1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn bản địa tại xã tường phù, huyện phù yên, tỉnh sơn la nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao và an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng trong và ngoài tỉnh

61 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 679,22 KB

Nội dung

CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Nền kinh tế việt nam bước hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới, ngày 07/11/2006 việt nam trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại kinh tế giới WTO Tham gia vào sân chơi chung hội cho kinh tế việt nam phát triển lớn, bên cạnh WTO đặt khơng thách thức kinh tế nhỏ bé Thách thức thể sâu sắc với đề nhạy cảm khó điều chỉnh Có thể nói nơng nghiệp nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng nước ta phải chịu áp lực gia nhập WTO Chăn nuôi lợn nước ta trọng phát triển, nhu cầu thịt ngày tăng, truyền thống nuôi lợn hộ gia đình có từ lâu Sự phát triển kinh tế sản xuất hang hóa tạo điều kiện thúc đẩy việc chăn nuôi lợn phát triển vậy, chăn ni lợn có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thơn kinh tế nói chung Mặt khác với lợi tài nguyên thiên nhiên, xã hội chăn ni khẳng định cấu chăn ni Góp phần nâng cao thu nhập người sản xuất, xu hướng phát triển chăn nuôi thịt xu hướng tất yếu khách quan, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ gia đình góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Hiện chăn ni lợn thịt hộ gia đình có xu hướng tiến số lượng chất lượng hầu hết hộ gia đình tận dụng phế phụ phẩm sinh hoạt hang ngày, kết hợp với loại thức ăn thị trường, bắt đầu vào chiều sâu chăn nuôi lợn thịt nhiên chăn nuôi lợn thịt Tường Phù địa phương khác gặp khó khăn vốn kỹ thuật,… câu hỏi đặt là: Hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn địa nào? Nhũng yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế hộ chăn nuôi lợn địa ảnh hưởng chúng? Những khó khăn hộ chăn ni lợn địa xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La? Làm để cao hiệu kinh tế lợn địa nâng cao thu nhập cho hộ nông dân chăn nuôi lợn địa? Làm để sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn để phục vụ nhu cầu thịt cho thị trường? Làm rõ tầm quan trọng ngành chăn nuôi lợn xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La cấu phát triển nông nghiệp vùng Xem xét hiệu kinh tế ngành chăn nuôi lợn đạt xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La Đề phương hướng giải pháp tác động để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn xã Tường Phù Huyện Phù Yên tỉnh Sơn La năm tới Việc nghiên cứu, phân tích thực trạng có khoa học đưa giải pháp cho chăn nuôi giải đề mà gặp phải khó khăn, có ý nghĩa thiết thực Đây vấn đề xã hội quan tâm Xuất phát từ lý tơi tiến hành tìm hiểu chuyên đề: “Điều tra thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng ngồi tỉnh” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng, đánh giá hiệu kinh tế loại hình chăn ni lợn hộ gia đình xã Tường Phù - Phân tích thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến chăn ni lợn thịt tìm cách tính ưu việt loại lợn thịt - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu chăn nuôi lợn địa địa phương phù hợp với điều kiện thực tế lợi xã CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí vai trị ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nƣớc ta 2.1.1 Khái niệm vai trị ngành chăn ni 2.1.1.1 Khái niệm Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, với đối tượng loại động vật nuôi nhằm cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu người 2.1.1.2 Vai trò ngành chăn nuôi Thứ nhất, ngành chăn nuôi phận quan trọng nông nghiệp Việt Nam Giai đoạn 1990-2001, giá trị sản phẩm chăn nuôi chiếm đến 17-20% tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp, chiếm 5% tổng thu nhập quốc nội Thứ hai, chăn nuôi ngành cung cấp nhiều sản phẩm làm nguyên liệu quý giá cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm dược liệu Thứ ba, ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển nông thôn Việt Nam Điều dựa quan điểm cho chăn nuôi hợp phần