1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Báo cáo kết quả đề tài: “Thực trạng kĩ năng làm việc nhóm của học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một”

104 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: “Thực trạng kỹ làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một” - Sinh viên thực hiện: STT Họ tên MSSV Lớp Khoa Lê Thị Kiều 1321402020105 D13TH03 Sư phạm Lê Thị Bốn 1321402020022 D13TH01 Sư phạm Nguyễn Thị Ngọc Mai 1321402020282 D13TH01 Sư phạm Lê Thị Hồng Phấn 1321402020181 D13TH04 Sư phạm Phan Thị Huỳnh Như 1321402020158 D13TH04 Sư phạm - Người hướng dẫn: TS Đỗ Thị Nga Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu sở lý luận thực trạng làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hịa 3, thành phố Thủ Dầu Một, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến kết làm việc nhóm học sinh đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc làm nhóm học sinh tiểu học Tính sáng tạo: Tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng làm việc nhóm học sinh tiểu học, từ đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc làm nhóm học sinh tiểu học Kết nghiên cứu: Báo cáo kết đề tài: “Thực trạng kĩ làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một” Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phịng khả áp dụng đề tài Tìm giải pháp nâng cao kỹ làm việc nhóm thiết thực góp phần nâng cao hiệu làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hịa 3, thành phố Thủ Dầu Một 6.Công bố khoa học HS từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn (ký, họ tên) UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THƠNG TIN VỀ SV CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI SƠ LƯỢC VỀ HS: I Họ tên: Lê Thị Kiều Sinh ngày: 09 tháng 02 năm 1995 Nơi sinh: Tân Un _ Bình Dương Lớp: D13TH03 Khóa: 2013-2017 Khoa: Sư phạm Địa liên hệ: Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0976608662 Email: lekieu0902@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích HS từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Kết xếp loại học tập: Khá Khoa: Sư phạm Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm (ký, họ tên) thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận lãnh đạo trường (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày Kính gửi: tháng năm Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Lê Thị Kiều Sinh ngày 09 tháng 02 năm 1995 Sinh viên năm thứ: 4/Tổng số năm đào tạo: Lớp, khoa : D13TH03 – Sư Phạm Ngành học : Giáo dục Tiểu Học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ : Số nhà 68, tồ ấp 1, xã Tân Định, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Số điện thoại (cố định, di động): 0976608662 Địa email: lekieu0902@gmail.com Tôi (chúng tôi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho tơi (chúng tơi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2017 Tên đề tài: “Thực trạng kỹ làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một” Tôi (chúng tôi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn TS Đỗ Thị Nga; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn (Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài ký ghi rõ họ tên) Trong năm qua, công cải cách giáo dục nước nhà việc đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ Điều mang lại cho giáp dục nước nhà mặt thể chủ trương đường lối đắn nhà nước ta Tuy nhiên, tồn nhiều vấn đề cần phải xem xét xung quanh dạy học học sinh Tiểu học Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu thực tế cịn tồn vấn đề làm việc nhóm học sinh tiểu học, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé để giúp em học sinh tiểu học nâng cao hiệu học tập nhóm mình.Thực đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện vật chất, tài liệu tham khảo, kinh phí giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu lớp, thư viện, khoa, Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thị Nga, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tìm sai sót, tận tâm bảo định hướng cho suốt q trình tìm hiểu, thực hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Ban Giám Hiệu, giáo viên chủ nhiệm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một hợp tác, giúp đỡ thu thập số liệu, thơng tin suốt khoảng thời gian tìm hiểu trường Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị, bạn HS Khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giúp đỡ cho chúng tơi q trình triển khai làm việc nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin chia sẻ thành đạt ngày hơm với người thân u gia đình chúng tơi có đóng góp ý kiến quý báu cho thành công đề tài mà chúng tơi hồn thành suốt khoảng thời gian gần tháng qua Một lần xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2017 SV chịu trách nhiệm thực đề tài MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .4 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Khái niệm nhóm .9 1.2.2.1 Sự hình thành phát triển nhóm .11 1.2.2.2 Phân loại nhóm làm việc .13 1.2.3 Khái niệm kỹ làm việc nhóm học tập 19 1.3 Đặc điểm, nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề làm việc nhóm có hiệu 34 1.3.1 Đặc điểm làm việc nhóm 23 1.3.2 Nguyên tắc làm việc nhóm 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề làm việc nhóm có hiệu 25 1.4 Những đặc điểm tâm lý học sinh lứa tuổi tiểu học 29 1.4.1 Đặc điểm sinh lý .29 1.4.2 Đặc điểm tâm lý HS tiểu học 30 1.4.2.1 Đặc điểm nhận thức .30 1.4.2.2 Đặc điểm xúc cảm tình cảm 31 Chương 2: THỰC TRẠNG LÀM VIỆC NHĨM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HỊA 3, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT 33 2.1 Sơ lược khách thể nghiên cứu 33 2.1.1 Sơ lược tình hình nhà trường 33 2.1.2 Phương pháp học tập sử dụng trườngTiểu học Phú Hòa 34 2.1.3 Mô tả công cụ nghiên cứu 35 2.2 Thực trạng làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hịa 3, Thành phố Thủ Dầu Một 37 2.2.1 Thực trạng mức độ nhận thức, quan niệm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một làm việc theo nhóm 37 2.2.2 Thực trạng nhận thức lợi ích làm việc nhóm học tập học sinh 38 2.2.3 Thực trạng vấn đề làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 40 2.2.4 Thực trạng kỹ làm việc nhóm 49 2.2.5 Thực trạng điều kiện khác: chủ đề học tập nhóm, sở vật chất phương tiện kỹ thuật, hướng dẫn, đánh giá giáo viên… 62 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một 63 2.3.1 Mặt tích cực việc làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một 63 2.3.2.Mặt hạn chế việc làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan: 66 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan: 67 2.4 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu kỹ làm việc nhóm học sinh, trường Tiểu học Phú Hòa 3, TP Thủ Dầu Một 68 2.4.1 Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu kỹ làm việc nhóm học sinh, trường Tiểu học Phú Hòa 3, TP Thủ Dầu Một 68 2.4.1.1 Giải pháp dành cho giáo viên 68 2.4.1.2.Giải pháp dành cho học sinh 76 Kết luận 80 Kiến nghị .82 Tài liệu tham khảo .83 Phụ lục 85 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA Kỹ KN Làm việc LV Làm việc nhóm Phương pháp LVN PP Sách giáo khoa SGK Giáo viên GV Học sinh HS DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng biểu Trang Bảng 1: Thực trạng mức độ nhận thức, quan niệm học sinh làm việc 37 theo nhóm Bảng 2: Lợi ích làm việc nhóm học tập 38 Bảng 3: Mức độ ưa thích làm việc nhóm học sinh 40 Bảng 4: Mức độ thường