Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã cô ngân huyện hạ lang tỉnh cao bằng

93 923 5
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã cô ngân   huyện hạ lang   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ MÙI Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ CƠ NGÂN - HUYỆN HẠ LANG - TỈNH CAO BẰNG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa : Chính quy : Kinh tế nơng nghiệp : Kinh tế phát triển nông thôn : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM SẦM THỊ MÙI Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ CƠ NGÂN - HUYỆN HẠ LANG - TỈNH CAO BẰNG” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Khoa Khóa : Chính quy : Kinh tế nông nghiệp : Kinh tế phát triển nông thôn : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS Lưu Thị Thùy Linh Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu đề tài kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Sầm Thị Mùi ii LỜI CẢM ƠN Qua trình thực tập tốt nghiệp, bước đầu tiếp cận với kiến thức thực tế, tiền đề giúp nâng cao kiến thức trải nghiệm so với tơi tiếp thu trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hoàn thành khóa học Được trí Ban giám hiệu Nhà trường Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, hướng dẫn trực tiếp cô giáo ThS Lưu Thị Thùy Linh, thực đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình xã Cơ Ngân - huyện Hạ Lang - tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian tìm hiểu địa phương, đến đề tài hoàn thiện Ngoài nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Lưu Thị Thùy Linh, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Cục Thống kê, UBND xã Cơ Ngân phịng ban xã, huyện Hạ Lang giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Sầm Thị Mùi iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH BQ BQLĐ BQNK CC CNH - HĐH CN - TNCN GDP GO GTSX GTSXNN GTVT KT - XH KHKT LĐ LĐNN NK NKNN NN SL SWOT THCS UBND Diễn giải Bảo hiểm xã hội Bình quân Bình quân lao động Bình qn nhân Cơ cấu Cơng nghiệp hóa - đại hóa Cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp Tổng thu nhập quốc dân Tổng giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất nông nghiệp Giao thông vận tải Kinh tế xã hội Khoa học kỹ thuật Lao động Lao động nông nghiệp Nhân Nhân nơng nghiệp Nơng nghiệp Số lượng Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Trung học sở Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Cô Ngân qua năm 2011 - 2013 34 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Cô Ngân giai đoạn 2011 - 2013 40 Bảng 3.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành địa bàn xã Cô Ngân giai đoạn 2011 - 2013 42 Bảng 3.4: Tổng hợp dặc điểm hộ điều tra 44 Bảng 3.5: Năng suất, sản lượng bình quân số loại trồng nhóm hộ điều tra 46 Bảng 3.6: Số lượng vật ni nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.7: Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra 49 Bảng 3.8: Một số thiết bị sinh hoạt nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.9: Các phương tiện sản xuất chủ yếu nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.10: Những khó khăn nhóm hộ điều tra 53 Bảng 3.11: Chi phí sinh hoạt nhóm hộ điều tra/năm 55 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1 Tình hình hộ phân theo dân tộc 45 Hình 3.2 Doanh thu sản xuất kinh doanh nhóm hộ điều tra 50 Hình 3.3 Một số thiết bị sinh hoạt nhóm hộ điều tra 51 Hình 3.4 Phương tiện sản xuất chủ yếu nhóm hộ điều tra 52 Hình 3.5 Khó khăn sản xuất nhóm hộ điều tra 53 Hình 3.6: Trình độ văn hóa nhóm hộ điều tra 56 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các đặc trưng kinh tế hộ 1.1.3 Vai trò kinh tế hộ 1.1.4 Tính tất yếu khách quan tồn kinh tế hộ 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 10 1.1.5.1 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 10 1.1.5.2 Nhóm nhân tố thuộc kinh tế, tổ chức quản lý 11 vii 1.1.5.3 Nhóm nhân tố thuộc khoa học cơng nghệ kỹ thuật 12 1.1.5.4 Nhóm nhân tố thuộc quản lý quy mô Nhà nước 13 1.1.6 Tiêu chí phân loại hộ nghèo từ năm 2001 đến 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông thôn số nước điển hình 14 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 18 1.2.3 Các học kinh nghiệm rút với phát triển kinh tế hộ nông dân Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.1.2.1 Về không gian 27 2.1.2.2 Về thời gian 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 2.3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 28 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 28 2.3.2.2 Phương pháp phân tích SWOT 29 2.3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 29 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 2.4.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ 29 viii 2.4.2 Các tiêu phản ánh đời sống chi tiêu hộ 30 2.4.3 Các chi tiêu phản ánh kết sản xuất hộ công thức tính 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.3 khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm chế độ mưa 31 3.1.4 Tình hình sử dụng đất đai 32 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 35 3.1.6 Nhận xét chung 37 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội xã Cô Ngân giai đoạn 2011 - 2013 38 3.2.1 Dân số lao động xã Cô Ngân giai đoạn 2011 - 2013 38 3.2.2 Cơ cấu kinh tế xã Cô Ngân qua năm 2011 - 2013 41 3.3 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình 43 3.3.1 Thông tin nhóm hộ điều tra 43 3.3.2 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra 46 3.3.3 Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra 48 3.3.4 Một số thiết bị sản xuất hộ 51 3.3.5 Các phương tiên sản xuất chủ yếu nhóm hộ điều tra Error! Bookmark not defined 3.3.6 Các khó khăn gặp phải nhóm hộ điều tra 53 3.3.7 Tình hình chi tiêu tích lũy nhóm hộ điều tra 55 3.4.2 Yếu tố đất đai 57 3.4.3 Vốn sản xuất 58 3.4.4 Các yếu tố thị trường 58 3.4.5 Các yếu tố khoa học - công nghệ 59 3.4.6 Cơ sở hạ tầng 59 68 4.2.4.1 Đối với hộ nghèo thiếu đất sản xuất Hỗ trợ khai hoang phục hóa, điều chỉnh đất đai hộ có điều kiện Phát triển ngành nghề, dịch vụ Giúp vốn để kinh doanh tăng hệ số sử dụng đất hỗ trợ giống mới, phân bón tăng suất trồng 4.2.4.2 Đối với nhóm hộ nghèo đông con, lười lao động cách làm ăn Giao cho tổ chức đoàn thể (Phụ nữ, cựu chiến binh, Đoàn niên ) vận động họ thuyết phục họ có ý thức vươn lên xóa đói giảm nghèo khơng trơng chờ vào quyền Vận động họ tham gia chương trình khuyến nơng Vận động sinh đẻ có kế hoạch, sử dụng biện pháp tránh thai 4.2.4.3 Đối với hộ nghèo thiếu vốn Có hệ thống tín dụng ưu đãi hình thức tín chấp Hướng dẫn kinh nghiệm làm ăn thơng qua điển hình sản xuất giỏi Mở lớp tập huấn khuyến nông, lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật Hỗ trợ vật tư sản xuất như: giống, phân bón cho người dân Tóm lại, hộ nghèo họ cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất quyền địa phương cần sách hỗ trợ để họ phát triển sản xuất như: mở lớp phổ biến, trang bị kiến thức, trao đổi kinh nghiệm sản xuất Đẩy mạnh công tác khuyến nông địa bàn giúp đỡ người dân gặp khó khăn trồng trọt chăn nuôi tạo điều kiện cho họ vay vốn sản xuất 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình xã Cơ Ngân - huyện Hạ Lang - tỉnh Cao Bằng” rút kết luận sau: Cơ Ngân xã miền núi có kinh tế chậm phát triển, sản xuất, chưa phát triển, nơng nghiệp cịn lạc hậu, mức sống người dân thấp tỷ lệ hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Sự hiểu biết người dân hạn chế sản xuất Qua đánh giá tình hình sản xuất 60 hộ nơng dân xóm đại diện cho thấy thu nhập bình quân chung đầu người 7.697,19 nghìn đồng/người/năm Thu nhập bình quân đầu người nhóm hộ 14.810.000 đồng/người/năm, nhóm hộ trung bình 7.070.00 đồng/người/năm, nhóm hộ cận nghèo 6.230.000 đồng/người/năm nhóm hộ nghèo có thu nhập thấp 4.640.000 đồng/người/năm Sự chênh lệch mức thu nhập bình qn nhóm hộ nhóm hộ nghèo 1,34 lần Tỷ lệ hộ nghèo