quan trọng việc đa dạng hoá nguồn thu tăng trưởng kinh tế Việt Nam Với triển vọng tăng sản lượng lúa biến động nhu cầu tiêu dùng thị trường nước ngồi nước, khu vực chăn ni trở thành trụ cột cho chiến lược phát triển nông nghiệp Trước tiên sản phẩm chăn nuôi (đối với loại động vật có vịng đời ngắn lợn gia cầm), đặc biệt bối cảnh đặc tính cấu nông nghiệp sản xuất qui mô nhỏ tạo thu nhập bình quân lớn trồng trọt Thứ tư, phát triển chăn nuôi phụ thuộc vào ngành kinh tế có qui mô lớn chế biến thức ăn công nghiệp, điều tạo điều kiện cho phối hợp tốt khu vực sản xuất hàng hố quy mơ lớn với hộ sản xuất nhỏ, điều dẫn tới biến đổi lớn tới thu nhập dân cư nông thôn Thứ năm, chăn nuôi ngành ngày có vai trị quan trọng việc cung cấp sản phẩm đặc sản tươi sống sản phẩm chế biến cú giá trị cho xuất khẩu, góp phần đáng kể vào việc cải thiện thành phần dinh dưỡng cho người dân thông qua việc tăng thêm chất đạm vào chế độ ăn uống giúp xoá bỏ tình trạng suy dinh dưỡng cho người Thứ sáu, ngành chăn ni góp phần lớn đến thu nhập tiền mặt cho nông hộ đồng thời giải sè lao động thất nghiệp nông thôn Việt Nam 2.1.2 Vai trị phát triển chăn ni lợn Việt Nam Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam chủ yếu dựa chăn nuôi quy mô hộ gia đình với khoảng triệu hộ có quy mơ bình quân từ - 10 con/hộ Đây ngành đóng vai trị quan trọng việc tạo thu nhập cho khu vực nông thôn Các hộ chăn nuôi nhỏ nguồn cung chủ đạo, cung cấp tới 90% lượng thịt lợn bán thị trường (Tisdell, 2009) Vì vậy, nhu cầu thịt lợn ngày tăng cao tạo hội cải thiện sinh kế cho người có thu nhập thấp thơng qua chăn ni, chế biến, thương mại sản phẩm từ chăn nuôi Ngành chăn ni chiếm 27%, đóng góp ngành nông nghiệp vào tổng thu nhập quốc nội Đây ngành giữ vai trò then chốt cấu ngành nông nghiệp, đồng thời nguồn sinh kế chủ yếu đa số hộ gia đình nơng thơn Trong số hoạt động chăn nuôi, chăn nuôi lợn hoạt động chủ đạo, đóng góp 71% tổng sản lượng chăn nuôi Ngành chăn nuôi lợn Việt Nam tăng trưởng gấp đôi sau thập kỷ kể từ năm 1996 Trong giai đoạn 2001 - 2006, số lượng lợn thịt lợn nái tăng lên cách mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 5,9% 7,7%, dẫn tới gia tăng sản lượng thịt với tốc độ 10.9%/năm Điều cho thấy suất ngành chăn nuôi cải thiện đáng kể giai đoạn Từ sau năm 2006, ngành chăn nuôi lợn tăng trưởng với tỷ lệ thấp phải đối mặt với đợt dịch bệnh liên tiếp Giống lợn sử dụng phổ biến Việt Nam giống lai lợn Móng Cái địa với lợn giống ngoại nhập Về quy mơ chăn ni lợn, có khác biệt vùng, hoạt động chăn nuôi phổ biến hầu khắp vùng nước Đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long nơi tập trung chủ yếu trang trại chăn nuôi quy mô lớn coi nguồn cung cấp sản phẩm thịt lợn 2.2 Giới thiệu nguồn gốc đặc điểm lợn 2.2.1 Nguồn gốc giống lợn địa Trải qua nghìn năm, tác động chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo hình thành nên giống vật nuôi mang sắc riêng quốc gia, vùng, miền Chúng có đặc điểm quý, khả sử dụng tốt loại thức ăn thơ, khả thích nghi cao, khả chống chịu bệnh tốt, thịt thơm ngon, Tuy nhiên có giống có suất cao gặp điều kiện khí hậu, dinh dưỡng khác với nơi sinh lại tỏ thích nghi, suất thấp mức trung bình giống dễ bị nhiễm bệnh Chính điều giải thích q trình hình thành giống vật nuôi địa (Nguyễn Kim Đường, 1992; Lê Viết Ly cs, 1999) Như vậy, giống vật nuôi gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc trở thành giống vật ni địa nơi 2.2.2 Đặc điểm giống địa Các giống địa không phản ánh khả di truyền giống mà gián tiếp biểu tập quán sản xuất địa phương Chúng có ưu điểm sau: - Khả thích nghi tốt với điều kiện sinh thái môi trường khắc nghiệt - Khả sử dụng tốt loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng phù hợp với điều kiện chăm sóc người dân địa phương - Khả chống chịu bệnh tốt - Chi phí đầu tư thấp - Chất lượng thịt ngon Nếu xét góc độ kinh tế, nhược điểm giống vật nuôi địa tầm vóc nhỏ, suất thấp khó thích nghi với điều kiện sinh thái Tuy nhiên, điều kiện nóng ẩm thức ăn nghèo dinh dưỡng lại thích nghi hợp lý Tầm vóc bé giống nội địa điều kiện dễ dàng cho người chăn nuôi chấp nhận việc tạp giao với giống ngoại để cải thiện chất lượng (Lê Viết Ly cs, 1999) 2.2.3 Khả sinh trƣởng, phát triển, sinh sản lợn Khả sinh trưởng phát triển với đối tượng lợn Móng Cái lợn mán cho thấy trọng lượng thể tăng dần theo tháng tuổi số dài thân, vòng ngực cao vai tăng tương ứng (bảng 2.1) Trọng lượng thể lợn Móng Cái giai đoạn tháng tuổi 0,52 kg; tháng tuổi 6,90 kg 11 tháng tuổi 55,50 kg Đối với lợn Bản, giá trị 0,43 kg/con, 5,40kg/con 38,77 kg/con Sự gia tăng trọng lượng, chiều dài thân, số đo vòng ngực cao vai qua tháng tuổi thể lợn có tốc độ tăng trọng nhanh, khả sinh trưởng tốt Bảng 2.1: Trọng lƣợng, dài thân, vòng ngực cao vai lợn Móng Cái lợn mán Lợn Móng Cái Lợn mán Tháng Trọng Dài Vịng Cao Trọng Dài Vòng Cao lƣợng thân ngực vai lƣợng thân ngực vai (kg) (cm) (cm) (cm) (kg) (cm) (cm) (cm) 0,52 19,12 19,34 12,09 0,43 17,25 17,99 11,59 tuổi 6,90 45,49 46,44 25,72 5,40 39,78 40,24 25,98 10,40 51,60 50,25 27,10 8,10 47,84 47,12 28,88 16,50 53,67 55,17 31,00 11,69 57,03 54,97 35,35 32,10 81,25 78,00 46,00 22,90 72,64 68,56 43,83 39,50 83,75 87,75 48,38 29,80 75,73 72,93 45,29 11 55,50 94,00 88,50 51,50 38,77 84,47 82,24 48,50 Lợn Vân Pa nên thường xem lợn mini nước ta có trọng lượng thể thấp nhiều so với giống lợn địa phương khác Theo Trần Thanh Hải Lê Đình Phùng (2009), trọng lượng thể lợn Vân Pa thời điểm sơ sinh, tháng, tháng, tháng tháng tuổi tương ứng 0,29; 1,02; 4,91; 7,20 10,38 kg/con Các số dài thân vòng ngực giai đoạn tháng tuổi tương ứng 25,7 cm, 25,3 cm; tháng tuổi 49,4 cm 49,75 cm Theo Đặng Hữu Lanh cs (1999), suất giống lợn Việt Nam có hướng sản xuất, nên khác trọng lượng tốc độ tăng trưởng độ tuổi không lớn (Bảng 2.2) Bảng 2.2 Sinh trƣởng số giống lợn địa Tháng tuổi Sơ sinh 12 Ỉ mỡ (kg) 0,45 2,5 4,5 23 40 60 Móng (kg) 0,45 2,3 4,7 24 48 70 Lợn mán 0,45 2,5 4,5 25 50 70 Giống 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn 2.3.1 Giống Các giống khác có suất khác Tăng trọng trung bình ngày giống lợn địa Móng Cái khoảng 300 – 350 gam/ngày, lai đạt 550 – 650 g/ngày, lợn ngoại ni tốt đạt 700 – 750 g/ngày Các giống lợn ngoại có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh giống lợn nội Các giống lợn khác có tăng trưởng khác (Siebrits Kemm, 1982; Ellis, 1983; tdt Trần Đình Miên Phan Cự Nhân, 1994) Nguyên nhân tượng khác biệt nhu cầu dinh dưỡng, chế độ nuôi dưỡng, khả tiêu hoá hấp thu vật Sự phát triển tuyến tiêu hoá mạnh hay yếu phụ thuộc vào giống khác Các enzym có tính đặc hiệu cao trình phân giải chất dinh dưỡng khác Điều thể rõ lợn hướng nạc, mức độ chuyển hoá protein cao nên enzym phân giải protein tiết mạnh Ngược lại, lợn hướng mỡ, mức độ chuyển hoá carbohydrate, lipid cao nên enzym phân giải chất tiết mạnh Ngồi giống có hướng sản xuất khác (hướng nạc, hướng mỡ) có suất khác nhau, giống có hướng sản xuất suất hoàn toàn khác Theo nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2006), giống lợn Landrace, Yorkshire, Duroc, lợn lai F1 (Landrace x Yorkshire) (Yorkshire x Landrace) có khả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn chất lượng thịt khác (bảng 2.3) Bảng 2.3 Khả sinh trƣởng số lợn ngoại Chỉ tiêu theo Landrace Yorkshire Duroc x Yorkshire) Tăng trọng (Yorkshire x dõi (Landrace Landrace) 637,98 674,6 758,87 695,88 664,0 10,17 9,37 11,0 10,0 9,89 2,37 2,54 2,46 2,16 2,17 ngày (g/con/ngày) Độ dày mỡ lƣng (P2) (mm) Tiêu tốn thức ăn (kg) 2.3.2 Thức ăn Thức ăn có ý nghĩa quan trọng đến sinh trưởng lợn, chiếm 60 – 70% giá thành sản phẩm Thức ăn không ảnh hưởng đến tăng trưởng lợn mà ảnh hưởng đến chất lượng thịt lợn Việc sử dụng phần ăn có giá trị lượng, hàm lượng protein thành phần dinh dưỡng cân chất dinh dưỡng khác ảnh hưởng đến sinh trưởng sở có tác dụng tăng phát triển lợn giai đoạn sinh trưởng (20 - 50 kg) so tăng trọng lợn giai đoạn vỗ béo (50 - 100 kg) không mang lại hiệu phần thực tế đáp ứng đủ nhu cầu lợn giai đoạn vỗ béo Theo Phạm Duy Phẩm (2006), sử dụng chế phẩm axit hữu 0,1% Adimix Butyrate bổ sung vào thức ăn nuôi lợn sau cai sữa đến 60 ngày tuổi tăng tốc độ sinh trưởng lên 8,3% Phan Ngọc Kính (2001) sử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn Kết khảo sát 112 lợn 29 hộ Quảng Trị cho thấy lợn thí nghiệm tăng trọng lượng lô đối chứng 3,1 kg/tháng Phùng Thăng Long Trần Văn Hạnh (2005) nghiên cứu khả sản xuất ảnh hưởng phần ăn khác (thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn tự phối trộn) đến sức sinh trưởng tổ hợp lai ((Piétrain x Duroc) x (Landrace x Yorkshire)), (Duroc x (Landrace x Yorkshire)) (Landrace x Yorkshire) Kết cho thấy sau tháng nuôi, phần ăn có khác biệt có ý nghĩa thống kê trọng lượng kết thúc tổ hợp lai khác phần ăn tổ hợp lai giống phần ăn khác Về tiêu tăng trọng trung bình/ngày cho kết tương tự Đối với chất lượng thịt xẻ, tổ hợp lai ((Piétrain x Duroc) x (Landrace x Yorkshire)), (Duroc x (Landrace x Yorkshire)) (Landrace x Yorkshire) cho ăn hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh hỗn hợp thức ăn tự phối có hàm lượng protein thô 15%, 13,5% 13%, mật độ lượng đạt 2.900 Kcal ME/kg thức ăn cho giai đoạn sinh trưởng tương ứng 17 – 30 kg, 31 – 60 kg 61 kg đến giết thịt, kết cho thấy tốc độ sinh trưởng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp tỉ lệ nạc cao so với lợn Yorkshire ni điều kiện Ngồi ra, lập phần cho lợn cần có tỉ lệ xơ thích hợp, lượng chất xơ vượt 10 – 15% phần, lượng thức ăn ăn vào giảm Ngược lại phần có chất xơ cao, tiêu tốn thức ăn cho lợn phải nhiều để lợn trì lượng tiêu hoá Mặt khác, cách thức chế biến thức ăn ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lợn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất sử dụng thức ăn Nếu thức ăn nghiền mịn làm tăng khả sử dụng thức ăn thô, làm tăng tỉ lệ tiêu hoá, giảm lượng cho nhai, thức ăn dễ tẩm ướt với enzyme tiêu hoá, tạo điều kiện cho q trình tiêu hố hấp thu tốt Hiện nay, thức ăn thường chế biến dạng viên mức ăn vào thường cao so với thức ăn bột Ngồi q trình làm viên, tượng gelatin hoá phần tinh bột, nhờ enzyme tiêu hoá dễ tác động làm tăng khả tiêu hố lượng Q trình xử lý nhiệt thức ăn làm tăng khả tiêu hoá hấp thu thức ăn nhờ phá huỷ chất độc chất ức chế thức ăn, xử lý nhiệt đậu nành phá huỷ chất ức chế enzyme trypsin hoạt chất hemaglutinin độc lực Nấu chín củ khoai tây, khoai lang cho lợn ăn làm tăng tỉ lệ tiêu hố chất khơ protein Ngoài ra, cách thức cho ăn ảnh hưởng đến tiêu hoá lợn Khi tăng trọng lượng thức ăn tiêu thụ làm tăng nhu động ruột, tốc độ di chuyển thức ăn đường tiêu hoá, hội hấp thu ít, khả phân giải enzyme tiêu hố khơng triệt để làm tỉ lệ tiêu hố giảm (Lê Đức Ngoan, 2002) 2.3.3 Chăm sóc quản lý - Phương thức ni Phương thức ni có liên quan chặt chẽ đến chế độ dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng vật nuôi Chế độ nuôi thâm canh với phần giàu lượng nuôi nhốt dẫn đến lợn phát triển nhanh tăng tích luỹ mỡ Ngược lại với chế độ nuôi bán thả với thức ăn giàu xơ, lợn phát triển chậm so với phương thức nuôi thâm canh tỉ lệ nạc nhiều Theo thông báo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1980), giảm 27% lượng ăn vào so với mức ăn tự lợn có trọng lượng 20 – 45 kg, lượng mỡ thể giảm 8%, tăng trọng giảm 25%, tích luỹ nạc giảm 11% tiêu tốn thức ăn không giảm - Môi trường Nhiệt độ mơi trường, độ ẩm, tiểu khí hậu chuồng ni ảnh hưởng đến khả ăn vào tăng trọng lợn Hai yếu tố nhiệt độ độ ẩm tác động đồng thời lên vật làm ảnh hưởng đến sinh trưởng chúng Trong nghiên cứu lợn có trọng lượng từ 25 – 106 kg, lượng ăn vào trung bình ngày giảm nhiệt độ tăng đến 280C độ ẩm tương đối từ 65 – 70% (Gonyou cs, 2003; tdt Lê Văn Phước, 2006) Cũng theo tác giả này, việc tăng độ ẩm tương đối từ 40 – 94% nhiệt độ khơng khí khơng đổi 240C gây nên suy giảm đáng kể lượng ăn vào khả tăng trọng/ngày Thí nghiệm Mousgard (1959) (tdt Nguyễn Thiện cs, 2005) ảnh hưởng nhiệt độ 10 Theo Đặng Vũ Bình (2003), yếu tố lứa đẻ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến suất sinh sản lợn Kết nghiên cứu số tính trạng sinh sản 15 lợn nái Bản theo dõi qua lứa đẻ thể (bảng 5.11) Sự sai khác tính trạng trọng lượng sơ sinh/con trọng lượng cai sữa/con lứa đẻ khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Ngược lại, tính trạng sinh sản khác số sơ sinh/ổ, số sống sau 24 giờ/ổ, số cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/ổ trọng lượng cai sữa/ổ tăng dần từ lứa đến lứa sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Theo kết (bảng 5.11), năm lợn nái Bản đẻ khoảng 1,96 lứa Kết cao so với kết nghiên cứu Vũ Đình Tơn Phan Đăng Thắng (2009) giống lợn Bản (1,49 lứa/năm) Tuy nhiên, so với lợn Móng Cái tổ hợp lợn lai ((Landrace × Yorkshire) × Landrace), ((Landrace × Yorkshire) × Duroc), ((Landrace × Yorkshire) × (Piétrain × Duroc)), hệ số lứa đẻ/năm lợn nái Bản cho kết thấp Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thiện cs (1999) cho thấy lợn nái Móng Cái đẻ từ 2,00 – 2,16 lứa/năm Ở tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Piétrain x Duroc), hệ số lứa đẻ đạt khoảng 2,31 lứa/năm (Nguyễn Văn Thắng Vũ Đình Tơn, 2010) Điều sai khác thời gian cai sữa, thời gian động dục phối giống trở lại sau cai sữa giống lợn Tính trung bình lứa lợn nái Bản, số sơ sinh 6,86 con/ổ; trọng lượng lợn sơ sinh 408,15 g trọng lượng sơ sinh toàn ổ 2,82 kg Ở tổ hợp nái lai TD1 (Meishan × Yorkshire), tiêu số sơ sinh, trọng lượng lợn sơ sinh trọng lượng sơ sinh toàn ổ bình quân lứa đầu cho kết cao hơn, 10,76 con/ổ, 1,55 kg/con 16,49 kg/ổ (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2007) Trong đó, kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) lợn Bản nuôi Điện Biên theo dõi qua lứa đẻ cho thấy số sơ sinh/ổ thấp, 5,87 con/ổ so với 6,86 con/ổ lợn Bản Tuy nhiên, trọng lượng sơ sinh/con trọng lượng sơ sinh/ổ lợn Bản cho giá trị cao hơn, 513,33 g 2,90 kg Theo Tummaruk cs (2001), số đẻ trung bình lứa lợn Landrace Thụy Điển, Yorkshire Thụy Điển Large White Ba Lan 10,97 con/ổ, cao so với lợn 47 Bản (6,86 con/ổ) Như vậy, giống có ảnh hưởng đến số tiêu suất sinh sản lợn Kết nghiên cứu Đặng Vũ Bình (2003) giống ảnh hưởng đến số đẻ ra, trọng lượng sơ sinh toàn ổ trọng lượng trung bình lợn sơ sinh Theo thơng báo Trịnh Hồng Sơn cs (2009), số cai sữa/ổ tiêu đánh giá suất sinh sản hiệu chăn nuôi lợn nái Chỉ tiêu phụ thuộc vào sức sống lợn thời gian theo mẹ, tính ni khéo lợn mẹ điều kiện chăm sóc, ni dưỡng sở chăn nuôi lợn mẹ lợn Đồng thời tiêu số cai sữa/ổ ảnh hưởng đến trọng lượng lợn cai sữa Kết theo dõi cho thấy lứa đẻ, tỉ lệ số sống sau 24 trì đến cai sữa giá trị trung bình đạt 6,56 con/ổ Ngược lại, nghiên cứu Vũ Đình Tơn cs (2007) nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) cho kết số sơ sinh sống sau 24 cao so với số cai sữa Sau 24 giờ, số sơ sinh cịn sống trung bình lứa đầu nái lai F1 11,32 con/ổ, số cai sữa đạt 10,37 con/ổ Tương tự lợn nái VCN01 VCN02, số sơ sinh sống số cai sữa tồn ổ trung bình qua lứa đẻ 9,92 con/ổ 8,72 con/ổ (Trịnh Hồng Sơn cs, 2009) Với thời gian cai sữa 59,73 ngày, lợn Bản có trọng lượng cai sữa trung bnh qua lứa đầu 3,76 kg/con (bảng 20) Kết nghiên cứu thấp so với công bố Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) trọng lượng cai sữa/con nái Bản qua lứa đẻ Theo nhóm tác giả, trọng lượng lợn lúc cai sữa nái Bản cao, 7,72 kg/con Điều giải thích khác thời gian cai sữa: 59,73 ngày lợn Bản 113 ngày lợn Mẹo Tuy nhiên, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Phục cs (2007) lợn lai TD1 (Meishan x Yorkshire) cho thấy thời gian cai sữa cho lợn ngắn (23 ngày) trọng lượng cai sữa/con đạt giá trị cao, 5,77 kg/con Theo kết bảng 20, trọng lượng cai sữa toàn ổ trung bình qua lứa đầu nái Bản 24,82 kg/ổ, thấp so với giá trị đạt lợn Móng Cái cao sản tổng hợp ni Hải Phòng Bảo Thắng (Lào Cai), 48,89 kg/ổ (Nguyễn Văn Trung cs, 2009) Kết nghiên cứu Trịnh Hồng Sơn cs (2009) yếu tố thời gian cai sữa, số 48 cai sữa/ổ trọng lượng cai sữa/con ảnh hưởng đồng thời đến trọng lượng cai sữa toàn ổ Số cai sữa bình quân lứa lợn Mẹo thấp so với lợn Bản (5,53 con/ổ so với 6,56 con/ổ) Tuy nhiên, trọng lượng lợn lúc cai sữa trọng lượng cai sữa toàn ổ tính trung bình lứa đẻ lợn Bản cho kết cao hơn, 7,72 kg/con 41,97 kg/ổ so với 3,76 kg/con 24,82 kg/ổ lợn Bản (Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh, 2010) 5.3 Kết theo dõi tình hình dịch bệnh lợn con, lợn thịt lợn sinh sản Bản Theo kết điều tra cho thấy khả kháng bệnh lợn Bản (lợn con, lợn thịt lợn sinh sản) nuôi điều kiện trang trại kết hợp vùng đồi núi địa bàn xã Tường Phù tốt Nghiên cứu Vũ Đình Tơn cs (2007) cho thấy nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) thường mắc loại bệnh sản khoa đẻ khó, viêm đường sinh dục, sữa rối loạn sinh sản với với tỉ lệ dao động từ 1,89 % đến 11,32% Trong đó, lợn nái Bản nghiên cứu khơng có dấu hiệu loại bệnh Kết theo dõi tình hình dịch bệnh lợn lợn nuôi thịt cho tượng tương tự Một số loại bệnh phổ biến lợn lợn nuôi thịt tiêu chảy, ỉa phân trắng, phó thương hàn, viêm phổi, không xuất đối tượng lợn Bản Nguyên nhân tượng sức đề kháng thể lợn Bản cao so với giống lợn khác, dẫn đến khả chống chịu bệnh tốt Đây yếu tố định đến giá trị lợn Bản thị trường chăn ni lợn Ngồi lợn Bản nuôi trang trại vùng đồi tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi mầm bệnh chất bẩn theo dịng chảy Ngun nhân cuối trang trại nuôi lợn Bản xây dựng, vệ sinh chuồng trại đảm bảo, công tác kiểm dịch thú y thực đầy đủ góp phần hạn chế số bệnh thường gặp lợn Như vậy, lợn Bản có khả chống chịu bệnh tốt, tỉ lệ mắc bệnh dẫn đến chết khơng có Do vậy, lợn Bản có tốc độ tăng trọng chậm tồn ngày Vì cần phải có biện pháp để khai thác đặc tính quý lợn Bản để phát triển mạnh sản xuất 49 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Lợn địa xã Tường Phù người Thái gọi lợn Bản Lợn Bản nuôi chủ yếu ba cộng đồng người dân tộc thái, mường trước có Hiện nay, số lượng lợn Bản cịn ít, phân bố rải rác vùng xa xôi, hẻo lánh, tập trung chủ yếu số xã thuộc Đơng Bùa Chung Lợn Bản có đặc điểm ngoại hình bật lơng đen tuyền tồn thân, chân ngắn nhỏ, thân ngắn thon Ưu điểm lợn Bản có khả thích nghi cao với mơi trường, tính chống chịu bệnh tốt, sử dụng loại thức ăn thô, nghèo dinh dưỡng, chi phí đầu tư ni thấp, chất lượng thịt thơm ngon, Cho đến nhiều vùng Xã Tường Phù, người dân thuộc dân tộc thiểu số nuôi dùng lợn Bản để cúng vào dịp lễ, tết thực nghi lễ tập quán văn hóa Lợn nái Bản có tuổi động dục lần đầu 146,87 ngày tuổi (5 tháng tuổi) Trọng lượng thể động dục lần đầu 9,77 kg/con Thời gian động dục 4,84 ngày chu kỳ động dục 21,07 ngày Khi động dục, lợn nái Bản thường có biểu khơng rõ ràng yên tĩnh so với số giống lợn khác Hệ số lứa đẻ lợn nái Bản 1,96 lứa/năm Số đẻ lứa tăng dần từ lứa đến lứa Trọng lượng sơ sinh trung bình 408,15 g/con khơng có sai khác có ý nghĩa thống kê lứa đẻ Tỉ lệ số lượng lợn sơ sinh sống lúc ngày tuổi 95,63% so với số lượng lợn đẻ Trong đó, tỉ lệ số lượng lợn sống đến giai đoạn cai sữa so với thời điểm ngày tuổi đạt 100% Trọng lượng lợn cai sữa giống lứa đẻ, đạt 3,76 kg/con Kết nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình số tiêu sinh sản theo dõi lợn nái Bản phối giống với lợn đực rừng chênh lệch không đáng kể so với lợn nái Bản phối giống với lợn đực Bản Trọng lượng trung bình lợn sơ sinh 428,30 g Trọng lượng cai sữa/con 3,68 kg Tỉ lệ số lượng lợn sống sau 24 95,86% so với tỉ lệ số lượng lợn sơ sinh trì đến giai đoạn cai sữa (100%) 50 Ở giai đoạn 11 tháng tuổi, lợn Bản có trọng lượng trung bình 29,42 kg/con Sau tháng ni, lợn có tốc độ tăng trọng trung bình ngày 105,26 g/con/ngày Đối với lai lợn nái Bản với lợn đực rừng, giá trị cho kết thấp hơn, 25,30 kg/con 89,32 g/con/ngày So với lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn ngoại (Landrace Yorkshire) lợn lai có máu lợn ngoại, khả sinh trưởng tăng trọng lợn Bản lợn lai lợn nái Bản lợn đực rừng thấp nhiều 6.2 Đề nghị Hiện số lượng lợn Bản Tường Phù cịn lại bị lai tạp với số giống lợn khác Nếu khơng có biện pháp cấp bách, lợn địa có nguy bị hẳn thời gian ngắn tới Chính vậy, việc tiến hành biện pháp nhằm bảo tồn phát triển lợn Bản cần thiết Một biện pháp quy hoạch vùng chăn nuôi, đặc biệt số Bản Đông, Bùa Chung, Nà Lè Ở này, việc nuôi lợn Bản cần thiết để cung cấp cho vùng khác (nuôi tạo lai với lợn rừng) Mặt khác, chương trình quy hoạch phát triển Tỉnh hạn chế không nên du nhập giống lợn khác vào vùng thuộc khu quy hoạch Đồng thời Xã phải có chương trình chọn lọc giữ lại thuần, loại thải lai vùng quy hoạch nuôi lợn Bản Trung Tâm Giống Tỉnh Sơn La cần có biện pháp sách để lưu giữ bảo tồn lợn Bản thuần, tạo sở để nhân giống cải thiện chất lượng Đề nghị Tỉnh tiến hành nghiên cứa thăm dò, khảo sát đánh giá chất lượng việc chăn nuôi lợn để từ đề giải pháp phát triển việc chăn nuôi lợn chất lượng cao để phục vụ nhu cầu thịt cho huyện phát triển xa Cần tiến hành nghiên cứu chế độ nuôi dưỡng phù hợp với lợn Kiềng Sắt nhằm mục đích phát huy yếu tố phẩm giống, nâng cao suất, 51 đồng thời tạo sản phẩm thịt an toàn, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Với kết đạt từ đề tài tiếp tục mở rộng mơ hình chăn ni lợn Bản lợn lai lợn địa với lợn rừng áp dụng trang trại nông lâm kết hợp phổ biến địa bàn xã Tường Phù nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có rẻ tiền địa phương Đề nghị Tỉnh Sơn La hỗ trợ kinh phí để xuất cơng trình nghiên cứu dạng sách chuyên khảo nhằm phục vụ công tác học tập làm việc sau 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu Vũ Đình Tôn cs (2007) số tài liệu cho bạn chuẩn bị làm kỹ thuật trại lợn http://www.mediafire.com/view/?nnuz6tw4fie83lv http://www.mediafire.com/view/?68jo5ud86dyjuhw http://www.mediafire.com/view/?kzhtrvep30bc7zb http://www.mediafire.com/view/?ncls714kcfk66zh kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt - TS Phạm Sỹ Tiệp https://www.mediafire.com/?c6sisec7506q3in thông báo Trịnh Hồng Sơn cs (2009) 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN BẢN VÀ LỢN MÁN Hình 5.1 lợn mán tƣờng phù Hình 5.2 lợn móng đƣợc ni xã Tƣờng Phù 54 KẾ HOẠCH THỰC TẬP TT Thời gian 24/01/2014 đến 02/02/2015 03/02/2015 đến 13/02/2015 02/03/2015 đến 06/03/2015 09/03/2015 đến 30/03/2015 31/03/2015 đến 13/04/2015 13/04/2015 đến 24/04/2015 25/04/2015 đến 10/05/2015 Nội dung công việc - Chuẩn bị nội dung, địa điểm thực tập với giáo viên hướng dẫn, lên lịch thực chuyên đề Xây dựng hoàn thiện đề cương chuyên đề tốt nghiệp Địa điểm Tại trường cao đẳng sơn la Tiếp cận với UBND xã tường phù để thực tập, tiềm hiểu tài liệu cần thiết - Điều tra thu thập thông tin UBND xã tường phù - Tìm hiểu tình hình chăn ni lợn sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi hộ gia đình Điều tra, thu thập số liệu hộ gia đình chăn ni 12 thuộc xã tường phù - Tổng hợp, phân tích số liệu - Viết báo cáo thực tập Tại xã tường phù Tại trường cao đẳng sơn la UBND xã tường phù 12 thuộc xã tường phù Xã tường phù - Chỉnh sửa nộp chuyên đề Trường cao đẳng sơn la tốt nghiệp cho giáo viên hướng dẫn môn Sơn la, ngày tháng năm 2015 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ NGA HOÀNG VĂN TÌNH 55 TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NƠNG LÂM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề: “Điều tra thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng ngồi tỉnh” NGÀNH: CHĂN NI Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Nga Ngƣời thực hiện: Hồng Văn Tình Lớp: Cao đẳng Chăn Ni k 49 Khóa học: 2012 - 2015 Sơn La, tháng 05 năm 2015 56 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập, nghiên cứu hồn thành đề tài tốt nghiệp tơi đuợc quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Nông Lâm trường CĐ Sơn La tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới giáo Nguyễn Thị Nga người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp UBND xã Tường Phù bà nhân dân xã, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu sở Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài tốt nghiệp Do thời gian có hạn, lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để đề tài hồn thiện tốt Một lần xin chân thành cảm ơn 57 DANH MỤC VIẾT TẮT WTO Tổ chức thƣơng mại kinh tế giới ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở CS Cộng 58 MỤC LỤC CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí vai trị ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng nƣớc ta 2.1.1 Khái niệm vai trò ngành chăn nuôi 2.1.2 Vai trị phát triển chăn ni lợn Việt Nam 2.2 Giới thiệu nguồn gốc đặc điểm lợn 2.2.1 Nguồn gốc giống lợn địa 2.2.2 Đặc điểm giống địa 2.2.3 Khả sinh trƣởng, phát triển, sinh sản lợn 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn 2.3.1 Giống 2.3.2 Thức ăn 2.3.3 Chăm sóc quản lý 10 2.3.4 Yếu tố di truyền 11 2.4 Các tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế việc chăn ni lợn bản12 2.5 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới Việt Nam 13 2.5.1 Tình hình chăn nuôi lợn giới 13 2.5.2 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam 14 CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 16 NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 17 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 17 3.3.3 Phương pháp phân tích 18 3.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 20 CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 59 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Tƣờng Phù 21 4.1.1 Vị trí địa lý: 21 4.1.2 Điều kiện địa hình: 21 4.1.3 Về Khí hậu: 23 4.1.4 Đặc điểm thủy văn nguần nƣớc 23 4.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 24 4.2.1 Dân số dân tộc 24 4.2.2 Văn hóa, giáo dục, y tế 25 4.2.3 Tình hình phát triển kinh tế xã Tường Phù 26 4.2.4 Lao động thu nhập 28 CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 5.1.Thực trạng chăn nuôi chung xã Tƣờng Phù qua năm gần (từ năm 2012 đến 2014) 30 5.1.1 Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm 30 5.1.2 Cơ cấu đàn lợn cấu giống lợn xã Tƣờng Phù 31 5.2 Thực trạng chăn nuôi lợn xã Tƣờng phù 31 5.2.1 Cơ cấu giống lợn địa bàn xã năm 2014 31 5.2.2 Một số đặc điểm ngoại hình số giống lợn Bản nuôi Tường Phù 32 5.2.3 Một số đặc điểm sinh trƣởng sinh sản lợn đƣợc nuôi Tƣờng Phù 35 5.2.4 Một số đặc điểm nguồn giống, phƣơng thức nuôi mức độ sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn Bản 36 5.2.5 Ƣu, nhƣợc điểm, cách tiêu thụ hiệu kinh tế nuôi lợn Bản 38 5.2.6 Sự cần thiết phải bảo tồn phát triển lợn Bản Xã Tƣờng phù 42 5.2.7 Đặc điểm sinh sản lợn nái Bản 44 5.2.8 Năng suất sinh sản lợn nái Bản theo lứa 46 5.3 Kết theo dõi tình hình dịch bệnh lợn con, lợn thịt lợn sinh sản Bản 49 CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 6.1 Kết luận 50 6.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN BẢN VÀ LỢN MÁN 54 60 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Trọng lƣợng, dài thân, vịng ngực cao vai lợn Móng Cái lợn mán Bảng 2.2 Sinh trƣởng số giống lợn địa Bảng 2.3 Khả sinh trƣởng số lợn ngoại Bảng 2.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ độ ẩm chuồng ni đến tích luỹ tăng trọng lợn giai đoạn 30-80 kg 11 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất đai biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng xã Tường Phù năm 2014 so với năm 2009 năm 2004 22 Bảng 4.2 Dân số cấu dân tộc xã Tƣờng Phù năm 2014 25 Bảng 4.3 Cơ cấu phát triển kinh tế xã Tƣờng Phù 26 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã từ 2013 – 2014 27 Bảng 5.1: cấu đàn gia súc, gia cầm xã tường phù năm 2013-2015 30 Bảng 5.2: Cơ cấu đàn lợn xã Tƣờng Phù qua năm gần ( từ năm 2012 đến năm 2015) 31 Bảng 5.3: Cơ cấu giống lợn địa bàn xã năm 2014 31 Bảng 5.4 Một số đặc điểm ngoại hình lợn mán 32 Bảng 5.5 Một số tiêu khả sinh sản lợn nái Móng Cái lợn Mán 34 Bảng 5.6 Một số đặc điểm sinh trƣởng sinh sản lợn Bản 35 Bảng 5.7 Đặc điểm nguồn giống, phƣơng thức nuôi mức độ sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn Bản 37 Bảng 5.8 Một số ưu, nhược điểm, cách tiêu thụ hiệu kinh tế lợn Bản 39 Bảng 5.9 Một số thông tin thực trạng, lý nuôi ý kiến ngƣời chăn nuôi lợn Bản 42 Bảng 5.10 Một số tiêu đánh giá khả sinh sản lợn nái Bản 45 Bảng 5.11 Một số tiêu sinh sản theo lứa lợn nái Bản 46 61 ... tâm Xuất phát từ lý tơi tiến hành tìm hiểu chun đề: ? ?Điều tra thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn địa xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn. .. dân chăn nuôi lợn địa? Làm để sản xuất thịt lợn chất lượng cao an toàn để phục vụ nhu cầu thịt cho thị trường? Làm rõ tầm quan trọng ngành chăn nuôi lợn xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La. .. phát triển, sinh sản lợn + Thị trường tiêu thụ thịt lợn + Hiệu kinh tế chăn ni lợn * Phân tích khó khăn tiềm chăn nuôi lợn xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La 16 * Đề xuất giải pháp phát triển

Ngày đăng: 23/08/2015, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w