sản Bản
Theo kết quả điều tra cho thấy khả năng kháng bệnh của lợn Bản (lợn con, lợn thịt và lợn sinh sản) được nuôi trong điều kiện trang trại kết hợp ở vùng đồi núi trên địa bàn xã Tường Phù rất tốt. Nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và cs (2007) cho thấy ở nái lai F1 (Yorkshire x Móng Cái) thường mắc các loại bệnh sản khoa như đẻ khó, viêm đường sinh dục, mất sữa và rối loạn sinh sản với với tỉ lệ dao động từ 1,89 % đến 11,32%. Trong khi đó, lợn nái Bản trong nghiên cứu này không có dấu hiệu của các loại bệnh trên. Kết quả theo dõi tình hình dịch bệnh trên lợn con và lợn nuôi thịt cũng cho hiện tượng tương tự. Một số loại bệnh phổ biến ở lợn con và lợn nuôi thịt như tiêu chảy, ỉa phân trắng, phó thương hàn, viêm phổi, ... cũng không xuất hiện trên đối tượng lợn Bản. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do sức đề kháng cơ thể của lợn Bản cao hơn so với các giống lợn khác, dẫn đến khả năng chống chịu bệnh tốt hơn. Đây cũng chắnh là một trong các yếu tố quyết định đến giá trị của lợn Bản trên thị trường chăn nuôi lợn hiện nay. Ngoài ra do lợn Bản được nuôi trong các trang trại trên các vùng đồi đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi các mầm bệnh cũng như các chất bẩn theo dòng chảy. Nguyên nhân cuối cùng có thể là do các trang trại nuôi lợn Bản mới được xây dựng, vệ sinh chuồng trại được đảm bảo, công tác kiểm dịch thú y được thực hiện đầy đủ đã góp phần hạn chế một số bệnh thường gặp ở lợn. Như vậy, lợn Bản có khả năng chống chịu bệnh rất tốt, tỉ lệ mắc bệnh dẫn đến chết là không có. Do vậy, tuy lợn Bản có tốc độ tăng trọng chậm nhưng vẫn tồn tại được cho đến ngày nay. Vì thế cần phải có các biện pháp để khai thác những đặc tắnh quý của lợn Bản để phát triển mạnh ra sản xuất.
CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
1. Lợn bản địa ở xã Tường Phù được người Thái gọi là lợn Bản. Lợn Bản được nuôi chủ yếu bởi ba cộng đồng người dân tộc là thái, mường và trước đây có ở 3 bản. Hiện nay, số lượng lợn Bản chỉ còn rất ắt, phân bố rải rác ở những vùng xa xôi, hẻo lánh, tập trung chủ yếu ở một số xã thuộc 2 bản Đông và Bùa Chung . Lợn Bản có đặc điểm ngoại hình nổi bật là lông đen tuyền toàn thân, chân ngắn và nhỏ, thân ngắn và thon. Ưu điểm chắnh của lợn Bản là có khả năng thắch nghi cao với môi trường, tắnh chống chịu bệnh tốt, sử dụng được các loại thức ăn thô, nghèo dinh dưỡng, chi phắ đầu tư nuôi thấp, chất lượng thịt thơm ngon, ... Cho đến nay ở nhiều vùng của Xã Tường Phù, người dân thuộc các dân tộc thiểu số vẫn chỉ nuôi và dùng lợn Bản để cúng vào các dịp lễ, tết khi thực hiện các nghi lễ và tập quán văn hóa.
2. Lợn nái Bản có tuổi động dục lần đầu ở 146,87 ngày tuổi (5 tháng tuổi). Trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu là 9,77 kg/con. Thời gian động dục là 4,84 ngày và chu kỳ động dục là 21,07 ngày. Khi động dục, lợn nái Bản thường có biểu hiện không rõ ràng và yên tĩnh hơn so với một số giống lợn khác.
