Đề tài Đặc điểm truyện thơ nôm diễm tình (qua trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự) tìm hiểu khái niệm truyện thơ nôm diễm tình, phân loại nhóm truyện trong loại hình truyện thơ nôm, tìm hiểu quá trình vận động, phát triển của nhóm truyện,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1
‘TRAN THỊ PHƯƠNG TRANG
DAC DIEM TRUYỆN THO NOM DIEM TINH (QUA TRUONG HOP TRUYEN KIEU CUA NGUYEN DU
VA TRUYEN HOA TIEN CUA NGUYEN HUY TY)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN
Trang 2
TRAN TH] PHUONG TRANG
DAC DIEM TRUYỆN THO NOM DIEM TINH (QUA TRUONG HOP TRUYEN KIEU CUA NGUYEN DU
VA TRUYEN HOA TIEN CUA NGUYEN HUY TY)
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYEN PHONG NAM
Trang 3Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bổ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
“Tác giả luân van
Trang 4
MO BAU 1
1 Lido chọn dé tai 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứu
4 Lịch sử vấn để nghiên cứu
5 Đồng gĩp luận văn
6 Bố cục của luận văn
CHƯƠNG 1: TRUYEN THO NOM DIEM TINH TRONG LOẠI HỈ
TRUYEN THO NOM VIET NAM "
1.1 TRUYỆN THƠ NƠM DIÊM TÌNH - MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC
ĐỘC DAO "
1.1.1 Khái niệm truyện thơ nơm diễm tình " 1.1.2 Vấn đề phân loại truyện thơ nơm diễm tình 18 1.1.3 Truyện Kiều, Truyện Hoa Tiên ~ những trường hợp tiêu biểu cho
truyện thơ nơm điểm tỉnh 2
1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIÊN CỦA TRUYỆN THƠ
NOM DIEM TINH 30
1.2.1 Những tiễn đề cho sự ra đời của truyện thơ nơm diễm tỉnh 30 1.2.2 Sự phát triển của truyện thơ nơm diễm
CHƯƠNG 2: CON BU
DIEM TINH (QUA KHAO TRUYEN KIEU, TRUYEN HOA TIEN)4\
2.1 HIỆN TUONG TIEP BIEN COT TRUYEN ĐĨI VỚI TRUYỆN THO
NOM DIEM TINH 4
2.1.1 Sáng tạo dựa trên cốt truyện cĩ sẵn 42
Trang 53.2.1 Từ tác phẩm văn xuơi đến truyện thơ nơm
2.2.2 Từ truyện kế đạo lý đến tiểu thuyết tâm lý
CHUONG 3: MOT SO DAC ĐIÊM NGHỆ THUẬT TRUYỆN THƠ
NOM DIÊM TÌNH (QUA KHẢO SÁT TRUYỆN KIỀU VÀ TRUYỆN HOA TIÊN)
3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT
3.1.1 Tái tạo nhân vật mang sắc thái tâm lý
3.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật "chức nang”
3.2 BUT PHÁP TẢ CẢNH NGỤ TÌNH
3.2.1 “Tâm trạng hĩa” thiên nhiên
3.2.2 Lỗi tả cảnh dùng màu sắc và âm thanh 3.3 NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGƠN TỪ 3.3.1 Sáng tạo trong cách dùng từ 3.3.2 Phong cách “khẩu ngữ” 3.4 THE THO LUC BAT VA TRUYEN THO NOM DIEM TINH 3.4.1 Cách gieo vẫn 3.4.2 Cách ngắt nhịp KẾT LUẬN
Trang 6“Truyện thơ nơm là loại hình tự sự bằng thơ, mang những nét đặc trưng
của dân tộc, được định hình vào khoảng thế kỷ XVI và nở rộ, phát triển nữa
sau thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX Bộ phận văn học này sáng tác bằng chữ 'Nơm và phần lớn được viết theo thể lục bát, số ít khác viết theo thể thất ngơn
bát cú (thơ Đường luật) Truyện thơ nơm đã cĩ nhiều thé hệ học gia tim toi, khám phá ở những gĩc độ khác nhau Tuy vậy, muơn ngã đường đến với loại
hình này vẫn cịn nhiều chuyện để bản và nhiều vấn đề để khai thác
Dựa trên tiêu chí về nội dung, ý nghĩa cốt truyện truyện thơ nơm, chúng ta
cĩ những nhĩm truyện khác nhau, trong đĩ cĩ truyện thơ nơm diễm tỉnh Nhĩm
truyện này thường được viết nên từ những vẫn thơ mồ tả tình yêu - một thứ
duyên nợ của kiếp người với những sắc thái, cung bậc cảm xúc khác nhau “Truyện thơ nơm diễm tình gắn với sự phát triển cao nhất của lịch sử phát
triển truyện thơ nơm cũng như lịch sử phát triển văn học Việt Nam Tuy đã cĩ
nhiều cơng trình nghiên cứu đạt thành tựu và giá trị nhất định, nhưng đến nay
vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào khảo sắt cụ thể về nhĩm truyện này Và
nếu cĩ thì cũng gộp chung vào tìm hiểu loại hình truyện thơ nơm hoặc đi sâu phân tích từng tác phẩm cụ thể Chính vi vậy, ở luận văn này thơng qua việc khảo sắt trường hợp cụ thể, chúng tơi sẽ tìm hiểu Đặc điểm truyện thơ nơm diém tinh, minh chứng cho sự
phong phú về loại hình truyện thơ nơm, giúp cho việc hình dung diện mạo
truyện thơ nơm rõ rằng - một nét đẹp dân tộc Đây là cơng việc "nhật, gom
Trang 7tình được thể hiện qua cốt truyện, kết cấu, ngơn ngữ, nhân vật, bút pháp nghệ
thuật, Để rút ra những kết luận về truyện thơ nơm diễm tình, chúng tơi khảo
sát trường hợp Truyện Kiều của Nguyễn Du và ?uyện Hoa Tiên của Nguyễn
Huy Tự Việc làm này là một hướng đi cĩ tính chọn lọc, vừa là để tìm hiểu về tìm hiểu hai tác phẩm
đặc điểm truyện thơ nơm diém tình nĩi chung vira d
này trên phương diện tiểu loại
Truyện Kiểu và Truyện Hoa Tiên là hai kiệt tác văn học cỗ diễn Việt Nam, được nhiều tác giả khai thác, phân tích và nghiên cứu Tuy nhiên trong luận văn này, chúng tơi sẽ nhìn hai tác phẩm ở gĩc độ loại hình truyện thơ
nơm để rút ra đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình Bởi vì cả hai tác phẩm đều cĩ những nét tiêu biểu, cĩ sự gần gũi và những điểm tương đồng rất lý thú
Thứ nhất, cả hai đều là những tác phẩm vào loại xuất sắc của loại hình
truyện thơ nơm Nếu Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự là một trong các
tác phẩm mở đường thì Truyện Kiểu của Nguyễn Du là đỉnh cao của truyện
thơ nơm diễm tỉnh cũng như là đỉnh cao của loại hình truyện thơ nơm Hai tác
phẩm đã khẳng định vai trị trong tiến trình phát triển và hồn chỉnh loại hình Thứ hai, cả hai truyện đều cĩ đầy đủ tính chất của một tác phẩm đại diện cho tinh thần văn học viết thời trung đại, đĩ là những truyện thơ nơm được viết bằng nghệ thuật điêu luyện, chứa đựng nội dung phong phú, sâu sắc Ngồi ra, cả hai tác phẩm cũng khá minh bạch vẻ lai lịch, đều là những tác phẩm đã tìm được các văn bản liên quan lần nhau (Kim Vân Kiểu
truyện và Truyện Kiểu; Đệ bái tài tử Hoa tiên ký và Hoa Tiên truyện), cơ
nguồn gốc xuất xứ từ nước ngồi Đặc biệt, cả hai tác phẩm đều cĩ sự đồng điệu trong cách dùng ngơn từ, những thủ pháp nghệ thuật bộc lộ sức mạnh
Trang 8
“Tự, Nguyễn Thiện (bản của Đào Duy Anh, NXB Văn học, 1976)
3 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này đi vào nghiên cứu đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình qua
hai trường hợp tiêu biểu Để nghiên cứu đạt hiệu quả, chúng tơi vận dụng, kết
hợp các phương pháp: phương pháp chọn mẫu, phương pháp loại hình,
phương pháp thơng kê phân loại, phương pháp so sánh đối chiếu
Chúng tơi sử dụng phương pháp chọn mẫu để phân tích hai trường hợp tiêu biểu, từ đĩ rút ra đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình Những đặc điểm và
tính chất của mẫu cĩ thể suy ra đặc điểm, tính chất tổng thể Quan trọng là mẫu (tức hai truyện này) cĩ khả năng đại diện
Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng dùng phương pháp loại hình trong cách phân
loại tiểu loại truyện này với tiểu loại truyện khác Kết quả phân loại chứng,
mình cho sự tồn tại tiểu loại truyện thơ nơm diễm tình cũng như phát hiện
những tính chất đặc thù, riêng biệt của hiện tượng văn học, mà cụ thể ở đây là
.đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình
“Trong quá trình làm luận văn này, chúng tơi cũng sử dụng phương pháp
so sánh, đối chiếu giữa các nhĩm truyện trong loại hình truyện thơ nơm, từ đĩ làm nỗi bật, khắc đậm cái riêng, tính mới lạ của vấn đẻ Mặt khác, nhờ mở rộng so sánh, tìm ra chỗ giống, chỗ khác nhau, chúng tơi cĩ thể hiểu rõ hơn 'bản chất và vị trí của truyện thơ nơm diễm tình trong mối tương quan với loại
