1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhận thức và khả năng xử lý sốc phản vệ của điều dưỡng lâm sàng tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ đầu năm 2017

34 71 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 522,85 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HOA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ ĐẦU NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định- 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HOA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ ĐẦU NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH: NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH Nam Định, 2017 I LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực báo cáo chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, gia đình bạn bè Đến báo cáo chun đề hồn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Minh Chính, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chuyên đề Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, phịng ban thầy giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh phú Thọ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn trân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp chuyên khoa cấp I khóa nhũng người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ II MỤC LỤC Trang phụ bìa I Lời cảm ơn II Danh mục chữ viết tắt III Mục lục IV Danh mục bảng biểu V Đặt vấn đề Mục tiêu khóa luận I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận Các khái niệm sử dụng khóa luận Cơ sở thực tiễn 15 II Liên hệ thực tiễn 17 Thực trạng nhận thức điều dưỡng lâm sàng khoa nội tổng hợp phòng chống sốc phản vệ 17 Các ưu nhược điểm .19 Tồn thách thức 20 III Đề xuất giải pháp .22 IV Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CĐ : Cao đẳng ĐDV : Điều dưỡng viên ĐH : Đại học NB : Người bệnh NVYT : Nhân viên y tế SPV : Sốc phản vệ TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TT : Thông tư WHO : Tổ chức y tế thể giới IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Ngun nhân SPV Hình Bộ dụng cụ xử lý SPV Hình Xử trí sốc phản vệ Hình Cấp cứu SPV V ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc phản vệ tình trạng dị ứng đặc biệt nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Nó xảy vòng vài giây đến vài phút sau tiếp xúc với dị nguyên thuốc, thức ăn, nọc côn trùng… Những năm gần đây, vấn đề SPV ngày quan tâm nhiều người ta nhận thấy tình trạng sốc phản vệ ngày gia tăng Các loại dược phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ hóa chất sử dụng cho người ngày phổ biến gây nên phản ứng miễn dịch dị ứng ngày nghiêm trọng dẫn đến nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc Trong lĩnh vực y tế nhiều loại thuốc đưa vào thể đường gây phản vệ Ở người có địa dị ứng sốc phản vệ xẩy nhanh ngày sau dùng thuốc lần đầu, sau dùng thuốc vài ba lần sau Một người test nội bì âm tính bị sốc phản vệ dùng thuốc lần dùng tiếp theo[9] Ở nước ta vậy, với phát triển nghành cơng nghiệp hóa mỹ phẩm, dược phẩm tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng tình trạng dị ứng có sốc phản vệ xảy ngày nhiều có nhiều trường hợp tử vong đáng tiếc Nguyên nhân tình trạng phần lạm dụng thuốc, hóa mỹ phẩm người dân, hiểu biết chưa đầy đủ sốc phản vệ nhân viên y tế Đó khó khăn ngành y tế mà người thầy thuốc, người bệnh, gia đình người bệnh tồn xã hội nên quan tâm Xét hoàn cảnh cụ thể khơng thể phủ nhận vai trị to lớn nhân viên y tế, người giành giật hy vọng sống cho người bệnh không may bị sốc phản vệ ĐDV thường xuyên gần gũi, cận kề người bệnh cả, dễ dàng phát diến biến bất thường, xử trí ban đầu khơng tốt ảnh hưởng lớn tới hiệu chất lượng điều trị Vì tai biến tử vong sốc phản vệ giảm thiểu thầy thuốc nói chung điều dưỡng nói riêng có đầy đủ kiến thức sốc phản vệ như: Hiểu nguyên nhân gây sốc phản vệ, khai thác kỹ tiền sử dị ứng người bệnh, định thuốc thận trọng, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu… VI Để phòng ngừa giảm thiểu tai biến, tử vong sốc phản vệ gây Bộ y tế có thơng tư số 08/1999_ TT_ BYT ngày 01/05/1999 Hướng dẫn phòng cấp cứu sốc phản vệ Theo báo cáo nghiên cứu Trần Thị Lý cộng năm 2012 khả nhận thức điều dưỡng bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, kết cho thấy kiến thức điều dưỡng cịn nhiều hạn chế, khơng đồng đều.Tỷ lệ điều dưỡng hiểu sai nguyên nhân chiếm 12,2%, nhóm nội 2%, nhóm ngoại chuyên khoa lẻ 20% Trả lời sai số triệu chứng ba nhóm 7,7%, điều dưỡng có tuổi từ 22- 29 số có tay nghề < năm chiếm 68,6% Trả lời sai phòng chống sốc trung bình 9,6% loại chủ yếu gặp điều dưỡng trung học nhóm chuyên khoa lẻ Kể từ tới tác động phòng ban liên quan, chưa thể quan tâm tới vấn đề theo nghĩa Và điều dưỡng khoa Nội tổng hợp bệnh viện cịn gặp nhiều khó khăn nhận thức xử trí sốc phản vệ Do chúng tơi tiến hành viết chuyên đề: “Thực trạng nhận thức khả xử lý sốc phản vệ điều dưỡng lâm sàng khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đầu năm 2017” nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ điều dưỡng phòng chống sốc để giúp cho Ban Giám đốc bệnh viện, lãnh đạo khoa phòng nắm cách tổng quát thực trạng kiến thức phòng chống sốc điều dưỡng, từ có kể hoạch bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chẩn đốn, sử trí cấp cứu phòng chống sốc Chuyên đề thực với mục tiêu: Mô tả nhận thức thực trạng xử lý điều dưỡng khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ sốc phản vệ Đề xuất vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý sốc phản vệ điều dưỡng khoa Nội tổng hợp bệnh viên đa khoa tỉnh Phú Thọ VII Hình Cấp cứu sốc phản vệ I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đại cương sốc phản vệ 1.1.1 Khái niệm sốc phản vệ Sốc phản vệ mô tả từ lâu văn tự cổ Trung Quốc Hi Lạp, chủ yếu liên quan đến thức ăn, gọi “ đặc ứng” Trải qua nhiều năm có nhiều cơng trình nghiên cứu thực Nhưng đến năm 1902, giáo sư sinh lý học Charles Richat cộng Paul Portier tiến hành tiêm độc tố actini vào da chó Neptune đến lần thức ba, chó xuất tình trạng: khó thở, nơn, ỉa đái bừa bãi sau 25 phút Richet đặt tên cho tượng sốc phản vệ (anaphylaxis) Từ đó, thuật ngữ sốc phản vệ sử dụng rộng rãi toàn giới Sốc phản vệ bao gồm anaphylactic shock anphylactoid shock, hội chứng lâm sàng dễ nhận biết xuất đột ngột tăng tính thấm thành mạch nhậy cảm mức phế quản[3] 1.1.2 Nguyên nhân gây SPV[1;5] Có nhiều nhóm nguyên nhân gây sốc phản vệ hay gặp thuốc, thức ăn, nọc côn trùng Thuốc nguyên nhân hay gặp Theo nghiên cứu Australia 105 trường hợp sốc phản vệ không thức ăn có 64 trường hợp thuốc Mọi loại thuốc gây sốc phản vệ kể thuốc điều trị dị ứng hay gặp kháng sinh, thuốc chống viêm giảm đau không steroid, thuốc gây tê, gây mê, dịch truyền, loại thuốc cản quang có iot, VIII thuốc chống nấm Tất đường đưa thuốc vào thể: bơi ngồi da, uống, tiêm da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch, đặt âm đạo, thuốc nhỏ mắt gây sốc phản vệ dù với liều nhỏ Sốc phản vệ thức ăn hay gặp trứng, lạc, sữa, cá, tôm, cua, ba ba Trong vòng 11 năm từ năm 1994 đến năm 2005, Australia có 5007 ca nhập viện sốc phản vệ thức ăn Dị ứng thức ăn hay gặp trẻ em người lớn Thức ăn khơng đóng vai trò dị nguyên gây sốc phản vệ mà cofactor gây sốc phản vệ Trong sốc phản vệ luyện tập, thức ăn yếu tố nguy hay gặp Loại thức ăn hay gặp lúa mì, số gia vị, thủy hải sản Sốc phản vệ luyện tập liên quan đến thức ăn thường xảy vòng 2-4h sau ăn Sự phối hợp thức ăn luyện tập gây sốc phản vệ, nểu ăn thức ăn luyện tập khơng có triệu chứng SPV Ngun nhân gây dị ứng trẻ em thường đậu phộng, thủy hải sản Theo nghiên cứu Kanny G cộng năm 2001 tỷ lệ dị ứng thức ăn xấp xỉ 3,2% Hơn nữa, nghiên cứu thức ăn nguyên nhân phổ biến gây sốc phản vệ Một nguyên nhân hay gặp nọc côn trùng nọc ong đốt, rắn, bọ cạp cắn Sốc phản vệ định nghĩa phản ứng toàn thân nguy hiểm đến tính mạng phản ứng dị ứng nghiêm trọng, khởi phát nhanh gây tử vong Trên lâm sàng, sốc phản vệ đặc trưng tình trạng ban đỏ, khó thở, hạ huyết áp, co thắt đường thở Trên giới, theo liệu công bố mới, tỷ lệ sốc phản vệ ngày gia tăng năm gần Ước tính, khoảng 1-2% dân số tồn giới có lần sốc phản vệ đời, riêng Châu Âu 4-5 trường hợp SPV/10.000 dân năm, Mỹ năm gần 58,9 trường hợp/100.000 dân hàng năm Tỉ lệ tử vong sốc phản vệ ước tính 1% Nguyên nhân phổ biến gây SPV thức ăn, nọc côn trùng thuốc Tần số xác loại nguyên nhân phụ thuộc tuổi, địa lý, tiếp xúc, phụ thuộc vào nguồn liệu Trong nghiên cứu lớn gần 601 bệnh nhân bị sốc phản vệ Mỹ có tới 22% nguyên nhân thức ăn, 11% thuốc Penicilin nọc côn trùng nguyên nhân phổ biến Thuốc nguyên nhân gây SPV hay gặp Trong đó, thuốc hay gặp phải kể đến kháng sinh, NSAIDs, radiocontrats, thuốc sử dụng giai đoạn hậu phẫu hay gặp IX Dương tính vừa ++ Đường kính ban sẩn 6-8mrn, ngứa, ban đỏ Dương tính mạnh +++ Đường kính ban sẩn 9-12mm, ngứa, chân giả Dương tính mạnh ++++ Đường kính >12mm, ngứa nhiều, nhiều chân giả Chú ý: – Không dược làm test lẩy da người bệnh: + Đang có dị ứng cấp tính (viêm mũi, mày đay, phù Quincke, hen phế quản…) + Phụ nữ có thai – Trước làm test lẩy da, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện cấp cứu sốc phản vệ 1.1.7.4 Nội dung hộp thuốc cấp cứu chống sốc phản Các khoản cần thiết hộp chống sốc Adrenalin 1mg - 1ml: 02 ống Nước cất 5ml: 04 ống Bơm tiêm vô khuẩn (dùng 01 lần) + 10ml: 02 + 1ml: 02 Hydrocortisone hemusuccinate 100mg (Solumedrol 40mg Depersolon 30mg: 02 ống) Phương tiện khử trùng (Bông, băng, gạc, cồn) Dây garo Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ XIX Methyprednisolon Hình Bộ dụng cụ xử lý sốc phản vệ chỗ XX CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Tình hình nghiên cứu thực trạng nhận thức điều dưỡng lâm sàng sốc phản vệ Việt Nam: Năm 1999, Bộ Y tế ban hành Thông tư 08/1999 hướng dẫn phịng xử trí SPV, giúp cải thiện đáng kể khả phát điều trị loại tai biến Tuy nay, lĩnh vực y tế, việc dự báo sớm nhằm ngăn ngừa phản ứng dị ứng thuốc nói chung sốc phản vệ nói riêng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn Trong năm gần đây, số lượng trường hợp tử vong sốc phản vệ ngày tăng lên nhiều người quan tâm Theo Gs Nguyễn Năng An, dị ứng thuốc chiếm tỷ lệ cao (hơn 8,5% dân số) nhiều địa phương Trong đó, sốc phản vệ chiếm khoảng 10% ca dị ứng thuốc, có khoảng 10% tử vong sốc phản vệ Đề tài nghiên cứu điều dưỡng Hoàng Văn Sáng thực năm 2012 với tên “ Mô tả kiến thức ĐD phòng chống SPV Bệnh viện 354”, anh rút số kết luận sau: SPV hội chứng lâm sàng dễ nhận biết xuất đột ngột tăng tính thấm thành mạch nhạy cảm mức phế quản: nguyên nhân thay đổi hoạt động nhiều chất trung gian hóa học nội sinh giải phóng sau yếu tố kích thích yếu tố miễn dịch hay khơng miễn dịch xâm nhập vào thể Vì cần phải có đội ngũ bác sĩ ĐD có kiến thức chun mơn cao máy móc trang thiết bị để xử lí kịp thời ca bệnh tránh trường hợp đáng tiếc xảy Qua nghiên cứu anh thấy đội ngũ ĐD BV 354 nắm tốt phòng chống sốc phản vệ, điều chứng minh số kết thống kê sau: 100% ĐD nhận thức nguyên nhân SPV thuốc 100% ĐD biết triệu chứng sốc (Có cảm giác khác thường, mạch nhanh nhỏ, HA tụt, khó bắt mạch) 99% ĐD biết cách xử trí SPV xảy ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên cho BN nằm chỗ XXI 100% ĐD nhận thức thực kỹ thuận phải khai thác tiền xử dị ứng mang hộp chống sốc 78,4% ĐD ý thức cần tiêm Adrenaline để cấp cứu kịp thời người bệnh bác sĩ khơng có mặt Tuy nhiên số ĐD chưa nhận thức hết tầm quan trọng cơng tác phịng chống sốc phản vệ, chưa hiểu rõ mức độ nguy hiểm, tai biến dẫn đến tử vong SPV xảy Kiến thức ĐD chưa đầy đủ xác lĩnh vực phòng chống sốc phản vệ 46,4% ĐD cho SPV khơng phải ngun nhân hóa chất thức ăn 68% ĐD chưa đường tiêm Adrenaline để cấp cứu người bệnh 30 65% ĐD không nhớ thời gian tiêm Adrenaline 64% ĐD không nhớ thời gian theo dõi HA 10 67,2% ĐD hiểu sai nồng độ dung dịch kháng sinh test nảy thời gian đọc kết test Cùng năm 2012 điều dưỡng Trần Thị Lý cộng thực nghiên cứu thực trạng nhận thức điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ bệnh viện đa khoa tỉnh Phú thọ Chị rằng: Kiến thức điều dưỡng sốc phản vệ khoa thiếu chưa đồng Điều dưỡng khối nội có kiến thức vững khối ngoại, điều dưỡng khoa hồi sức tích cực chống độc khoa cấp cứu Tỷ lệ điều dưỡng hiểu sai nguyên nhân chiếm 12,2%, nhóm nội 2%, nhóm ngoại chuyên khoa lẻ 20% Trả lời sai số triệu chứng ba nhóm 7,7%, điều dưỡng có tuổi từ 22- 29 số có tay nghề < năm chiếm 68,6% Trả lời sai phòng chống sốc trung bình 9,6% loại chủ yếu gặp điều dưỡng trung học nhóm chuyên khoa lẻ[7] XXII II LIÊN HỆ THỰC TIỄN Thực trạng nhận thức điều dưỡng lâm sàng khoa nôi tổng hợp phòng chống sốc phản vệ Bệnh viên đa khoa tỉnh Phú Thọ sau nhiều năm hoạt động gặp nhiều trường hợp sốc phản vệ dẫn đến tử vong đáng tiếc Khoa nội tổng hợp chứng kiến nhiều trường hợp Khoa nội tổng hợp khoa lớn hệ thống khoa phòng Bệnh viện, cấu bệnh tật khoa đa dạng phức tạp bao gồm: nội tiêu hóa, nội hô hấp, nội thần kinh, nội xương khớp, lão khoa Mỗi năm điều trị khoảng 3400 lượt bệnh nhân Đội ngũ y bác sỹ trẻ động, nhiệt tình cởi mở Tinh thần làm việc hăng hái, thái độ phục vụ ân cần, niềm nở…nhất đội ngũ điều dưỡng viên 1.1 Đặc điểm điều dưỡng khoa Nội tổng hợp Do đặc thù ngành nên điều dưỡng phái nữ chiếm số đông ≈ 70% Số điều dưỡng độ tuổi 22- 29 (mới tốt nghiệp công tác) chiếm số đông 57,3%, từ 30- 49 tuổi chiếm 40%, lại 2,7% độ tuổi > 50t Trình độ điều dưỡng cao đẳng 71,5%, đại học 8,0% cịn lại 20,5% trình độ trung học Trong số điều dưỡng công tác khoa có 26,4% đối tượng có thâm niên cơng tác từ 5- 15 năm, > 15 năm chiếm 6,2 %, cịn tới 64,7% đối tượng có thâm niên cơng tác < năm- tỷ lệ đồng nghĩa với kinh nghiệm phịng chống sốc cịn dẫn tới kiến thức phòng chống SPV phần hạn chế 1.1.1 Kiến thức điều dưỡng khoa nội tổng hợp sốc phản vệ 1.1.1.1 Sự hiểu biết nguyên nhân gây sốc Còn cao tỷ lệ điều dưỡng chưa có kiến thức đầy đủ nguyên nhân gây sốc Trả lời sai nguyên nhân 17,2%, thuốc 1,1%, hóa chất 20,8%, thức ăn 30%, nguyên nhân khác 16% Trong có mối liên quan sau: Tuổi tác ảnh hưởng đến kết khảo sát: có 90% điều dưỡng lứa tuổi > 50; 79% điều dưỡng lứa tuổi 30 – 49 trả lời Chỉ có 60,5% điều dưỡng lứa tuổi 22 – 29 trả lời XXIII Về thâm niên cơng tác: có 95% điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ > 15 năm; 91,8% điều dưỡng có thâm niên từ – 15 năm trả lời đúng; có 75% điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ < năm Về trình độ: có 86,7% điều dưỡng đại học 83,3% điều dưỡng cao đẳng có 72,7% điều dưỡng trung học có nhận thức nguyên nhân gây sốc Như nói tuổi tác, thâm niên cơng tác trình độ học vấn ảnh hưởng nhiều đến kiến thức hiểu biết người điều dưỡng 1.1.1.2 Sự hiểu biết số triệu chứng đặc trưng sốc phản vệ Trung bình đối tượng trả lời sai 7,7% độ tuổi từ 22- 29 tuổi số có tay nghề < năm chiếm số đông, Điều dưỡng trung học, với số người công tác trả lời sai nhiều Cụ thể: Về độ tuổi: 100% điều dưỡng lứa tuổi > 50; 98% điều dưỡng lứa tuổi 3049 trả lời đúng, có 88% điều dưỡng lứa tuổi 22 – 29 trả lời Về thâm niên cơng tác: có 97% điều dưỡng thâm niên công tác từ – 15 năm , 95% điều dưỡng thâm niên công tác từ > 15 năm, có 86,1% điều dưỡng có thâm niên cơng tác < năm trả lời Về trình độ: Hơn 90% điều dưỡng đại học điều dưỡng cao đẳng trả lời 82,2% điều dưỡng trung học có nhận thức triệu chứng sốc phản vệ Số điều dưỡng trả lời sai nhiều triệu chứng: đau đầu chóng mặt có mê là: 45%, khó thở kiểu hen phế quản 40%, đau quặn bụng ỉa đái không tự chủ 7,5% 1.1.1.3 Về cách xử trí chỗ Trung bình có 97,15% đối tượng trả lời đúng, 2,85% trả lời sai Có đến 12,2% trả lời sai cách xử trí xịt họng Tebutaline, sabutamol Điều dưỡng đại học điều dưỡng có thâm niên cơng tác lâu năm trả lời sai Cụ thể Về tuổi tác: điều dưỡng độ tuổi từ 30 – 49 có câu trả lời nhiều Về thâm niên cơng tác: có 95% điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ > 15 năm ; 97% điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ – 15 năm trả lời có 75% điều dưỡng có thâm niên cơng tác từ < năm trả lời Về trình độ: 97,8% điều dưỡng cao đẳng 93,2 % điều dưỡng đại học trả lời Có 89% điều dưỡng trung cấp trả lời XXIV 1.1.1.4 Về phòng chống sốc Tỷ lệ trả lời sai chiếm 8,0% nội dung thời gian đọc text có tỷ lệ sai nhiều chiếm 27% Về độ tuổi: 19,5% điều dưỡng lứa tuổi 22 – 29 trả lời sai; 7,8% trả lời sai độ tuổi 30 – 49 7,5 % trả lời sai độ tuổi > 50 Về thâm niên cơng tác, trung bình có 16% trả lời sai điều dưỡng có thâm niên cơng tác < năm, 5,15 điều dưỡng có thâm niên cơng tác khác Về trình độ: 9,3% điều dưỡng đại học trả lời sai; 8,1% điều dưỡng cao đẳng trả lời sai nhiều 14,5% điều dưỡng trung học trả lời sai Qua vài khảo sát nhận thấy: phân lớn điều dưỡng nhận thức áp dụng tốt kiến thức phác đồ phòng chống sốc phản vệ Tuy nhiên số điều dưỡng hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng, cách xử trí, biên pháp phịng chống sốc cịn hạn chế Nhóm có độ tuổi từ 22- 29 có thâm niên cơng tác < năm đông kết trả lời sai nhiều nhất, điều dưỡng trình độ trung học có tỷ lệ trả lời sai nhiều Nhóm điều dưỡng cao đẳng đại học tỷ lệ trả lời sai Các ưu nhược điểm 2.1 Thuận lợi Bệnh viện khoa phịng quan tâm tới vấn đề chun mơn nghiệp vụ cho điều dưỡng Hiện khoa cử cán học đại học chức 04 cán bộ, đào tạo chuyên khoa 02 cán bộ, có hai điều dưỡng có trình độ trung học học liên thơng lên cao đẳng Có thể nói khoa phịng bệnh viện tạo điều kiện cho ĐD đào tạo để nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ, điều dưỡng có trình độ đại học sau đại học ngày nhiều hơn, đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng nguồn lực cán Bệnh viện sẵn sàng cung cấp đầy đủ trang thiết bị y tế, phương tiện cấp cứu phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân, theo đề xuất khoa phòng Phòng điều dưỡng thường xuyên phối hợp với khoa phòng việc lên lịch tổ chức đào tạo đào lại cách liên tục quy trình chăm sóc người bệnh có vấn đề nóng bỏng sốc phản vệ, thường xun xuống khoa phịng giám sát, kiểm tra, đơn đốc, nhắc nhở chỉđạo hoạt động phía điều dưỡng, để kết chăm sóc người bệnh hiệu XXV 2.2 Khó khăn 2.2.1 Về phía Bệnh viện Hiện khoa chưa cấp số phương tiện đại việc cấp cứu người bệnh, máy móc chuyên dụng phổ biện khoa cấp cứu khoa tích cực chống độc, xảy SPV khả xử trí cịn gặp số hạn chế định trường hợp diễn biến nặng 2.2.2 Áp lực công việc Mỗi ngày điều dưỡng phải chăm sóc từ 15- 20 người bênh tiếp đón người bệnh Số lượng y lệnh phải thực người bệnh tương đối nhiều, loại thuốc từ truyền, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp nhiều Ngồi điều dưỡng cịn thực nhiều công việc khác như: gửi xét nghiệm, lấy xét nghiệm, đưa người bệnh cận lâm sàng, ghi phiếu chăm sóc, hồ sơ bệnh án, vào sổ thuốc, vào máy tính càn thiệp khác có …Vì phần ảnh hưởng tới việc theo dõi chất lượng chăm sóc người bệnh Nên bệnh viện cần xấy dựng phác đồ chuẩnáp dụng thống toàn bệnh viện để hạn chế bớt y lệnh không thực cần thiết thủ tục dườm dà giảm tải công việc cho điều dưỡng để điều dưỡng tập chung vào nhiệm vụ chăm sóc người bệnh tốt 2.2.3 Nhân lực Theo báo cáo Cục quản lý Khám, chữa bệnh ( Bộ y tế) năm 2011 số cán điều dưỡng 1.062 bệnh viện toàn quốc 82.949 người Tỷ lệ bác sỹ/điều dưỡng (điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên) đạt 1: 1,8 khoa nội tổng hợp bệnh viên đa khoa tỉnh tỉ lệ 16/18( tức 1: 1,01) theo quyến y tế tỷ lệ cần thiết 1: Ơng Phạm Đức Mục, Phó cục trưởng Cục quản lý khám chữa bệnh cho biết việc thiếu điều dưỡng gây hệ điều dưỡng không thực đầy đủ chức đồng nghĩa với việc ảnh hưởng tới việc theo dõi người bệnh Tồn thách thức: Một số bệnh viện thành lập ban đạo chăm sóc sức khỏe toàn diện ban chưa hoạt động thường xuyên, chưa thực thực mà giao phó việc triển khai chăm sóc người bệnh tồn diện cho phòng điều dưỡng bệnh viện Tại thị 05/ 2003/BYT- CT, Bộ y tế yêu cầu bệnh viện xóa bỏ mơ hình XXVI phân cơng chăm sóc theo cơng việc, thời điểm khảo sát (7/2009) 16% bệnh viện thực mơ hình chăm sóc người bệnh theo cơng việc với lý thiếu nhân lực Quá tải bệnh nhân bệnh viện đặc biệt bệnh viện tuyến tỉnh trung ương dẫn đến tải cơng tác nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng hạn chế tiếp cận phác đồ mới, tiến phác đồ chống sốc phản vệ Quá tải bệnh viện làm tăng tình trạng thiếu hụt nhân lực vốn có, đặc biệt thiếu điều dưỡng, tải công việc khiến người điều dưỡng bị ảnh hưởng lớn đến khả chăm sóc người bệnh tồn diện Trình độ điều dưỡng cịn thấp, tỷ lệ điều dưỡng tốt nghiệp trình độ cao đẳng, đại học 10% tỷ lệ điều dưỡng trung học là> 80% dẫn đến khả nhận định định độc lập khâu chăm sóc cịn hạn chế, đặc biệt lại lúc cấp bách xử trí có sốc xảy Cơng tác hành chính, giấy tờ điều dưỡng chiếm tỷ lệ thời gian tương đương với thời gian trực tiếp chăm sóc người bệnh Bởi hầu hết bệnh viện sử dụng sổ sách phương pháp ghi chép truyền thống chính, thủ tục tốn viện phí khoa phòng gánh nặng điều dưỡng, họ phải giành nhiều thời gian vào thủ tục hành thiếu hệ thống thư kí y khoa Nhận thức cán bộ, tự ty, an phận nhân viên y tế người điều dưỡng phần ảnh hưởng chất lượng chăm sóc người bệnh nói chung SPV nói riêng XXVII III ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP Dựa kết kết luận nhóm nghiên cứu đề nghị: * Bản thân Điều dưỡng: Điều dưỡng cần xác định rõ vai trị, trách nhiệm vị trí Điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân nói chung, bệnh nhân sốc phản vệ nói riêng để khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ kiến thức chun mơn văn hóa làm việc * Các khoa lâm sàng: Ban lãnh đạo khoa cần tăng cường tổ chức kiểm tra giám sát chỗ để uốn nắn kịp thời, tổ chức đào tạo hình thưc cầm tay việc nhằm nâng cao chuyên môn cho điều dưỡng khoa * Đối với Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ: Cần đầu tư để nâng cao lực chun mơn cho cán nói chung đội ngũ Điều dưỡng nói riêng Xây dựng kế hoạch, tổ chức đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho Điều dưỡng nhiều hình thức: Chính quy, chức, tổ chức buổi sinh hoạt, ngoại khóa, theo chuyên đề điều dưỡng khoa trao đổi kinh nghiệm lẫn Phòng Điều dưỡng xây dựng bảng kiểm để giám sát hàng tháng Điều dưỡng viên cơng tác phịng chống sốc nhằm nâng cao trình độ, kiến thức, tinh thần trách nhiệm công tác phòng chống sốc bệnh viện * Đối với trường đào tạo nhân lực Điều dưỡng: Khảo sát, đánh giá kiến thức Điều dưỡng sau trường để có nội dung đào tạo cho phù hợp với nhu cầu địi hỏi từ thực tế cơng tác Điều dưỡng chăm sóc người bệnh nói chung bệnh nhân sốc phản vệ nói riêng bệnh viện Vì thực trạng Điều dưỡng sau tốt nghiệp có tỷ lệ khơng nhỏ điều dưỡng chưa đủ kiến thức, kỹ cần thiết để hành nghề XXVIII IV KẾT LUẬN Trong số 18 điều dưỡng làm việc khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đầu năm 2017 qua khảo sát kiến thức sốc phản vệ nhận thấy Điều dưỡng nữ điều dưỡng độ tuổi 22- 29 chiếm số đơng 57,3%, Trình độ điều dưỡng đại học 8,0% cịn thấp Trong số điều dưỡng cơng tác khoa có tới 64,7% đối tượng có thâm niên cơng tác < năm + Trung bình 17,2% trả lời sai nguyên nhân gây sốc phản vệ + 7,7% trả lời sai số triệu chứng lâm sàng + 2,85% trả lời sai cách xử lý + 8% trả lời sai phòng chống sốc phản vệ XXIX TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Văn Cam ( 2006 ) Sốc phản vệ Tài liệu huấn luyện định hướng nhi khoa, trang 32 – 34 Nguyễn Thị Đông cộng “ Đánh giá kiến thức Điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ trung tâm y tế Thanh Xuân” Nguyễn Năng An(1998)."Sốc phản vệ, phát sơm dị ứng thuốc dự phòng sốc pản vệ", Dược lâm sàng, Nhà xuất y học Thông tin điều dưỡng số 45 tháng 04/2011 hội điều dưỡng Việt Nam trang 24 – 30 Hồng Trọng Kim (2004) Xử trí sốc phản vệ Thực hành lâm sàng Nhi khoa, nhà xuất y hoc TPHCM, trang 40 – 41 Kỷ yếu 20 năm ngày thành lập Hội điều dưỡng toàn quốc lần thứ IV Hà Nội 10 - 20106 Trần Thị Lý cộng Khảo sát thực trạng điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Thọ Phạm Đức Mục(2005) Phương pháp nghiên cứu điều dưỡng nhà xuất y học – Hà nội Thông tư số 88/ 199 – TT – BYT ngày 04/05/1999 Hướng dẫn phòng chống sốc phản vệ 10 Đồn Bích Vân cộng Đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ trung tâm y tế quận Đống Đa XXX PHIẾU KHẢO SÁT KIẾN THỨC ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHÒNG CHỐNG SỐC PHẢN VỆ Họ tên:……………………… Khoa:…………………………… I Đặc điểm đối tượng: Tuổi: Trình độ: Thâm niên cơng tác 22- 29 30- 39 ≥ 50 Trung cấp Cao đẳng Đại học 5- 15 >15 < năm II Kiến thức phòng chống sốc: Câu hỏi sai ( Anh, chị vui lịng điền vào , sai ) Nội dung Đúng Sai Nguyên nhân Do thuốc Do hóa chất Do thức ăn Do nguyên nhân khác Triệu chứng sốc phản vệ Cảm giác khác thường ( Bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…) Đại tiện nhiều lần phân toàn nước Mẩn ngứa, ban đỏ, mề đay, phù quinke Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt Tím mơi đầu chi Khó thở ( kiểu hen, quản) ngạt thở Đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ Đau đầu, chóng mặt có mê choảng váng, vật vã, gẫy giụa, co giật Xử trí chỗ Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên Chuyển bệnh nhân lên cáng, cho thở oxy Cho bệnh nhân nằm chỗ, nghiêng đầu có nơn Tiêm trợ sức, trợ lực cho bệnh nhân XXXI 3.1 Pha thuốc Để có dung dịch adrenalin tiêm tĩnh mạch ( 1/ 10.000) cần pha 01 ống adrenalin 1mg với 10 ml nước cất Trẻ nặng 10kg tiêm 1ml dung dịch Adrenalin pha nước cất theo phác đồ 3.1.1 Tiêm thuốc Ngay sau khí thấy biểu sốc điều dưỡng cần tiêm trợ sức cho bệnh nhân để nâng cao thể trạng Khi khơng có mặt bác sỹ điều dưỡng tiêm Adrenalin da có sốc xảy Tiêm adrenalin nhắc lại sau 15 – 20p HA bình thường Khi sốc đe dọa tính mạng ngồi đường tiêm da tiêm drenalin theo đường tĩnh mạch Người bệnh 40 kg tiêm 1- lọ methyprenisolon 40mg/ống / 4h 3.1.2 Các biện pháp hỗ trợ Ủ ấm, cho bệnh nhân nằm đầu thấp, theo dõi HA 10- 15 p/ lần sau giai đoạn xử trí cấp cứu sốc 3.1.3 Cách phòng chống sốc phản vệ Khai thác tiền sử bệnh nhân trước đưa thuốc vào thể Không cần khai thác tiền sử trước dùng thuốc Phải mang hộp chống sốc làm thủ thuật Sau thử test 20 phút đọc đánh giá kết Khi thực thủ thuật hộp chống sốc luôn sẵn sàng tủ trực Nồng độ kháng sinh thử test 10.000 đv/ ml mặt da XXXII XXXIII ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ HOA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ SỐC PHẢN VỆ CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ ĐẦU NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH: NỘI... nhận thức xử trí sốc phản vệ Do chúng tơi tiến hành viết chun đề: ? ?Thực trạng nhận thức khả xử lý sốc phản vệ điều dưỡng lâm sàng khoa Nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ đầu năm 2017? ?? nhằm... Cùng năm 2012 điều dưỡng Trần Thị Lý cộng thực nghiên cứu thực trạng nhận thức điều dưỡng phòng chống sốc phản vệ bệnh viện đa khoa tỉnh Phú thọ Chị rằng: Kiến thức điều dưỡng sốc phản vệ khoa

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w