đề tài tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG CÔNG NGHỆ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TẠI XÃ XUÂN ĐÀI, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

70 318 3
đề tài tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG CÔNG NGHỆ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TẠI XÃ XUÂN ĐÀI, HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để bảo vệ quỹ đất đai của địa phương cũng như để thực hiện tốt hơn cho công tác quản lý đất đai thì bản đồ địa chính là hết sức cần thiết. Bản đồ địa chính là một tài liệu quan trọng trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, nó phản ánh các thông tin về đất đai làm cơ sở cho việc đăng ký thống kê và hoàn thiện hồ sơ địa chính, quy hoạch sử dụng đất, làm cơ sở cho việc giao đất thu hồi đất, ngoài ra bản đồ địa chính cũng là tài liệu cơ bản để xây dựng các loại bản đồ chuyên đề khác.

... Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài Ý nghĩa đề tài Đối tượng phạm vi nghiêm cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... TẾ - KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT – NÔNG LÂM @&? LÝ CÁ DE BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH BẰNG CƠNG NGHỆ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ TẠI XÃ XUÂN... NXB Tài Nguyên Môi trường Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên quốc gia vô quý giá, thành phần quan trọng môi trường sống địa bàn phân bố khu dân cư chỗ đứng khu công nghiệp,

Ngày đăng: 19/09/2018, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Yêu cầu của đề tài

    • 4. Ý nghĩa của đề tài

    • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1. Tổng quan về bản đồ địa chính

        • 1.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính

        • 1.1.2. Nội dung của bản đồ địa chính

          • 1.1.2.1. Yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính

          • Bản đồ địa chính được sử dụng trong quản lý đất đai là bộ bản đồ biên tập riêng cho từng đơn vị hành chính cơ sở xã, phường. Mỗi bộ bản đồ có thể là một hoặc nhiều tờ bản đồ ghép lại. Để đảm bảo tính thống nhất, tránh nhầm lẫn và dễ dàng vận dụng trong quá trình thành lập cũng như trong quá trình sử dụng bản đồ và quản lý đất đai ta cần phải phân biệt và hiểu rõ bản chất các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính và các yếu tố phụ khác có liên quan.

          • 1.1.2.2. Nội dung của bản đồ địa chính

          • 1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính

            • 1.2.1. Lưới chiếu Gauss – Kruge

              • Hình 1.1: Lưới chiếu gauss

              • 1.2.2. Phép chiếu UTM

                • Hình 1.2: Phép Chiếu UTM

                • 1.2.3. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính

                  • Hình 1.3: Sơ đồ chia mảnh và đánh số hiệu mảnh

                  • Hình 1.4: Sơ đồ chia mảnh vả đánh số hiệu mảnh của theo tỉ lệ bản đồ

                  • - Bản đồ 1:2000: Lấy tờ bản đồ 1:5000 làm cơ sở chia thành 9 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 1*1 km , ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000, có kích thước khung bản vẽ là 50*50 cm, diên tích đo vẽ thực tế là 100 ha. Các ô vuông được đánh số bằng chữ cái Arập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ trái qua phải từ trên xuống dưới. Số hiệu manh bản đồ tỷ lệ 1:2000 là số hiệu tờ bản đồ 1:5000 thêm gạch nối và số hiệu ô vuông.

                  • 1.2.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay

                    • 1.2.4.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính

                    • 1.2.4.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc

                      • Hình 1.5: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính

                      • 1.2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ

                        • 1.2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu

                          • Hình 1.6: Cấu tạo máy toàn đạc điện tử

                          • 1.2.5.2. Quy trình đo vẽ chi tiết và xử lý số liệu tại máy toàn đạc điện tử:

                            • Hình 1.7: Trình tự đo máy toàn đạc điện tử

                            • 1.2.6. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính

                              • 1.2.6.1. Phần mềm MicroStation, Famis, Mapinfo

                              • 1.2.6.2. Phần mềm famis

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan