1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình nông thôn mới tại xã đại phác, huyện văn yên, tỉnh yên bái (1)

93 352 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Trang 1

1.1 Tính cấp thiết của để tài

Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở nông thôn Có tới 70,37% dân số sống ở khu vực nông thôn (khoảng trên 60 triệu người, theo tổng điều tra dân số nhà ở năm 2009) Cùng với tốc độ đô thị hòa ngày càng cao thì sự khác về thu nhập và mức sống giữa dân cư sống ở khu vực thành thị với khu vực nông thôn cũng ngày càng lớn Thậm trí mức độ phát triển không đồng đều cũng diễn ra giữa các khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi Có rất nhiều khó khăn ảnh hưởng tới quá trình phát triển của nông thôn như: tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, diện tích đất nơng nghiệp giảm do q trình cơng nghiệp hóa, dịch vụ nông thôn kém phát triển kể cả y tế và giáo dục, đất đai nhỏ lẻ manh mún, phương thức sản xuất kém hiệu quả là rào cản cho quá trình chun mơn hóa

"Trước u cầu phát triển và hội nhập, mục tiêu đây nhanh CNH - HĐH đất nước, đồi hỏi phải có nhiều chính sách đột phá và đồng bộ nhằm giải quyết toàn diện các ván đề kinh tế, xã hội, văn hóa của nông thôn Giải quyết

tốt vấn đề nông dân, nông nghiệp và nơng thơn có ý nghĩa chiến lược đối với

sự ổn định và phát triển đất nước

Có thể nói, từ Đại hội đại biểu toàn quốc làn,

VN cua

TH _-

thôn GTNNND như: xem nông nghiệp là EU

chương trình lương thực thực phẩm, hàng 4g ine a ER ‘kau, phat

Trang 2

nghèo, cải thiện môi trường thiên nhiên và môi trường xã hội ở nông thôn Tuy vậy, nhìn chung, các chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn chưa thực sự hiệu quả, thiếu tính bền vững, ở nhiều mặt có thể nói là chưa đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, chưa đưa sản xuất nông nghiệp ở nông thôn thành sản xuất hàng hóa thực sự

Một trong những nguyên nhân cơ bản là các chính sách chưa định hướng rõ mô hình phát triển, thể hiện ở việc nhận thức chưa thấu đáo các vấn đề như: tầm nhìn (mục tiêu), mơ hình và các nguồn lực phát triển thiếu sự xác định lợi ích thực tế của các bên liên quan trong PTNNNT Từ đó dẫn đến tình trạng thiếu cụ thể, thiếu khoa học trong quy trình hoạch định và triển khai chính sách; đưa ra chính sách nhưng hiệu quả kinh tế,

chính sách khơng tương xứng với nguồn lực đầu tư, hoặc thiếu bền vững

ứng xã hội của các Để góp phần khắc phục một cách cơ bản tình trạng trên, đưa Nghị quyết của Đảng về nông thôn đi vào cuộc sống, cần có nhiều chính sách PTNNNT mang tính đồng bộ Trong đó, chính sách có ý nghĩa quyết định là chính sách xây dựng mơ hình nơng thơn mới Đây là chính sách về một mơ hình phát triển cả nơng nghiệp và nông thôn nên vừa mang tính tổng hợp, bao quát nhiều lĩnh vực, vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể, đồng thời phải giải quyết các mối quan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực khác trong sự tính tốn cân đối mang tính tổng thể, khắc phục tình trạng ty tiện, rời rạc, ngẫu hứng hoặc duy ý chí trong các chính sách nói i

PTNNNT ở nước fa nói riêng từ trước đến nay Sa

tương đổi phức tạp, đổi núi liên

Trước đây, kinh tế nông nghiệp của huyệ

u / a LƯỆTSIÐNô sự

xuất còn thấp và việc áp dụng các tiến bộ ÿ thuật còn thấp, din Bi

Trang 3

toàn điện Tuy nhiên, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn của huyện vẫn gặp phải nhiều khó khăn

Đại phác là một xã vùng thấp nằm ở phía tây của huyện Văn Yên, cách trung tâm huyện 12 km qua sơng Hồng Xã có 10 thôn bản, dân số 3.200 người với tổng diện tích đất tự nhiên là 1.136,3 ha Công tác xây dựng nông thôn tại xã Đại Phác đã được thực hiện qua nhiều thế hệ và đã thu được những kết quả ban đầu Tuy nhiên, qua nhiều năm xây dựng và phát triển, đến nay đã phát sinh nhiều bất cập, các nhân tố mới hình thành phát triển thiếu sự điều chỉnh phù hợp với giai đoạn CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Từ trung tâm xã đến các điểm dân cư, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, các cơ sở kinh tế đến các công trình văn hóa, phúc lợi cơng cộng trong q trình xây dựng còn nhiều khiếm khuyết Hiệu quả sử dụng cơng trình khơng cao, bộ mặt kiến trúc, cảnh quan nông thôn chưa thật sự khang trang, môi trường sinh thái cịn bị ơ nhiễm, nhiều thơn bản ăn ở cịn chưa hợp vệ sinh Sản xuất nơng nghiệp vẫn cịn nhiều bất cập chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có Do đó việc xây dựng mơ hình nơng thơn mới, với nền sản xuất hàng hóa mở, hướng đến thị trường và giao lưu hội nhập, xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ và hiện đại đáp ứng yêu của sản xuất và đời sống của người dân Củng có và bảo vệ môi trường, phát triển rừng phịng hộ, chống ơ nhiễm nguồn nước, môi trường khơng khí

“Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi

Văn Yên, nh Yên Bái”

Trang 4

1.3 Mục tiêu của để tài

- Đánh giá thực trạng và nghiên cứu tiến trình phát triển nông thôn của xã Đại Phác trong quá trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nông thôn trong 3 năm 2009- 2011

- Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xây dựng mơ hình nơng thơn mới tại xã Đại Phác

- Tìm ra những bắt cập về thể chế, chính sách và sự khuyến khích thực hiện mơ hình xây dựng nông thôn mới tại xã

- Đề xuất các giải pháp

1.4 Ý nghĩa của để tài

1.4.1 Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

- Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về mơ hình nông thôn mới và những, chính sách liên quan đến phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay

- Qúa trình thực hiện đề tài thực tập sẽ nâng cao năng lực cũng như rèn luyện kỹ năng, phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân sinh viên

- Góp phần hoàn và phương pháp nhằm đẩy mạnh

những lý

và phát triển và xây dựng điều kiện kinh tế xã hội ở nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn hiện nay

- Đề tài cũng được coi là một tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, các cơ quan trong ngành và sinh viên các khóa tiếp theo

1.4.2 Ý nghĩa thực tiên của dễ tài

Kết quả nghiên cứu của để tài là cơ sở để

đạo của huyện, xã đưa ra những chính sách ph:

thôn mới tại xã Đại Phác, huyện Văn Yên, ái và các địa phưổn, PLEASE

ORDER FULL

si VERSION

Trang 5

2.1 Cơ sở Khoa học của để tài

2.1.1 Khái niệm về nông thôn và phát triển nông thân

Nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng đân Tập hợp dân cư này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, ¡ và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng

xi he

của các tổ chức khác

Nông thôn là vùng khác với đô thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là

nông dân, làm nghề chính là nơng nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết

cấu hạ tầng kém phát triển hơn; Có mức độ phúc lợi xã hội thua kém hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường va sản xuất hàng hoá tháp hơn

Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức với rất nhiều

1975): “Phái triển nông thôn

quan điểm khác nhau Theo Ngân hàng thé gi

là một chiến lược nhằm cải thiện các điều kiện sống về kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể - người nghèo ở vùng nông thơn NĨ giúp những người nghèo nhất trong những người dân sống ở các vùng nông thơn được hướng lợi Ích từ sự phát triển ” (Mai Thanh Cúc, 2005) [14]

Phát triển nơng thơn có tác động theo nhiều chiều khác nhau Đây là một quá trình thu hút mọi người dân tham gia vào các dầu PNẾHĐ ii triến,

nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống cỏ thời phát triển nông thôn là quá trình thực hiệ

guyên thóng†9Jơlg@ Eiệc ứng

dụng khoa học và công nghệ PTNT là sự pất trikr®PAT»EuPI Ed các

lên siu‡5f)®IĨRG chấc:

kinh tế, cơng nghệ, văn hóa, xã hdi, thé ché MRBSidprong, No khong thé Gh

Op, et

int-dtN

thôn nhưng vẫn bảo tồn được những giá trị hoạt động có mới liên hệ tác động qua lại ff

Trang 6

đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển chung của đất nước (Mai Thanh Cúc, 2005), (Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung, 1997) [15]

2.1.2 Nông thôn mới

"Trong Nghị quyết số 26-NQ/TW đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hoá đân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”[7]

"Trong quyết định Số 800/QĐ-TTg đưa ra mục tiêu trung về xây dựng mơ hình nơng thôn mới: “Xây dựng nông thơn mới có kết cáu hạ tằng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, địch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa đân tộc; mỗi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng

Trang 7

như: kinh tế nông thôn, xã hội nông thôn, địa lý tự nhiên và môi trường nông thôn Việc nghiên cứu nông thôn có thể đi sâu vào các khía cạnh cụ thể hơn như các vấn đề hoạt động của nông nghiệp và cơng nghiệp hóa nơng thơn, dân số và lao động nông thôn, đời sống của các tầng lớp đân cư nông thôn (Mai Thanh Cite, 2005) [14], (Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung,1997) [15]

PTNT không thể tách rời nông thôn với đô thị mà trái lại cần phải thể hiện mối quan hệ chặt chế, cộng sinh giữa nông thôn với thành thị trong vùng nghiên cứu, dựa theo các tiêu chí của phát triển kinh tế - xã hội, chính trị, văn hóa, và mơi trường PTNT chỉ có thể đạt kết quả tốt trên cơ sở tăng trưởng kinh tế [10]

Nguyên tắc chính của phát triển nông thôn là phải có tính bền vững đối với phát triển con người, phát triển kinh tế, môi trường, phát triển các tổ chức khi phát triển nông thôn Phát triển nông thôn cần có tính hợp tác và tính tồn điện và tính cộng đồng thể hiện ở các mặt sau (Mai Thanh Cúc, 2005) [14]:

- Dân chủ và an toàn

- Bình đẳng và cơng bằng xã hội

- Bền vững chất lượng cuộc sống cho người dân

- Sự tham gia của người dân trong hợp tác với Chính phủ

- Tôn trọng quá khứ của tổ tiên và quyền lợi của đầu uy he,

X9 VỀRG,

- Đảm bào cho người dân có loi ich tir ce Mant Gens cia dia phuon$ Ay

hon 1a Lees lợi ích

- Tăng cường và đa dạng hóa nền kinh tế nơ

- Thúc đẩy phổn vỉnh lâu đài ở nông thổ

trước mắt ORDER FULL

Trang 8

- Nâng cao năng lực của các tổ chức phù hợp với mức độ phát triển, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tất cả các hoạt động phát triển con người, kinh tế và môi trường

- Không gây ra loại chỉ phí khơng được hỗ trợ trong tương lai v v

2.2 Cơ sở thực tiễn của dé tai

2.2.1 Tinh hình nghiên cứu về xây dụng mơ hình PTNT trên thế giới

Phát triển nông thôn là một quá trình lâu dài Một số nước đang phát

triển thậm chí phải tốn cả nửa thế kỷ để hỏi phục những giá trị đã bị phá vỡ trong quá trình phát triển

Xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn là một q trình hết sức khó khăn

và phức tạp vì nó liên quan đến nhiều ngành nghề, nhiều hoạt động liên quan trực tiếp và gián tiếp tới khu vực nông thôn và đời sống của người dân nơng thơn Mơ hình phát triển nông thôn liên quan đến nhiều nhóm đối tượng người dân, nhiều tổ chức cơ quan đoàn thể, Người dân được coi là trọng tâm của phát triển nông thơn, vì vậy các mơ hình phát triển nơng thơn cần tập trung vào việc cải thiện

sống cho người dân vùng nông thôn [10]

Trén thế giới vấn đề xây dựng mơ hình nơng thơn đã luôn là chủ đề nóng hổi qua mọi thời đại Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thé gi

nhiều nước trên

mơn hệtluổfe#VØ Bọ, phít Ð níh@tPĐBfA Fij4 đông

% c ARR EINE ig

Ellis, 1995) [12].Âđ

cc khu vực nông nghiệp và kinh doanh chế

triển chăn nuôi, thủy sản; xây dựng thể chế sản và hệ thống dịch vụ xã hội hóa nơng nổi lại tập trung mạnh vào công nghiệp hóa nơng hà

<

Trang 9

trở thành các nền kinh tế công nghiệp hoặc đơ thị hóa Báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2008 đã khẳng định rằng: “Tăng trưởng nông nghiệp chính

là yếu tổ tiên phong của các cuộc cách mạng nông nghiệp đã xảy ra trên khắp thế giới từ Anh (giữa thế kỷ XVII đến cudi thé ky XIX) Gan day tốc độ tăng trưởng nông nghiệp nhanh chóng của Trung Quốc, Án Độ và Việt Nam cũng là tiền đề cho sự phát triển công nghiệp Nhờ sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, mạnh Nhật Bản có đủ thực và nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp; đồng thời xuất khẩu để thu ngoại tệ Vừa tăng năng suất bằng kỹ thuật, cả Nhật Bản và Đài Loan đều đẩy nhanh chuyÖn đổi cơ cấu bình tế nơng nghiệp, nông thôn đ đâm bảo việc làm và tăng thu nhập cho nông dan Đâu tiên là chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi và các ngành khác như: “làm vườn, rau, hoa, nhờ đó ở Đài Loan số ngày công làm việc trong nông nghiệp vẫn tăng dần cho đến giữa thập kỷ 1960, sau đó phát triển mạnh các ngành, nghề phi nông nghiệp và biến nông thôn thành địa bàn gia công cho công nghiệp (Đặng Kim Sơn, 2008) [8]

Để có thể vươn lên thành nền kinh tế có qui mơ và tốc độ tăng trưởng đáng chú ý nhất trên thế giới như hiện nay nông nghiệp Trung Quốc đã làm

nên kỳ tích, tạo cơ sở căn bản cho quá trình cơng nghiệp hóa Cơ cấu nông

môi trong GDP nông nghiệp trơng ứng là s0% vÖÐ VERE a trên là 569% va 30% Trong rừng trọt tong ding) yy Cue da dng Me, ì

;

LẮ VERSION

b ©

Sint arise

(Frank Ellis 1995) (Đặng Kim Sơn, 2008) Ế

Trang 10

Rõ ràng lịch sử thế giới đã chứng tỏ chính việc tăng năng suất nông nghiệp đủ mức tạo ra thặng dư nơng phẩm đã đóng góp để đầu tư phát triển công nghiệp Cả trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa ở Tây Âu, Mỹ, Nhật Ban, sau này ở Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc giá lương thực giảm là điều kiện tiên quyết để tăng số lượng lao động công nghiệp [10]

Hiện nay việc đầu éư áp đụng cơ giới hóa, phát triển thủy lợi và áp đụng khoa học công nghệ là giải pháp quan trọng hàng đầu tạo nên năng suất vật nuôi, cây trồng cao hơn và làm thay đổi cả cơ cầu sản xuất nông nghiệp Đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển Cụ thể Hà Lan là đại điện cho việc đầu tư nghiên cứu và áp dụng khoa học - công nghệ để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp ở Châu Âu Hà Lan chiếm 25% tổng diện tích nhà kính thế giới, nghề trồng rau-hoa-cây cảnh chủ yếu sản xuất trong nhà kính, cho hiệu quả tăng 5-6 lần sản xuất ngoài trời và sản xuất ngoài trời chỉ chiếm 6% diện tích đất nông nghiệp (Đặng Kim Sơn, 2008) [8]

"Trong điều kiện đất trật người đông ở Nhật Bản và Đài Loan, phát triển khoa học - kỹ thuật được coi là biện pháp hàng đầu, tập trung các công nghệ tiết kiệm đát, nhanh chóng đưa sản xuất nông nghiệp sang kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất Ngay từ thế ky XIX Nhat Ban đã tổ chức chương trình khuyến nơng và đào tạo tay nghề ở nông thôn, lấy các trường đại học làm trọng tâm gắn giữa nghiên cứu, đào tạo và khuyến nông, đầu tư hệ thống các công trình

Trang 11

Đối với Trung Quéc tip tring nghiên cứu và ứng dụng các giống biến đồi gen Năm 1997 thương mại hóa giống biến đổi gen của bông và giã yến thảo, năm 2005 là cây đương và năm 2006 là đu đủ, Đến năm 2003 Trung Quốc đã đầu tư 200 triệu USD cho nghiên cứu công nghệ sinh học trong nông nghiệp Với mức đầu tư như vậy,ước tính tỷ lệ lãi do đầu tư vào khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp lên đến 60%, cao hơn mức trung bình thế giới 10% Bên cạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, đầu tư áp dụng cơ giới hóa, phát triển thủy lợi và áp dụng khoa học công nghệ các nước còn đây mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, đây được xem là điều kiện quan trọng thúc đây phát triển mơ hình nơng thơn mới (Đặng Kim Sơn, 2008) [8]

2.2.2 Thực trạng xây dụng nông thôn mới ở Việt Nam 2.2.2.1 Thành tựu của quá trình phái triển nơng thơn

Tồn câu hóa và hội nhập kinh tế Quốc tế là trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Trở thành thành viên chính thức của tổ chức

thương mại thể giới đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung và người dân nông thơn nói riêng

Thực tế cho thấy, các chính sách và các hoạt động về lĩnh vực nông

nghiệp, nông thơn trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế luôn là lĩnh vực quan trọng và thu hút rất nhiều sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách cũng như sự quan tâm của người dân nông thôn Phát triển nông thôn là một trong những chi Hh¡(Ế? kín

RATNER 9 nu cic nude phat en

tế trong công cuộc đổi mới của đất nước cùng

công nghiệp, địch vụ Phát triển nơng thơn

một bước, đó là một hạn chế, song cũng có huận lợi xЊ4]ElÀ@ ng kinh

dg DERE Wd Ai

để veRgioti Nghệ

Wd), Nehi quyét ban gf

QC”

nghiệm quý báu để chúng ta tham khảo vào mới đất nước, nông thôn nước fa có sự thất

quyết 10 của Bộ Chính trị (Khóa VI, thánĐ

Trang 12

hành Trung ương 5 (Khóa VII tháng 6/1993) và luật đất đai năm 2003 Sau 19 năm thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước, sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh và liên tục qua các năm Năm 2005 tổng giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp đạt 182.000 tỷ đồng (giá có định năm 1994) tăng 4,9% so với năm 2004, trong đó; nơng nghiệp đạt 137.100 tỷ đồng, lâm nghiệp đạt 6300 tỷ đồng; thủy sản đạt 38.600 tỷ đồng, sản lượng lúa cả nước

đạt 35,79 triệu tấn, xuất khẩu gạo đạt 1,5 tỷ USD, sản lượng thủy sản đạt

3,432 triệu tấn (tổng cục thống kê, 2005) [17]

Những nét mới của năm 2005 là cơ cấu sản lượng lương thực đã chuyển dịch theo hướng tích cực như vừa đa đạng hóa, vừa tăng chất lượng, sản phẩm để đáp ứng tốt hơn yêu câu thị trường trong nước và xuất khẩu Tỷ trọng ngô trong sản lượng lương thực tăng từ 7,6% (năm 2003) lên 9,1% (năm 2005), sản xuất có bước phát triển đột biến như diện tích đạt 894.000 ha, tăng 9,6% năng suất đạt 31,9 tạ/ha tăng 3,5 tạ/ha và sản lượng đạt 2.848.600 tấn, tăng 13,4% so với năm 2003 Điều đó đã đáp ứng được yêu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn gia súc mà các năm trước phải nhập khẩu Đó cũng là một nét khởi sắc trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất trong ngành trồng trọt, phù hợp với tinh thần Nghị quyết X của Chính phủ Sản xuất lúa tiếp tục phát triển theo hướng: giảm dần diện tích, tăng năng suất lúa

sạo Diện tích lúa cả năm đạt 7443,6 nghìn ha, giảm 60 nghìn ha, năng suất

Sản lượng rau tăng 8,8 %, sin lượng đ đậu tăng 9%, 29 Rome :

Trang 13

đã chuyển theo hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt (tổng cục thống kê, 2005) [17]

- Ngành lâm nghiệp phát triển và đạt được một số thành tựu: Tốc độ tăng trưởng của ngành lâm nghiệp bình quân đạt 1,4%e/năm Với thành tựu bảo toàn và phát triển được vốn rừng Độ che phủ của rừng năm 1990 là

27,7%, đến năm 2005 đạt 37,3% Từ năm 2000 đến nay, bình quân hàng năm trồng được gần 200 ngàn ha rừng Các khâu khoanh nuôi tái sinh, khoán quản lý bảo vệ rừng theo phương thức giao đất khoán rừng” đều đạt và vượt kế hoạch Thành tựu đáng ghỉ nhận trong việc khai thác và chế biến lâm sản từ rùng là tỷ lệ gỗ khai thác từ trồng đã tăng lên, từ 47,4% năm 1998 lên 62,4% năm 2000 và đạt cao hơn trong nhiing nim gan day

- Ngành thuỷ sản đang vươn lên thành ngành mũi nhọn trong nông lâm thuỷ sản Đến năm 2007, sản lượng thuỷ sản cả nước đạt hơn 4,15 triệu tấn,

tăng gấp 2,6 lần so với năm 2000 Thành tựu đáng chú ý nhất là điện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng trưởng ở mức cao So với năm 2000, năm 2007 diện tích ni tăng gấp 1,57 lần và sản lượng tăng gấp hơn 3,5 lần, đạt

2.085,2 ngàn tấn Trong quá trình phát triển, các hoạt động khai thác, nuôi

trồng và chế biến thuỷ sản đã gắn kết chặt chẽ Các khâu trọng yếu về hạ tầng kỹ thuật phục vụ nuôi trồng, khai thác, chế biến đá được đầu tư, từng bước hiện đại hoá (tổng cục thống kê, 2007) [18]

nis sins vat

- Do kinh tế tăng trưởng cao, thị trường giá cả ông

Soper HULL cn PER STONS Lễ

vũng cao được Nhà nước và các đoàn thể xã đỌ (ágjân dân trợ giúp các š người nghèo, vùng bị thiên tai, vùng đồng

Sint arise

Trang 14

bị hạn hán lũ lụt nặng để nhãn đân vùng này sớm ổn định sản xuất và đời sống Năm 2003 đã có thêm hàng trăm xã vùng sâu, vùng xa có điện lưới quốc gia Số máy điện thoại tăng 80%, máy thuê bao internet tăng 30% Đến

nay 100% số huyện, 98% số xã có điện lưới quốc gia, hơn 600 xã có điểm bưu điện văn hóa xã, 50% số hộ nông thôn đùng nước sạch (tổng cục thống kê, 2009)[54] Hệ thống đường giao thông nông thôn được nâng cấp, phong trào kiên cố hóa Kênh mương thủy lợi phát triển rộng khắp, nhiều trường học, trạm y tế được xây dựng mới theo phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm [10]

2.2.2.2 Tình hình xây dựng mơ hình phát triển nơng thôn mới ở Việt Nam Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về nông nghiệp, nông thôn và nông dân, Năm 2001, Ban Kinh tế Trung wong cùng với Bộ NN&PTNT, các bộ, ngành và địa phương triển khai xây dựng mơ hình thí điểm “Phát triển nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hố”, cịn được gọi là mơ hình nơng thơn cấp xã Chương trình này đã được triển khai thí điểm tại 14 xã điểm quốc gia (sau này tăng lên 18 xã vào năm 2004)

Những năm qua, các xã điểm đã triển khai hoạt động xây dựng mô hình đạt nhiều kết quả trên các lĩnh vực phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, thực hiện chuyển địch cơ cấu nông nghiệp, cơ cấu kinh tế địa phương, củng cố

lãnh đạo của Đảng, phát huy đân chủ cơ sở, thụ thơn xóm Trong sản xuất nông nghiệp, cùng

trồng vật nuôi, các xã điểm không chỉ đưa cổ loại gión†âƑJ%x@#“hực và UO RGER F Mic hiện