3. Hệ số lứa đẻ của lợn nái Bản là 1,96 lứa/năm. Số con đẻ ra trên lứa tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3. Trọng lượng sơ sinh trung bình là 408,15 g/con và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê giữa các lứa đẻ. Tỉ lệ số lượng lợn con sơ sinh còn sống lúc 1 ngày tuổi bằng 95,63% so với số lượng lợn con mới đẻ. Trong khi đó, tỉ lệ số lượng lợn con còn sống đến giai đoạn cai sữa so với thời điểm 1 ngày tuổi đạt 100%. Trọng lượng lợn con khi cai sữa là giống nhau giữa các lứa đẻ, đạt 3,76 kg/con. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình của một số chỉ tiêu sinh sản theo dõi đối với lợn nái Bản khi được phối giống với lợn đực rừng chênh lệch không đáng kể so với lợn nái Bản khi phối giống với lợn đực Bản. Trọng lượng trung bình của lợn con sơ sinh là 428,30 g. Trọng lượng cai sữa/con là 3,68 kg. Tỉ lệ số lượng lợn con còn sống sau 24 giờ bằng 95,86% so với tỉ lệ số lượng lợn con sơ sinh và được duy trì đến giai đoạn cai sữa (100%).
4. Ở giai đoạn 11 tháng tuổi, lợn Bản có trọng lượng trung bình 29,42 kg/con. Sau 8 tháng nuôi, lợn có tốc độ tăng trọng trung bình hằng ngày là 105,26 g/con/ngày. Đối với con lai giữa lợn nái Bản với lợn đực rừng, các giá trị này cho kết quả thấp hơn, lần lượt là 25,30 kg/con và 89,32 g/con/ngày. So với lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn ngoại (Landrace và Yorkshire) và lợn lai có máu lợn ngoại, khả năng sinh trưởng và tăng trọng của lợn Bản và lợn lai giữa lợn nái Bản và lợn đực rừng thấp hơn nhiều.
6.2. Đề nghị
1. Hiện nay số lượng lợn Bản thuần ở Tường Phù còn lại rất ắt do đã bị lai tạp với một số giống lợn khác. Nếu không có các biện pháp cấp bách, lợn bản địa sẽ có nguy cơ bị mất hẳn trong một thời gian ngắn sắp tới. Chắnh vì vậy, việc tiến hành các biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển lợn Bản là hết sức cần thiết. Một trong những biện pháp này là quy hoạch vùng chăn nuôi, đặc biệt ở một số bản như Bản Đông, Bùa Chung, Nà Lè. Ở những bản này, việc nuôi lợn Bản thuần là rất cần thiết để cung cấp cho những vùng khác (nuôi thuần hoặc tạo con lai với lợn rừng). Mặt khác, các chương trình quy hoạch và phát triển của Tỉnh hạn chế hoặc không nên du nhập những giống lợn khác vào những vùng thuộc khu quy hoạch. Đồng thời. Xã phải có các chương trình chọn lọc và giữ lại những con thuần, loại thải những con lai trong các vùng đã được quy hoạch nuôi lợn Bản thuần.
2. Trung Tâm Giống của Tỉnh Sơn La cần có các biện pháp và chắnh sách để lưu giữ và bảo tồn lợn Bản thuần, tạo cơ sở để nhân giống và cải thiện chất lượng.
3. Đề nghị Tỉnh tiến hành các nghiên cứa thăm dò, khảo sát và đánh giá chất lượng của việc chăn nuôi lợn bản để từ đó đề ra những giải pháp phát triển việc chăn nuôi lợn bản chất lượng cao để phục vụ nhu cầu về thịt cho huyện cũng như phát triển ra xa hơn nữa.
4. Cần tiến hành nghiên cứu các chế độ nuôi dưỡng phù hợp với lợn Kiềng Sắt nhằm mục đắch phát huy yếu tố phẩm giống, nâng cao năng suất,
đồng thời tạo được sản phẩm thịt an toàn, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay.
5. Với những kết quả đạt được từ đề tài có thể tiếp tục mở rộng mô hình chăn nuôi lợn Bản và lợn lai giữa lợn bản địa với lợn rừng đang áp dụng ở các trang trại nông lâm kết hợp phổ biến trên địa bàn xã Tường Phù hiện nay nhằm tạo sinh kế bền vững cho người dân, đồng thời tận dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có và rẻ tiền tại địa phương.
6. Đề nghị Tỉnh Sơn La hỗ trợ kinh phắ để có thể xuất bản công trình nghiên cứu này dưới dạng sách chuyên khảo nhằm phục vụ công tác học tập và làm việc sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.nghiên cứu của Vũ Đình Tôn và cs (2007)
2.1 số tài liệu cho các bạn chuẩn bị làm kỹ thuật trại lợn http://www.mediafire.com/view/?nnuz6tw4fie83lv http://www.mediafire.com/view/?68jo5ud86dyjuhw http://www.mediafire.com/view/?kzhtrvep30bc7zb http://www.mediafire.com/view/?ncls714kcfk66zh
3. kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt - TS. Phạm Sỹ Tiệp https://www.mediafire.com/?c6sisec7506q3in
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN BẢN VÀ LỢN MÁN Hình 5.1. lợn mán tƣờng phù
KẾ HOẠCH THỰC TẬP.
TT Thời gian Nội dung công việc Địa điểm
1 24/01/2014 đến 02/02/2015
- Chuẩn bị nội dung, địa điểm thực tập với giáo viên hướng dẫn, lên lịch thực hiện chuyên đề
Tại trường cao đẳng sơn la
2 03/02/2015 đến 13/02/2015
Xây dựng và hoàn thiện đề cương chuyên đề tốt nghiệp
Tại trường cao đẳng sơn la
3 02/03/2015 đến 06/03/2015
Tiếp cận với UBND xã tường phù để thực tập, tiềm hiểu các tài liệu cần thiết
Tại xã tường phù
4 09/03/2015 đến 30/03/2015
- Điều tra thu thập thông tin tại UBND xã tường phù. - Tìm hiểu tình hình chăn nuôi lợn và sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi của các hộ gia đình
UBND xã tường phù
5 31/03/2015 đến 13/04/2015
Điều tra, thu thập số liệu tại các hộ gia đình chăn nuôi ở 12 bản thuộc xã tường phù. 12 bản thuộc xã tường phù 6 13/04/2015 đến 24/04/2015 - Tổng hợp, phân tắch số liệu - Viết báo cáo thực tập
Xã tường phù
7 25/04/2015 đến 10/05/2015
- Chỉnh sửa và nộp chuyên đề tốt nghiệp cho giáo viên hướng dẫn và bộ môn
Trường cao đẳng sơn la
Sơn la, ngày tháng năm 2015
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chuyên đề:
ỘĐiều tra thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn bản địa tại xã Tường Phù huyện Phù Yên tỉnh Sơn La nhằm sản xuất thịt lợn chất lượng cao và an toàn phục vụ thị trường tiêu dùng trong
và ngoài tỉnhỢ
NGÀNH: CHĂN NUÔI
Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Nga Ngƣời thực hiện: Hoàng Văn Tình
Lớp: Cao đẳng Chăn Nuôi k 49 Khóa học: 2012 - 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp tôi đã đuợc sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Nông Lâm trường CĐ Sơn La đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Nguyễn Thị Nga người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài tốt nghiệp.
UBND xã Tường Phù và bà con nhân dân trong xã, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại cơ sở.
Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài được hoàn thiện tốt hơn.
DANH MỤC VIẾT TẮT
WTO Tổ chức thƣơng mại kinh tế thế giới
ĐVT Đơn vị tắnh
UBND Ủy ban nhân dân
THCS Trung học cơ sở
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ... 1
1.2. Mục đắch nghiên cứu ... 2
CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 3
2.1. Vị trắ và vai trò của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nƣớc ta ... 3
2.1.1. Khái niệm và vai trò của ngành chăn nuôi ... 3
2.1.2. Vai trò phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam ... 4
2.2. Giới thiệu nguồn gốc và đặc điểm của lợn bản. ... 5
2.2.1. Nguồn gốc của giống lợn bản địa. ... 5
2.2.2. Đặc điểm của giống bản địa... 5
2.2.3. Khả năng sinh trƣởng, phát triển, sinh sản của lợn bản ... 6
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn bản. ... 7
2.3.1. Giống... 7
2.3.2. Thức ăn ... 8
2.3.3. Chăm sóc quản lý ... 10
2.3.4. Yếu tố di truyền ... 11
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi lợn bản 12 2.5. Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam ... 13
2.5.1. Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới ... 13
2.5.2. Tình hình chăn nuôi lợn ở Việt Nam ... 14
CHƢƠNG III: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ... 16
NGHIÊN CỨU ... 16
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ... 16
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ... 16
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu ... 16
3.2 Nội dung nghiên cứu ... 16
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu. ... 17
3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ... 17
3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu ... 17
3.3.3 Phương pháp phân tắch ... 18
3.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ... 20
CHƢƠNG IV: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ... 21
4.1. Điều kiện tự nhiên của xã Tƣờng Phù ... 21
4.1.1. Vị trắ địa lý: ... 21
4.1.2. Điều kiện địa hình: ... 21
4.1.3. Về Khắ hậu: ... 23
4.1.4. Đặc điểm thủy văn và nguần nƣớc ... 23
4.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ... 24
4.2.1. Dân số và dân tộc ... 24
4.2.2. Văn hóa, giáo dục, y tế. ... 25
4.2.3. Tình hình phát triển kinh tế xã Tường Phù. ... 26
4.2.4. Lao động và thu nhập ... 28
CHƢƠNG V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 30
5.1.Thực trạng chăn nuôi chung ở xã Tƣờng Phù qua 3 năm gần đây (từ năm 2012 đến 2014) ... 30
5.1.1. Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm ... 30
5.1.2. Cơ cấu đàn lợn và cơ cấu giống lợn ở xã Tƣờng Phù ... 31
5.2. Thực trạng chăn nuôi lợn bản ở xã Tƣờng phù ... 31
5.2.1. Cơ cấu giống lợn tại địa bàn xã năm 2014 ... 31
5.2.2. Một số đặc điểm ngoại hình của một số giống lợn Bản nuôi tại Tường Phù ... 32
5.2.3. Một số đặc điểm về sinh trƣởng và sinh sản của lợn bản đƣợc nuôi tại Tƣờng Phù ... 35
5.2.4. Một số đặc điểm về nguồn con giống, phƣơng thức nuôi và mức độ sử dụng các loại thức ăn trong chăn nuôi lợn Bản ... 36
5.2.5. Ƣu, nhƣợc điểm, cách tiêu thụ và hiệu quả kinh tế khi nuôi lợn Bản 38 5.2.6. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển lợn Bản ở Xã Tƣờng phù ... 42
5.2.7. Đặc điểm sinh sản của lợn nái Bản ... 44
5.2.8. Năng suất sinh sản của lợn nái Bản theo lứa ... 46
5.3. Kết quả theo dõi tình hình dịch bệnh của lợn con, lợn thịt và lợn sinh sản Bản ... 49
CHƢƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 50
6.1. Kết luận ... 50
6.2. Đề nghị ... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 53
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Trọng lƣợng, dài thân, vòng ngực và cao vai của lợn Móng Cái và lợn mán ... 6 Bảng 2.2. Sinh trƣởng của một số giống lợn bản địa ... 7 Bảng 2.3. Khả năng sinh trƣởng của một số lợn ngoại ... 8 Bảng 2.4. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuôi đến tắch luỹ và tăng trọng của lợn giai đoạn 30-80 kg ... 11
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất đai và biến động diện tắch đất đai theo mục đắch sử dụng của xã Tường Phù năm 2014 so với năm 2009 và năm 2004. .... 22
Bảng 4.2. Dân số và cơ cấu dân tộc xã Tƣờng Phù năm 2014. ... 25 Bảng 4.3. Cơ cấu phát triển kinh tế của xã Tƣờng Phù. ... 26
Bảng 4.4. Diện tắch, năng suất, sản lượng một số cây trồng của xã từ 2013 Ờ 2014.
... 27
Bảng 5.1: cơ cấu đàn gia súc, gia cầm của xã tường phù trong 3 năm 2013-2015
... 30
Bảng 5.2: Cơ cấu đàn lợn tại xã Tƣờng Phù qua 3 năm gần đây ( từ năm 2012 đến năm 2015) ... 31 Bảng 5.3: Cơ cấu giống lợn tại địa bàn xã năm 2014 ... 31