoạt động thời gian tới Chúng chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến quý thầy cô! Quý thầy cô giáo viên chủ nhiệmlớp:……………………… Đánh dấu X vào ô vuông () mà theo quý thầy cô cho phù hợp điền tiếp vào chỗ trống Câu 1: Theo thầy cô , việc giáo dục giới tính cho trẻ nên tuổi nào? Nên dạy cho học sinh kiến thức giới tính từ lúc 10 tuổi Nên dạy cho em lúc học THCS Nên dạy cho em lúc học THPT Câu 2: Theo thầy có nên tích hợp giáo dục giới tính vào mơn học khác ngồi mơn khoa học hay khơng? Có  Khơng Ý kiến khác Câu 3: Học sinh có thắc mắc vấn đề giới tính với thầy(cơ) hay khơng ? Có Khơng Ý kiến khác Câu 4: Thầy( cơ) gặp khó khăn gìtrong việc giáo dục giới tính cho học sinh? HS hỏi câu hỏi q nhạy cảm Thầy(cơ) cịn ngại ngùng, e dè nói đến vấn đề Giáo viên chưa hiều rõ vấn đề liên quan đến giới tính Khơng gặp khó khăn Ý kiến khác 51 Câu 5: Theo thầy (cô) việc đưa nội dung giáo dục giới tính vào nhà trường cho học sinh lớp có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Câu 6: Theo thầy (cơ) người quan trọngtrong việc giáo dục giới tính cho trẻ? Nhà trường Học sinh tự tìm hiểu Tổ chức xã hội Ý kiến khác Gia đình Câu 7: Theo thầy (cô) cần dạy nội dung giáo dục giới tính cho học sinh lớp5?( Đánh dấu X vào nội dung thầy (cô) lựa chọn) NỘI DUNG Tuổi dậy (các dấu hiệu tuổi dậy thì, tượng kinh nguyệt, CHỌN mộng tinh) Vệ sinh tuổi dậy Sự thụ tinh, sinh sản người Vai trò nam nữ Phòng tránh xâm hại đường vắng Ở nhà Xúc cảm giới tính Phịng chống HIV-AIDS Một số nội dung khác Câu 8: Thầy (cô) nên làm để giúp nâng cao hiểu biết vấn đề giáo dục giới tính? Đến chuyên gia, trung tâm để tư vấn Tham gia khóa học có nội dung liên quan đến giáo dục giới tính Trao đổi với bạn bè, người thân phụ huynh khác 52 Tìm hiểu thơng tin sách, báo, tạp chí, ti vi, Một số nội dung khác Câu 9:Thầy có suy nghĩ trẻ em khơng giáo dục giới tính? Câu 10: Theo thầy (cơ) cần làm để giáo dục giới tính cho học sinh lớp đạt hiệu tốt nhất? Các thầy cô đề xuất số biện pháp khác để giáo dục giới tính cho học sinh tốt hơn? 53 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Đối với em học sinh lớp việc giáo dục giới tính vơ cần thiết.Để tìm hiểu nhận định em học sinh, mong em cho ý kiến vấn đề Các em trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào câu trả lời mà cho phù hợp Các em vui lòng cho biết: Em học sinh lớp: Giới tính: Nam Nữ Câu 1: Theo em đặc điểm sau dành cho ai? Đánh dấu X vào nội dung phù hợp: Dấu hiệu Nam Nữ Cả nam lẫn nữ Dịu dàng Có râu Mạnh mẽ Chăm sóc Mang thai Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng Cơ quan sinh dục tạo trứng Trụ cột gia đình Cho bú Câu 2: Bản thân em bắt đầu có biểu tuổi dậy hay chưa?  Đã có  Chưa có  Ý kiến khác Câu 3: Khi bắt đầu dậy thì, em biết giữ gìn vệ sinh thể cách? Có Khơng  Ý kiến khác Theo em có cách để giữ gìn vệ sinh thể? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Các em có vướng mắc thay đổi thể hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng 54 Không Ý kiến khác Câu 5: Các em có thường thầy cơ, gia đình tư vấn vấn đề giới tính, tâm lý tuổi dậy không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Ý kiến khác Câu 6: Theo em dấu hiệu tuổi dậy nào? Nữ thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi, phát triển chiều cao, cân nặng, quan sinh dục bắt đầu phát triển, xuất kinh nguyệt, ngực phát triển Ở giai đoạn diễn biến đổi tình cảm mối quan hệ xã hội Nam thường khoảng 13 đến 17 tuổi phát triển chiều cao, cân nặng, quan sinh dục bắt đầu phát triển, có tượng xuất tinh, vỡ tiếng Ở giai đoạn diễn biến đổi tình cảm mối quan hệ xã hội Cả hai ý Cả hai ý sai Ý kiến khác Câu 7: Đánh dấu X vào nội dung phù hợp: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy Đánh dấu (x) Vệ sinh thân thể Thường xuyên tắm giặt, gội đầu thay quần áo Sử dụng chất nghiện thuốc lá, rượu bia, ma túy… Phải thay quần lót, rửa phận sinh dục ngồi nước xà phịng Ăn uống đầy đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục, thể thao, vui choi giải trí lành mạnh Xem phim ảnh, sách báo không phù hợp Ý kiến khác Câu 8: Khi có thắc mắc vấn đề giới tính, em thường trao đổi với ai? Gia đình Thầy, cô Bạn bè 55 Không trao đổi với Ý kiến khác Câu 9: Các em xuất tình cảm đầu đời hay chưa? ( biết quan tâm, để ý tới bạn khác giới, cảm thấy quý mến người bạn khác giới)  Có  Khơng Ý kiến khác Câu 10: Ngồi thơng tin mà em học, thông tin mà thân em biết, tự tìm hiểu, gia đình ( ơng bà, bố mẹ, anh chị…) có giải thích cho em thắc mắc phát triển tuổi dậy hay giáo dục giới tính cho em khơng?  