cao chiếm 35,58% so với tổng số hộ dân xã Thực trạng kinh tế hộ xã Cô Ngân cịn mang tính chất nơng, sản xuất tự cung tự cấp Cơ sở hạ tầng phát triển giao thơng lại khó khăn, cơng trình thủy lợi chưa trọng đầu tư Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng cịn hạn chế chưa có trang thiết bị tiên tiến để khám bệnh cho người dân Trình độ văn hóa trình độ chun mơn kỹ thuật chủ hộ cịn thấp Đối với hộ nông dân nghèo, cần tổ chức hướng dẫn việc chuyển dịch cấu kinh tế hộ theo hướng hàng hoá Phổ biến kỹ thuật đầu tư thâm canh, tăng vụ đưa giống vào sản xuất, đẩy mạnh hoạt động 70 khuyến nơng xây dựng mơ hình trình diễn, nâng cao kiến thức quản lý khả nắm bắt thông tin thị trường Thực giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông hộ xã Cô Ngân phát triển cần phải đôi với việc giải vấn đề xã hội, gắn với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Trong q trình phát triển, nảy sinh vấn đề cần giải quyết, cần phải bổ sung thêm giải pháp để tiếp tục đưa kinh tế xã Cô Ngân phát triển bền vững hướng năm với cấu ngành kinh tế hợp lý Kiến nghị a Kiến nghị Nhà Nước Nhà nước ban hành chủ trương, sách quy định cách cụ thể vơi ngành sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Về vấn đề đầu tư vốn ưu đãi, thu mua nông sản phẩm, đầu tư xây dựng cơng trình dự án Cần thực tế mang tính khả thi cao phù hợp với vùng, địa phương cụ thể b Đối với quyền địa phương Các ban ngành, quan quyền cần lựa chọn mơ hình kinh tế sản xuất kinh tế hộ phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Tăng cường mở lớp tập huấn phổ biến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người dân địa phương Tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách đảng nhà nước tới người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua hội thảo, hội nghị Áp dụng tốt tiêu chí nơng thơn vào q trình xây dựng phát triển xã hội xã Chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp 71 Đấy mạnh cơng tác cải cách hành chính, kiện tồn máy, nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán cơng chức quyền địa phương c Đối với hộ nông dân Mạnh dạn chuyển đổi giống trồng, vật ni có hiệu kinh tế thấp sang loại trồng, vật ni có suất giá trị kinh tế cao Tích cực học hỏi khoa học kỹ thuật sản xuất, tìm tịi sáng tạo bước mang tính đột phá.Chủ động tiếp cận thông tin thị trường để Mỗi hộ sử dụng đất gắn liền với bảo vệ tài nguyên đất, cần hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, vừa hạn chế chi phí vật chất vừa giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe nâng cao chất lượng nông sản Sử dụng phân hữu giúp cải tạo lại đất chống thối hóa đất tương lai Xây dựng chuồng trại kiên cố, thoáng mát, đảm bảo yêu cầu vệ sinh Thực giới hóa đưa máy móc vào đồng ruộng nhằm giảm thiểu thời gian, công lao động nâng cao suất 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo cáo phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, kết năm thực kế hoạch năm năm (2011-2015) nhiệm vụ 2014-2015 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tê - xã hội từ năm 2011 - 2013, UBND xã Cơ Ngân Vũ Thị Bình - Nguyễn Thị Vịng - Đỗ Vân Nhạ (2006), “Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn”, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Châu (2013), “Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đề án xây dựng nông thôn xã Cô Ngân, UBND xã Cơ Ngân Phạm Vân Đình (1998), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa với vấn đề dân số lao động việc làm nông thôn”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Trung Hiếu (2011), “Bài giảng kinh tế hộ trang trại”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Thế Tuấn (1997), “Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội II Internet http://www.baohatinh.vn/news/kinh-te1/kinh-nghiem-xay-dung-nongthon-moi-o-mot-so-nuoc-chau-a/77757 http://iasvn.org/homepage/Phat-trien-Nong-nghiep,-nong-thon-cua-NhatBan -kinh-nghiem-cho-Viet-Nam-2392.html