xuyên làm việc nhóm học sinh trường Tiểu học 41 Phú Hòa Bảng 5: Mục tiêu mà học sinh trường Tiểu học Phú Hịa hướng tới 42 làm việc nhóm Bảng 6:Phân công nhiệm vụ học sinh 44 Bảng 7: Phương pháp thống học sinh 44 Bảng 8:Hiệu làm việc nhóm 45 Bảng 9: Thực trạng ý thức thành viên nhóm 47 Bảng 10: Thực trạng nhận thức nhiệm vụ lớn nhóm trưởng 48 Bảng 11: Tổng hợp đánh giá mức độ thực kỹ LVN học 49 sinh trường Tiểu học Phú Hòa 3, thành phố Thủ Dầu Một Bảng 12: Mức độ cần thiết kỹ lập kế hoạch nhóm 50 Bảng 13: Bảng mức độ cần thiết kỹ xây dựng nội quy làm việc 51 nhóm Bảng 14: Mức độ cần thiết kỹ phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý 52 Bảng 15: Mức độ cần thiết kỹ thảo luận, trao đổi 53 Bảng 16: Mức độ cần thiết kỹ nghiên cứu tài liệu 54 Bảng 17: Mức độ cần thiết kỹ chia sẻ trách nhiệm 55 Bảng 18: Mức độ cần thiết kỹ lắng nghe 56 Bảng 19: Mức độ cần thiết kỹ chia sẻ thông tin 57 Bảng 20: Mức độ cần thiết kỹ giải xung đột 59 Bảng 21: Mức độ cần thiết kỹ tự kiểm tra – đánh giá làm việc 60 nhóm Bảng 22: Tổng hợp kết điều tra mức độ quan tâm giáo viên tới việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh 67 79 khơng phải việc giao phó cho nhóm trưởng Việc xoay vịng thường xun nhóm trưởng chắn cải thiện đáng kể bề mặt học lực chung nhóm Việc nhóm thực điều đa số học sinh cải thiện kỹ học tập kỹ làm nhóm trưởng, kỹ trình bày,… Ngồi yếu tố mà chúng tối đưa giải pháp nhiều yếu tố phụ mà học sinh phải cải thiện, phải thay đổi Bởi trước hết góp phần cải thiện vào hiệu làm việc nhóm, sau tạo cho thân thói quen tích cực cho thân LVN 80 KẾT LUẬN Sau thời gian cố gắng, nỗ lực hết mình, tất niềm say mê, vận dụng tất kiến thức có, với tìm tịi khám phá, nhóm chúng tơi hồn tất đề tài Chúng nhận thấy rằng: LVN học tập hình thức học tập thiết yếu Tiểu học, nhằm phát huy tính chủ động người học, làm việc theo nhóm tạo mơi trường thuận lợi giúp người học hoàn thiện KN LVN cần thiết Ngồi ra, LVN cịn giúp HS rèn luyện tư sáng tạo, KN giao tiếp tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Rèn luyện KN LVN học tập HS mục tiêu đào tạo nhà trường góp phần làm tăng hiệu học tập HS, rèn luyện cho HS có khả tự học, thói quen niềm say mê học tập Qua nghiên cứu thực trạng KN LVN học tập HS trường TH Phú Hòa 3, thấy: * Thực trạng nhận thức KN LVN học tập HS: Đa số HS có nhận thức đắn KN LVN học tập HS, có tới 60,95% ý kiến đánh giá mức độ có hiệu quả, 33,33% ý kiến đánh giá mức bình thường, 5% hiệu quảvà 0% ý kiến đánh giá làm việc nhóm khơng hiệu Qua điều tra cho thấy hầu kiến trí ý thức làm việc nhóm thành viên yếu tố tác động lớn đến hiệu làm việc nhóm Điều cho thấy hầu hết HS đánh giá cao yếu tố ý thức thành viên LVN Trong thực tế, hầu hết HS có ý thức tham gia LVN, phần lớn HS nhiệt tình, nổ xây dựng ý kiến cho tập nhóm.Tuy nhiên có phận khơng nhỏ thành viên chưa có ý thức LVN Các em xem tập nhóm cơng việc tập thể, người, nên nhiều em có tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào làm việc người khác, bạn có tham gia làm tập nhóm tham gia cách hình thức * Thực trạng biểu KN LVN tập học HS: HS thực kỹ mức độ tương đối hoàn thành chiếm tỉ lệ trung bình cao mức trung bình từ 40% - 60% Qua điều tra cho thấy hầu kiến trí ý thức làm việc nhóm thành viên yếu tố tác động lớn đến hiệu làm việc nhóm Điều cho thấy hầu hết HS đánh giá cao yếu tố ý thức thành viên LVN 81 Tóm lại kỹ làm việc nhóm kỹ quan trọng khơng q trình học tập mà cịn giúp ích cho em sau trình làm việc Tuy nhiên nhiều nguyên nhân dẫn đến hiệu làm việc nhóm HS trường Tiểu học Phú Hòa chưa thật hiệu nhiều điều cần phải đổi Chính lẽ đó, chúng tơi mong muốn qua đề tài tình hình làm việc nhóm HS trường Tiểu học Phú Hịa cải thiện đáng kể, từ nâng cao kết học tập tốt hơn, nâng cao chất lượng đào tạo trường 82 KIẾN NGHỊ Để kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu làm việctheo nhóm HS trường TH Phú Hòa 3, TP Thủ Dầu Một,chúng tơi xin có số kiến nghị sau đây: 2.1 Đối với nhà trường: Cần có đầu tư thích đáng sở vật chất phục vụ trình đào tạo nhà trường Mở rộng nâng cấp thư viện, phòng học việc đầu tư mua mới, bảo dưỡng thiết bị dạy học cách khoa học, hiệu Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ cán chuyên môn, GV HS việc sử dụng bảo quản thiết bị Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, trao đổi, bàn bạc phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp LV theo nhóm cho HS thơng qua buổi nói chuyện với chuyên gia, tạo điều kiện cho HS tham gia sinh hoạt vào hội, câu lạc lành mạnh trường 2.2 Đối với giáo viên: Nhìn nhận đắn tầm quan trọng phương pháp LVN HS, để qua tổ chức cho HS LVN cần thiết, với liều lượng, mức độ hợp lý theo nội dung, chủ đề phù hợp GV nên có phương pháp cách thức chia nhóm phù hợp (về số lượng thành viên nhóm, phù hợp với nội dung tập nhóm, …) Trước giao tập nhóm cho HS, GV cần hướng dẫn cách làm việc nhóm để HS có định hướng làm việc nhóm, đặc biệt với HS làm quen với phương pháp học tập theo nhóm Giáo viên tích cực việc đổi PP dạy học, thường xun tổ chức dạy học theo nhóm Thơng qua phương pháp này, GV cần có kiểm tra – đánh giá kết làm việc nhóm cách rõ ràng, xác, cơng khai thường xun quan tâm tới việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho HS ghi nhận đánh giá cao lực tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm học tập Giáo viên thường xuyên tham gia lớp tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn 2.3 Đối với học sinh: KN LVN học tập hình thành thơng qua nhận thức rèn luyện.Vì vậy, HS cần nhận thức đắn KN LVN học tập, hiểu rõ vai trò tác dụng KN LVN học tập, có ý thức rèn luyện KN LVN thường xuyên, tích lũy kinh nghiệm, vận dụng KN LVN linh hoạt sáng tạo trình tham gia LVN học tập Ngồi ra, HS cần tích cực LVN ngồi học, tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường… để phát triển KN LVN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Dũng (chủ biên), 2008, Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trần Trọng Thủy (chủ biên), 1999, Tâm lý học, NXB Giáo dục Trần Hiệp (chủ biên), 1996, Tâm lý học xã hội - Những vấn đề lí luận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội GS TSKH Phạm Minh Hạc (chủ biên), Từ điển bách khoa – Tâm lý học, Giáo dục học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam Kruchetxki V.A, 1981, Những sở Tâm lý học Sư phạm, tập II, NXB Giáo dục Trần Trọng Thủy, 1978, Tâm lý học lao động, Đại học Sư phạm Hà Nội II Trần Thị Thanh Hà, 2005, Một số KN giao tiếp vận động quần chúng chủ tịch Hội phụ nữ cấp sở, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện Tâm lý học Hoàng Phê (chủ biên), 1992, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ Điển Ngôn ngữ Hà Nội Huỳnh Văn Sơn, 2009, Nhập môn KN sống, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Thúy Dung, 2009, KN giải tình quản lý học viên lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Đặng Thị Phương Hà, 2006, Tổ chức HĐ học tập mang tính hợp tác lớp ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học công nghệ (số 15), trường Đại học ngoại ngữ, Đà Nẵng 12 Nguyễn Thanh Bình, 2007, Giáo trình giáo dục KN sống, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2009, Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 14 Dự án Việt- Bỉ, Dạy học tích cực- số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2010 15 Viện KHGD Việt Nam, Các phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, 2009 16 Bí làm việc - học tập