Có  Khơng Ý kiến khác 56 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH Hiện giáo dục giới tính cho học sinh cấp Tiểu Học vấn đề người quan tâm Để tìm hiểu nhận định quý phụ huynh, mong quý phụ huynh cho ý kiến vấn đề Quý phụ huynh trả lời cách khoanh trịn vào câu trả lời phù hợp với Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý phụ huynh Xin quý phụ huynh vui lòng cho biết đơi điều thân: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: Câu 1: Quý phụ huynh hiểu giáo dục giới tính giáo dục gì?  Là dấu hiệu nhận biết nam nữ  Là dấu hiệu nhận biết tuổi dậy Là khái niệm miêu tả việc giáo dục giải phẩu sinh dục, sinh sản, quan hệ tình dục, sức khỏe sinh sản, quan hệ tình cảm, quyền sinh sản trách nhiệm tránh thai, khái niệm khác thái độ tình dục lồi người  Cả A,B,C Ý kiến khác Câu 2: Quý phụ huynh nghĩ vấn đề giáo dục giới tính? Giáo dục giới tính quan trọng, cần có chương trình cách thức phù hợp cho độ tuổi  Giáo dục giới tính khơng quan trọng việc học văn hóa  Đây vấn đề tế nhị khó nói  Khơng cần thiết Ý kiến khác 57 Câu 3: Con anh(chị) có thường xuyên hỏi/ thắc mắc vấn đề giới tính hay khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng  Không Ý kiến khác Câu 4: Quý phụ huynh thường trao đổi với vấn đề giới tính? Những thay đổi sinh lí thể  Chuyện liên quan đến sức khỏe sinh sản  Tình yêu Nam Nữ  Chuyện tình dục vấn đề liên quan đến tình dục Đồng tính nam nữ  Ý kiến khác Câu 5: Quý phụ huynh có trao đổi vấn đề giới tính mình?  Rất thường xuyên Thường xuyên  Không Ý kiến khác Thỉnh thoảng Câu 6: Quý phụ huynh thường làm để giúp nâng cao hiểu biết vấn đề giáo dục giới tính? Tìm hiểu thơng tin sách báo, tạp chí , Internet, Ti Vi … Trao đổi với bạn bè người thân phụ huynh khác Đến chuyện gia,trung tâm để tư vấn  Tham gia khóa học có nội dung liên quan đến giáo dục giới tính Khơng quan tâm Ý kiến khác Câu 7: Cha mẹ nên giúp đỡ đến tuổi dậy nào?  Cha mẹ chia sẻ việc giáo dục giới tính cho Cha mẹ cần dành thời tạo khơng khí để nói chuyện với trẻ gia đình Nếu trẻ khơng hỏi phải tìm hội để nói cho trẻ biết điều quan trọng giới tính Chỉ nói qua loa thấy nói với vấn đề sớm Ý kiến khác 58 Câu 8: Cha mẹ có khuyến khích cho chơi với bạn khác giới hay khơng?  Có  Khơng  Tùy ý Ý kiến khác Câu 9: Cha mẹ cảm thấy dậy sớm?  Cảm giác lo sợ  Cảm thấy bình thường Bối rối làm Ý kiến khác Câu 10:Phản ứng quý phụ huynh hỏi bố mẹ vấn đề giới tính gì?  Giữ thái độ tự nhiên, thẳng thắn trả lời cho không tỉ mỉ Giữ thái độ tự nhiên, thẳng thắn trả lời cho tỉ mỉ Không trả lời vào câu hỏi con, thường trả lời lấp lửng qua La mắng,trách móc khơng nên hỏi câu hỏi Ý kiến khác 59 ... Tên đề tài: Thực trạng nhận thức giới tính giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hòa 1, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Nhàn (trưởng nhóm) - Lớp: D13TH04...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 20 15- 2016 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC GIỚI TÍNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU... cứu: Báo cáo kết đề tài ? ?Thực trạng nhận thức giới tính giáo viên học sinh lớp trường Tiểu học Phú Hòa 1, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương? ?? Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh,

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:04

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng nhận thức giới tính của GV và HS lớp 5

    5. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Lịch sử nghiên cứu về giáo dục giới tính

    1.1.2. Nghiên cứu trong nước

    1.2. Các khái niệm liên quan

    CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu liên quan