YVERGIOIEE cực

lược tình hình chăn nơi

Dp, Vint di® es

rau màu có năng suất cao, chất lượng tốt vào quy hoạch, cải tạo diện tích vườn tạp, đưa

thu nhập cho người dân Nhiều xã điểm đã c

Trang 15

đàn gia súc, gia cầm tại địa phương, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi trong nông, nghiệp và đưa chăn nuôi trở thành bộ phận quan trọng Hiệu quả trong chăn nuôi không ngừng được nâng lên qua các chương trình cải tạo giống và phát triển đàn gia súc, gia cằm Các xã luôn quan tâm đổi mới tổ chức quản lý sản xuất, củng cố hợp tác xã (HTX) phát triển nhiều loại hình như kinh tế trang trại, các công ty liên doanh, liên kết, HTX nông nghiệp, các tổ hợp tác, tổ nghề hay nhóm nghè đồng thời tập trung quy hoạch lại đồng ruộng, tuyên truyền vận động nhãn đân "đồn điền, đổi thửa” chống manh mún, tạo điều kiện áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất Khuyến khích và hỗ trợ hộ dân hình thành các trang trại sản xuất hàng hóa, lồng ghép chương trình khuyến nông, khuyến công, cho vay vốn ưu đãi Quy hoạch khu dân cư và các khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phù hợp với phát triển của xã

Phân lớn các xã điểm đều quan tâm đầu tư phát triển hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, phòng chống lũ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau như tự huy động trong dân, vay vốn, vốn của xã và HTX, vồn hỗ trợ của huyện, tỉnh, tài trợ nước ngoài Đến cuối năm 2003, các xã điểm đã đầu tư xây dựng, tu sửa và nạo vét được hơn 73,2 km kênh mương với giá trị hơn 22 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp từ 30% đến 609% tổng vốn đầu tư Các xã được ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng hơn 15 km đường tỉnh lộ đi qua địa

bàn xã, huy động nhân dân đóng góp xây dựng 45 km đường lên xã, lên thôn, đường đi lại nội bộ thôn xóm với tổng trị giá là ì

điện, thơng tin liên lạc, cấp nước sinh hoại và co môi t#BhecIDĐc

đào tạo, văn hóa nơng thơn không ngừng đuờổ Vu triển, giế@M) lầm thay đổi rõ nét bộ mặt nông thôn PLEASE

foe ê #pệ PƯẾT °° poe cag bor leona aig, HE itigns hạn chế, vuong mpi: Mục tiêu chủ u của mơ hình phát tên

chế, chính sách để phát triển nhanh hơn, đá tới Qua 3 năm thực hiện mơ hình đã xuất

Trang 16

Một số xã đã quá chú trọng đến đầu tư xây dựng cơ bản và chờ đợi sự trợ giúp từ bên ngoài là chưa đúng với chủ trương xây dựng mơ hình Có mơ hình cịn nặng vào cơng nghiệp mà chưa quan tâm thỏa đáng vào phát triển ngành nghề, công nghiệp nông thôn, địch vụ và các vấn đề văn hóa xã hội, nội dung dân chủ hóa chưa được thể hiện rõ trong các dự án, một số dự án chưa gắn với sự phát triển của tỉnh, huyện Đa số dự án còn dàn trải chưa làm nỗi bật các trọng tâm để tập trung triển khai thực hiện, nhiều xã còn thiếu giải pháp tổ chức thực hiện có hiệu quả các mơ hình Phản lớn các xã điểm chưa có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp nên chỉ hướng vào nơng nghiệp; có xã đưa cán bộ tư vần làm thay địa phương nên tính thuyết phục của các giải pháp đưa ra trong dự án bị hạn chế, làm giảm tính bền vững của dự án |10]

(Phạm Xuân Sơn 2008 [16]) Đề đây mạnh hơn nữa việc xây dựng mô hình nơng thơn mới cấp xã tại các địa phương, năm 2008, Ban Chỉ đạo Trung tương triển khai việc thực hiện đề án về chương trình xây dụng thí điểm mơ hình nơng thơn mới theo chủ trương của Nghị quyết s6 26 - NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn" Đề án đã lựa chọn 11 xã có mức phát triển trung bình khá thuộc 11 tỉnh, thành phố, đại điện cho các vùng khác nhau của đất nước, với mục tiêu là xây dựng 11 xã trở thành các mơ hình điểm về nơng thôn mới thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa theo 5 nội đung lớn thể hiện 5 đặc trưng về nông thôn mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa được Nghị quyết 26 - NQ/T.Ư của Ban Cñfấn (hà cuong

Trang 17

những kinh nghiệm thiết thực, phục vụ việc triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trong phạm vi cả nước [16]

Trang 18

- Xây dựng mô hình nơng thơn mới nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh Thực trạng phát triển nông thôn đã đạt được những kết quả đáng kể, song với mục tiêu cần đạt và so với nông thôn của các nước phát triển, nông thơn Việt Nam vẫn cịn lạc hậu, vẫn còn quá nhiều khó khăn, thách thức Vì vậy xây dựng mơ hình nông thôn mới là cần thiết, là sự nghiệp hết sức to lớn và đặc biệt quan trọng đối với cả nước nói chung và xã Đại Phác nói riêng

2.2.2.3 Tình hình xây dựng nơng thôn mới tại một sỐ địa phương

* Mơ hình nơng thôn mới tại xã Thanh Chăm, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

* Các nội dung, hoạt động trin khai

- Đánh giá thực trạng, xây dựng đề án, quy hoạch

- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội: Đường giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn; nâng cấp trụ sở UBND xã; sửa chữa nâng cấp sân vận động, xây đựng trung tâm văn hóa xã, nhà thi đấu đa năng, trung tâm học tập cộng đồng: xây dựng các hạng mục phụ trợ trường 'THCS, trường Tiểu học

- Hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập: Hỗ trợ giống lúa, sản xuất cây vụ đông, cải tạo vườn tạp chăn nuôi bò sinh sản, gia cằm, nuôi cá,

tôm càng xanh; xây dựng các mơ hình sản xuất chuối tiêu hồng, chăn nuôi gà,

vịt, trồng và chế biến nấm, trồng cỏ chăn nuôi, chè Ô Lg

sản xuất nang cao thu nhập cho người dân

si VERSION

oe

Trang 19

Phan công nhiệm vụ giữa các sở, ban ngành: + Cấp tỉnh:

Các Sở, ban, ngành đã phối hợp với Ban chỉ đạo, Ủy ban nhân đân huyện Điện Biên, xã Thanh Chăn để tiến hành thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới, cụ thể như sau:

- Sở Nông nghiệp & PTNT trực tiếp tổng hợp các chương trình, kế hoạch, dự án đầu tư, theo dõi tiến độ việc thực hiện các nhiệm vụ của các cơ quan, ban, ngành liên quan hàng tháng, quý, năm giúp Trưởng ban chỉ đạo hướng dẫn xã tổ chức thực hiện các nội dung Đề án; xây dựng dự thảo báo cáo định kỳ tiến độ và kết quả thực hiện gửi Ban thường vụ Tỉnh ủy; UBND tỉnh và Ban chỉ đạo Trung ương, chủ trì, tổng hợp các ý kiến đề xuất của các Sở, Ban ngành trong việc xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù của xã Thanh Chăn trình UBND tỉnh phê duyệt Thành lập tổ công tác giúp việc, giúp Ban quản lý xã về các hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; theo dõi, phản ánh kịp thời những khó khăn vướng mắc để giải quyết kịp thời trong quá trình triển khai thực hiện; Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc sở phối hợp với các đơn vị của Bộ Nông nghiệp và PTNT giúp xã thực hiện các mơ hình, dự án: Sản xuất nắm, cải tạo vườn fạp, chăn nuôi gia cằm, gia súc

- Sở Kế hoạch đầu tư: tham mưu giúp UBND tỉnh rà sốt các chương

trình dự án, bổ trí vốn cho các nội dung thực hiện nông thôn mới trên địa bàn xã

cơ sở cho cán bộ văn hóa xã

Trang 20

~ Các sở, ban ngành đoàn thể: Nội vụ, Lao động thương bình xã hội, Công thương giúp xã xây dựng, hoàn thiện các dự án đào tạo, bồi đưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ xã, thôn, bản, đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Sở Thông tin và truyền thông, Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể chỉ đạo các tổ chức thuộc hệ thống cấp huyện tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới

+ Cấp huyện

Phịng nơng nghiệp và PTNT, trạm khuyến nông khuyến nồng -lâm - ngư giúp xã hướng dẫn thực hiện hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất,

Phòng văn hóa thơng tin thể thao và du lịch cử chuyên viên giúp xã hướng dẫn thực hiện hợp phần văn hóa xã hội, cơng tác tuyên truyền xây dụng nông thôn mới;

Phịng tài chính và kế hoạch giúp Ban quản lý dự án xã quản lý nguồn vốn và hướng dẫn thanh quyết toán các nguồn vốn;

Ban quản lý dự án phối hợp với phòng công thương giúp xã thực hiện hợp phần về phát triển ha tang kinh tế xã hội;

Các tổ chức, đoàn thể huyện cử cán bộ phối hợp cùng cán bộ đoàn thể xã tuyên truyền vận động nhân đân trong xã tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới, trên địa bàn [1]

* Kết quả thực hiện mơ hình nơng thôn mới tại xã

Sau 2 năm xây dựng thí điểm nông thôn mới tại Bố,

sư quan tâm, chỉ đạo của BCĐ Trung ương và BCS Ha tín), yEĐpD quo 6S trợ nên bean

9 PLEASE ⁄

“GREER POLE” Ht ONERSION Me

mô hình ni Wong te tiên thực hiện theo cơ chế đặc thù với nhiều chim

có một số kết quả nhất định:

'Thông qua việc thực hiện hợp phần hổ)

tiến bộ kỹ thuật cho nông dân trong xã được ẤP:

tế cao: mơ hình trồng Nám, mơ hình chăn ni

Trang 21

sản Bên cạnh đó một số mơ hình chưa đạt hiệu quả như mơ hình trồng cây vụ đơng: Mơ hình đậu tương, khoai tây, khoai lang (do thời tiết không thuận lợi, mưa nhiều trong giai đoạn đầu khi xuống giống) Thông qua các mô hình, dự án người đân biết áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất trồng trot, chăn nuôi và tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi để tăng thêm thu nhập Đồng thời được sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể trong hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất, đặc biệt đối với các hộ nghèo [1]

Cụ thể đánh giá về tiêu chí thu nhập và tỷ lệ hộ nghèo xã điểm như sau: Về tiêu chí số 10: thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 9,6 triệu đồng/người so với cuối năm 2009 tăng 2,7 triệu đồng; đạt 86,68 % so với thu nhập bình quân chung của tỉnh [1]

Về tiêu chí số 11: tỷ lệ hộ nghèo của xã là 17,7% gồm 213 hộ năm 2010

theo Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015 tăng 93 hộ so với năm 2009 (tỷ lệ hộ nghèo là 10 %, 120 hộ) do chuẩn hộ nghèo mới cao hơn so với chuẩn nghèo theo quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 của Thủ tướng chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 — 2010 [1]

Theo B6 tiêu chí quốc gia xây dựng Nông thôn mới tiêu chí số 10 về thu nhập và tiêu chí số 11 về tỷ lệ hộ nghèo chưa đạt

Các lớp tập huấn và dạy nghề đã triển khai:

- Nâng cao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

BYERSION uậi oS

Trang 22

- Học nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: Trường Trung cấp nghề tỉnh Điện Biên tổ chức mở 01 lớp học nghề: 01 lớp hàn xì, 01 lớp kỹ thuật trồng cam; Trung tâm Khuyến công - Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công thương) tổ chức 03 lớp đào fạo nghề cho lao động nông thôn với 3 nghề: đệt thổ cẩm, mây tre đan, cơ khí nơng nghiệp đã thu hút 240 học viên tham gia;

- Đào tạo chuyển nghề cho 300 nông dân sang làm việc ở khu vực công nghiệp, thương mại và du lịch, trong đó xuất khẩu lao động từ 10 đến 15 người

Sau khóa học 100% học viên đã nắm vững kỹ thuật, đáp ứng được yêu cầu tập huấn

Sau 2 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới, cơ cấu lao động trên địa bàn xã đã có những chuyển dịch nhát định, giảm tỷ lệ lao động từ nông lâm nghiệp từ 92,8% cuối năm 2009 đến nay tỷ lệ này là 91,5% và tăng tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, lao động khác

Theo B6 tiêu chí quốc gia xây dựng Nông thôn mới, tiêu chí số 12 về cơ cau lao động chưa đạt [1]

* Mơ hình nông thôn mới tại xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

* Công tác triển khai, tổ chức thực hiện chương trình

- Thành lập BQL xây dựng nông thôn mới xã Tân Thịnh gồm 33 người

PLEASE

- Thành lập tổ thẳm định dự toán thiế b xã sànrŠ tủ inbyiên 4 đồng

oe

SO rintdr SẺ

Trang 23

- Thành lập ban giám sát xã gồm 9 người do đồng chí chủ tịch UBMTTQ làm trưởng ban

- Thành lập tiểu BQL, xây dựng nông thôn mới ở 12 thôn do đồng chí trưởng thơn là trưởng tiểu ban

- Thành lập tiểu Ban giám sát cộng đồng ở 12 thôn do các ông (bà) thanh tra nhân đân ở các thôn làm tổ trưởng

- Thường trực BQL xây dựng nông thôn mới xã Tân Thịnh đã xây dựng kế hoạch chỉ tiết thực hiện đề án thí điểm xây dựng nông thôn mới xã 'Tân Thịnh giai đoạn 2009 - 2011 hoạch toán cụ thể từng công việc, thời gian thi cong, thời gian hoàn thành và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên phụ trách

- Đã ban hành quy chế quản lý về tài chính, về huy động nguồn lực trong nhân dân: Huy động sực dân dưới nhiều hình thức như tiền mặt, ngày công, hiến đất, vật liệu xây dựng, kêu gọi sự tương thân tương ái trong cộ đồng dân cư; toàn bộ tiền mặt của nhân dân đóng góp đều phải gửi vào tài khoản tạm gửi ở kho bạc không được để ở thôn hoặc xã; giao cho các thơn tự hoạch tốn từng hạng mục cơng trình, ưu tiên thứ tự thực hiện theo ý kiến nguyện vọng của người dân, cơng trình nào thu được đối ứng xong mới cho khởi công xây dựng

- Thông qua hội nghị Đảng bộ, hội ôi nghị ở ở các thôn, mở các lớp tập

dựng các hạng mục theo kế hoạch chỉ tiết đã Guy

- Hàng tháng tổ chức họp BQL dé na phần 6] EASE

HE RDER'EDD °

thôn, ở xã để bản biện pháp khắp phục Tổ s$ két VERS fon’ “e

đạo tinh [21]

kết năm theo kế hoạch của trung wong va citadel

Trang 24

* Tình hình kết quả thực hiện mơ hình nơng thôn mới tại xã

Trước khi xây dựng đề án Tân Thịnh có 8 tiêu chí đã đạt so với Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thôn mới, trong gần 3 năm thực hiện đề án Tân Thịnh đã đạt thêm 8 tiêu chí, hiện nay là 16/19 tiêu chí Cịn ba tiêu chí là Cơ sở vật chất văn hóa (hồn thiện trung tâm văn hóa xã trong năm 2011 dé phán đấu đạt tiêu chí này), Cơ cấu lao động và Môi trường chưa đạt theo Bộ tiêu chí Quốc gia

Các cơng trình về giao thơng, thuỷ lợi, giáo đục, y tế, bưu điện, trụ sở UBND xã, chợ, xoá nhà tạm đột nát đã hoàn thành; 100% đường giao thông liên xã, liên thôn, nội thôn đá được cứng hoá đã tạo điều kiện cho việc đi lại, giao thương hàng hoá; 100% kênh mương của xã quản lý đã được cứng hoá tạo điều Kiện thuận lợi cho nhân dân sản xuất, thúc đẩy các mô hình sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông đân; 12/12 thơn đã có khu trung tâm văn hoá, có cảnh quan mơi trường sạch đẹp, các nhà văn hoá được cải tạo nâng cấp tạo điều kiện cho nhân đân hội hợp, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, trên 60% các hộ đã cải tạo nâng cấp nhà ở và 3 cơng trình vệ sinh, xây đựng gần 1.000 cổng theo mẫu chung đã tạo nên bộ mặt nông thôn mới có nhiều khởi sắc

Hiện nay trên địa bàn xã có 5 mơ hình sản xuất có hiệu quả là: Mơ hình cây cà chua bỉ xuất khẩu, mơ hình cây thuốc lá, mơ hình chăn môi lợn gia trại,

mô hình sản xuất đá mỹ nghệ, mơ hình sản xuất mì theo cơng nghệ mới; số mô

hình được nhân rộng trên địa bàn gồm: mơ hình cây cà chua bi xuất khẩu, mơ hình cây thuốc lá, mơ hình chăn ni lợn gia trại, mơ hìrtazŠ

cao, mơ hình trồng nấm Việc nhân rộng các mơ hình 4 vờ +

Al Pe đầu người S

, ho tất ragdsgton 400 ORDER FULL

si VERSION

đáng kể cho người dân, góp phần nâng cao thu

triệu đồng năm 2009 lên 23 triệu đồng năm 2D

Trang 25

“ Hiệu quả và tác động bước đầu về chính trị — kinh tế — xã hội:

- Người dân trong xã rất vui mừng phán khỏi, tích cực tham gia các hoạt động trong tiến trình xây đựng nơng thôn mới: Tham gia học tập nâng cao trình độ hiểu biết về KHKT, tham gia phong trào văn hóa văn nghệ, tham gia đóng góp sức người sức của để xây dựng cơ sở hạ tầng, tích cực nâng cấp nhà ở và ba công trình vệ sinh, cải tạo vườn tạp, xây dựng cổng ngõ Thông qua các hoạt động đó tình đồn kết thơn xóm được tăng cường, người dân luôn quan tâm đến công việc chung của cộng đồng, của thôn, của xã và tự giác trong việc duy trì nếp sống văn hóa, giữ gìn cảnh quan mơi trường, giữ gìn ANTT

- Ban quản lý xây dựng nông thôn mới của xã luôn xác định phát triển mơ hình sản xuất, nâng cao thu nhập cho người nông dân là cốt lõi, là yếu tố quan trọng để quyết định xây dựng nông thôn mới thành công Xác định rõ các mơ hình sản xuất tại địa phương và có các chính sách hỗ trợ như: mơ hình cây thuốc 14, mơ hình cây cà chua bi, mơ hình chăn môi lọn gà gia trại, mơ hình trồng hoa chất lượng cao Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đoàn thể, các thôn phụ trách triển khai, đến nay các mơ hình đã được nhân rộng và mang lại hiệu quả Bên cạnh đó 'Đảng ủy — UBND xã — Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã đã quan tâm đầu tư xây dựng chợ trung tâm xã tạo điều kiện thuân lợi cho các hộ kinh doanh địch vụ, kiên cố hóa hệ thơng kênh mương phục vụ cho nhân dân sản xuất, tích cực

kêu gợi và tạo điều kiện thuận lợi con em địa phương về đầu tư tại xã thu hút lao

PLEASE ORDER FULL

si VERSION

Trang 26

Phân 3

DOI TUQNG, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1.1 Đôi tượng nghiên cứu

- Các ván để liên quan đến phát triển nông thôn và phát triển mơ hình nông thôn mới tại xã Đại Phác

- Hộ nông đân tại xã Đại Phác 3.1.2 Phạm ví nghiên cứu

- Giới hạn về không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Đại Phác, huyện 'Văn Yên

- Giới hạn nội dung nghiên cứu:

ĐÈ tại tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình nơng thơn mới và các vấn đề liên quan đến xây dựng mơ hình nông thôn mới tại xã Đại Phác

3.2 Dia điểm và thời gian tiền hành 3.2.4 Dia diém

Tại 3 thôn 1, 5, 10 của xã Đại phác, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

3.2.2 Thời gian tiên hành

'Từ tháng 2/2012 đến tháng 5/2012

3.3 Nội đung nghiên cứu

3.3.1 Điêu kiện tự nhiên 9 v Re

- Vitrí đị lý 9 PLEASE

-Eh hậu, Phụ văn ORDER FULL

- Đặc điểm địa hình si VERSION

~ Tài nguyên đất đai

Trang 27

- Tài nguyên nước

- Tai nguyên khoáng sản - Tài nguyên rừng,

- Thuận lợi khó khăn của điều kiện tự nhiên trong tiến trình xây dung nơng thơn mới

3.3.2 Phân tích điêu kiện kinh tẾ - xã hội của xã liên quan đến các tiêu

chí xây dựng mơ hình nơng thân mái 3.3.2.1 Điễu kiện kinh tế - xã hội

~ Tình hình phát triển kinh tế của địa phương

- Tình hình xã hội: dân số, lao động, việc làm, thu nhập

- Thuận lợi khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội trong tiến trình xây dựng nơng thôn mới

3.3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất

- Đất nông nghiệp - Đất phi nông nghiệp

- Đất chưa sử dụng,

- Đát khu dân cư nơng thơn

- Thuận lợi khó khăn về đất đai trong tiến trình xây dựng nơng thôn mới 3.3.2.3 Cơ sở hạ tang - Hạ tầng xã hội - Hạ tầng kinh tế

- Thuận lợi khó khăn về cơ sở hạ tầng tfƒ

thôn mới

Trang 28

- Chủ chương chính sách của huyện Văn Yên và tỉnh Yên Bái

- Nhận định về các chủ chương chính sách liên quan tới phát triển nông, thôn và mơ hình phát triển nơng thơn mới có ảnh hưởng tới xã

- Sự tiếp cận các thơng tin, chính sách mới của người dân

3.3.4 Điểm mạnh, diễm yếu, cơ hội và thách thức trong tiên trình xây

dựng nơng thôn mi tại xã Đại Phác - Điểm mạnh

- Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức

3.3.5 Đánh giá tổng quan về các tiêu phát triển nông thôn của xã Đại

“Phác theo bộ tiêu trí quốc gia về nâng thân mới của thủ tướng chính phủ ban hành kẻm theo quyết dịnh số 491/ QÐ - TT8 ngày 16/4/2009

3.3.6 Giải pháp phát triển mồ hình xây dựng nơng thôn mới của xã Đại Phác trong giai đoạn hiện nay

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra

Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng, tỷ lệ: trong 3 thôn mỗi thôn điều tra 30 hộ, chọn ngẫu nhiên các hộ trong nhóm hộ

đối, nghèo; trung bình; khá, giàu đề điều tra Số phiếu của mỗi nhóm theo tỷ

lệ các tương ứng của các nhóm hộ

3.4.2 Phương pháp thu thập thơng tín

a) Thu thập thơng tin thứ cấp

các thông tin được thu thập từ các ng

{aie ON &

UBND huyện, phịng nơng nghiệp và phá

Trang 29

b) Thu thập thông tỉn sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra thực tế các hộ tại địa bàn nghiên cứu Sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người đân (PE.A), kết hợp với quan sát thực tế

PRA là một phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn, là một tập hợp hệ thống các công cụ nghiên cứu, thông qua các công cụ này, cán bộ nghiên cứu và người dân cùng phát hiện vấn đề, nghiên cứu và đề xuất hướng giải quyết, phối hợp thực hiện và cùng rút ra bài học kinh nghiệm Các công cu PRA chi yéu ma dé tài sử dụng là phỏng vấn bán cấu trúc, thảo luận có sự tham gia Quá trình thảo luận có thể diễn ra giữa những người dân với nhau, q trình này có thể diễn ra tại các buổi họp thôn, các địa điểm tụ tập đông người, các cuộc nói chuyện nhỏ giữa điều tra viên và người đân Thảo luận nhóm cịn diễn ra với các cán bộ xã, thôn và giữa cán bộ với người dân Địa điểm diễn ra các cuộc thảo luận này chủ yếu là UBND xã, nơi họp thôn

Phỏng vấn bán cấu trúc là phương pháp phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi, bảng câu hỏi chỉ xây dựng với những nội dung chính Trong q trình phỏng vấn người phỏng vấn có thể phát triển các câu hỏi, để bổ xung cho nội dung nghiên cúu

3.4.3 Phương pháp xử ly, phân tích số liệu

- Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả để phân tích

Re Eg,

thực trạng quá trình xây dụng nơng thơn mới tại xã, - Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng chuợns

- Phương pháp SWOT: Phân tích điểm, yếu, cơ hội và đi

thức theo từng lĩnh vực cụ thể PLEASE

- Phương pháp đánh giá phân tích th0h: qua @gƑ4[5}?Ƒxủ86g|dân

si VERSION oe Mint.d vs otal

trong thảo luận nhóm

Trang 30

Phân 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

4.1.1 VỊ trí địa Jý

Xã Đại Phác là xã vùng thấp nằm ven ngòi Thia, cách trung tâm huyện ly của Văn Yên khoảng 12 km về phía Tây Nam Tổng diện tích tự nhiên của xã Đại Phác là 1.136,3 ha

- Phía Đơng giáp xã n Phú; - Phía Tây giáp xã Đại Sơn; - Phía Nam giáp xã Viễn Sơn; - Phía Bắc giáp xã An Thịnh TÍNH LẢO Cài TÌNH NGN La

Bản đỗ vị trí xã đại phác Đo nh Tên bad

Trang 31

4.1.2 Khí hậu, thủy văn + Khí hậu

Xã Đại Phác nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, có lượng mưa lớn, bình quân từ 1.800 - 2.000mm/năm, nhiệt độ trung bình 23-24°C, độ âm khơng khí 81-86%

- Các hiện tượng thời tiết khác: + Sương muối: ít xuất hiện

+ Mưa đá: Xuất hiện vào khoảng cuối mùa xuân, đầu mùa hạ và thường đi kèm với hiện tượng đơng và gió xốy cục bộ

- Những lợi thế, hạn chế về khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp, tác động đến đời sống dân sinh:

Quá trình hình thành đất liên quan chặt chế với các yếu tố khí hậu Q trình phong hoá đất ở những vùng có khí hậu khác nhau thì hàm lượng các chất dinh đưỡng khác nhau đo quá trình phân giải các chất hữu cơ có thành phần cơ giới khác nhau, quyết định đến việc trồng các loại cây thích hợp và hình thành những khu vực chuyên canh

Nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi mạnh, độ ẩm thấp vào mùa khô thường gây ra hạn hán, thiếu nước cho sinh hoạt đời sống của nhân đân và cho cây trồng vật nuôi

'Vào mùa mưa, lượng mưa lớn, tập trung vào tháng 5 đến tháng 9 gây

trình giao thơng, thuỷ lợi PLEASE

ORDER FULL

Lần PERS IT hap anh trạng thiếu nước &

tinted,

* Thủy văn

Ngồi Thia chảy doc theo ranh gi

đổi thất thường, mùa khô, mực nước thấp, TC

Trang 32

sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Mùa mưa, lưu lượng nước tăng nhanh, nước lũ tràn về đột ngột gây ra tình trạng ngập lụt Phù sa ngòi Thia rất giàu chất đinh đưỡng, thích hợp với nhiều cây hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày Ngồi ra cịn có một suối nhỏ, đây là nguồn nước chính phục vụ nước tưới cho sản xuất và đời sống của nhân dân bằng các cơng trình thuỷ lợi tự chảy

Hệ thống ao hỗ của xã được hình thành chủ yếu là do đắp đập làm thuỷ lợi, đào ao thả cá

Tóm lại, hệ thống ngòi, suối, hỗ, ao của xã Đại Phác là nơi cung cấp nguồn nước đổi đào để phát triển sản xuất và phục vụ sinh hoạt của người dân, các hỗ, ao nhỏ ngoài tác dụng giữ nước để phục vụ sản xuất cịn được sử dụng vào ni cá nước ngọt

4.1.3 Đặc diễm địa lành

Xã Đại Phác có địa hình tương đối đặc trưng với địa hình núi cao ở phía Tây và phía Đơng là cánh đồng bằng phẳng ven theo ngịi Thia, địa hình thấp dân từ Tây Nam xuống Đông Bắc Sự chênh lệch địa hình giữa các vùng trong xã, nơi có đỉnh cao nhất là 400m, nơi thấp nhất là 43m so với mặt nước biển

- Đặt mạo vừng ven ngòi Thỉa: Đây là vùng thấp nhất, nằm ở phía

Đơng Bắc của xã Đắt dai vùng này phần lớn là đất phù sa thích hợp cho trồng hợp cho đầu tư thâm canh sản xuất

Trang 33

trồng rừng, gồm các loại cây như: Quế, Bạch đàn, keo, bổ đề và các cây lâm nghiệp khác

4.1.4 Tài nguyên đất dai

"Theo tiêu chuẩn phân loại của FAO-UNESCO, đất đai của xã Đại Phác có những loại đất chủ yếu sau:

4) Nhóm đất phù sa: Kỹ hiệu (Ð) (Fhuisols) (FL)

Nhóm đắt này có khoảng 190ha, chiếm 16,69% diện tích tự nhiên toàn xã, được phân bồ chủ yếu ở khu vực ven ngịi Thia

Nhóm đất này được hình thành do quá trình bởi lắng phù sa của ngòi Thia, trén địa hình tương đối bằng phẳng ven ngòi nên đất thường có thành phần cơ giới trung bình đến nhẹ Nhóm đất này có đặc tính xếp lớp, hàm lượng chất hữu cơ giảm theo chiều sâu của đất

b) Nhóm đất Glay (GL) (Gleysols) (GL)

Nhóm đất này có diện tích khoảng 15,0ha, chiếm 1,32% diện tích tự nhiên tồn xã, phân bó trên các địa hình tháp trũng hoặc thung lũng giữa các dãy đồi khả năng thoát nước kém Đát Giây hình thành từ vật liệu không gắn kết, từ các vật liệu có thành phần cơ giới thô và trầm tích phù sa có đặc tính Eulvie, thường được hình thành ở địa hình đọng nước và những nơi có mực nước ngằm nơng; đất có mẫu nâu đen, xám den, lầy thụt, bão hoà nước có tính

trương co lớn, khi khô trở thành cứng rắn, trong đất có quá trình khử chiếm Nhóm đất này có

nhiên tồn xã, là nhóm có tích lớn nhất, Tiên bộ ở [Nh, ZANBBich đất đồi núi Đây là nhóm đất được hình thành tỆchỗ, @Ƒt 7y-frynZ tin (ciên

nhiệt đới ẩm Chúng được phân bồ trên đt = đợeSiG lút te

Trang 34

dạng bằng thấp ven các khe hợp thuỷ, các đạng đi thấp thoải đến dạng địa hình đốc núi cao

Nhóm đất này hình thành và phát triển trên các loại đá mẹ, mẫu chất axit (hoặc kiềm nghèo) và thường có thành phần cơ giới nhẹ đa dang

3) Nhóm đất tầng mỏng (E) Leptosols (LP)

Nhóm đất này có diện tích khoảng 20,0ha, chiếm khoảng 1,77% diện tích tự nhiên toàn xã Trên vùng đất đổi, có độ đốc trên 20%, đất có tầng mỏng đưới 30cm Nhóm đất này được hình thành trên địa hình đổi cao, phát triển trên các loại đá Mácma axit hoặc đá biến chát, đá vôi, tầng đất mỏng lẫn nhiều đá vụn phong hoá đở dang, chủ yếu là do q trình rửa trơi, xói mịn nên càng ngày tang dat càng mỏng Đắt thường có phản ứng chua(PhKCL < 4,5), độ no bazơ thấp, hàm lượng đỉnh dưỡng thấp

4.1.5 Tài nguyên nước 4.1.5.1, Nước mặt

Lượng nước mặt của xã Đại Phác được tạo nên từ các ngn chính là ngịi Thia, suối và một số hỗ, ao, tiềm năng nước khá đổi đào với khối lượng

nước hàng tỷ mˆ/năm

Lượng mưa: có lượng mưa lớn (trung bình khoảng 1800 - 2000mm/năm) Nhưng do đặc điểm của địa hình, chế độ thoi tiết, khí hậu và hậu quả của nạn phá rừng từ nhiều năm trước đã làm thay đổi nguồn nước mặt

nhân dân - Ting mùa mưa, lưu lượng mì nước ĐỂ mẾ nước ở các, ngòi, vn

ngữ co vin PEAR Thường

trong việc quản lý việc sử dụng đất theo dhDhấth, cần áp dụng các 4

"in du 9

Trang 35

pháp canh tác bền vững trên dat đốc dé han chế sự xói mịn đất trong mùa

mưa Đồng thời cần kiểm soát chặt chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

trong sản xuất nông nghiệp, vi của các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn để đảm bảo giữ gìn mơi trường nước mặt không bị ô nhiễm

4.1.5.2 Nước ngẫm

Xã Đại Phác có nguồn nước ngằm đáng kể, song phân bố không đồng đều trong các thành tạo địa chất khác, mực nước ngầm thay đổi có nơi chỉ vài mét là có nước Hàng năm cung cấp hàng nghìn mỶ, thơng qua hệ thống giếng khơi phục vụ cho đời sống, sinh hoạt của nhân dân

Tom Iai: Tai nguyên nước của xã Đại Phác khá dồi đào, ít bị ô nhiễm

Đây là những lợi thể nhất định cho việc khai thác và sử dụng, phục vụ tốt cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân Tuy nhiên việc khai thác và đưa vào sử dụng nguồn tài ngun này cịn có những hạn chế, trong những năm tới cần phải nố lực trồng rừng, bảo vệ rừng tự nhiên để đảm bảo cho việc điều tiết nguồn nước và giữ nước được ổn định

4.1.6 Tài nguyên khoáng sản

Trên địa bàn xã chưa phát hiện tài nguyên khoáng sản quý hiếm hiện

xây

dựng Văn Yên khai thác làm vật liệu xây dựng, Nằm theo ven ngòi Thia chạy nay chỉ phát hiện có mỏ đá vôi đang được công ty Khai thác

dọc theo xã công ty Lương Việt đang khai thác cát sỏi phục vụ xây dựng Tại thơn Đại Phác có mỏ cao lanh làm nguyên liệu sản xuất gám súanhưng hiện

nay vấn chưa được khai thác sử dụng

O VER

VN ù a dit rimg du nega Q

4.1.7 Tài nguyễn rùng

'Toàn xã có 583,21ha diện tích rừng sảqổ

Trang 36

4.1.1.8 Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trong tiễn trình xây dựng mơ hình nơng thơn mới

4) Thuận lợi

- Điều kiện tự nhiên khá thu:

lợi cho sản xuất nông nghiệp, với lòng chảo Đại - Phú - An được bởi đấp bởi Ngồi Thia nên dat đai màu mỡ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

- Với tài nguyên nước mặt và nước ngầm khá dồi dào ít bị ơ nhiễm đảm bảo hoạt động sản xuất và cuộc sống của người dân

- Với chế độ mưa, nhiệt và ánh sáng thuận lợi để trồng lúa nước, cây lâm sản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nông sản

b) Khó khăn

- Lượng mưa tuy lớn nhưng phân bồ không đồng đều trong nim cé thé gây sói mịn lớp đất bề mặt, sạt lở, làm giảm độ phì của đất canh tác và gây lũ lụt vào mùa mưa và hạn hán vào mùa khô

- Tuy gần Ngồi Thia cung cấp nước phục vụ sản xuất, phù xa bồi đắp làm cho đất màu mỡ, nhưng cũng là mối đe dọa cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn vào mùa mưa lũ

- Vị trí địa lý không thuận lợi cho phát triển kinh tế, do Đại Phác nằm xa các trung tâm thị trường lớn, nằm xa các con đường huyện lộ và tỉnh lộ, tách biệt về giao thông với các xã khác

4.2 Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội của xã liên quan đến 19 tiêu trí

xây dựng mơ hình nơng thôn mới 4-2.1 Điêu kiện kinh tẾ- xã hội

Trang 37

cây vụ Đông trên đất 2 vụ lúa, kết hợp với tổ chức thực hiện có hiệu quả cao về cả diện tích, năng suất sản lượng, đặc biệt đã tăng được giá trị thu trên đơn vị diện tích, góp phản từng bước đưa đời sống của nhân dân trong xã được nâng lên một cách bền vững

4.2.1.1.1 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt của xã đại phác

Năm 2011 gieo cấy đạt 100% diện tích lúa 2 vụ, năng suất bình quân đạt 12 tắn/ha/năm, gieo trồng cây ngô trên đất màu bãi 42ha luân canh 3 vụ,

hàng năm trồng cây ngô đông trên đất 2 vụ lúa 100ha, năng suất bình quân đạt

45 tạ/ha/vụ Tổng lương thực cây cé hat dat 2.378 tan Ngoài ra cịn có 60ha cây sắn xen canh và 2,4ha cây rau màu các loại, sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu thiết yêu của người đân trong xã Bình quân lương thực đầu người đạt 745,6 kg/ người/ năm

Bang 4.1: Diện tích, năng suất, sản lượng 1 số cây trồng chính

của xã Đại Phác (2009 - 2011) 2009 2010 2011 sang NS chi Tiéu | DT SL | DT | NS | SL | DT | NS | §L (tạna/ | á

thay) năm) (tấn) | (ha) |(tạha) | (tân) | (ha) | (taha) | (tan)

Cây lương thực| 222 205} 187

Lia 2 vu) 129] 120 |15480| 129 | 122 |15738| 128 | 118 |15.104

Ngô Œ vụ) 42 | 135 |5670| 42 | 135 5.670

Ngô đông trên : 95 | 42 | 3.990] 105 | 42 §

dat 2 vu lúa

Sẵn 45 | 30 |1350| 28 [Se

Rau màu các loại

Trang 38

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo thực hiện nhiệm vụ và phương hướng kế hoạch nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa xã hội - an ninh quân sự 2009 - 2010, 2010 - 2011, 2011 - 2012

Qua bảng số liệu ta nhận thấy, tình hình sản xuất nông nghiệp của xã tương đối én định, nhìn chung sản lượng có xu hướng tăng qua các năm, tuy nhiên điện tích cây lúa có xu hướng giảm là do một phần đát trồng lúa được chuyển mục đích sử dụng sang mục đích khác Diện tích và năng suất ngơ trên diện tích ngơ 2 vụ nhìn chung ổn định qua các năm riêng ngô đông trên đất 2 vụ lúa do phụ thuộc vào thời vụ trồng lúa nên không ổn định qua các năm Do đó cần có những biện pháp để rút ngắn thời vụ trồng lúa để có thể tăng diện tích ngơ vụ đơng

Diện tích sắn có xu hướng giảm qua các năm là đo người dân chủ yếu trồng săn xen canh với cây quế với mục đích lấy ngắn ni dài khi cây qu đã lớn không thể trồng xen sắn vào được do đó diện tích sắn có xu hướng giảm dân qua các năm Muốn ổn định điện tích sắn cần có những vùng sản xuất chuyên canh và áp dụng các phương pháp canh tác bền vững trên đất đốc

Khi hỏi ý kiến của người dân về tình hình sản xuất tại địa phương đa số nông dân cho rằng hệ thống sản xuất vẫn còn nghèo nàn, đơn điệu (70% ý kiến đánh giá), thiếu sự đầu tư cho sản xuất (52,36% ý kiến đánh giá) và họ

thỏa mãn với năng suất cây trồng hiện tại mà ở đây chủ yếu là lúa và ngô

vì vậy xã cần có quy trình chuyển đổi hệ thơi cu Song fe thống canh tác cải tiến hơn, đó là sự quy ee qe %

Jay đối về hệ thông cáp

Trang 39

trồng, cơ cầu cây trồng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và bền vững Chuyển đổi cơ cấu giống mùa vụ từ phương thức nuôi đưỡng, canh tác quảng canh sang hệ thống canh tác thâm canh

Hàng 4.2 : Ý kiển của người nông dân về sản xuất nông nghiệp

tại xã Đại Phác n=30

Ý kiến của người dân Đánh oH

(% số nông đân) kiên của nông đân về sản xuất nông nghiệp:

- Hệ thống sản xuất nghèo nàn 70,00

- Thiếu sự đầu tư cho sản xuất 52,36

- Năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp cịn 35,09

thấp

Ngun nhân chính:

- Thời tiết, sâu bệnh hại 78,60

- Chỉ phí cho hoạt động sản xuất quá cao 55,78

- Thiếu nước phục vụ sản xuất 45,67

- Thiếu giống mới và kỹ thuật 43,89

- Thiếu vồn phục vụ sản xuất 36,40

- Đất xấu 32,50

- Giao thơng khó khăn - Cơ sở hạ tầng thấp kém - Các lý do khác Nguôn: Tổng hợp p * Thực trạng phát triển ngành chăn

Téng dau dan gia súc tăng cả về số liể vn WeRS/Ø® trung,

i đa phát triển đàn trâu, &

Dp, ee int-dtN

Trang 40

bò cho hộ nghèo Đàn trâu, bị có 282 con, đàn gia cầm 18.945 con, đàn lợn có 6.088 con Cơng tác phòng chống dịch bệnh được tăng cường nên đàn gia súc, gia cằm giữ ôn định và tăng theo hàng năm

Bang 4.3: Số lượng gia súc gia câm của xã Đại Phác

qua các năm (2009.2011) Chỉ tiêu ĐVT | 2009 2010 201 Đàn gia cảm con | 15.639 17450 | 18.945 Đàn lợn con | 5.950 5.764 6.088 Đàn Trâu con 305 297 282 "Tỷ lệ đàn lợn lai % 71 75 79

ÿ lệ chăn nuôi gia cảm theo

we quy mô trang trại 8 % 2,75 3,50 4,00

ÿ lệ chăn nuôi gia cảm theo

we quy mô công nhiệp 8 % 0 0 0

ý lệ gia súc được tiêm

wes % 75 75 77

phòng

ý lệ gia cẩm được tiêm

wes % 35 52 s1

phòng

Ngn: Văn phịng UBNDxã Đại Phác

Nhìn chung trong 3 năm số lượng đàn vật ni trong xã có xu hướng

Ngày đăng: 07/12/2016, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w