theo nhóm, http://www.teen,vn/ 84 17 Đặng Danh Ngọc, Kỹ làm việc nhóm góp nhìn sinh viên, http://www.bulletin.vnu.edu.vn/ 18 Thân Hương (tổng hợp), Phương pháp học nhóm, http://www hocmai.vn 19 Phương pháp học tập cộng tác: làm việc theo nhóm nhỏ, http://www1.agu.edu.vn 20 Kĩ làm việc theo nhóm, http:// www.kynang.edu.vn/ 21 Báo cáo công khai cam kết chất lượng đào tạo Học viện quản lý giáo dục theo thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT, www.niem.edu.vn 85 PHỤ LỤC Trường Đại Học Thủ Dầu Một Khoa Sư Phạm PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA KHỐI LỚP 5, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG ***************** Người tham gia trả lời câu hỏi xin khoanh tròn đáp án mà em cho phù hợp theo suy nghĩ bạn tình hình mà bạn đánh giá Theoem em hiểu làm việc nhóm: a Mỗi người làm tất công việc theo ý riêng gộp chung lại lấy kết tốt b Người nhóm trưởng chia nhỏ cơng việc, giao người việc tổng hợp kết c Mỗi người đóng góp ý kiến để giải cơng việc d Ý kiến khác: Lợi ích lớn làm việc nhóm là: a Vận dụng phát huy trí tuệ tập thể b Tạo thói quen làm việc mơi trường tập thể c Giải công việc dễ dàng d Ý kiến khác: Em có thích làm việc nhóm hay khơng? a Rất khơng thích b Khơng thích c Bình thường d Thích e Rất thích 86 Làm việc nhóm có diễn thường xun hay khơng? a) b) Trung bình c) Thường xuyên Mục tiêu hướng đến nhóm em gì? a Điểm số b Kiến thức c Kỹ d Khác (ghi rõ)……………… Phân cơng cơng việc nhóm nhóm em: a Tập trung vào cá nhân xuất sắc b Mỗi người việc tập hợp lại c Trải cho thành viên d Cách làm riêng: … Theo em hiểu thống ý kiến nhóm? a Tất đồng ý c Theo đa số b Khơng phản đối d Nhóm trưởng định 8.Em đánh hiệu làm việc nhóm em? Tiêu chí Mức độ hiệu tăng dần từ 1-5 - Chất lượng công việc (vd điểm số) - Cách thức hoạt động nhóm - Kiến thức mà thành viên nhận - Kỹ mà thành viên nhận - Những thứ khác mà thành viên nhận - Khác (ghi rõ)…………………………… 9.Nhiệm vụ lớn nhóm trưởng gì? a Điều hành tổ chức công việc nhóm b Chịu trách nhiệm chung nhóm trước làm việc 87 c Điều hoà mâu thuẫn nội nhóm d Ý kiến khác: 10 Nguyên nhân gây hiệu làm việc nhóm gì? a Phương pháp làm việc b Thiếu gắn kết c Mục đích làm việc khơng rõ ràng d Điều kiện CSVC e Ý kiến khác: …………… 11 Theo em, yếu tố tác động lớn đến hiệu nhóm: a Ý thức làm việc thành viên b Vai trò điều hành nhóm trưởng c Phương pháp hình thức làm việc nhóm d Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… 12 Em mong muốn GV làm em thảo luận nhóm? Nội dung Có GV lại quan sát GV đến nhóm góp ý định hướng GV cơng đánh giá nhóm GV gọi đồng bạn lên trình bày Đưa yêu cầu thảo luận chi tiết cho nhóm Xin chân thành cảm ơn em trả lời câu hỏi Xin em cho biết thêm số thông tin cá nhân: Họ-Tên : ……………………… Lớp:…………………………………………………………… Ngày sinh: Không 88 PHỤ LỤC 2: (P02) PHIẾU HỎI Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HÒA KHỐI LỚP 5, THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG ***************** Người tham gia trả lời câu hỏi xin đánh dấu X vào đáp án mà bạn cho phù hợp theo suy nghĩ bạn với tình hình mà bạn đánh giá nhóm học tập học sinh khối lớp 5, trường tiểu học phú hòa Câu 1:Các em cho biết mức độ cần thiết việc thực kỹ làm việc nhóm : Mức độ cần thiết kỹ Các kỹ STT Lập kế hoạch làm việc nhóm Xây dựng nội quy làm việc nhóm Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá làm việc nhóm Rất Khá Khơng cần cần Cần cần thiết thiết thiết thiết 89 Câu 2: Các em tự đánh giá việc thực kỹ làm việc nhóm học sinh khối lớp 5, trường tiểu học phú hòa Mức độ thực kỹ Các kỹ STT Lập kế hoạch làm việc nhóm Xây dựng nội quy làm việc nhóm Phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích cực Chia sẻ thơng tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá làm việc nhóm Tương Khơng Thành Chưa đối thành thạo thành TT thạo thạo 90 Câu 3: Theo em, q trình làm việc nhóm, thầy giáo quan tâm tới việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh nào? Mức độ thực Có thực STT Nội dung Thường xuyên Lập kế hoạch làm việc nhóm Xây dựng nội quy làm việc nhóm Phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý Thảo luận, trao đổi Nghiên cứu tài liệu Chia sẻ trách nhiệm Lắng nghe cách chủ động, tích Vào thời Không điểm cần thực thiết cực Chia sẻ thông tin Giải xung đột 10 Tự kiểm tra - đánh giá làm việc nhóm Xin chân thành cảm ơn em trả lời câu hỏi Xin em cho biết thêm số thông tin cá nhân: Họ-Tên:………………………… Lớp:………………………………………………………… 91 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường tiểu học) Với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế vấn đề làm việc nhóm, đồng thời giúp em học tập có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường mong q thầy vui lịng cho biết ý kiến nội dung sau: Hãy đánh dấu  vào  mà thầy cô cho phù hợp 1.Theo thầy cô, kỹ làm việc nhóm có phải phương pháp quan trọng giảng dạy học sinhkhông ? Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 2.Thầy có thường xuyên áp dụng kỹ làm việc nhóm giảng dạy không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng  Khơng 3.Trong vấn đề làm việc nhóm,thầy thấy em thường gặp khó khăn gì? TT Khó khăn vấn đề Mức độ làm việc nhóm học Thường sinh Học sinh lúng túng,nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia vào làm việc nhóm Học sinh cịn ỷ lại,dựa dẫm xun Đơi Khơng 92 vào bạn nhóm Học sinh gặp khó khăn việc thống ý kiến nhóm Học sinh chưa quen với việc học tập theo hình thức nhóm Các thành viên nhóm chưa đồn kết với Trưởng nhóm chưa phát huy vai trị Số lượng học sinh nhóm q đơng Những khó khăn khác:…………………………………………………………… Yên nhân gây khó khăn học sinh làm việc nhóm: *Nguyên nhân chủ quan (từ phía học sinh) Học sinh sợ mắc sai lầm học tập, bị điểm Thiếu tự tin vào thân  Học sinh chưa ý thức tầm quan trọng làm việc nhóm  Do thiếu kỹ cần thiết làm viêc nhóm  Do chưa hiểu nội dung học  Do sợ bạn bè trêu chọc Các nguyên nhân khác:…………………………………………………………… *Ngun nhân khách quan (từ phía gia đình, nhà trường xã hội)  Do lớp học đông, khó tổ chức  Do tốn thời gian, phân bố thời gian chưa hợp lý  Do bàn ghế chưa phù hợp để xếp làm việc nhóm  Do việc quan sát, đánh giá giáo viên chưa quan tâm mức  Do phịng học thiếu khơng gian  Do phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp với học sinh  Do thiếu động viên, khích lệ kịp thời giáo viên  Do lượng kiến thức nhiều, khó 93 Các nguyên nhân khác:…………………………………………………………… 5.Trong thực tế thầy cô làm để khắc phục khó khăn vấn đề làm việc nhóm học sinh? Trả lời:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Qúy thầy vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên( có thể):……………………………………………………………… Nam Nữ Đơn vị cơng tác:…………………………………………………………………… Số năm công tác:…………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Bình Dương, ngày… tháng… năm Người điều tra Xin chân thành cảm ơn thầy đóng góp ý kiến ... đề tài khoa học giảng viên bạn học sinh: Luận văn Thạc sỹ “KN LVN học tập học sinh Trường Đại học Sài Gòn” tác giả Lê Ngọc Huyền đề tài nghiên cứu khoa học “Vấn đề làm việc nhóm học sinh khoa Kinh... nhóm học sinh tiểu học, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé để giúp em học sinh tiểu học nâng cao hiệu học tập nhóm mình.Thực đề tài nghiên cứu khoa học này, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học. .. Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Kết xếp loại học tập:

Ngày đăng: 10/06/2021, 02:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w