http://kienviet.net/archtv/tham-quan-mo-hinh-moi-lang-mot-san-phamcua-nhat-ban-21 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_nhandanhangthang/_mobile _kinhte_ndht/item/14560602.html http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien? categoryId=100002927&articleId=10052743 73 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH I THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi :….Dân tộc: .Trình độ văn hóa: Thôn (bản): Xã: Huyện: Tỉnh: Số nhân Trong đó: Nữ: Chia theo độ tuổi: Dưới tuổi: Từ đến 13 tuổi: Từ 14 đến 17 tuổi: Từ 18 đến 60 tuổi: .Trên: 60 Số lao động chính: Trong đó: Nữ: Số lao động phụ: Trong đó: Nữ: II ĐẤT ĐANG SỬ DỤNG CỦA HỘ STT I 1.1 II 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 V Loại đất Đất thổ canh, thổ cư Nhà Đất vườn Đất Nông nghiệp Đất SX nông nghiệp Đất trồng lương thực - Ruộng lúa nước Đất trồng màu Đất trồng CN Đất trồng ăn Ao hồ Đồng cỏ chăn nuôi Đất khác Đất SX lâm nghiệp Rừng tự nhiên Rừng trồng Đất trống đồ trọc Đất khác Đất khác Trong đất Đất Đất giao Rừng Tổng số cấp giấy chưa đất rừng Ghi m2 chứng nhận cấp giấy chứng nhận khoán quyền SD (số n.hận quyền sử bảo vệ đỏ) dụng 74 III TÀI SẢN CHỦ YẾU CỦA GIA ĐÌNH STT Loại tài sản Đơn vị tính Nhà cửa m Nhà xây cấp m2 Nhà gỗ m2 Nhà tranh tre m2 Dụng cụ sinh hoạt + Tivi Chiếc + Xe máy Chiếc + Xe đạp Chiếc + + Công cụ sản xuất chủ yếu + Cày, bừa Chiếc + Máy xay xát Chiếc + Máy bơm nước Chiếc + Máy tuốt lúa Chiếc + Cuốc, xẻng Chiếc + Liềm gặt Chiếc + Bình phun thuốc trừ sâu Chiếc + Công cụ khác Loại tài sản khác Số lượng Quy tiền 75 IV KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ THU NHẬP CỦA HỘ NĂM 2013 STT I Nguồn thu nhập Diện tích (ha) Sản lượng (tạ) Đơn giá Thành tiền Ghi (đồng) (đồng) Thu từ sản xuất nông nghiệp Trồng trọt 1.1 Lúa 1.2 Ngô 1.3 Đậu tương 1.4 Sắn 1.5 Lạc Chăn ni 2.1 Trâu 2.2 Bị 2.3 Ngựa 2.4 Lợn 2.5 Gà 2.6 Vịt Thu từ nghề khác 3.1 3.2 Tổng thu V CÁC KHOẢN CHI TIÊU CỦA HỘ TRONG NĂM 2013 Đơn giá Thành STT Khoản chi Số lượng ĐVT (đồng) (đồng) I Chi phí SXNN Chi phí cho trồng trọt 1.1 Trồng lúa Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Th khốn LĐ (nếu có) Chi khác 1.2 Ngơ Giống Phân bón tiền Ghi 76 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 Thuốc trừ sâu Th khốn LĐ (nếu có) Chi khác Đậu tương Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Chi khác Sắn Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Chi khác Lạc Giống Phân bón Thuốc trừ sâu Chi khác Cây khác Giống Phân bón Th lao đơng(nếu có) Chi khác Chăn nuôi Trâu Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi khác Bò Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi khác Lợn Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi khác Gà Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi khác 77 2.5 Vịt Giống Thức ăn Thuốc thú y Chi khác Chi KD, nghề phụ Chi phí sản xuất khác II Chi phục vụ đời sống Chi cho ăn uống Lương thực Thực phẩm Chi khác Chi may mặc Chi cho học hành Chi cho nhu cầu văn hóa Chi cho y tế, sức khỏe Chi khác Các khoản thuế đóng góp Các khoản thuế phải nộp + + Các khoản đóng góp + + + + Chi khác II V Cộng khoản chi IV CÁC KHOẢN TIỀN TIỀN VỐN, VẬT TƯ NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ CHO HỘ Nhà nước hỗ trợ (cho không) STT Khoản hỗ trợ Vốn Năm Từ nguồn Số lượng Cơ quan thực Ghi 78 Vật tư (hạt giống, phấn bón, thuốc trừ sâu, giống…) Vay tín dụng STT Mục đích vay Năm Số tiền Thời vay hạn vay Lãi suất Từ Ghi nguồn Ơng/bà cho biết cụ thể khoản chi cho sản xuất gia đình từ số tiên vay tín dụng nhà nước? STT Khoản chi từ số tiền vay Số tiền (1000đ) Trồng trọt (giống, phân bón, TTS,… ) Chăn nuôi (giống, thức ăn, thuốc thú y… ) Lâm nghiệp (giống …… ) Chi cho sản xuất khác…………………………… Ơ ng/ bà cho biết mong muốn gia đình vay vốn nào? + Số lượng vay để đủ sản xuất? (Đánh dấu vào thích hợp)

Ngày đăng: 28/04/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan