Ở nhiều vùng nông thônchăn nuôi còn theo hình thức quảng canh, phân tán ở hộ gia đình, không có điềukiện để tăng qui mô, áp dụng các kỹ thuật hiện đại, tổ chức và quản lí trong sảnxuất c
Trang 1PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ở bất kỳ một nước nào dù là nước giàu hay nghèo, nông nghiệp đều có vịtrí quan trọng: Nông nghiệp là nghành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế,cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm cho con ngườitồn tại và nguyên vật liệu cho nghành công nghiệp Trong quá trình phát triểnkinh tế, nông nghiệp cần được đẩy mạnh phát triển hàng đầu để đáp ứng nhu cầungày càng tăng về lương thực, thực phẩm của xã hội Vì thế sự ổn định của xãhội và mức an toàn của xã hội về lương thực, thực phẩm phụ thuộc rất nhiều vào
sự phát triển của xã hội [4] Mặt khác, phần lớn các nguồn nguyên liệu của cácnghành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ khác
là do nông nghiệp cung cấp Sự phát triển của các nghành này phụ thuộc vào sựcung cấp nguyên liệu của nghành nông nghiệp Vì thế ngành nông nghiệp luônđóng vị trí hết sức quan trọng
Nước ta đang ở giai đoạn đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế (WTO), mở
ra thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì nông nghiệp còn đóng vai trò tạo ranguồn thu nhập cho người sản xuất và góp phần xuất khẩu Mặt khác nước tađang là nước nông nghiệp là chủ yếu thì phát triển nông nghiệp càng được đặtlên hàng đầu Đặc biệt trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì nghànhchăn nuôi càng được chú trọng và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trongnghành nông nghiệp
Nghành chăn nuôi lợn đang đóng vai trò chủ đạo mang lại thu nhập chonông dân Không những thế đối với nước nông nghiệp thì chăn nuôi lợn khôngchỉ cung cấp nhu cầu thực phẩm trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài, đồng thời
là nguồn cung cấp phân bón cho nghành trồng trọt và nhiều lợi ích khác nữa
Những năm gần đây chăn nuôi lợn ở nước ta đã tăng trưởng khá về tổngđàn, chất lượng đàn cũng như qui mô sản xuất, … Tuy nhiên so với yêu cầu vàkhả năng thì kết quả này còn khiêm tốn, chưa thực sự đi vào sản xuất hàng hóa,chưa đáp ứng được nhu cầu kinh tế hiện nay Nghề chăn nuôi lợn là nghề truyền
Trang 2thống, nhiều nơi còn mang tập quán chăn nuôi lạc hậu Ở nhiều vùng nông thônchăn nuôi còn theo hình thức quảng canh, phân tán ở hộ gia đình, không có điềukiện để tăng qui mô, áp dụng các kỹ thuật hiện đại, tổ chức và quản lí trong sảnxuất còn yếu, chủ yếu mang tính tự phát,… vì vậy hiệu quả chăn nuôi chưa cao.Với những vùng chăn nuôi chưa phát triển như vậy thì cần đẩy mạnh công tácnghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp thúc đẩy nghề chăn nuôi lợnphát triển đáp ứng nhu cầu lớn cũng như để tạo cho nghề truyền thống như chănnuôi lợn có chỗ đứng trong nền kinh tế thị trường hiện nay
Nằm trong khu vực miền Trung mang nhiều hạn chế nói chung và củaThừa Thiên Huế nói riêng thì nghành chăn nuôi lợn ở nhiều vùng trong tỉnh còndừng lại ở mức độ nông hộ, năng suất thấp, hiệu quả chăn nuôi chưa cao, thậmchí còn lỗ Xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là một xãthuần nông nên nghành chăn nuôi lợn được coi là nghành chính đem lại thu nhậpcho người dân nơi đây Chính vì thế chăn nuôi lợn ở đây đã đạt được nhiều thànhtựu về số lượng và cả chất lượng
Tuy nhiên trong quá trình phát triển chăn nuôi lợn người dân ở đây cũnggặp không ít khó khăn như vấn đề dịch bệnh, thị trường không ổn định, thiên tai
lũ lụt, Vì thế phát triển chăn nuôi lợn ở đây cần có những giải pháp cụ thể đểđảm bảo cho nghành chăn nuôi lợn phát triển ổn định và mạnh mẽ hơn
Xuất phát từ yêu cầu đó chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “ Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi lợn của các nông hộ xã Hương Vân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi lợn tại xã Hương Vân, huyệnHương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đánh giá thực trạng thực hiện các chính sách phát triển chăn nuôi lợn tại
xã Hương Vân
Trang 3Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi lợn củaxã.
1.3 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài được thực hiện nhằm giúp tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết
đã học vào thực tế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu Đây cũng là cơhội cho tôi đưa ra những kiến nghị giải pháp phát triển cho chăn nuôi lợn cho xãHương Vân
Trang 4PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vai trò của nghành chăn nuôi lợn đối với các nông hộ ở nước ta
Nghành chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sốngcủa con người Từ khi đời sống của con người đang là săn bắt, hái lượm thì conlợn hoang đã là nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng cho con người Ngày nay,nghành chăn nuôi lợn càng đóng một vị trí nhất định trong nền kinh tế ở mỗinước Hơn nữa, nước ta là một nước nông nghiệp thì nghành chăn nuôi lợn đang
là mũi nhọn cho sự phát triển nền nông nghiệp của đất nước và cụ thể nó đóngvai trò như sau:
- Cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao hơn bất kì loại thựcphẩm từ loại gia súc nào như sữa, thịt … Theo Harris thì 1kg thịt nạc bằng 367kcal, 22g protein [9]
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho nghành công nghiệp chế biến thựcphẩm như thịt hộp, giò, chả, …
- Cung cấp nguồn phân bón cho nghành trồng trọt góp phần cải tạo vànâng cao độ phì đất từ đó nâng cao năng suất cây trồng
- Chăn nuôi lợn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vậtnuôi và con người Trong nghiên cứu về môi trường và nông nghiệp thì lợn là vậtnuôi quan trọng, là thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái nôngnghiệp Chăn nuôi lợn có thể tạo ra các giống lợn nuôi trong nhà, lợn cảnh gópphần làm tăng tính đa dạng của hệ sinh thái tự nhiên
- Cung cấp nguyên liệu cho nghành y học trong công nghệ sinh học Lợnđược nhân bản gen để phục vụ mục đích nâng cao sức khỏe cho con người [9]
- Đối với vùng chăn nuôi ở nông thôn thì chăn nuôi lợn còn được coi như
là hủ tiền tiết kiệm của gia đình, là góp phần vào các hoạt động văn hóa nhưcúng giỗ, ma chay, cưới hỏi, …
- Lợn là vật nuôi còn được coi như là biểu tượng của sự may mắn chongười Á Đông trong các hoạt động tín ngưỡng “như cầm tinh tuổi lợn” hay như
ở Trung Quốc quan niệm lợn là biểu tượng may mắn đầu năm âm lịch [9]
- Trong nền kinh tế ngày nay, nghành chăn nuôi lợn không những tạo công
ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân mà còn là nguồn cung cấp chất
Trang 5đốt từ hầm khí biogas thay củi, than dùng để đun nấu hàng ngày.
2.2 Tình hình ngành chăn nuôi lợn của các nông hộ ở nước ta
Tùy theo từng loại gia súc khác nhau mà có phương thức nuôi khác nhau.Đối với lợn có thể dựa vào mức độ thâm canh để chia ra: Chăn nuôi thâm canh,bán thâm canh hay quảng canh Hoặc dựa vào các loại lợn có thể chia ra hìnhthức nuôi chuyên (lợn thịt, lợn nái) hay chăn nuôi kết hợp (lợn nái kết hợp vớilợn thịt) Ở nước ta ngành chăn nuôi lợn chủ yếu theo hình thức chăn nuôi quảngcanh lợn thịt là chủ yếu, đặc biệt là ở những vùng nông thôn chưa phát triển Từnhững năm 1990 trở lại đây, hình thức nuôi lợn theo hướng thâm canh mới pháttriển như nhiều trang trại nuôi lợn thịt từ 50 con trở lên [13]
* Quy mô chăn nuôi
Quy mô chăn nuôi thường gắn chặt với giống vật nuôi cũng như nguồnthức ăn sử dụng, nguồn lao động, vốn Trong chăn nuôi lợn đối với các giốngcao sản thường phải đầu tư nhiều lao động cũng như thức ăn công nghiệp, gắnvới các hộ chăn nuôi quy mô lớn là các trang trại (hàng trăm, hàng ngàn con).Quảng canh là hình thức chăn nuôi quy mô nhỏ (5 đến 10 con), tận dụng laođộng, thức ăn sẵn có Ở nước ta chủ yếu các hộ vẫn đang chăn nuôi nhỏ lẻ.Những năm gần đây theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp chế biến thức ăngia súc phát triển thì ngành chăn nuôi phát triển theo hướng thâm canh lớn ởnhiều trang trại của các nông hộ Đặc biệt ở vùng nông thôn thì chăn nuôi lợnđang gắn liền với ngành trồng trọt nên nuôi theo quảng canh quy mô nhỏ
* Giống
Giống cũng gắn liền với hình thức chăn nuôi Giống cao sản thường gắnvới hình thức nuôi thâm canh, đầu tư lớn còn các giống địa phương gắn với hìnhthức nuôi quảng canh tận dụng trong nông nghiệp, đây là hình thức nuôi chủ yếucủa các hộ chăn nuôi ở nước ta
* Điều kiện chuồng trại
Các giống khác nhau, quy mô khác nhau thì điều kiện chuồng trại cũngkhác nhau Ở nước ta chăn nuôi lợn với quy mô lớn thì khâu đầu tư đầu tiên làchuồng trại đảm bảo chăn nuôi tốt nhưng vẫn đang chiếm số ít Còn các hộ nuôiquảng canh quy mô nhỏ, nuôi giống địa phương, nuôi theo cách tận dụng thì
Trang 6chuồng trại đa số đang ở mức tạm bợ chưa đảm bảo cho sự sinh trưởng và pháttriển của lợn.
* Đặc điểm chăm sóc, quản lí
Với thực trạng mạng lưới thú y ở nước ta còn mang trình độ dịch vụ kémphát triển, dịch bệnh xảy ra nhiều thì phản ánh rằng trình độ chăm sóc, quản lílợn trong các nông hộ còn rất nhiều vấn đề bất cập Việc chăm sóc quản lí trangtrại các hộ chăn nuôi heo chưa được chú trọng, các nông hộ nuôi theo hình thứcquảng canh chủ yếu nuôi với hình thức tận dụng lao động vì thế nuôi theo kinhnghiệm mà thôi chứ ít hộ tự nguyện đi tham gia học hỏi kinh nghiệm ở các hộchăn nuôi giỏi như ở các trang trại hay ở một trung tâm kỹ thuật nào
* Năng suất thu nhập
Với những đặc điểm như trên thì mức thu nhập từ chăn nuôi lợn ở nước tacủa các trang trại lớn mới có thu nhập cao do các chủ trang trại này đã biết hoạchtoán kinh tế, lập kế hoạch chăn nuôi phù hợp Tuy nhiên tỷ lệ các trang trại đạtđược như trên còn rất ít mà đa số các hộ chăn nuôi theo kiểu tận dụng, xem chănnuôi như hủ tiền tiết kiệm, chưa biết cách hoạch định kinh tế, lập kế hoạch sảnxuất nên chưa chú trọng đầu tư dẫn đến năng suất rất thấp, chưa có lợi nhuậnhoặc thậm chí lỗ
* Tình hình thị trường
Nhu cầu từ thịt lợn hiện nay đang rất lớn Tuy nhiên đối với các trang trạithì họ đã biết cách hợp đồng với các công ty, lò giết mổ, bước đầu đã có ổn địnhnhưng chưa được lâu dài Ở các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì chủ yếu bán cho các láithương, chưa nắm bắt được thông tin thị trường nên thường xuyên bị ép giá, thịtrường không ổn định
2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới nghành chăn nuôi lợn của các nông hộ 2.3.1 Điều kiện tự nhiên
* Khí hậu và thời tiết
Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự sinh trưởng,phát triển của lợn Ảnh hưởng trực tiếp là trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thíchhợp thì lợn ăn tốt, tiêu hóa tốt, tích lũy cao, sinh trưởng nhanh, cho năng suấtcao Ngược lại trong điều kiện thời tiết khí hậu không thích hợp thì lợn sinh
Trang 7trưởng, phát triển chậm hơn Mặt khác ảnh hưởng gián tiếp là trong điều kiệnthời tiết tốt thì thuận lợi cho việc trồng rau làm thức ăn xanh cho lợn và ngượclại thì rau xanh khó trồng thì dẫn đến thiếu nguồn rau xanh cho lợn thì đó cũng lànguyên nhân dẫn đến không đủ dinh dưỡng cho lợn phát triển.
* Đất đai và nguồn nước
Đối với chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng thì đất đai dùnglàm chuồng trại, để trồng thức ăn xanh Vì thế không có đất thì không thể mởrộng qui mô chuồng trại để chăn nuôi, đáp ứng thức ăn xanh cho vật nuôi Cũngđóng vai trò quan trọng thì nước là yếu tố không thể thiếu cho lợn sinh trưởng,phát triển, để tắm chải, tưới cho cây trồng làm thức ăn xanh của lợn.Vì vậy đất
và nước là hai yếu tố không thể thiếu cho chăn nuôi lợn
2.3.2 Nhân tố kinh tế xã hội
Vốn: Mặc dù chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu tận dụng vào phụ phẩm củanông và công nghiệp rẻ tiền, nhưng nó cũng chịu ảnh hưởng lớn của điều kiệnkinh tế Vì chăn nuôi lợn cũng cần có sự đầu tư về chuồng trại, thức ăn, congiống, … Mặt khác đối với chăn nuôi lợn cần phải tập trung nuôi trong thờigian ngắn mới thu được lợi nhuận nhanh thì vốn lại càng cần thiết cho sự đầu tư
đó Đặc biệt với điều kiện nước ta, người dân nghèo đang thiếu vốn nên nuôi lợntrong thời gian dài thường không có lãi, thậm chí còn bị lỗ
Lao động: Phương thức chăn nuôi lợn ở nước ta hầu như là nuôi quảngcanh, chủ yếu mang tính tận dụng lao động, chưa chú trọng nâng cao trình độ kỹthuật chăn nuôi Do đó người dân chủ yếu nuôi theo kinh nghiệm mà thôi, tỷ lệ
hộ đã được đi tập huấn về kỹ thuật, hiểu biết về kỹ thuật là rất ít Trong xu thếcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế đòi hỏi chăn nuôi cũng phải phát triểntheo hướng thâm canh Vì vậy với thực tiễn nước ta đòi hỏi nhà nước ta cần phải
có nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ trang thiết bị, vốn cũng như kiến thức cho ngườidân chăn nuôi để nâng cao năng suất lao động
Chính sách kinh tế xã hội: Chính sách kinh tế xã hội đóng vai trò quantrọng trong việc thúc đẩy sự phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nóiriêng Một chính sách đúng sẽ thúc đẩy chăn nuôi phát triển nhanh nhưng ngượclại là một chính sách ra đời không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, xã
Trang 8hội thì nó lại có tác dụng kìm hãm sự phát triển đó Hiện nay nhà nước ta đã cónhiều chính sách phát triển chăn nuôi lợn trong cả nước như chính sách về giống,chế biến thức ăn, thú y, chính sách khuyến khích thị trường, hỗ trợ vốn, … đãthúc đẩy chăn nuôi lợn phát triển nhanh hơn Tuy nhiên trong từng giai đoạn cần
có những chính sách thích hợp với từng điều kiện kinh tế, xã hội của từng vùngnhất định thì mới góp phần thúc đẩy sự phát triển
Thị trường tiêu thụ: Đây là yếu tố quyết định đến qui mô sản xuất và tốc
độ sản xuất Thị trường phát triển thì sản phẩm làm ra mới bán chạy, giá cao, cólợi nhuận nên mới kích thích được các hộ chăn nuôi tăng đầu tư vào sản xuất.Tuy nhiên bên cạnh đó thông tin về thị trường cũng rất quan trọng cho người bán
và người mua Thực tiễn ở nước ta các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, ít nắm bắt đượcthông tin thị trường nên thường hay bán với giá rẻ do ép giá nên ít có lợi nhuận,thậm chí còn lỗ Mặt khác cần thị trường phát triển ổn định thì cần đảm bảo về
số lượng, chất lượng mà đối với điều kiện nước ta chưa đảm bảo cả hai điều kiệntrên vì thế ảnh hưởng rất lớn đến tâm lí của người chăn nuôi là chưa dám mạnhdạn đầu tư nhiều Đặc biệt ở các vùng nông thôn điều kiện giao thông, chăn nuôicòn phân tán thì vấn đề thị trường càng bấp bênh do đó chăn nuôi chưa pháttriển
* Các nhân tố kỹ thuật
Giống : Giống được coi là tiền đề, các giống khác nhau thì có năng suấtkhác nhau, chất lượng khác nhau [14] Đối với chăn nuôi lợn các giống lợn lai,lợn ngoại có tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh hơn các giống lợn địa phương
Do đó các loại giống có tác động đến nhu cầu thị trường khác nhau Với nước tahiện nay các hộ nông dân đang nuôi lợn nội là chủ yếu nên cần có phương pháptiến hành cải tạo nâng cao tầm vóc, có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh hơn
để vừa thu hút và đáp ứng nhu cầu thị trường hơn từ đó tăng hiệu quả chăn nuôi
Thức ăn: Thức ăn là cơ sở quan trọng để phát triển chăn nuôi nói chung
và chăn nuôi lợn nói riêng Năng suất chăn nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố là tínhnăng di truyền và chế độ dinh dưỡng hợp lí Thức ăn và giá trị của nó ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm, hiệu quả và cả sự cảm nhiễm dịch bệnh của con vật[14] Thực trạng chăn nuôi ở nước ta đang chủ yếu chăn nuôi dựa vào cây trồng
Trang 9trong nông nghiệp nên thường sử dụng một loại thức ăn chủ yếu chưa đảm bảodinh dưỡng cho lợn phát triển và chất lượng thịt chưa đảm bảo Vì thế vấn đềdinh dưỡng cũng ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi lợn của mỗi hộ.
Dịch bệnh và phòng trừ dịch bệnh: Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
là môi trường thuận lợi cho dịch bệnh phát triển Do đó dịch bệnh thường xuyênxảy ra gây thiệt hại lớn đến hộ chăn nuôi, đến thị trường sản phẩm Ở nước talợn thường bị một số bệnh như tụ huyết trùng, ỉa chảy ở lợn con, phó thươnghàn, … đã ảnh hưởng lớn đến năng suất chăn nuôi và thị trường tiêu thụ thịt lợntrong và ngoài nước Mặt khác mạng lưới thú y còn mỏng từ trung ương đến địaphương nên công tác phòng bệnh chưa thực hiện tốt là nguyên nhân dịch bệnhxảy ra, lan ra diện rộng ở nhiều vùng trong nước gây thiệt hại lớn
* Một số yếu tố khác: Một số yếu tố khác như chuồng trại, sự chăm sócnuôi dưỡng, trình độ của người chăn nuôi, do phong tục tập quán chăn nuôi củacác hộ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi Ở nước ta ở các vùng dân tộcthiểu số, vùng nông thôn chuồng trại chưa đảm bảo, thức ăn còn thiếu, sự chămsóc cũng như kinh nghiệm chăn nuôi chưa có đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quảchăn nuôi
2.4 Tình hình chăn nuôi lợn trên thế giới
Nghành chăn nuôi lợn ra đời rất sớm Cách đây một vạn năm chăn nuôilợn đã xuất hiện và phát triển ở Châu Âu và Châu Á Sau đó khoảng thế kỷ 16bắt đầu phát triển ở Châu Mỹ và thế kỷ 18 phát triển ở Châu Úc Đến nay nghềchăn nuôi lợn đã trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia trên thếgiới [4]
Theo FAO, 2007 thì số lượng lợn trên thế giới ổn định trong vòng 15 nămqua (1990 - 2004) và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới Năm 2006 toàn cầuđang có tăng trưởng về nghành sản xuất thịt lợn, ước đạt 2,3 % trị giá khoảng
283 triệu tấn trên thế giới FAO cho biết rằng: Châu Á sẽ chiếm 2/3 sự tăngtrưởng đó của thế giới là khoảng 62 %, nổi bật là Trung Quốc và Việt Nam Nhìnchung đàn lợn thế giới phân bố không đều ở các châu lục Đứng đầu là Châu Á,thứ 2 là Châu Âu chiếm gần 19 % đầu con, thứ 3 là Bắc Mỹ và Canada chiếmkhoảng 10 % tổng đầu con, tiếp đến là Nam Mỹ 6%, Châu Phi là 2 %, cuối cùng
Trang 10là Châu Đại Dương là 1% [1].
Những năm gần đây do áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi và do dịchcúm gia cầm nên nhu cầu thịt lợn tăng nhanh do đó sản lượng thịt lợn cũng ngàymột gia tăng
Bảng 1: Diễn biến đàn lợn và sản lượng thịt của thế giới
TăngtrưởngTB(%)
Số lượng
(triệu
con) 1183.09 1219.67 1254.27 1286.22 1332.55 1352.51 2,71Sản
lượng
(triệu
tấn)
(Nguồn của FAO, 3/2008)
Qua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng số lượng con gần tươngđương với tốc độ tăng trưởng sản lượng thịt là 2,71% và 2,69 % Theo sự tăngtrưởng này làm cho nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu hướng tới phát triểnnghành chăn nuôi và chế biến thịt lợn Tuy nhiên những năm gần đây do giá thức
ăn tăng cao đã ảnh hưởng không ít tới sự phát triển của nghành Thêm vào đóhiện nay dịch bệnh long móng lở mồm và bệnh tai xanh đang tấn công đàn lợn ởnhiều nước trên thế giới như ở Trung Quốc, Việt Nam, đã ảnh hưởng không íttác động xấu Nhưng nghành chăn nuôi lợn và chế biến thịt lợn vẫn đang pháttriển mạnh trên toàn thế giới và có xu hướng chiếm một tỷ trọng cao trongnghành chăn nuôi [1]
Trang 112.5 Tình hình chăn nuôi lợn ở nước ta
2.5.1 Những vấn đề tồn tại của nghành chăn nuôi lợn ở nước ta
2.5.1.1 Chăn nuôi đang phân tán, qui mô nhỏ
Chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu theo hình thức tự cung, tự cấp Hìnhthức chăn nuôi nhỏ lẻ này đang cung cấp 60% - 65% sản phẩm chăn nuôi lợntrong toàn quốc [13] Với hình thức chăn nuôi này thì rất khó đảm bảo an toàndịch bệnh, vệ sinh môi trường và thị trường
2.5.1.2 Cải tiến năng suất và chất lượng giống còn chậm
Các giống địa phương năng suất thấp chiếm tỷ trọng cao Đây là nguồngen tốt nhưng chưa được chú trọng chọn lọc và khai thác sử dụng Giống ngoại
áp dụng chưa cao, công nghệ giống và sản xuất giống chưa tốt nên hiệu quả sửdụng giống còn thấp Việc gắn kết giữa các trại giống và việc sử dụng nhất làviệc đầu tư nhân tạo giống chưa đúng mức, còn buông lỏng Vì vậy hiện nay việcđẩy mạnh tốc độ cải tiến năng suất, chất lượng đàn giống còn chậm, hiệu quảthấp
2.5.1.3 Giá thức ăn quá cao nên giá thành sản phẩm chăn nuôi cao hơn các nước
Do điều kiện nước ta còn thiếu nguyên liệu để chế biến thức ăn (năng suấtcác loại thức ăn chăn nuôi còn rất thấp hơn so với các nước trên thế giới), chưađầu tư các vùng qui hoạch sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo qui môlớn, đồng thời chưa thu mua, dự trữ nguyên liệu đúng mùa thu hoạch gây lãngphí lớn Mặt khác, chi phí cho việc nhập khẩu các loại nguyên liệu là rất cao nhưthuế nhập khẩu các loại thức ăn tinh là 20% - 25%, thức ăn giàu đạm là 70% -80%, thức ăn bổ sung là 95%, trong khi các nước khác không có thuế nhập khẩu
Hệ thống vận chuyển, kho dự trữ thức ăn chưa đảm bảo do đó giá thức ăn rấtcao, và cao hơn các nước khác từ 20% - 40% [13]
2.5.1.4 Dịch bệnh thường xuyên xảy ra ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của chăn nuôi
Do chăn nuôi nhỏ lẻ, điều kiện môi trường, công tác thú y, tổ chức chuẩnđoán phòng bệnh thực hiện chưa kịp thời, ý thức dịch tễ của người chăn nuôi
Trang 12thấp, chất lượng thuốc thú y sản xuất trong nước chưa cao, công tác qui hoạchthực hiện triệt để các vùng dịch bệnh chưa tốt.
2.5.1.5 Công tác giết mổ còn thô sơ, đơn điệu
Các sản phẩm thịt lợn chế biến ra còn đơn điệu, không đảm bảo tiêu chuẩn
vệ sinh, hoạt động không ổn định Đa số các cơ sở giết mổ chế biến các sảnphẩm thịt không pha cắt, sản phẩm không đa dạng do chưa có sự đầu tư xâydựng, trang thiết bị giết mổ Vì thế các lò mổ còn chưa chủ động được sản phẩm
để thu mua, chế biến với công nghệ dây chuyền lạc hậu, sản phẩm làm ra chưađạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y…
2.5.1.6 Kết quả nghiên cứu khoa học chưa phát huy được nhiều kết quả
Công tác nghiên cứu khoa học chưa phục vụ được chăn nuôi trong đó chănnuôi lợn còn mang tính dàn trải, manh mún, chưa tập trung Kết quả nghiên cứuchưa đạt được độ lớn tin cậy cao, chưa có sức thuyết phục nên khó áp dụng trongsản xuất Việc nghiên cứu chưa dựa trên nhu cầu thực tế sản xuất Một số nghiêncứu mang tính hình thức, chỉ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, cơ quan quản lí cònchưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của người sản xuất để xác định được chiếnlược nhu cầu cần thiết và còn lỏng lẽo giữa các cơ quan nên hạn chế đến việcchuyển giao kết quả nghiên cứu cho người sản xuất [13]
2.5.1.7 Công tác thị trường còn yếu
Vấn đề này nói rằng ở nước ta chưa có chiến lược thị trường và giải pháptiêu thụ sản phẩm chăn nuôi trong và ngoài nước Thông tin giá cả thị trường vàcác thông tin khác còn rất hạn chế, không kịp thời, thị trường tiêu thụ sản phẩmchăn nuôi ở trong nước chủ yếu vẫn là ở các đô thị, thành phố lớn Thị trườngtiêu thụ chăn nuôi ở vùng nông thôn còn chưa mạnh chủ yếu người nông dânđang ở thế bị động, có khi không biết nuôi giống gì, bán ở đâu nên thường xuyên
bị ép giá, thị trường bấp bênh
2.5.1.8 Hệ thống quản lý của nhà nước còn yếu
Hệ thống quản lí chuyên nghành chăn nuôi từ trung ương đến địa phươngcòn thiếu cả vật chất và cả vật lực Thống kê trên toàn quốc các tỉnh về cácphòng, cơ quan chuyên nghành chăn nuôi còn thiếu là đa số Các chính sách
Trang 13chăn nuôi của nhà nước chưa đến được với người dân để đáp ứng nhu cầu thực
sự của người dân Công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng giống vật nuôi, thức ăngia súc, chất lượng thú y còn kém nên đã ảnh hưởng đến tâm lí của người chănnuôi [13]
2.5.1.9 Chính sách phát triển chăn nuôi ở một số vùng chưa hợp lí
Nhà nước ta chủ trương đưa nghành chăn nuôi thành nghành chính trongnông nghiệp nhưng thực sự chưa quán triệt sâu rộng Một vùng địa phương thìchủ trương, chính sách của nhà nước chưa phù hợp nên lại gây cản trở cho pháttriển chăn nuôi của vùng
2.5.2 Tình hình chăn nuôi l n Vi t Nam trong mợn ở Việt Nam trong mấ ở Việt Nam trong mấ ệt Nam trong mấ ấy năm gần đây
Nghành chăn nuôi lợn ở nước ta có từ lâu đời và phát triển theo sự thăngtrầm của sự phát triển chăn nuôi chung trong nền kinh tế nước ta [13] Ở thờithực dân, phong kiến, nền kinh tế nước ta đang phụ thuộc, nghành chăn nuôikhông được chú trọng nên chăn nuôi lợn không phát triển Sau khi hòa bình lặplại thì nghành chăn nuôi nói chung và nghành chăn nuôi lợn nói riêng mới đượcchú ý đến và bước đầu phát triển cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể.Đàn lợn không những tăng về số lượng mà chất lượng cũng được cải thiện
Từ năm 2002 đến năm 2006 thì nghành chăn nuôi lợn ở nước ta thực sựphát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng nhanh Đặc biệt từ năm 2002 đến
2005, tổng đàn lợn cả nước tăng nhanh và đều qua các năm Riêng năm 2006 dodịch bệnh xảy ra nhiều vùng trong cả nước nên số lượng lợn ở một số vùng giảmnhư Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, duyên Hải miền Trung,
… Cụ thể từ năm 2002 tổng đàn cả nước là 23,169 triệu con đến năm 2005 tănglên 27,43 triệu con, tăng bình quân 6% /năm nhưng đến năm 2006 thì tổng đànxuống là 26,855 triệu con giảm 2% Đàn lợn nái năm 2005 đạt 3,88 triệu con.Trong đó nái ngoại là 372 nghìn con chiếm 9,6 %, nái lai khoảng 290 nghìn con,nái nội khoảng 520 nghìn con Các tỉnh có tỷ lệ nái ngoại cao như thành phố HồChí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Long An, … Nhìn chung đàn lợn cả nướctăng đều trong các năm từ 2002 đến 2005 và có giảm trong năm 2006 [16] Cụthể như bảng sau:
Trang 14Bảng 2: Tình hình chăn nuôi lợn của các vùng sinh thái ở nước ta (ĐVT : Nghìn con)
(%)
ĐB Sông Hồng 5396,6 6757,6 6898,4 7420,6 7168,8 7,32Đông Bắc 4007,4 4236,1 4391,0 4568,6 4498,3 0,33Tây Bắc 1050,9 1098,9 1176,3 1252,7 1144,4 2,36Bắc Trung Bộ 3569,9 3803,3 3852,3 3913,1 3804,6 2,66
DH miền Trung 2075,7 2137,7 2220,5 2242,9 2052 1,42Tây Nguyên 1191,2 1329,8 1488,7 1590,4 1386,2 4,11Đông Nam Bộ 2103 2072,5 1402,8 2617,9 1819 8,82
ĐB Cửu Long 3151,5 3448,6 3713,7 3828,6 3982 6,5Toàn quốc 23169,5 24884,6 26143,7 27439,9 26855,3 4,38
(Niên giám thống kê Việt Nam năm 2006)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng số lượng lợn tăng nhanh ở một số vùngnhư Đồng Bằng Sông Hồng tốc độ tăng trưởng là 7,32%, Đông Nam Bộ là8,82%, Đồng Bằng sông Cửu Long là 6,5 % Nhìn chung số lượng lợn đều tăng
từ năm 2002 đến năm 2005 và năm 2006 có giảm nhưng giảm với số lượng ít,Như đồng Bằng Sông Hồng giảm từ 7420,6 nghìn con năm 2005 xuống còn7168,8 nghìn con giảm 3,39%/năm
Cơ cấu giống lợn hiện nay đã được cải thiện tích cực Hầu hết các giốnglợn có năng suất cao, chất lượng trên thế giới đã được nhập vào Việt Nam như
Trang 15Landrace, Yorkshire, Pietrain, … Mặt khác, sản lượng thịt hơi cũng tăng mạnhqua các năm gần đây Theo nguồn thống kê của FAO thì Việt Nam đã đứng thứ
7 về số lượng lợn từ năm 1990 Hiện nay Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc,Barazin, Ba Lan, Tây Ban Nha và đứng đầu các nước Đông Nam Á, thứ 2 củaChâu Á
Bảng 3: Diễn biến tình hình chăn nuôi lợn ở nước ta từ năm 2002-2006
Danh mục 2002 2003 2004 2005 2006 Tăng trưởng /
năm (%)
Số lượng
(nghìn con)
23,17 24,89 26,14 27,43 26,86 4,38Sản lượng
(triệu tấn)
(Niên giám thống kê Việt Nam năm 2006)
Qua bảng trên ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng của sản lượng thịt tăngnhanh hơn tốc độ số lượng con là 10,03%/năm so với 4,38%/năm Sản lượng thịtlợn từ năm 2002 là 1,65 triệu tấn đến năm 2006 là 2,45 triệu tấn tăng bình quân
là 10,03% /năm Do đó thịt lợn luôn chiếm 76 - 77% trong tổng sản lượng thịtcác loại trong cả nước Riêng từ năm 2004 đến năm 2006 do dịch cúm gia cầmnên tỷ lệ thịt lợn lại tăng lên tương ứng là 80,3% và 81,4 %, bình quân thịt lợntiêu thụ/người là 27,4kg/năm, tương ứng với lượng thịt xẻ là 18,9kg/người/năm2005[16]
Ngoài ra, nghành chăn nuôi lợn nước ta còn đạt được nhiều thành tựu kháccho sự phát triển như công tác giống, công nghiệp chế biến thức ăn, nhiều môhình chăn nuôi lợn mới được phát triển như chăn nuôi trang trại, hợp tác xã chănnuôi, chăn nuôi gia công Tuy vậy nghành chăn nuôi lợn nước ta vẫn đang cònnhiều triển vọng để phát triển như nguồn lao động, là nước nông nghiệp, … chonên nhà nước ta cần có nhiều chính sách nữa để thúc đẩy nghành chăn nuôi lợn
Trang 16phát triển mạnh.
2.6 Tình hình chăn nuôi lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế
Diễn biến đàn lợn của tỉnh Thừa Thiên Huế tăng đều từ năm 2001 đến nay.Nhìn chung đàn lợn của tỉnh tăng cả về số lượng và sản lượng thịt và thay đổi cả
cơ cấu đàn Những năm trước đây nghành chăn nuôi lợn ở đây còn nuôi theohình thức quảng canh, qui mô nhỏ của hộ gia đình phân tán, nhỏ lẻ là chủ yếu.Với hình thức chăn nuôi như vậy sản phẩm thịt lợn của tỉnh mới chủ yếu đáp ứngđược nhu cầu nội tỉnh mà chưa đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu Tuy nhiêntrong những năm gần đây các chương trình dự án phát triển chăn nuôi như cảitạo đàn lợn, chương trình siêu nạc, phát triển trang trại có ảnh hưởng tích cựcđến phát triển chăn nuôi lợn của tỉnh Ngoài ra các chính sách về hỗ trợ khác nhưthú y, cho vay tín dụng, … công tác khuyến nông về chăn nuôi cũng được tăngcường và mở rộng kết hợp với các lớp tập huấn mở rộng mô hình trình diễn, tổchức các chuyến tham quan cho hộ chăn nuôi đi học hỏi kinh nghiệm ở các địaphương khác… đã góp phần lớn vào thức đẩy chăn nuôi lợn phát triển cả về sốlượng và chất lượng Chúng ta có thể thấy rõ qua bảng sau:
Bảng 4: Diễn biến đàn lợn từ năm 2000-2006 của tỉnh Thừa Thiên Huế
Số lượng
(nghìn con) 244,408 245,408 252,292 259,57 264,787 270,536Sản lượng
Trang 17Qua bảng trên ta thấy rằng sản lượng thịt tăng khá cao Tốc độ tăng trưởngtrung bình hàng năm từ 3,56% đến 4,4% nhanh hơn tốc độ tăng lượng đàn(2,01% đến 2,88%) Điều này chứng tỏ rằng những giống lợn địa phương năngsuất thấp đã dần bị thay thế bởi các giống lợn ngoại, lợn lai năng suất cao hơn.Đây là sự phát triển chăn nuôi theo chiều sâu ngày càng cao của thị trường Mặtkhác một yếu tố cũng ảnh hưởng đến chất lượng của chăn nuôi lợn là đàn lợn náiđược cải thiện mạnh mẽ và tăng nhanh qua các năm gần đây.
Tuy nghành chăn nuôi lợn đã đạt được những thành tựu như trên nhưnghiện nay vẫn gặp nhiều hạn chế Đó là thị trường tiêu thụ còn nhỏ lẻ chưa đượcchú trọng, chủ yếu cung cấp nhu cầu trong tỉnh, giá cả không ổn định, thị trường
ở nông thôn còn rất bấp bênh gây ảnh hưởng lớn đến tâm lí của người chăn nuôi
Đó là nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển chăn nuôi lợn của tỉnh, cũng lànguyên nhân chung của cả nước
2.7 Đặc điểm tình hình cơ bản của địa điểm nghiên cứu
2.7.1 Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên xã HươngVân
2.7.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Vị trí địa lý: Xã Hương Vân thuộc huyện Hương Trà, cách thành phố Huế
về phía Tây Bắc khoảng 20km Địa bàn xã nằm ở đầu nguồn sông Bồ Phạm viranh giới của xã như sau: Phía đông giáp xã Hương Văn, xã Hương Bình (HươngTrà) Phía tây giáp huyện Phong Điền Phía nam giáp xã Bình Điền, xã HồngTiến (Hương Trà) Phía bắc giáp thị trấn Tứ Hạ (Hương Trà) Tổng diện tích tựnhiên là 6168ha, toàn xã có 4 thôn và một bản Vân Kiều khe Trái
Địa hình: Xã là vùng bán sơn địa có diện tích khá rộng lớn Địa hìnhnghiêng dần về từ Tây Nam đến Đông Bắc Phía bắc địa hình bằng phẳng, độchênh lệch cao tuyệt đối (10m, độ dốc nhỏ hơn 70) là khu dân cư và đồng ruộngtập trung với diện tích tương ứng là 137,43 ha và 3829,43 ha Phía Nam của xã
có địa hình tương đối dốc bình quân từ 150, độ cao tuyệt đối là cao nhất là 362mchủ yếu là đất lâm nghiệp với diện tích 3298,4 ha thuộc ban quản lý rừng phòng
hộ đầu nguồn sông Bồ
Thổ nhưỡng: Do cấu trúc của địa hình và nền vật chất tạo nên đất đai của
Trang 182.7.1.2 Thời tiết và khí hậu
Khí hậu và thời tiết của xã mang tính chất chung của thời tiết của huyệnHương Trà Chế độ thuỷ nhiệt: nhiệt độ trung bình năm 20,30C nhiệt độ tối cao
là 41,80C, nhiệt độ tối thấp 10,50 c Tổng tích nhiệt cả năm là 91500C, số giờnắng là 1952 h/năm
Chế độ mưa: Lượng mưa phân bố không đều quanh năm, tập trung mưabắt đầu từ tháng 8 và kết thức vào cuối tháng 12 trong năm, lương mưa tập trungcao nhất từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm, và những tháng này thường gây lũlụt Lượng mưa giai đoạn này chiếm 70-75% lượng mưa cả năm Lượng mưatrung bình năm là 2995mm Lượng mưa thấp nhất 1882mm, số ngày mưa bình
quân là 153 ngày Mặt khác do ảnh hưởng của gió tây nam khô nóng từ tháng
Trang 19Lao động: Lao động trong độ tuổi 18 - 60 là 3099 người chiếm tỷ lệ44,39% dân số Trong đó tổng số người phụ thuộc: 3881 người chiếm 55,6%, sốngười phụ thuộc trên 60 là 2050 người chiếm 29,36%, người độ tuổi từ 12 - 17chiếm 9,77% tổng dân số Tỷ lệ số người phụ thuộc so với lao động của xã nhưsau:
Bảng 5: Cơ cấu lao động của xã Hương Vân
A: phụ thuộc
1-56-1112-17
253298328
267331354
520629682
7,4499,77
C: Phụ thuộc lớn hơn 60 1000 1000 2050 29,36
(Báo cáotình hình kinh tế hàng năm của xã, năm 2007)
Qua bảng trên ta thấy dân số xã Hương Vân có đặc điểm sau:
Tỷ lệ người phụ thuộc chiếm tỷ lệ lớn là 55,6% đây là yếu tố ảnh hưởng đến sựphát triển của nền kinh tế của xã, hay ảnh hưởng trực tiếp đến mức thu nhập củamỗi hộ gia đình Tuy nhiên trong đó tỷ lệ người phụ thuộc dưới 17 tuổi chiếm25,97% tổng dân số là triển vọng của xã Hương Vân có nguồn lao động trẻ cónăng lực cho sự phát triển kinh tế
Cơ sở hạ tầng:
Giao thông: Trên địa bàn xã đa số đường giao thông liên thôn, xã được bêtông hoá, nhựa hoá, một số đường giao thông nội đồng được sỏi hoá Cụ thể làđến năm 2007 được bê tông hoá là 8,0 km; 7,8 km đường cấp phối, ngoài ra còn
có 12,9 km đường nội bộ trong các thôn xóm cũng được bê tông hoá Nhờ vậyđiều kiện đi lại trong nội bộ xã được cải thiện thuận lợi hơn cũng như để giao lưu
Trang 20với các xã lân cận.
Thuỷ lợi: Toàn xã có 5 trạm bơm tưới cho diện tích 2 vụ lúa Tuy nhiênvấn đề bất cập như vụ hè thu có một số diện tích còn thiếu nước vì nguồn nướcdẫn từ sông Bồ vào trạm bơm Sơn Công và Long Khê cạn do vậy cần duy tu vànâng cấp đập hồ Cừa để đảm bảo nguồn nước tưới cho trồng trọt vào mùa hạnhán và tháo úng cho một số vùng bị ngập
Hệ thống điện và thông tin liên lạc:
Về hệ thống điện được kéo dài gần khắp xã, đáp ứng cho 1328 hộ chiếm97,71% tổng số hộ Hệ thống phát thanh hiện nay có 2 cụm truyền thanh thuộchợp tác xã nông nghiệp Hương Vân và hợp tác xã Lai Thành đã có thể cung cấp
đủ đến tận các thôn (trừ thôn Khe Trái) về các thông tin cần thiết phục vụ sảnxuất và phòng chống thiên tai
Giáo dục: Nhìn chung tình hình giáo dục trên địa bàn có nhiều chuyểnbiến tích cực, nhất là từ khi hưởng ứng cuộc vận động 2 không: “Nói không vớitiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” Chất lượng giáo dục đàotạo ngày càng đi vào thực chất hơn Kết quả năm học 2006 - 2007 tỷ lệ học sinhtrung học cở sở tốt nghiệp 98% tăng hơn năm học cũ 1,2% Tỷ lệ học sinh tiểuhọc lên lớp: Lai Thành 97,7%; tiểu học của xã là 94,1% Tỷ lệ học sinh mẫu giáotrong độ tuổi huy động đạt 73,33% Về cơ sở vật chất giáo dục đã có 2 trườngtiểu học, một trường trung học cơ sở với 17 lớp [3] Mặc dù trong những nămqua đã có sự nỗ lực phấn đấu của các ngành các cấp nhưng chỉ mới đáp ứngđược 70% lớp học và hiện nay vẫn con một bộ phận lớp học xuống cấp, cơ sởvật chất khác phục vụ giảng dạy còn thiếu nên chính quyền địa phương cần đầu
tư nhiều để nâng cao chất lượng giáo dục
Y tế: Công tác y tế thực hiện tốt chương trình tiêm chủng mở rộng, đãthực hiện, tiêm chủng đạt 100% về số lượng Công tác khám chữa bệnh ngàycàng được nâng cao về chất lượng, cơ sở vật chất ngày càng được tăng cường, đãchủ động phòng chống dịch bệnh, thường xuyên tăng cường các biện pháp bảođảm an toàn vệ sinh thực phẩm Đội ngũ cán bộ y tế gồm 1 bác sĩ, 2 nữ trung cấp
hộ sinh, 1 dược sĩ Cơ sở vật chất y tế đã được trang bị chất lượng hơn gồm 1
Trang 21trạm xá 2 tầng với nhiều phòng khám chữa bệnh, trang thiết bị khá đầy đủ
2.7.2.2 Tình hình phát triển kinh tế
Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng 2007 có 670,07ha đạt 88,55% kếhoạch do một số vùng đất do nhà nước thu hồi xây dựng công trình nhà máy Hệthống cây trồng ở xã khá đa dạng, một số cây trồng chủ yếu đạt năng suất khácao như: lúa với tổng diện tích 304,1ha năng suất bình quân đạt 52,65 tạ/ha, sảnlượng đạt 1661 tấn Cây lạc trồng 157,97ha đạt năng suất bình quân 24,57 tạ/ha,sản lượng 388,132 tấn tăng so với kế hoạch đạt là 11,68% Sắn khoai là 80hatrong đó sắn công nghiệp chiếm 28ha Ngô bình quân 55 tạ/ha với diện tích48,5ha; sản lượng 266,7 tấn Vừng chiếm 35ha, ớt chiếm 7ha; rau, đậu xanh là25ha Đặc biệt mấy năm gần đây xã đang phát triển cây thanh trà đặc sản với12ha nâng tổng diện tích toàn xã lên 102,55 ha Trong đó có khoảng 25 ha đãcho thu hoạch [3]
Chăn nuôi :
Hương Vân là một trong những địa phương có ngành chăn nuôi khá pháttriển Trong những năm gần đây đàn gia súc của xã không ngừng tăng lên về sốlượng Đàn trâu bò của xã thì ngày càng giảm mạnh, hiện nay đàn trâu có 425con đạt 10,17% của huyện giảm so với kế hoach đạt ra là 7,8% Đàn bò là 272con đạt 6,99% so với huyện giảm 2% so với kế hoạch đạt ra Đàn lợn đạt 6420con đạt 13,56% toàn huyện tăng 4,47% so với kế hoạch đặt ra [3]
Chăn nuôi cá nước ngọt và sản lượng đánh bắt sông, đầm đều tăng đem lạithu nhập ổn định cho người lao động và cung cấp thừa lượng thực phẩm cho nhucầu tiêu dùng tại chỗ
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ:
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 3,5 tỷ đồng đạt77,7% kế hoạch, tập trung các ngành nghề như gạch thủ công, khai thác sạn, giacông đúc bờ lô, cưa xẻ gỗ và sản xuất gia công các mặt hàng từ gỗ [3] Đặc biệt
xã có địa bàn hoạt động của nhà máy xi măng đã giải quyết việc làm cho nhiềulao động của xã và đem lại thu nhập ngày càng cao cho toàn xã, đời sống nhândân từng bước được cải thiện, các hoạt động buôn bán thương nghiệp, buôn bán
Trang 22lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vận tải và các dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp đãgiải quyết kịp thời các nhu cầu cần thiết cho người dân.
Khó khăn:
Là địa bàn vùng bán sơn địa, ruộng đất với địa hình dốc nên đi lại và vậnchuyển vật tư hàng hoá đến vùng sản xuất khó khăn, khó thâm canh tăng vụ Hệthống hạ tầng vào các vùng sản xuất còn nhiều hạn chế, khí hậu thời tiết khắcnghiệt, mùa hè nắng kéo dài kèm theo gió tây nam khô nóng, mùa mưa khí hậulạnh, lượng mưa tập trung một tháng gây lũ lụt, ngập úng làm ảnh hưởng rất lớnđến sản xuất đời sống dân sinh đặc biệt là sự sinh trưởng và phát triển cây trồngvật nuôi Đất tự nhiên của xã khá rộng, tuy nhiên một số diện tích đất sử dụngchưa được giao lại cho nhân dân canh tác Trong lúc đó nhu cầu được giao đất làrất lớn nên làm ảnh hưởng tới khả năng sản xuất
Cơ sở hạ tầng đã có nhiều cải tiến nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng của sản xuất Đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi còn nhiều hạn chế, chỉ tậptrung vào vùng có giao thông thuận lợi gần trung tâm Do đó nguồn nước chưa
ổn định vào mùa khô
Trong sản xuất chưa chủ động về giống cây trồng vật nuôi hay chưa hợp
lý, khả năng tiếp thu của người dân về khoa học kỹ thuật chưa cao, tư tưởngtrông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, chưa nhạy bén trong việc áp dụngkhoa học kỹ thuật vào sản xuất
Cơ sở thu mua chế biến nông sản còn nhỏ lẻ, chủ yếu là buôn bán lẻ Các
cơ sở chế biến nông sản chưa được chú trọng đầu tư xây dựng Sự phát triển củathương mại và dich vụ cho nông nghiệp chưa năng động
Những thuận lợi;
Là một xã vùng bán sơn địa với diện tích rộng lớn, đất đai màu mỡ, cáctuyến đường liên thôn liên xã cơ bản được bê tông hoá và nhựa hoá, là địa bàn cóthế mạnh về phát triển cây thanh trà thuận lợi cho việc phát triển trồng rừng,chăn nuôi gia súc
Lao động cần cù chịu khó, có lực lượng lao động dự trữ khá lớn 25,97%
và cũng nhạy bén trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn
Trang 23nuôi Nên chính quyền địa phương cần có các chính sách để khai thác lực lượng
đó và các tiềm năng khác của địa phương
Xã đang có chương trình dự án về chăn nuôi nhằm nâng cao chất lượng vàphẩm chất vật nuôi, cũng là cơ hội cho các hộ nông dân và cán bộ khoa học kỹthuật như khuyến nông viên, cán bộ thú y được tập huấn nâng cao kỹ thuật vàosản xuất
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 243.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các nông hộ của xã gồm 70 hộ trong đó phân tầng thành 30 hộ trung bình, 20
hộ nghèo, 20 hộ khá và 15 hộ ở vùng cao, 55 hộ ở vùng thấp
- Cán bộ thú y của xã, người am hiểu
- Khuyến nông viên, hội trưởng hội chăn nuôi của xã
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Tìm hiểu đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hương Vân - Hương Trà - Thừa Thiên Huế
3.2.2 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của sự phát triển kinh tế chung của xã
3.2.3 Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi lợn của các nông hộ của xã Hương Vân
- Các phương thức chăn nuôi lợn của các hộ chăn nuôi của xã
- Qui mô đàn lợn nuôi của các nông hộ
- Cơ cấu giống lợn thịt và lợn nái
Trang 253.2.4 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn cho phát triển chăn nuôi lợn của cácnông hộ
3.2.5 Tìm hiểu những chính sách phát triển chăn nuôi lợn của xã
3.2.6 Đánh giá những kết quả đạt được do thực hiện được từ chính sách phát triển chăn nuôi lợn
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại xã Hương Vân, huyện HươngTrà, Tỉnh Thừa Thiên Huế
- Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 2/1/2008 đến ngày 5/5/2008
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp: từ các văn bản báo cáo thống kê hàng năm của xã(2006-2007), báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm của xã (2006-2007), cácvăn bản chính sách phát triển của xã, về phát triển chăn nuôi lợn, các văn bảnnghiên cứu về kinh tế xã hội của xã trước đây
Thông tin sơ cấp: sử dụng phương pháp PRA với các công cụ nhưphỏng vấn bán cấu trúc kèm theo phiếu điều tra về tình hình chăn nuôi lợn của
xã Hương Vân thông qua các tiêu chí điều tra, quan sát thực địa, nghiên cứu sâu Đối tượng thu thập thông tin: các hộ chăn nuôi của xã Hương Vân đượcngẫu nhiên theo vùng thấp, vùng cao, phân tầng theo giàu, trung bình, nghèo,cán bộ xã, thôn ở Hương Vân, người am hiểu và cán bộ thú y của xã, cán bộkhuyến nông viên
3.4 Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu thu thập được xử lí bằng phần mềm Microsoft Excel
Trang 26PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá năng lực của các hộ điều tra
Để thực hiện được đề tài này chúng tôi chọn 70 hộ của xã Hương Vân làmcăn cứ chung cho thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của xã
Trước khi tìm hiểu về thực trạng chăn nuôi của các hộ của xã thì chúng tahãy tìm hiểu về năng lực của các nông hộ điều tra
Để dễ dàng phân tích các vấn đề nghiên cứu chúng tôi lấy tiêu chuẩn phânloại hộ theo mức sống làm tiêu chuẩn chính để so sánh giữa các loại hộ về mứcsản xuất Qua điều tra chúng tôi tìm hiểu được tình hình năng lực của các hộ nhưsau:
Bảng 6: Thông tin về năng lực của các chủ hộ điều tra
Loại hộ Tuổi trung
bình
Trình độtrung bình
Số NKtrung bình
Số LĐtrung bình
Tỷ lệ %tập huấn
về CN lợn
(Nguồn: số liệu điều tra)
Qua bảng trên ta thấy rằng:
Xét về tuổi trung bình thì các loại hộ khá và trung bình có độ tuổi tươngđương nhau là 47 tuổi còn hộ nghèo có độ tuổi trung bình là 44,95 tuổi Ở đâychúng tôi thấy rằng các hộ có độ tuổi cao hơn thì có kinh nghiệm sản xuất nhiềuhơn
Về trình độ trung bình thì các loại hộ đạt mức cao dần từ hộ nghèo đến hộkhá Hộ nghèo trình độ chung mới đạt đến lớp 7, hộ trung bình đạt đến lớp 8, hộkhá đạt trình độ chung là lớp 9
Về số nhân khẩu trung bình thì hộ khá lại có số nhân khẩu cao nhất là 6,
hộ trung bình là 5, hộ nghèo là 4
Về mặt lao động thì nhìn chung các loại hộ đều có số lượng lao động gầntương đương nhau chủ yếu là trong mỗi hộ lao động chính là hai vợ chồng còn
Trang 27một số hộ có con đến tuổi lao động thì đa số họ đi tham gia lao động ở cácnghành khác mà ít có số người tham gia vào lao động nông nghiệp Cụ thể là hộkhá số lao động trung bình trên hộ là 2 bằng hộ nghèo và hộ trung bình là 3.
Tình hình tập huấn về chăn nuôi lợn : tỷ lệ số hộ được tận huấn về chănnuôi lợn giữa các hộ khác hẳn Hộ khá tỷ lệ số hộ được tập huấn là 60%, hộtrung bình là 53,33%, hộ nghèo là 45% Để tìm hiểu được sự khác nhau rõ rệtnày, chúng tôi tiến hành phỏng vấn cán bộ xã và một số hộ được biết rằng: điềukiện để lấy danh sách đi tập huấn là những các hộ chăn nuôi giỏi để họ về cònbiết áp dụng còn cũng có 30% hộ nghèo nhưng đa số lấy cho công bằng chứ ít hộnghèo học về áp dụng được Đây cũng là sự thật khi chúng tôi phỏng vấn một số
hộ nghèo thì họ cho rằng chăn nuôi ít không muốn đầu tư nữa nên không ápdụng
Như vậy qua phân tích một số chỉ tiêu trên cũng đã cho biết được năng lựcchăn nuôi giữa các loại hộ khác nhau như thế nào Hộ khá và trung bình thì cónăng lực tốt hơn nhiều so với hộ nghèo nên hiệu quả sản xuất nói chung và chănnuôi lợn nói riêng cũng sẽ có hiệu quả khác Điều này sẽ được phản ánh cụ thểhơn khi chúng tôi tiến hành nghiên cứu các vấn đề sau:
4.2 Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn của các hộ
Xã Hương Vân là một xã thuần nông do đó nghành chăn nuôi đóng một vịtrí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của xã Trong nghành chăn nuôi thì chăn nuôilợn đóng vai trò chủ đạo mang lại thu nhập lớn hàng năm cho các hộ chăn nuôinơi đây Qua điều tra 70 hộ làm căn bản chung cho tình hình chăn nuôi chungcủa xã cho kết quả như sau
4.2.1 Các phương thức chăn nuôi lợn của các nông hộ
Đa số các hộ chăn nuôi của xã chăn nuôi lợn theo phương thức kết hợpchăn nuôi tận dụng trong nông nghiệp và sử dụng thức ăn công nghiệp Cụ thểlà:
Trang 28Bảng 7: Các hình thức chăn nuôi lợn của các nông hộ
(Nguồn: số liệu điều tra)
Trong 70 hộ chỉ có 4,29% số hộ nuôi lợn nái Đặc điểm của những hộ nuôilợn nái này đa số là thiếu lao động, chi phí vốn ít Bởi vì các hộ điều tra cho rằngnuôi lợn nái lại nuôi trong thời gian dài, một nái có thể nuôi trong vòng 5-6 nămnên không phải chi phí mua lợn giống, vốn đầu tư thức ăn cũng như lao động íthơn nuôi lợn thịt lại nhanh có thu nhập nên phù hợp với các loại hộ này
Số hộ chỉ nuôi lợn thịt là 8 hộ chiếm 11,43% Qua điều tra cho thấynguyên nhân rằng những hộ này kinh nghiệm về kỹ thuật nuôi lợn nái còn ít nênkhông dám nuôi hay chính họ cho rằng “muốn nuôi nhưng tại kinh nghiệmkhông có đành phải chịu mua lợn giống với giá cao, giống lại không tốt” Điềunày cho thấy rằng nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tâm lý của người chăn nuôi trong
đó yếu tố kinh nghiệm kỹ thuật đóng vai trò cũng rất quan trọng
Nuôi theo hình thức kết hợp giữa lợn nái và lợn thịt có 53 hộ chiếm75,71% Với phương thức này thuận lợi hơn so với các hộ chỉ nuôi lợn thịt là tựcung cấp giống lợn thịt tốt để tiếp tục nuôi Đặc điểm những hộ này là có điềukiện cả về vốn và lao động nên ngay từ đầu đã đầu tư được chuồng trại, điều kiệnthức ăn chăn nuôi tốt để phát triển quy mô lớn
Đặc biệt trong 70 hộ có 2 hộ nuôi theo hình thức trang trại chiếm 2,86%.Hai hộ này nuôi với quy mô trên 70 con/năm theo phương thức nuôi thâm canh
Nhìn chung các hộ nuôi theo phương thức tận dụng lao động và sản phẩm
Trang 29trong nông nghiệp là chủ yếu Như vậy tùy theo điều kiện kinh tế, lao động màmỗi hộ có phương thức nuôi, quy mô nuôi phù hợp Hiện nay phương thức nuôikết hợp là phương thức chủ yếu đang được người chăn nuôi ở đây quan tâm pháttriển mạnh Do phương thức này mang lại nhiều thuận lợi như chủ động vềgiống, tận dụng tối đa nguồn thức ăn, dễ dàng trong công tác phòng và trị bệnhnâng cao hiệu quả chăn nuôi Đây là một ưu thế của xã Hương Vân để phát triểnmạnh chăn nuôi lợn.
Mặt khác qua điều tra chúng tôi nhận thấy rằng hình thức chăn nuôi lợncủa xã còn phụ thuộc vào vùng sinh thái ở xã, địa hình của xã được chia thànhhai vùng sinh thái khác nhau Đó là vùng cao và vùng thấp
Vùng cao là vùng có địa hình cao hơn, được người dân nơi đây gọi làxóm Cồn Đây là vùng đất cằn cỗi nhưng là nơi để sơ tán người, tài sản, gia súc,gia cầm đến khi gặp lũ lụt
Vùng thấp là vùng có địa hình thấp trải ven sông Bồ hoặc là những nơivùng trũng thấp, là vùng đất màu mỡ nhưng hay bị lũ lụt
Trong 70 hộ được điều tra có 15 hộ vùng cồn cao và 55 hộ vùng thấp.Chăn nuôi lợn ở hai vùng này có những đặc điểm khác nhau như bảng sau:
Bảng 8: Hình thức chăn nuôi theo vùng sinh thái
(Nguồn: số liệu điều tra)
Qua bảng trên ta thấy rằng các hộ chăn nuôi theo hình thức kết hợp vẫn
Trang 30chiếm ưu thế Ở vùng thấp có tỷ lệ nuôi các hộ nuôi kết hợp là 79,96%, ở vùngcao là 80%.
Số hộ nuôi lợn thịt ở vùng cao 13,3% và vùng thấp có tỷ lệ ít hơn là10,9%
Điều đáng nói hơn là tỷ lệ các hộ chỉ nuôi lợn nái ở vùng cao là 6,67%cao hơn hẳn so với vùng thấp là 3,6%
Như vậy giữa 2 vùng có sự khác nhau về chăn nuôi lợn điều này donhiều nguyên nhân nhưng cơ bản là do tình hình thiên tai ở xã đặc biệt là lũ lụt.Đồng thời người dân nơi đây cũng xem giải pháp không nuôi lợn trong mùa lụtđặc biệt là lợn nái là giải pháp tốt nhất để tránh lụt Điều này cũng dễ hiểu khiđến mùa lụt lợn thịt có thể bán đi hoặc cũng là thời điểm xuất chuồng nên khônggây thiệt hại về thu nhập hoặc các vấn đề khác, nhưng đối với lợn nái thì khókhăn lắm người dân mới lai tạo được một con giống tốt nên không thể bán vàomùa lụt hàng năm để lai tạo lại được, nếu không bán thì cũng gây ra bao khókhăn rủi ro khác nữa
4.2.2 Đánh giá quy mô đàn lợn của các nông hộ
Qua điều tra 70 hộ chúng tôi thấy rằng tỷ lệ các hộ chăn nuôi lợn với tỷ lệcao là 64/70 hộ có tỷ lệ là 91,43% Tuy nhiên mức quy mô đàn lợn giữa các hộrất khác nhau Sự khác nhau đó chúng tôi xét theo tiêu chuẩn phân loại mức sốngcủa hộ theo bảng sau:
Trang 31Bảng 9: Qui mô đàn lợn thịt theo phân loại hộ
Tỉ lệ(%) Số hộ
Tỉ lệ(%)
(Nguồn: số liệu điều tra)
Xét theo mặt bằng chung chúng ta thấy rằng tỷ lệ số hộ nuôi với mức qui
mô từ 1 - 6 con/hộ/năm chiếm tỷ lệ lớn là 41,43% tổng số hộ Trong đó số hộkhá chiếm đến 2,86%, hộ trung bình chiếm 22,86% và hộ nghèo chiếm tỷ lệ15,71% Như vậy các hộ chăn nuôi với qui mô này các hộ trung bình chiếm tỷ lệcao nhất đến hộ nghèo và cuối cùng là hộ khá
Trang 32Qui mô từ 6 - 10 con/hộ/năm chiếm tỷ lệ 18,57%, trong đó hộ khá và hộtrung bình có tỷ lệ là 7,14% còn hộ nghèo là 4,29%.
Qui mô từ 10 - 15 con/hộ/năm có tỷ lệ ít hơn là 12,48%, trong đó tỷ lệ của
hộ khá là 5,71%, hộ trung bình là 4,29%, hộ nghèo là 2,86%
Với qui mô 15 - 20 con/hộ/năm chiếm tỷ lệ 4,29% trong đó hộ khá chiếm
tỷ lệ 2,86%, hộ trung bình là 1,43% còn không có hộ nghèo
Với quy mô càng lớn thì số hộ chăn nuôi càng ít dần Quy mô trên 20 con/hộ/năm chiếm 10% trong đó hộ khá tăng lên đến 7,14%, hộ trung bình là 2,86%
và không có hộ nghèo
Như vậy qua bảng trên ta thấy rằng quy mô đàn lợn/hộ/năm tăng dần theomức sống của hộ Hộ nghèo nuôi với quy mô thấp hơn hẳn so với hộ khá và hộtrung bình Điều này nói lên rằng những hộ khá và trung bình đặc biệt là những
hộ khá là những hộ tiên phong trong phong trào chăn nuôi lợn ở xã
Mặt khác hiệu quả chăn nuôi lợn của hộ khá và trung bình được phản ánhbởi các chỉ tiêu khác ở bảng trên Đó là quy mô trung bình của hộ khá, nuôi được3,33 lứa/năm, trung bình nuôi cả năm là 19,5 con/hộ/năm Hộ trung bình nuôiđược 2,24 lứa/năm cả năm đạt trung bình 10,44 con/hộ còn hộ nghèo nuôi được1,85 lứa/năm đạt cả năm 6,33 trên hộ Như vậy quy mô trung bình của hộ khá vàtrung bình cao hơn hẳn hộ nghèo
Hiệu quả chăn nuôi lợn còn ảnh hưởng bởi thời gian tập trung nuôi đầu tưtrong thời gian ngắn thì mới càng có lãi Thực tế cũng thể hiện qua tình hìnhchăn nuôi của các hộ như sau: hộ khá nuôi trong thời gian trung bình là 3,25tháng/lứa với trọng lượng đầu trung bình là 8,94 Kg/con và đạt trọng lượng cuốitrung bình là 61,94 Kg/con
Hộ trung bình nuôi với trọng lượng trung bình đầu 8,79 Kg/con trong thờigian trung bình 3,51 tháng đạt trọng lượng cuối trung bình là 57 Kg/con
Đối với hộ nghèo nuôi trong thời gian 3,71 tháng/lứa với trọng lượng đầutrung bình là 9,45 Kg/con và đạt trọng lượng cuối trung bình là 51,88 Kg/con
Qua phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy rằng hiệu quả chăn nuôi lợn tậptrung ở hộ khá và hộ trung bình Như vậy sự khác nhau giữa mức sống có nghĩa
Trang 33là sự khác nhau giữa nguồn vốn đầu tư, trình độ kỹ thuật nên dẫn đến mức độquy mô, hiệu quả chăn nuôi khác nhau Những hộ khá trung bình nuôi được vớiquy mô lớn do hộ có vốn đầu tư ngay từ đầu như xây dựng được hệ thốngchuồng trại với nhiều ô nuôi, có vốn đầu tư nguồn thức ăn mua ngoài Những
hộ nghèo do không đủ vốn, trình độ kỹ thuật thấp hơn nên chỉ nuôi với phươngthức tận dụng nhiều hơn do đó chỉ nuôi với quy mô phù hợp với lượng thức ăn
có sẵn, hệ thống chuồng trại xây dựng chưa kiên cố nên chưa thể nuôi với quy
mô lớn Mặt khác những hộ nghèo chăn nuôi lợn nhỏ lẻ phân tán thường mang tưtưởng an phận nên không có chí hướng đầu tư như hộ khá và hộ trung bình đểphát triển chăn nuôi Hay nói cách khác ở mỗi loại hộ do đời sống sinh kế của họphụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như làm ruộng nhiều, một số nghề phụkhác có thu nhập cao hơn thì dẫn đến mức độ chăn nuôi của loại hộ là khác nhau
* Đối với lợn nái
Tình hình chăn nuôi lợn nái của các nông hộ của xã cũng rất phát triểnchiếm tỷ lệ khá cao 56/70 hộ chiếm đến 80% Tuy nhiên cũng giống như tìnhhình chăn nuôi lợn thịt thì quy mô chăn nuôi lợn nái cũng khác nhau giữa cácloại hộ
Trang 34Bảng 10: Qui mô lơn nái phân theo loại hộ
Trung bình số con sau 21 ngày tuổi 11,4 10,6 9,6Trung bình số ngày xuất chuồng/lứa 48,1 48,5 49,5
(Nguồn: số liệu điều tra)
Qua bảng trên cho thấy rằng hộ khá nuôi với quy mô trung bình là 1,9 nái/
hộ Số con sơ sinh trung bình/ lứa là 11,4 con với 2,06 lứa/năm Do nuôi với điềukiện tốt nên số con sơ sinh hầu như không bị hao hụt sau 21 ngày tuổi Trungbình mỗi lứa nuôi với thời gian trung bình 48,1 ngày đạt trọng lượng lúc xuấtchuồng trung bình là 8,47 Kg/con
Đối với hộ trung bình nuôi với quy mô 1,37 nái/hộ nuôi được 2,04lứa/năm Số con sinh /lứa trung bình là 11 con và sau 21 ngày tuổi bị hao hụtxuống là 10,6 con/lứa Số ngày nuôi trung bình là 48,5 cao hơn thời gian nuôicủa hộ khá, đạt trọng lượng trung bình lúc xuất chuồng là 9,05 kg/con
Đối với hộ nghèo quy mô nuôi trung bình 1,05 nái/hộ Số con sinh/lứa trung bình là 10,8 con và sau 21 ngày tuổi bị hao hụt xuống là 9,6 con/lứa
Số ngày nuôi là 49,8 cao hơn thời gian nuôi của hộ khá và trung bình, đạt trọnglượng trung bình mức xuất chuồng là 8,75 kg/con