hình truyện thơ nom,
Ngồi ra, chúng tơi cũng dựa vào phương pháp thống kê, phân loại để
Trang 9nghiên cứu Đặc biệt từ những năm đầu thế kỷ XX, với việc vận dụng những
lý thuyết cĩ tính phương pháp luận, nhiều nghiên cứu đã cĩ tính đột phá Tir rit sớm (năm 1979), trong cơng trình nghiên cứu 7ruyện Kiểu và thể
loại truyện nơm, tác giả Đăng Thanh Lê đã dành một sự quan tâm lớn đối với
vấn đề truyện thơ nơm Trên cơ sở điểm qua con đường hình thành, phát triển truyện nơm, tác giả bản khá cụ thể những đặc điểm về nội dung, nghệ thuật (nguồn gốc cốt truyện truyện nơm; bút pháp tự sự; chủ đẻ, để tài) của thể loại này trên tiền trình phát triển của dịng tự sự Việt Nam Đặng Thanh Lê xem
in Vigt Nam” [27, tr49] Nhung
tác giả lại dành nhiều tâm lực để tìm hiểu ?ruyện Kiểu - truyện thơ nơm tiêu
“truyện nơm là một thể loại tiểu thuyết
biểu nhất hơn là chú trọng nghiên cứu loại hình văn học này Ở đây, truyện thơ nơm chỉ được nghiên cứu với tư cách là một đối tượng làm sáng tơ những, vấn đề của Truyện Kiểu Tuy thé, những nhận xét về cách thức xây dựng nhân vật, vai trị của ngơn ngữ độc thoại hay hình tượng thiên nhiên trong các tác
phẩm truyện thơ nơm viết về chủ để tình yêu như ?zuyện Hoa Tiên, Truyện Kiểu hoặc ý nghĩa của tiếng nĩi tình yêu tự do trong 7ruyện Kiẻu là những
phát hiện cĩ ý nghĩa
Trong khi đĩ, cơng trình Truyện ndm lich sử phát tiển và thí pháp thé loại (năm 1993) của Kiều Thu Hoạch lại nghiên cứu truyện nơm khá tồn
diện Tác giả giải quyết những vấn đề cơ bản nhất của truyện nơm: nguồn gốc
và lịch sử phát triển thể loại truyện ném; thi pháp của truyện nơm; chức năng
tư tưởng - thằm mỹ của truyện nơm cũng như đặt truyện nơm trong tương
quan so sánh loại hình với thể loại truyện thơ các dân tộc bản địa, khu vực
Đặc biệt, ở chương III cua cơng trình này, tác giả đi sâu tìm hiểu thì pháp
Trang 10chia để tài từ các truyện cổ của Trung Quốc Dù đã chỉ ra những đặc điểm
truyện nơm nhưng tác giả chỉ mới nĩi chung chung và chưa đi sâu vào từng
nhĩm truyện như tác giả đã phân loại Điều này một phần do tác giả mới đặt
truyện nơm trong tương quan với truyện cổ tích mà chưa chú trọng nhiều đến
sự ảnh hưởng qua lại giữa truyện thơ nơm Việt Nam với các tiểu thuyết tài tử
~ giai nhân của Trung Quốc Chính vì vậy, nhĩm truyện thơ nơm diễm tình tác giả chưa thật sự quan tâm nhiều
Cơng trình nghiên cứu Truyện thơ nơm - những nghiên cửu hình thái
học, tác giả Nguyễn Phong Nam cho thấy nhiều điểm mới mẻ đối với loại
hình truyện thơ nơm Từ gĩc nhìn hình thái học, tác giả đưa ra cách phân loại truyện thơ nơm riêng Tác giả cho rằng truyện thơ nơm khơng thể gọi là thể
loại mà phải là loại hình văn học - loại hình truyện thơ nơm Theo đĩ, tác giả
chia truyện thơ nơm gồm hai loại: truyện nơm hư cấu và truyện nơm chuyển
thể Cĩ thể nĩi quan điểm phân loại mới mẻ này đã khắc phục được những hạn chế của các cách phân loại trước đĩ Nĩ là nguồn tư liệu gĩp phần định hướng tiếp cận tiểu loại truyện thơ nơm cho người viết Ở cơng trình nghiên
cứu này, tác giả Nguyễn Phong Nam đưa ra một số đặc trưng của truyện thơ
nơm, trong đĩ ở phần V, tác giả đi sâu viết về Nét đặc sắc trong Truyện Kiểu của Nguyễn Du Những đặc điểm về mơtip của loại hình truyện thơ nơm và phần V là gợi ý cho người viết đối với các vấn đề liên quan đến luận văn, đặc
biệt là trong cách phân loại khi nhìn truyện thơ nơm là một loại hình văn học Bên cạnh đĩ, một số cơng trình nghiên cứu khác trên thực tế cũng mang lại cho chúng tơi những hiễu biết nhất định về quá trình hình thành, phát triển
cũng như những đặc điểm, giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện thơ nơm
Trang 11truyện Từ đĩ, tác giả khẳng định sức sống muơn đời của Truyện Kiéu trong
lịch sử văn học dân tộc Tác giả giới thiệu khái quát vẻ tiểu thuyết tài tử - giai nhân của Trung Quốc (dung lượng, mơ hình cốt truyện, những đặc điểm về
nội dung và nghệ thuật ) Đồng thời, tác giả đặt ra vấn đề cần phải nghiên cứu Truyện Kiểu cũng như các tác phẩm truyện thơ nơm cĩ cốt truyện từ nước ngồi trong tương quan so sánh với các tiểu thuyết tài tử - giai nhân của Trung Quốc Theo tác giả “sự tiếp nhận loại tiểu thuyết tài tử - giai nhân gắn liền với nhu cầu giải phĩng cá tính, tình yêu tự do đã tạo thành một loại
truyện nơm tải tử - giai nhân trong văn học Việt Nam” [52, tr1] Từ quan điểm so sánh này, Trần Đình Sử đi vào tìm hiểu những đặc điểm thi pháp của
Truyện Kiêu: mơ hình tự sự, ngơn ngữ nghệ thuật, nhân vật, cách kể chuyện
với mục đích tìm ra những sáng tạo của thỉ hảo Nguyễn Du khi vay mượn cốt
truyện từ một tác phẩm nước ngồi
Trong cơng trình Văn học Liệt Nam mửa cuối thể kỷ XVIH - hết thé kis
“XIY của Nguyễn Lộc, tác giả chia truyện thơ nơm làm hai loại: truyện nơm bác học và truyện nơm bình dân Đồi với truyện nơm bác học, Nguyễn Lộc di
vào nghiên cứu một số tác phẩm tiêu biểu, trong đĩ cĩ những chương cu thé, tác giả nĩi đến Truyện Hoa Tiên (chương II), Truyện Kiểu (chương IX), vốn là những truyện thơ nơm mà người viết sử dụng trong phạm vi của luận văn
này Trong quá trình tiếp cận Truyện #foa Tiền, ơng cho rằng đây là "một câu chuyện tình yêu cĩ tác dụng chống phong kiến” [31, tr231] và thành cơng
chủ yếu là về phương diện nghệ thuật của tác phẩm: xây dựng nhân vật cĩ bản
sắc, trong đĩ tiếng nĩi tình cảm của nhân vật được thể hiện khá rỡ nét
Cuốn [ăn học Liệt Nam mứa cuối thế kỉ XEII - đầu thé ki XIX (nim
Trang 12đoạn văn học Việt Nam đã đi vào tìm hiểu truyện thơ nơm Ngồi việc giới thiệu sơ bộ điện mạo bộ phận văn học này, các tác giả cịn đi vào giới thiệu một số tác phẩm truyện thơ nơm tiêu biểu, trong đĩ cĩ tác phẩm Truyện Kiểu "Nhìn chung ở khía cạnh văn học sử thì đây là cơng trình cung cấp cái nhìn sơ
lược nhất về truyện thơ nơm trong quá trình vận động của nền văn học dân
tộc Ngồi ra, ở cơng trình này, nhĩm tác giả cũng dành những trang viết bàn
cao
về các tác phẩm cụ tỉ 1g nĩi tình yêu tự do, chống phong kiến của
các nhân vật tải tử - giai nhân Đĩ là những ý kiến đáng chú ý, cĩ ý nghĩa
tham khảo quan trọng đối với người viết trong quá trình triển khai luận văn
của mình, nhất là trên phương diện xây dựng nhân vật và giá trị nội dung của
tác phẩm truyện thơ nơm Tuy nhiên nĩi về sự phân loại đẻ đi đến đặc điểm,
cơng trình này vẫn chưa khái quát một cách cụ thể
Hay trong cơng trình nghiên cứu Văn học trung dai Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Nhàn đã viết riêng một chương về truyện thơ nơm Tác giả chỉ ra
những đặc điểm về nội dung lẫn nghệ thuật của truyện thơ nơm Về nội dung, tác giả đề cập đến khát vọng hạnh phúc lứa đơi và sự chiến thắng của tình yêu ‘tu đo ngồi khuơn khổ lễ giáo phong kiến; số phận con người trong cuộc đấu tranh chồng lại các thế lực xã hội, Về nghệ thuật, tác giả đề cập đến kết cấu
truyện thơ nơm là Gặp gỡ - Tại biến - Đồn tự, đây là một cơng trình cĩ ý
nghĩa tham khảo cho người viết
Trong Máy vấn để thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử
Trang 13nơm văn nhân là tình yêu giữa tài tử và giai nhân Ở đây cũng cĩ nhiều bắt
cơng xã hội, nhưng chủ yếu là những chuyện tình yêu, cho phép bộc lộ khía cạnh riêng tư thầm kín của con người Tuy vậy, tác giả lại chưa khái quát được
những đặc điểm truyện thơ nơm diễm tỉnh
Nhin chung, lĩnh vực nghiên cứu truyện thơ nơm trong những năm gần
đây đã cĩ nhiều khởi sắc Những cuộc trao dỗi, thảo luận trên các tờ báo và
tap chí chứng tơ những mối quan tâm xã hội ngày cảng tăng và cũng kích
thích những nghiên cứu tiếp tục như: luận văn Đặc điểm nghệ thudt “métip tài tứ - giai nhân ” trong truyện thơ nơm của tắc giả Nguyễn Thị Loan (Đà
Nẵng) Luận văn đã tìm hiểu sự chỉ phối của mơtip đài tứ - giai nhân đối với
truyện thơ nơm trên hai phương diện là cốt truyện, nhân vật và tập trung khai thác ở nhĩm truyện thơ nơm vay mượn chuyển thể Hay luận văn 7h pháp truyện kể truyện thơ Nơm của tác giả Võ Thị Yến Sương (Đà Nẵng) cũng đi
sâu nghiên cứu tính chất truyện kể của truyện thơ nơm: cốt truyện, mơ hình cấu trúc, tổ chức hệ thống nhân vật, sự kiện và cách tổ chức văn bản, đặc điểm ngơn từ truyện kể Với những luận văn đã khái quát trên, các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đặc điểm mơtip zài đử - giai nhân của loại hình
truyện thơ nơm hoặc tính chất truyện kể của loại hình truyện thơ nơm mà
chưa đề cập đến vấn đẻ đặc điểm truyện thơ nơm diễm tình
Ngồi ra, loại hình truyện thơ nơm cũng thu hút sự quan tâm của nhiều
nhà nghiên cứu trong các bài báo khoa học, các chuyên luận, các giáo trình
Hầu hết, những vấn đề được đặt ra chỉ ở một khía cạnh nhỏ, đi sâu phân tích
yếu tố nào đĩ hoặc nghiên cứu một số tác phẩm cụ thể mà chưa cĩ sự khái cquát về nhĩm truyện thơ nơm diễm tình Tuy vậy, đĩ là những bai viết cĩ tính
Trang 14
truyện” của La Mai Thi Gia (Nghiên cứu văn học số 7 - 2013); “Mơ hình nhân vật từ Hoa tiên ký đến các truyện nơm bác học giai đoạn sau” của Ngơ Thị
(0 - 2011),
'Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu truyện thơ nơm hiện đang được
“Thanh Nga (Nghiên cứu văn học
lưu hành trong giới khoa học mức độ nơng sâu đậm nhạt chất lượng cĩ khác
nhau, nhưng hầu như các tác giả đều thừa nhận sự tồn tại của nhĩm truyện thơ nơm diễm tình thơng qua việc nhắc đến thuật ngữ rải ni - giai nhân - một đặc điểm của nhĩm truyện này
Song cũng đến nay, tiểu loại truyện này vẫn chưa được nghiên cứu định tính đầy đủ Trên tắt cả các tiêu chí định hướng, chưa ai chỉ ra một cách cặn kẽ vai trị của nhĩm truyện thơ nơm diễm tình đĩng gĩp như thể nào trong sự
phát triển loại hình truyện thơ nơm nĩi riêng và sự phát triển văn học Việt
Nam nĩi chung Dù vậy ý kiến của các nhà nghiên cứu trên là nguồn tài liệu tham khảo vơ cùng quý báu để người viết triển khai đề tài đặc điểm truyện thơ
ơm diễm tình
5 Đồng gĩp luận văn
Trên cơ sở kiến thức của những bậc tiền bối đi trước, chúng tơi sẽ cố gắng
áp dụng những phương pháp luận thích hợp để đi tìm đặc điểm của nhĩm
truyện này Cĩ thể, trong luận văn cịn nhiều chỗ lặp lại những vấn đề mà các
nhà nghiên cứu trước đã kinh qua, nhưng những phương pháp chúng tơi áp dụng cho luận văn này sẽ làm cho những người quan tâm muốn tham khảo và đặt ra những câu hỏi ma cơng việc chúng tơi đang làm Dù đã cĩ độ lài về thời gian, nhưng việc đi tìm hiểu bắt cứ một vấn đề gì là cả một cuộc hành trình, nên việc làm của chúng tơi là chưa chấm dứt Nghiên cứu Đặc điểm truyện thơ
Trang 15ddim tink; vé hình ảnh xã hội thế kỹ XVII - XIX, chỉ ra những nét vay mượn và sáng tạo trong nghệ thuật Từ đĩ cho phép chúng ta hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về nhĩm truyện cũng như những tác phẩm cĩ giá trị Tìm hiểu hai tác phẩm tiêu biểu sẽ giúp chúng ta thấy được quá trình vận động và phát triển của
loại hình truyện thơ nơm Nghiên cứu đề tài này, bản thân người viết sẽ cĩ điều
kiện sưu tầm, tìm hiểu sâu sắc hơn nhĩm truyện thơ nơm diễm tình Người viết
cũng hy vọng sẽ gĩp thêm một phần nghiên cứu cho loại hình truyện thơ nơm
6 Bố cục của luận văn
Luận văn này ngồi phần mở đầu, kết luận, phần mục lục và danh mục
tải liệu tham khảo cịn cĩ ba chương chính như sau:
Chương 1 Truyện thơ nơm diễm tình trong loại hình truyện thơ nơm
Việt Nam: Ở chương này, chúng tơi sẽ tìm hiểu khái niệm truyện thơ ném diễm tình, phân loại nhĩm truyện trong loại hình truyện thơ nơm, tìm hiểu quá
trình vận động, phát triển của nhĩm truyện Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng giới
thiệu những tác phẩm tiêu biểu của truyện thơ nơm diễm tinh: Truyện Kiểu,
Truyện Hoa Tiên, từ đĩ tạo cơ sở xây dựng một cách hiểu chung nhất cho
tồn bộ luận văn
Chương 2 Con đường hình thành truyện thơ nơm diễm tinh: Trong
chương này, chúng tơi tập trung tìm hiểu sự tiếp biến về cốt truyện và thay
đổi về hình thị
cấu trúc của truyện Tìm hiểu sự thay đổi đĩ như thế nào, ra
sao, để hiểu được sự vận động và phát triển của truyện thơ ném diém tinh
Chương 3 Một số đặc điểm nghệ thuật truyện thơ nơm diễm tỉnh: Bên canh những đặc điểm nghệ thuật loại hình truyện thơ nơm nĩi chung đều phải
cĩ, chúng tơi chú ý một số đặc điểm nghệ thuật đặc sắc của nhĩm truyện, đĩ
Trang 16TRONG LOAI HINH TRUYEN THO NOM VIET NAM “Truyện thơ nơm là loại hình văn học độc đáo, cĩ giá trị của nền văn học
Việt Nam, phản ánh hiện thực với phạm vi tương đối rộng Vì vậy cĩ người
gọi truyện thơ nơm là trung thiên tiểu thuyết (tiểu thuyết vừa) Truyện thơ nơm được sáng tác bằng chữ Nơm, cĩ vị trí quan trọng trong đời sống tỉnh
thần của đân tộc Việt Cùng với sự phát triển của loại hình truyện thơ nơm, truyện thơ nơm diễm tình là nhĩm truyện được khẳng định qua thời gian và sự
hâm mộ của quần chúng nhiều thể hệ Gắn liền với nhĩm truyện nảy là các tác phẩm khơng chỉ tiêu biểu cho loại hình truyện thơ nơm mà cịn mang lại dấu ấn
nên văn học dân tộc Việt
Song khi đi sâu nghiên cứu nhĩm truyện thơ nơm diỄm tình, chúng ta sẽ
gặp một số vấn để khĩ giải quyết như: nguồn gốc, sự phát triển, thời điểm
sáng tác, Bước đầu, các nhà nghiên cứu đã cĩ ý kiến về những vấn đề trên,
tuy mới dừng lại ở mức độ cơ bản nhưng đây là nền tảng dé chúng tơi đi sâu nghiên cứu đặc điểm nhĩm truyện này
11 TRUYỆN THƠ NƠM DIỄM TÌNH - MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN: HQC DOC DAO 1.1.1 Khái dễ Truyện thơ nơm điểm tình là gì? Câu hỏi tưởng chừng đơn giản,
trả lời nhưng khi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu của học giới viết về vấn
đề nảy mới thấy thật ra rất ít người đề cập tới và dường như đây vẫn là một
vấn đề mở Hiện tại, chưa cĩ một định nghĩa nào thực sự thuyết phục về khái
niệm trên *Yêu cầu xác định một cách minh bạch tính chất của nhĩm truyện
Trang 17cĩ ý nghĩa quan trong trong việc tìm hiễu, phân loại loại hình truyện thơ nơm
và các nghiên cứu liên quan đến nhĩm truyện
“Trước khi tìm hiểu khái niệm truyện thơ nơm diễm tình, chúng tơi muốn nĩi sơ qua khái niệm “truyện thơ nơm” và “diễm tình” của một số nhà nghiên
cứu từ tên gọi khởi thủy đến khi khái niệm “truyện thơ nơm diễm tình” định
hình thành một thuật ngữ văn học
“Trong lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam, hàm nghĩa của bai khái niệm trên đã cĩ những biến đổi lớn Trước hết, đối với khái niệm “truyện thơ
nơm”, đây là hình thức văn chương được gọi bằng nhiều tên nhất: truyện thơ,
truyện diễn nơm, truyện ngắn, tiểu thuyết quốc ngữ, tiểu thuyết bằng văn
vn, nhưng cĩ lẽ phổ biến nhất là “truyện nơm” Tên gọi này thơng dụng
trong các sách giáo khoa và chuyên luận như Lược thảo lịch sứ văn học Việt Nam (1951), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957 - 1958), Giáo trình Lich sứ: văn học Việt Nam 7-3 (1963), Lịch sử văn học Việt Nam tân
(1960), Văn học Việt Nam nữa cuối thể kỷ XVIH - nữa đầu thế kỷ XIX, 7.2
(1978), Truyện Kiểu và thể loại truyện nơm (1979), Truyện Nơm nguồn gốc và bản chất thể loại (1993),
Trong cuốn Thí pháp văn học Trung đại Việt Nam, GS Trần Đình Sử khi
viết về vấn đề này, ơng dùng thuật ngữ £ruyện thơ nơm Nhưng khi nghiên cứu cụ thể chỉ tiết, ơng lại sử dụng thuật ngữ ơruyện nồm Ơng cho rằng /uyện nơm
"là cách rút gọn của khái niệm truyện thơ nơm và cũng do điều kiện lịch sử văn xuơi nơm khơng phát triển, nghĩa là văn nơm chỉ tồn tại đưới dang văn vần và
biền ngẫu, cho nên gọi như vậy mà khơng sợ nhằm lẫn là truyện văn xuơi N6m” [53, tr.332] Nhìn chung cho đến nay, người ta vẫn hay gọi tên với cách
Trang 18định hình thành một thể tài với những thi pháp đặc trưng
Năm 2008, với cơng trình Truyện thơ nơm - những nghiên cửa hình thái học, nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam đưa ra sự định danh /ruyện tho ndm
cĩ biến đổi lớn so với các học giả trước đĩ Tác giả cho rằng /ruyện thơ nơm, với tư cách một loại hình văn học phải bao hàm các tính chất: truyện (kể, nĩi) +
(loại, thé) thơ + (lối văn) Nơm Sự khu biệt ở đây được thể hiện trong thé dung hợp tắt cả các yếu tố [39, tr.12] Với cách gọi tên như vậy tác giả cho thấy được đầy đủ tính chất của một loại hình văn học và ít nhất là đã hình thành một thuật ngữ khoa học chính thức Ching tơi nghĩ ing, khái niệm truyện thơ nơm là cách hiểu đã quá phổ
biến và cĩ tính đặc định Như cách hiểu trên, truyện thơ nơm là một loại hình gắn với những tiêu chí cơ bản Vì vậy, trong việc định danh nên gọi rư rằng,
khơng viết tắt và giữ nguyên tên zruyớn dhơ nơn Với cách gọi tên và cách hiểu
như nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam đã nêu, chúng ta cĩ được một thuật
ngữ sáng rõ, khơng phá vỡ tính loại hình, một yêu cầu hết sức quan trọng trong
nghiên cứu văn học
“Trong khi đĩ, điểm tình là từ ngữ mang tính mơ hỗ theo tiêu chí tùy tỉnh thần mỗi thời đại Diễm tình theo nghĩa chung dịch từ Hán — Việt nghĩa là mới tinh đẹp Vậy như thể nào là mới tình đẹp theo cách hiểu lúc bấy giờ thì chưa ai dám trả lời cho câu hỏi trên Vấn đề nảy sẽ được làm sáng tỏ thơng qua việc
định danh cho nhĩm truyện
Cho đến nay vẫn cĩ những cách hiểu đơn giản về truyện thơ nơm diễm tình và gộp chung nhĩm truyện này với nhĩm truyện tải tử - giai nhân Theo
cách hiểu hiện nay thì truyện thơ nơm diễm tình là chỉ nhĩm truyện thơ nơm
lấy “chuyện tỉnh yêu hơn nhân của tải tử và giai nhân làm chủ đề Do đĩ, chúng ta thường hay gọi là truyện thơ nơm cĩ quan hệ đến rải dử - giai nhân,
Trang 19cấu tình tiết thì truyện tiến triển theo mơ thức gặp gỡ - lưu lạc - đồn viên
Nhân vật chính là các rải sử - giai nhân, trong đĩ rài sử phải là những thư sinh phẩm hạnh, tài hoa hơn người, nhất là tài văn chương thì phú; cịn giai nhân là các tiêu thư hồn hảo, “mao, tình, tài” đều hồn hảo cả Đây là tiêu chuẩn phổ biến được giới nghiên cứu truyện thơ nơm từ đầu thế kỷ XX cho
đến hiện tại cơng nhận là tiêu chuẩn giới định Chúng tơi thấy, cách hiểu như
vay đều cĩ chỗ tru và nhược của nĩ Vì vậy, chúng tơi khơng thể khơng cân
nhắc chọn một cách hiểu thích đáng cĩ lợi cho việc nghiên cứu
Theo chúng tơi, "truyện thơ nơm diễm tình” bao gồm những tác phẩm thuộc loại hình truyện thơ nơm nĩi về chuyện tỉnh yêu hơn nhân của nam nữ
thanh niên Nhĩm truyện này trước hết phải mang đầy đủ tính chất của loại hình
truyện thơ nơm tức là phải mang “tính chất của truyện kể được đảm bảo bởi cốt truyện, tích truyện, hệ thống sự kiện, nhân vật, chất tự sự của tác phẩm, phải cĩ
chất thơ và lối văn nơm - vừa cĩ yếu tố văn tự, vừa cĩ yếu tố phong cách một
lối tư duy đặc trưng của một thời đoạn văn hĩa Việt (hời trung đại)” [39, tr.12] Là nhĩm truyện do “nha nho tài tử” gia cơng, chỉnh lý, mượn cốt truyện sau đĩ
chuyển thể, lấy sự tiếp nhận làm cơ sở, nhưng là “văn học thành văn” Nhĩm truyện này đấy lên vào giữa thể kỷ XVIH, thịnh hành vào đầu thế kỷ XIX, là một đồng khác của truyện thơ nơm tài tử - giai nhân Về kết cấu tình tiết truyện
khơng nhất thiết phải tuân theo mơ thức gặp gỡ - la lạc - đồn viên nghĩa là mơ
thức gặp gỡ - lưu lạc - đồn vién vẫn là mơ thức căn bản nhưng cũng khơng phải là tiêu chuẩn giới định bắt buộc, nhất nhất phải tuân theo Truyện thơ nơm diễm
tình vẫn sử dụng métip đải nứ - giai nhân với những tiêu chí riêng nhưng khơng,
cĩ nghĩa nĩ thuộc nhĩm truyện rải đử - giai nhân với hình thái cấu trúc truyện cdiễn biến phát triển theo guy luật nhân quả
Nhân vật chính của nhĩm truyện thơ nơm diễm tình là những ải dứ - giai
Trang 20chất như vậy Họ hiện lên với “vẻ đẹp từ hình thức bên ngồi đến phẩm chất tâm hồn và tài năng” [I1 tr.128], trong đĩ nồi bật là tài thơ phú, đàn ca và
“đều để cao hết mức giá trị của tình yêu đơi lứa” nhưng những câu chuyện
tình yêu khi đến hơi kết thúc khơng hẳn tương đồng
Cặp nhân vật ấy cũng cĩ những nét khác so với cặp nhân vật trong
nguyên tác bởi tính cách tài tử phong lưu nhưng lại hết sức phong nhã, đoan
trang Ở đĩ họ để cao tài, tình nhưng “khơng rơi vào cực đoan, mà thường
châm chước, sao cho ơn, nhu, đơn hậu, say mà biết dừng lại đúng chỗ, trang nhã” [11, tr641] nghĩa là họ vẫn luơn trọng chữ “dite” "Họ đến với nhau để thỏa mãn khát vọng về một tỉnh yêu tự do và đẹp chứ khơng hẳn từ những dục
"lạc nhỉ
nghĩ của những chàng trai cơ gái ấy dường như khơng cĩ chỗ cho sự phĩng, it dam” [11, tr.130] Vi thé trong suy
vong chiém doat theo kié
ting bin nang Dida nly khác với các nhân vật trung cốt truyện của Trmg
Hoa Đây là những biểu hiện về một tình yêu đẹp của những người yêu đẹp
Tình yêu của họ vừa “rao rực, réo rắt, rộn ràng nhưng cũng đầy kín đáo, đầm
thắm và rất phải đạo” Đơi sài nữ - giai nhân ấy dù khao khát một tình yêu tự
do, mãnh liệt, song khơng hề buơng tuồng, phĩ mặc cho cảm xúc Họ tự do yêu đương, tự do thể nguyền đính ước, tự do lựa chọn người bạn trăm năm
cho mình, nhưng “khơng buơng thả theo tình cảm của mình mà phải bí
giữ gìn” [II, tr.129] Nghĩa là họ cĩ quyển tự do lựa chọn người yêu nhưng “khơng cĩ nghĩa là quá đễ đãi với người mình yêu hay với chính bản thân của minh” [65, tr.189] Tỉ
nhân tình và cũng rất Việt Nam”
yêu của những con người “rất cĩ ý thức về mình, rất
Trang 21thí cử đỗ đạt cao, đạt được chức quan to, mà cịn giỏi diing binh khién tướng,
trừ gian đẹp loạn Quá trình biến chuyển ấy cũng “thể hiện sự biến đổi
nhận thức của văn nhân truyền thống đối với hình tượng bản thân” [18] Giai nhân thường là những cơ gái đẹp cĩ thân phận, địa vị khơng giống
nhau Họ khơng nhất thiết là tiểu thư con nhà quan lại hào phú mà về sau
cũng cĩ cả ca nhỉ, kỹ nữ nhưng phải cĩ tink, mao (dung mao), tdi Ban dau, hình tượng giai nhán trong văn học chỉ đơn thuần chú trọng dưng mạo dần
chữ tình của giai nhân được văn nhân tơ đậm lên và cái rải của giai nhân được
dụng cơng khắc họa rõ nét Trong ba mặt đĩ, tinh là cái trọng yếu nhất và là đặc trưng khiến cho độc giả ấn tượng sâu sắc nhất Điểm này được chứng minh cụ thể ở Truyện Hoa Tiên lẫn Truyện Kiều Giai nhân trong truyện thơ nơm diễm tình đĩng một vai diễn trọng yếu trong sinh hoạt xã hội Họ chủ
động giao lưu thơ phú, tải văn chương cĩ thể vượt cả tài tử; Họ chủ động gặp gỡ tinh lang đính ước hơn nhân, Đẩy là sự chuyển biến hình tượng
giai nhân trong các thời kì lịch sử khác nhau Sự chuyển biến này phản ánh
rõ những biến đổi về tiêu chuẩn giá trị của văn nhân, sĩ phu thời xưa đối với
nữ giới
“Trong phần lớn truyện thơ nơm diễm tỉnh, từ giai nhần khơng những chỉ đáng vẻ bên ngồi đẹp, mà cái quan trọng hơn là tài trí phải xuất chúng hơn người” [18] Đặc biệt, giai nhấn là người chủ động chấp nhận hy sinh cho những người thân với những nghĩa cử được coi là phẩm chit dao đức cĩ tinh khuơn mẫu để mọi người noi theo, được xã hội tơn trọng Cái đẹp ở đây chính 1à chấp nhận hy sinh cho một nữa kia hoặc những người thân dù số phận gặp nhiều khổ hạnh Cĩ thể, tư tưởng này ảnh hưởng của văn hĩa thời đại với quan niệm người phụ nữ luơn luơn phải cĩ đức tính cơng, dưng, ngơn, hạnh
Tức là bản thân tình yêu đĩ phải đúng “nhân tỉnh” hợp tình, hợp nghĩa mà
Trang 22tình là biết cư xử đúng cách, đĩ là nét đẹp của một phạm trù đạo đức, cái “đẹp của cái thiện”
'Về khuơn khổ, truyện thơ nơm diễm tình đều khơng quá dài, phần lớn
nằm trong khoảng từ 1.500 đến 3.000 câu lục bát, phần nhiều là 3.000 câu, số
chữ ước khoảng 14 vạn trở xuống Vì vậy, một số người xếp chúng vào loại
trung thiên tiểu thuyết Nhĩm truyện này xuất hiện vào khoảng giữa thể kỷ
XVIII với ngơn ngữ hết sức uyễn chuyển, thành thục về phương diện tự sự, trau chuốt, điêu luyện về nghệ thuật Tác phẩm thuộc truyện thơ nơm diễm tình chiếm một số lượng khơng nhỏ trong kho truyện thơ nơm Việt Nam Trừ truyện Sơ kính tân trang cịn lại đều được vay mượn từ các tác phẩm thuộc nhĩm truyện tải tử - giai nhân của Trung Quốc: vay mượn từ tiểu thuyết
chương hồi, tiểu thuyết bạch thoại đoản thiên, từ ca bản, Dù vậy, những tác
phẩm đĩ văn chịu sự ảnh hướng khơng nhỏ về mặt mơ thức, mơtập của loại
truyện tài tử - giai nhân Trung Quốc
Nhưng cũng khơng ít quan điểm cho rằng truyện thơ nơm tải tử - giai nhân,
truyện thơ nơm điểm tình là một Nếu cho rằng như vậy, người nghiên cứu đã hồn tồn cắt rời mối quan hệ loại hình, sự tương quan, vận động của truyện thơ nơm trong lịch sử phát triển của nĩ Khơng thể vì cùng viết về đề tài tình
yêu, hơn nhân gia đình mà chúng ta xem loại truyện thơ nơm tài tử - giai nhân
cũng giống như truyện thơ nơm diễm tình bởi vì chúng hồn tồn khác nhau về
tư duy nghệ thuật, thủ phap, thi pháp Hiện nay, số lượng thống kê được của loại hình truyện thơ nơm nĩi chung và truyện thơ nơm diễm tỉnh nĩi riêng đều
hạn chế Ngay cả đối với truyện thơ nơm tài tử - giai nhân chúng tơi cũng chưa thể tiếp cận hết được Nhưng theo chúng tơi, truyện thơ nơm diễm tình và
truyện thơ nơm đài đứ - giai nhân là hồn tồn khác nhau, khơng nên xếp chung vào một nhĩm
Trang 23tình yêu hơn nhân giữa các "tài tử - giai nhân”, cĩ thể bao him cả yếu tổ kỳ lạ
được thể hiện trong tác phẩm như “tiên” yêu thương người dân thường Các
yếu tố gia đình, vấn để đạo lý trong các mối quan hệ giữ vai trị quan trọng
Trong khi truyện thơ nơm diễm tình, vấn đẻ tình yêu song hành cùng với yếu
tố đạo lý, đạo đức nhưng chú trọng đến chữ “tình” nhiều hơn, yếu tổ tình cảm
là yếu tố quan trọng nhất, là sợi chỉ xuyên suốt tồn bộ tác pl Tài tử - giai é é tạo thành truyện thơ nơm diém tinh Rõ
rằng ngay ở tên gọi đài nứ - giai nhân dã thể hiện phạm vĩ của nhĩm truyện
nhân chỉ là một yếu tổ, một mơtip
Mặc khác, những tiểu thuyết mà các văn nhân vay mượn để chuyển thể thành các truyện thơ nơm diễm tình khơng phải là nhiều Huống gì trong cơng trình “Tài tử giai nhân tiểu thuyết nghiên cứu” của Chu Kiến Du (Trung Quốc) cũng cho rằng *'
lêu thuyết - tài tử giai nhân hồn tồn khơng giống với
loại truyện diễm tình”[I8],
Như vậy, truyện thơ nơm diễm tình nằm trong loại hình truyện thơ nơm với những nội dung, đặc trưng và cĩ thì pháp thể hiện riêng Nhĩm truyện này
vừa thể hiện yếu tố tự sự và cũng mang yếu tố trữ tình 1.1.2, Vấn đề phân loại truyện thơ nơm diễm tình
“Truyện thơ nơm “đã gĩp đại cơng tạo nên bản sắc Việt trong nền văn học cổ điển Việt Nam” Tuy nhiên, việc phân loại thể tài văn học này hiện tại hãy cịn một số vấn đề bất ơn, chưa nhất trí Tinh trang bat ổn, khơng nhất trí đĩ, chúng tơi thấy nhiều trong các chuyên luận Mỗi nhà nghiên cứu đều đưa ra mơ xẻ và nỗ lực đi tìm một hướng tiếp cận khả quan Trong đĩ truyện thơ nơm diễm tình vẫn cịn luẫn quẫn và chưa cĩ cách phân loại nào là chuẩn xác Cĩ
chăng, chúng tơi chỉ thấy gộp chung nhĩm truyện này cùng với nhĩm truyện thơ nơm tài tử - giai nhân và được gọi chung là nhĩm truyện thơ nơm tải tử -
Trang 24"Vấn đề đặt ra khơng chỉ đơn thuần là việc phân loại mà cịn liên quan
đến đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đối với một thể tải văn
học Và trong chừng mực nào đĩ, nĩ đã phương hại đến tính khoa học trong
việc nghiên cứu truyện thơ nơm Nếu chúng ta khơng phân loại một cách
thích hợp, thì đối tượng nghiên cứu sẽ sai lệch và phương pháp nghiên cứu
bắt ổn, khơng hiệu quả Vấn đề này đặt ra khơng phải chỉ để giải quyết loại
i vain học cổ điền khác nữa
“Thơng thường, các nhà nghiên cứu chia truyện thơ nơm thành các nhĩm
hình truyện thơ nơm mà cịn liên quan đến thể
truyện cùng chung một tính chất, đặc điểm, dạng thức nào đĩ Trong đĩ cĩ 3
cách phân loại chủ yếu:
+ Nếu dựa vào nguơn gốc đề tài cĩ ba loại là loại lấy đề tai từ truyện cổ cân gian, loại lấy đề tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc, loại lấy đề tai, cốt
truyện từ những sáng tác chữ Hán hoặc những sự tích cĩ thật ở Việt Nam; + Nếu dựa vào nội dung và hình thức, cĩ hai loại là truyện thơ nơm bình cân và truyện thơ nơm bác học;
+ Nếu dựa vào mối quan hệ với tác giả, phân làm hai loại là truyện thơ nơm hữu danh và truyện thơ nơm khuyết danh
Với tiêu chí phân loại như vậy, cĩ vẻ như rất dễ hình dung, tiện lợi cho việc mơ tả, giải thích Tuy nhiên, một câu hoi đặt ra là nhĩm truyện thơ nơm
diễm tình sẽ ở đâu trong hệ thống loại hình văn học này Nhĩm truyện thơ nơm diém tình sẽ thuộc nhĩm truyện cĩ tác giả hay khuyết danh, bình dân hay
bác học, Cách phân loại như vậy chưa phải đã đủ làm chúng ta an tâm, khơng làm rõ được một loạt câu hỏi đặt ra và cĩ những điểm khơng hợp lý: truyện theo phương thức sáng tác nào, do ai sáng tắc, văn chương như thế
nảo Để tránh lâm vào tình trạng trên, chúng ta nên giải quyết những vấn đề
đặt ra, ít nhất là mỡ ra một hướng tiếp cận mới đối với loại hình văn học cịn
Trang 25“Trước đây, trong bài viết “Từ thư tịch tục văn học Liệt Nam nhìn đến
tương lai của việc nghiên cứu vẫn học Đơn Hồng và nghiên cứu văn thể, nhà nghiên cứu Vương Tiểu Thuẫn phân loại truyện thơ nơm thành 2 loại chủ yếu
là: loại truyện kể chuyện tình duyên nam nữ và loại truyện kể lại cuộc đời của
các nhân vật anh hùng” [17] Thể nhưng đĩ là cách phân loại của nhà nghiên cứu nhìn từ hướng văn học thơng tục Hơn nữa, lại cĩ phần khiên cường khi
lấy hình mẫu văn học của Trung Quốc tham chiếu vào văn học Việt Nam Sự
sẽ
đơn giản, đễ hiểu nhưng khơng bộc lộ hết được chính xác: phân chia này trước
những tính chất, đặc trưng về tiểu loại; khơng thỏa mãn yêu
phát hiện các quá trình và quy luật chung của đối tượng Hơn nữa cũng là do
từ trước đến nay, hầu như chúng ta coi truyện thơ nơm là một thể loại nên việc thực hiện phân loại chưa được hiệu quả, cĩ những hạn chế nhất định
Những cách phân loại trên sẽ khơng tránh khỏi tình trạng một tác phẩm cùng,
nằm ở cả hai hoặc ba nhĩm truyện khác
Từ thực tế cho thấy những lấn cắn, bắt ổn, chúng tơi cảm thấy băn
khoăn, khơng yên lịng và cho rằng việc phân loại truyện thơ nơm dầu sao
cũng chỉ nên xem là một biện pháp tam thời để tiện cho việc nghiên cứu trong chừng mực nào đĩ và đối với một số truyện thơ nơm mà thơi vì tùy theo cách nhìn ở mỗi khía cạnh và mỗi tiêu chí thì sẽ cĩ ưu nhược điểm Một quan niệm tuyệt đối hĩa ở đây sẽ là phí thực tế và do đĩ, cũng là phi khoa học Bởi thực
tế, cái ranh giới chủng loại ấy cũng chẳng cĩ gì là rõ ràng, nếu khơng muốn nĩi là nĩ khá mù mờ như chúng ta đã thấy
“Trên cơ sở những cách phân loại đã cĩ, chúng tơi sẽ chọn cho luận văn
cách phân loại thích hợp nhất vì dẫu sao chúng tơi cũng nghĩ rằng, mỗi bước
đi của mình đều phải dựa trên đổi vai của những người khổng lồ tuy tồn tại những hạn chế nhất định
Trang 26nhĩm truyện này là bao nhiêu để so sánh tương quan với số lượng của loại
hình truyện thơ nơm Tuy nhiên bước đi của chúng tơi cĩ phần khĩ khăn khi mà số lượng truyện thơ nơm cũng khơng một ai cĩ thể trả lời đầy đủ và rõ
rằng cụ thể là bao nhiêu ngồi những lời ước đốn khơng mấy ý nghĩa rằng di
sản này rất “đồ s”, rất “phong phú” Khơng thể biết số tác phẩm đang “trơi
nổi” trong cộng đồng đã đành ngay cả những tác phẩm đã được cơng bố cũng chẳng cĩ một số liệu nào đáng tin cậy thực sự Và một thực tế là chúng tơi rắt hạn chế khơng thể tiếp cận hết số lượng tác phẩm của loại hình văn học này
Trong chuyên luận Truyện Nơm - lịch sử phát tin và thí pháp thể loại,
nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch thống kê được 120 tác phẩm truyện thơ nơm Cũng xin căn cứ vào số liệu được coi là cĩ tính xác thực tương đối để lấy
chuẩn cho việc phân loại Đây chỉ là con số tương đối, bởi một số tác phẩm
vẫn cịn lưu giữ trong dân gian hoặc lưu trữ trong các thư viện trong nước và
ngồi nước mà chúng tơi khơng thể tiếp cận được Đĩ là chưa kế cịn một số lượng truyện thơ nơm khá lớn do nhiều tằng lớp khác nhau sáng tác, nội dung
cũng như nghệ thuật đều khơng thuần nhất và đến nay vẫn cịn trong “tình
cảnh bụi phủ đầy”
Dưới đây trên cơ sở gợi ý của nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam,
chúng tơi thử phân truyện thơ nơm thành các tiểu loại và xem truyện thơ nơm
là một loại hình văn học, tức là nĩ cĩ phương thức, cách thể hiện riêng, thi pháp đặc trưng Căn cứ vào các tiêu chí căn bản, chúng tơi soi vào từng tác phẩm cụ thể và định hướng cho mình cách phân loại zuyện tho ndm diém
tình Như vậy, với sự liên kết, xâu chuỗi; nhận thức đối tượng sẽ dễ dàng hơn
cho chúng tơi
Trang 27và loại truyện cĩ nguồn gốc bản địa, gần gũi với tích truyện dân gian, hoặc cĩ
ảnh hưởng về mặt thể tài với các tác phẩm ở nhĩm thứ nhất Trong loại thứ bai cĩ thé chia thành 2 tiểu loại là tiểu loại truyện thơ nơm dựa vào truyện cổ
tích, thần thoại, hay sự tích thần, Phật và tiểu loại truyện thơ nơm sáng tác
hồn tồn dựa vào thực tế Việt Nam Trong đĩ nhĩm truyện thơ nơm diễm
thể (hoặc
tình nằm ở loại truyện được chuyể: biên, diễn Nơm, ) từ các
tác phẩm văn học Trung Quốc
“Chúng tơi nghĩ nên chia nhỏ thành các lớp *xi
chặt dần” như vậy gid tri cho việc nghiên cứu, từ đĩ ta cĩ thể dùng thi pháp các tiểu
này để nghiên cứu nhĩm truyện Cái lợi thứ nhất dễ thấy là, chúng ta khơng
vướng phải những trường hợp *khĩ xử” hay khiên cường khi phân loại Ngồi
ra, mỗi một nhĩm loại như thế cĩ những đặc tính riêng và ta cĩ thể thuận lợi
hơn trong phương pháp tiếp cận từng nhĩm loại Thứ nữa, chúng ta cĩ thể xây dựng một phương pháp luận nghiên cứu thích hợp cho từng nhĩm của loại
hình truyện thơ nơm
Nhưng thực tế chúng tơi thấy một số truyện thơ nơm diễm tình khơng xếp được vào loại truyện được chuyển thẻ (hoặc cải biên, diễn Nơm, ) từ các tác phẩm văn học Trung Quốc hết được Ngồi những tác phẩm thuộc nhĩm truyện thơ nơm diễm tình là vay mượn chuyển thể ra, cịn cĩ một số tác phẩm thuộc nhĩm truyện cĩ cốt truyện hồn tồn dựa vào thực tế Việt Nam, là sáng tác của một cá nhân, khơng hẻ cĩ sự vay mượn hay mơ phỏng Cá biệt, ngoại
lệ là chuyện thơng thường, chúng tơi khơng đám cầu tồn
Trên cơ sở sơ đỗ gợi ý phân loại truyện thơ nơm của nhà nghiên cứu Nguyễn Phong Nam coi truyện thơ nơm với tư cách một loại hình văn học,
Trang 28LOẠI HÌNH TRUYỆN THƠ NƠM LOẠI LOẠI
truyện được chuyển thể (bộc i ign, dita Nom ) te ede gắngũ với ích tuyên dân gian, truyền cĩ nguồn gốc bản đa, phim văn học Trung Quốc "he săn tạo, hư cầu
—
a vio try ob ich, thin Tod toi da vio te @ thos ay stich thin, Phit Vit Nam Truyện thơ nơm diễm tỉnh (cĩ tác #8) 1
Tran Song Tinh (Ngupén Hi Hao) — Thoện Hoa Tến (Nguyen Huy Tw, Nguyen Thien) "Mai dink mg (Nguyen ‘Ngoc Ku Lé (Ly Van Phi) Huy H)
Ni đồ mai.Hảo củ tân trọt, Sơ kín tên rang Ait tT) bi quốc âm tấn moện
Hình 1.1: Sơ đồ phân loại truyện thơ nơm diễm tình:
'Với cách phân loại như vậy, chúng tơi thấy rằng, đối tượng của chúng tơi
nghiên cứu được chia nhỏ dần thành từng lớp, từng nhĩm nhỏ, hệ thống dễ
đàng và rõ rằng, tạo sự logic cho dối tượng nghiên cứu hơn
1.1.3 Truyện Kiều, Truyện Hoa Tiên — những trường hợp tiêu biểu cho truyện thơ nơm diễm tình
Củng với truyện Song fiah của Nguyễn Hữu Hào, Hoa Tién truyén của
Nguyễn Huy Tự được coi là tác phẩm mở đường cho sự xuất hiện của nhĩm truyện thơ nơm diễm tinh Hoa Tiền truyện vừa mang ý nghĩa kế thửa, sáng tạo
Trang 29site séng lau bén thi Hoa Tién truyện cịn tạo cảm hứng mới lạ trong cách thể hiện cũng như phản ánh sự chân thực, sâu sắc đối với hiện tại và đặc biệt là
hình thành một nhĩm truyện mới trong loại hình truyện thơ nơm - nhĩm truyện
thơ nơm diễm tình Như một nhà nghiên cứu đã viết *oa Tiên truyện - đĩ là truyện thơ ái tình đầu tiên và Nguyễn Huy Tự đã cĩ cơng mở đầu cho một con
đường khơng phải khơng cĩ ý nghĩa lớn trong cuộc sống tỉnh thần của xã hội phong kiến nước ta lúc đĩ”
Điều đáng quý cĩ thể thấy ở hai tác phẩm là khá minh bạch vẻ lai lịch văn bản trong số các tác phẩm thuộc nhĩm truyện này Hiện giờ, những trường hợp đã tìm được các văn bản liên quan lẫn nhau như Kim Van Kiểu
truyện và Truyện Kiều, Dé bat tai nữ Hoa tiên kỷ và Hoa Tiên truyện là khá ÿ XVIHI (hiện
nay khơng cĩ ti liệu nĩi cụ thể) và thư viện Pari Pháp cịn giữ một cuốn, viết
*Hoa tiên nhuận chính, bản in mới tháng 8 năm Ất dậu niên hiệu Tự Đức (1875), Đỗ Hạ Xuyên hiệu chú, Lễ đường tảng bản”, cĩ tắt cả 1.766 câu Tại Viễn đơng Bác cổ Pháp ở Hà Nội cĩ giữ một bản chép tay khác ghỉ là: “Hoa tiên quốc ngữ, Nguyễn Huy Tự ở Lai Thạch - La Sơn soạn, Nguyễn Thiện ở
Tiên Điền nhuận sắc, Vũ Đãi Vấn ở Đường Giang mặc bình, Cao Chu Thần ở
Phú Thị chú bình”, tổng cơng cĩ 1.858 cau so với 7ruyên Kiểu của Nguyễn Du
hiểm Hoa Tiên truyện được viết vào khoảng thời gian giữa tl
cĩ
3.254 câu, xuất bản nhiều lần và được cho là viết vào khoảng từ năm
1805 — 1809 (theo Bao Duy Anh)
Truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự và Truyện Kiéu của Nguyễn Du
đều là những tác phẩm cĩ tính cách, lý tưởng thẫm mỹ khá tương đồng Nĩi đúng hơn thì “fruyên Kiểu của Nguyễn Du cũng đã từng chịu ảnh hưởng Hoa Tiên ký của Nguyễn Huy Tự (Nguyễn Huy Tự viết Hoa Tiền ký vào khoảng
thời gian Nguyễn Du ra đời) Cĩ thể tìm thấy trong 7zuyện Kiểu một số câu
Trang 30hưởng của Hoa Tién ky đối với Nguyễn Du chủ yếu khơng phải là sự vay mượn một số câu thơ, mà cách miêu tả thiên nhiên cũng như cách miêu tả tâm
trạng nhân vật, Nguyễn Du chịu ảnh hưởng của Nguyễn Huy Tự và thành cơng hơn Nguyễn Huy Tự” [31, tr218]: 8ụi hẳng đứt nẻo chiêm bao đi về (Hoa Tiên truyện 258) và Bụi hồng lẽo đềo đi về chiêm bao (Truyện Kiều
250) hay Thiên nhiên sẵn đúc dẩy dây (Hoa Tiên truyện 95) và Dày đày sẵn
đức một tịa thiên nhiên! (Truyện Kiều 1310)
“Sự vay mượn đề tài, mơ phỏng cốt truyện như là một phương pháp sáng tác thời trung đại, là một sự bắt chước những quy tắc và truyền thống trung
đại, là một đặc trưng của văn học trung đại” [35, tr342] M B Khrapchenkơ
đã đúc kết như vậy Áp dụng vào #!oa Tiền truyện và Truyện Kiểu đều cĩ đề
tài và cốt truyện từ ct iểu thuyết chương hồi của Trung Quốc Nhưng cả hai tác giả chỉ mượn đề tài, cốt truyện cịn chủ đề và tư tưởng thì lại là một
cơng trình hồn tồn sáng tạo Ngay cả khi vay mượn đề tải và cốt truyện, bút
pháp của nhà thơ cũng cĩ sự cân nhắc, chọn lọc, thêm bớt Chính Nguyễn Du
đã khơng ngần ngại tuyên bố sự vay mượn đĩ: Cáo thơm lằn giở trước đèn,/ "Phong tình cỗ lục cịn truyền sử xanh Tuy vậy, nhiều tác phẩm như Ngọc
Kiểu Lẻ, Nhị độ mai, Phù dụng tân truyện v.v thuộc truyện thơ nơm digm
tình cũng vay mượn để tài, cốt truyện từ tác phẩm văn học Trung Quốc nhưng
khơng thành cơng như Truyện Kiểu Đĩ là một đi
Nhìn chung, cả hai tác phẩm đều theo sát cốt truyện của ca bản, tiểu ¡ chỗ cĩ những cách thể hiện khác, tuy đáng để suy ngẫm
thuyết chương hồi Trung Quốc
nhiên khơng thay đổi, thêm thất gì lớn Khi diễn lại theo cách nhìn nhận mới
và theo tinh thần dân tộc, các tác giả thay thể bằng thể thơ dân tộc, bỏ đi
Trang 31nơm nĩi chung và truyện thơ nơm diễm tình nĩi riêng được xây dựng theo mơ hình nhất định, cốt truyện đi theo diễn biển của mổ hình nhân - quả Hoa Tiên
truyện, Truyện Kiểu đều được coi là tác phẩm tiêu biểu thê hiện diễn biến cốt
truyện theo mơ hình đĩ
Điều đặc biệt tạo nên dấu ấn của nhĩm truyện này là các cặp tải tử - giai
nhân Họ được coi là đẹp nhất, đáng trân trọng, để lại sự cảm thơng yêu thương,
đối với chính tác giả và người thưởng thức Họ đẹp từ hình thức bên ngồi đến
phẩm chất tâm hồn và tài năng, trong đĩ nỗi bật là tài thơ phú, đàn ca Xúc cảm, đắm say mà chừng mực, đĩ là phong cách tiêu biểu của họ Trọng nhau vì
tài sắc, cùng khát vọng tỉnh yêu tuổi trẻ, họ đã đến với nhau vi trong tai năng
éu là tai thi thơ Vì thể khơng cĩ
tài năng của khách đài aử - giai nhân, mặt khác đã trở thành phương tiện chủ
mà chủ là lạ khi thơ, từ một mặt thể hiện
yếu để họ trao đổi ân tình, khát vọng tình cảm Bắt đầu từ cặp tải - tử giai nhân
Lương Sinh - Dao Tiên đã tạo cảm hứng cho Nguyễn Du xây dựng cặp nhân vật Kim Trọng - Thúy Kiểu Ở họ những khát vọng tình yêu tự do, những thú
phong lưu tài tử cũng là những đặc điểm tiêu biểu
Hoa Tiên truyện và Truyện Kiều đều miêu tả giai nhân - tài tử là những
con người văn võ song tồn, đẹp từ hình thức bên ngồi Nếu miêu tả giai
nhân theo cơng thức khuơn mẫu cé sin: Méch xem chiéu mim mỉm cười,
“Sĩng dằm khĩe hạnh chưa dời nết trơng./ Mơi đào hẻ mặt phù dung,/ Xiêm in
bĩng tuyết sen lơng ngắn rêu Hay: Làn thu thủy nét xuân sơn,/ Hoa ghen
thua thắm liễu hờn kém xanh, thì các tài tử cũng phải thật đẹp và thật sự hao
hoa, danh giá: Gắm hoa tài mạo gơm hai/ Đua chân nháy phượng sánh vai cười kình / Nguyên người quanh quất đâu xa,/ Họ Kim tên Trọng vốn nhà
trâm anh./ Nền phú hậu bậc tài danh,/ Van chương nết đắt thơng minh tính trời./ Phong tư tài mạo tốt vời
Trang 32mọi cách đễ được gin Dao Tiên Chàng nhờ Vân Hương và Bích Nguyệt mỗi
lái, dọn nhà đến ở cạnh nhà Dao Tiên, tìm cách làm quen với cha nàng để được
qua lai Tình yêu tha thiết cuối cùng cũng chinh phục được Dao Tiên: #oa lay
trúc động mơ chừng/ Lằn trong cửa tía, vội ngừng gác son Tiêu đâu rủ phượng véo von,/ Một xoan như gợi nước non máy niềm./ Phắt phơ tơ liễu
buơng rèm,/ Nửa sân lê lựu bĩng thiềm xế ngang Tình yêu giữa Kim Trọng và
Thúy Kiều cĩ phần chủ động hơn khi mà mới lần đầu gặp gỡ mà chàng và nàng đã: Tình trong như đã mặt ngồi cịn e Những mối tình “nhất kiến
chung tình” tuyệt đẹp
Nhung điều chúng tơi đặc biệt chú ý ở day là tình yêu họ dành cho nhau
vừa rạo rực, réo rắt, rộn ràng mà cũng đầy kín đáo, đầm thắm, nho nhã, ý nhị,
mặn mà và "tắt phải đạo” "Họ đề cao tài, tình nhưng khơng theo cảm xúc tự
nhiên, buồng tuồng theo cảm xúc mà thường châm chước, sao cho ơn, nhu,
đơn, hậu, say mà biết dừng lại đúng chỗ” [11, tr 64] Họ luơn hướng về nhau “đề cao hết mức giá trị của tình yêu đơi lứa”, tin trong nhau, luơn đành cho nhau sự chân thành dù ở bắt kỳ hồn cảnh nào, biết đặt chữ “đạo”, chữ "đức"
lên trên hết Mọi người làm phận sự của mình và sống với nhau rất yên lành Họ luơn thể hiện chữ hiểu với cha mẹ, chấp nhận hy sinh hạnh phúc cá nhân Họ chịu trách nhiệm với hành động theo nguyên tắc luân thường đạo lý
'Nhân vật giai nhân Dao Tiên trong tác phẩm của Nguyễn Huy Tự trên hành trình đến với yêu và hạnh phúc cịn nhiều do dự và cĩ phan thu
động nhưng cĩ một kết thúc êm đẹp Thúy Kiễu của Nguyễn Du lại mạnh dạn và chủ động hơn trong hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc, nhưng lại cĩ số phận "khơng lành” Trong tác phẩm #foa Tiền truyện, nhân vật Lương Sinh là một thư sinh: Gm hoa tdi mao gém lai, xuất thân trong một gia đình quý tộc Tuổi trưởng thành, Lương Sinh cũng khao khát tình yêu, chàng đã khơng,
Trang 33nhân, con nhà quý tộc "kín cơng cao tường” Lương Sinh tương tư và tìm mọi
cách đề đến được với trái tim Dao Tiên Tuy nhiên Dao Tiên là một giai nhân bị vướng mắc trong khuơn khổ lễ giáo phong kiến nhưng nàng đã dần dần
vươn lên thành con người biết yêu và thủy chung Họ yêu, chung thủy và vun
vén cho tình yêu ấy = “một thứ tình yêu ngồi lễ giáo như một thứ triết lý,
một thứ nhân sinh quan hồn nhiên, bắt chấp lễ giáo”
Mối tình Kim - Kiều cĩ thể nĩi đĩ là “mồi tình đẹp nhất trong văn học cổ
Việt Nam” như GS Lê Trí Viễn đã nĩi Mối tình ấy thật sự đẹp, họ thủy chung, luơn nghĩ, hướng về nhau và biết hy sinh cho nhau Trải qua mười lăm
năm đoạn trường nhưng khi gặp lại Kim Trọng, Kiều đã nhận sự thiệt thời để
mọi người được yên ơn và hạnh phúc Cái đẹp của giai nhân nằm ở chỗ đĩ
Đây là những biểu hiện về “một tỉnh yêu đẹp của những người yêu đẹp” Tình
yêu ấy thật trang nhã, kín đáo nhưng cũng thanh tao Xuất phát từ sự cảm mến
đức, tài, tình, sắc họ đến với nhau để thỏa mãn khát vọng về một tình yêu tự
do và đẹp chứ khơng hẳn từ những dục vọng chiếm đoạt Vì thế trong suy
nghĩ của những rải tử - giai nhân Ấy đường như khơng cĩ chỗ cho sự phĩng
túng bản năng Điều này khác với các nhân vật trong cốt truyện của Trung Hoa Dù cĩ lúc Kim Trọng quá yêu sắc lại được thưởng thức tài năng xuất chúng của Kiều qua một thiên hồ cầm tuyệt tác, Kim cĩ biểu hiện: Xem (rong âu yếm cĩ chiêu lả lơi nhưng chàng đã dừng lại đúng mực trước lời khuyên
khéo léo, sắc sảo nhưng cũng rất chan tinh dim thắm của Kiều
Nếu tác giả Truyện Hoa Tiên đã khéo léo dẫn dắt câu chuyện tình từng
bước đi vào con đường mịn của lễ giáo thi Truygn Kiéu cia Nguyén Du xây dựng cặp tình nhân mà theo Trần Đình Hượu đã nĩi rất cĩ lý rang “ thi sĩ Tiên
Điền đã đưa nhân vật của mình vào đời sống xã hội, đặt Thúy Kiều khơng chỉ
trước vấn đề tình yêu Thúy Kiều cũng khơng cịn chỉ là giai nhân tài sắc mà
Trang 34mọi hồn cảnh đau đớn để giành quyền sống mà vẫn khơng thốt được” Tình
yêu trong Hoa Tiên truyện là sự đấu tranh giữa tình cảm và lý trí, giữa khát
vọng yêu đương và những quan hệ chật hẹp của lễ giáo, đạo đức phong kiến Tác giả Hoa Tiên truyện tập trung miêu tả những con người thuộc tầng
lớp trên tong mấy gia đình quý tộc như: gia đình họ Dương, họ Diễu, ho Lương và vài cơ nữ tỳ Vân Hương, Bích Nguyệt Trong khi Truyện Kiểu của Nguyễn Du, tác giả đã chú ý mở rộng nhân vật, miêu tả đủ các loại người khác
nhau thuộc nhiều tằng lớp trong xã hội: quan lại, thư sinh, anh hùng, mỹ nhân, sư säi, con buơn, lính trắng và ngay ở nhân vật giai nhân cũng khơng chỉ là
tiểu thư quý tộc mà cịn mở rộng ra cả ca nhi, kỹ nữ Nĩ là biểu hiện bộn bể
phức tạp của đời sống thường nhật mà ở đĩ khơng chỉ cĩ một ơng vua hay một Đặc biệt khi xây dựng đơng đảo các loại nhân vật này, “ede tác giả đã chú ý khắc họa khá rõ nét tâm
vài người thuộc tầng lớp cao quý của xã hội phong
ý nhân vật tùy từng hồn cảnh hoặc từng loại nhân vật Đây là những nét sáng tạo độc đáo để từ đĩ tạo nên những mơ hình nhân vật mới mà cĩ nhà nghiên
cứu cho rằng đĩ là mĩ hình nhân vật giải thiêng Tắt nhiên sự giải thiêng này
khơng chỉ xét trên gĩc độ hạ bệ những nhân vật tơn kính mà ở việc các tác giả mỗ xẻ tính cách và tâm lý nhân vật Nhân vật khơng chỉ là nhân vật loại hình phân chia ra thành chính - tà, th
được diễn tả đúng với tính chất phức tạp và phong phú của con người trong xã
~ ác một cách rạch rồi và lý tưởng Nhân vật
hội Ở đĩ người anh hùng Từ Hải khơng chỉ tồn tại với phẩm chất anh hùng,
hành động anh hùng "đội trời đạp đất” mà cĩ cả những nhu cầu thường nhật như khát khao tìm người tr kỷ cũng như tình yêu và hạnh phúc” [40, tr 134]
“Tuy nhiên, bên cạnh những nét dị biệt thể hiện tư duy sáng tạo của các tác giả cũng như sự va động của thực tế lịch sử thì chúng cũng cĩ những,
tương đồng mà về mặt nội dung hay hình thức cũng tạo nên những cơ sở để
Trang 35ca ngợi tình yêu” mà như Lại Ngọc Cang cĩ viết là “nhân tố chủ yếu làm nên
giá trị của nĩ là tình yêu và tác giả đã viết nên những cảm xúc dạt dào của
một con tim đang hồi khao khát yêu đương”
1.2 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỌNG VÀ PHÁT TRIÊN CÚA TRUYỆN THƠ
NƠM DIỄM TÌNH
1.2.1 Những tiền đề cho sự ra đời của truyện thơ nơm diễm tình “Truyện thơ nơm diễm tình nằm trong quỹ đạo phát triển chung của loại "hình truyện thơ nơm, lấy đề tài về chuyện tình yêu giữa các íải dứ - giai nhán
Điều đĩ khơng phải ngẫu nhiên, mà cĩ ý nghĩa của riêng nĩ Tại sao trong muơn
vàn các nhĩm tiểu thuyết chương hồi của Trung Hoa, tiểu thuyết diém tinh lại cĩ
ảnh hưởng đáng kể đến vậy đối với các nhà Nho Việt Rõ rằng, các tác gia phải
cĩ những kinh nghiệm cần thiết từ thực tiễn, thực tế tại một thời điểm nhất định nên mới “vay mượn và tìm kiếm kinh nghiệm nghệ thuật từ bên ngồi” Đĩ là
“việc làm do nhu cầu phát triển của bản thân nền văn học dân tộc” [54, tr.53] “Trước hết, nhĩm truyện này xuất hiện gắn liền với tiền đề về kinh tế xã hội
(khơng gian thời gian lịch sử, kĩ thuật in ấn ) và những yếu tố nội sinh của hiện
tượng văn chương (như ý thức nghệ thuật, đội ngũ sáng tác, tâm lý tiếp nhận );
nĩi cách khác là được đảm bảo bởi những điều kiện vật chat, tinh thần nhất định
Một mặt, chúng chịu sự tác động tồn diện của hồn cảnh, khơng khí thời đại, Tịch sử xã hội Đĩ là cơ sở để đưa ra nhận định thời điểm xuất hiện của nhĩm truyện này mặt khác bản thân hàm chứa rất nhiều thơng tin, nhiều yé
Khi để cập đến điều kiện ra đời của một thể loại văn học, đầu tiên phải
đặt nĩ trong tiền để lịch sử - xã hội cụ thể Truyện thơ nơm diễm tình xuất
hiện khơng ngồi quy luật chung đĩ Trước hết ta nên xem xét nhĩm truyện này là một sản phẩm tỉnh thần của xã hội Việt Nam đang cĩ nhiều biến chuyển sâu sắc về kinh tế, tư tưởng, văn hĩa, chữ viết
Trang 36thời đại này bất đầu đặt ra nhiều vấn đề để suy nghĩ Bằng kinh nghiệm lịch
sử và bản thân, quần chúng bắt đầu nghỉ ngờ những tín điều của giai cấp phong kiến thống trị Chưa vươn lên nĩi đến những nổi đau khổ, đĩi rét của
quần chúng, cảnh áp bức bắt cơng của giai cắp thống trị, nhiều tác giả chỉ đặt vấn đề trong một phạm vi nhỏ hẹp hơn, nhưng khơng kém phần bức thiết Đĩ
là vấn đề giải phĩng tình cảm khỏi những ràng buộc của lễ giáo, đạo đức
phong kiến Cách giải quyết của các tác giả khơng phải bao giờ cũng thỏa đáng Nhưng ở các tác phẩm cĩ giá trị khuynh hướng tốt lên từ nội dung hình tượng của tác phẩm thường vượt ra ngồi ý định chủ quan ban dầu của tác giả, để chan hỏa trong tiếng nĩi chung của thời đại” [31, tr231] Hiện thực
ấy đã được nhà thơ đúc kết: Trăm năm trong cõi người ta,/ Chữ Tài, chữ:
Mệnh khéo là ghét nhau Truyện thơ nơm diễm tình hầu như được vay mượn cốt truyện từ Trung Hoa, nhưng vấn đề đặt ra trong các tác phẩm lại là những
vấn đẻ của xã hội Việt Nam bấy giờ Chính vì vậy, truyện thơ nơm diễm tình
hắp dẫn người đọc một phần cũng là lý do này
Kinh tế nước ta ở giai đoạn này lại chuyển sang một giai đoạn phát triển
mới Việc giao thương, buơn bán với nước ngồi phát triển Hệ thống chợ từ thơn quê đến thành thị phong phú, khá sầm uất Trao đổi hàng hố trở thành
nhu cầu, thúc đẩy, quan hệ của con người thay đổi Yếu tố thị dân xuất hiện
và phổ biển hơn trong cách sống, tỉnh cảm, suy nghĩ của xã hội, con người cá nhân cĩ mảnh đất nảy sinh Và văn hĩa cũng từ đĩ được giao thoa, phát triển Đặc biệt kỹ thuật in khắc ván (kỹ nghệ tiên tiến nhất ở Đơng Á trung đại,
được du nhập từ Trung Hoa vào Việt Nam nhờ vị tổ nghề Lương Nhữ Hộc) là
một may mắn mà khơng phải loại hình văn học nào cũng được hưởng Trong
Trang 37Viện sĩ M.B Khrapchenkơ nhận định “thời đại thay đổi sẽ cĩ những mốc
trong văn học và cĩ sự phát triển các loại hình văn học” [35, tr 371] Đĩ là
mơi trường phi chính thống - một trong những điều kiện để truyện thơ nơm
diém tinh ra đời Trong giai đoạn này, đời sống tỉnh thần nhiều biến động, những niềm vui “trần thế” của con người bị gị bĩ, cắm ky, xu hướng tìm về
với cội nguồn của dân tộc là điều tất yếu Truyện thơ nơm diém tinh ra đời, vừa đáp ứng về nhu cầu giao tiếp vừa giữ vai trị dân chủ trong việc giữ gìn
văn hĩa nội sinh Thẻ thơ lục bát của dân tộc trở thành nhân vật chính, đảm
nhận vai trị của loại hình văn học chủ yếu lúc bấy giờ
“Trong lúc này, giao lưu văn hĩa giữa các nước trong khu vực Đơng Nam
A, Trung Quốc, Án Độ, diễn ra phổ biển Nguồn gốc cốt truyện truyện thơ nơm diễm tình cũng chịu ảnh hưởng khá rõ từ văn học Trung Quốc (kể cả Ấn Độ) Quy luật tiếp biến văn hố tác động trực tiếp đến truyện thơ
nơm dựa trên một số nét tương đồng về điều kiện xã hội, quan niệm thẩm mỹ
nghệ sĩ hướng tới: Nguyễn Huy Tự vay mượn cốt truyện Để bát rài sử Hoa
tiên ký, Nguyễn Du vay mượn cốt truyện Kim lân Kiểu truyện của Thanh
Tâm Tài Nhân
‘Van chương là nghệ thuật của ngơn từ Nằm trong hệ thống loại hình
truyện thơ nơm, nhĩm truyện thơ nơm diễm tình ra đời vào lúc chữ Nơm đã
được sử dụng khá lâu (chữ Nơm xt iện vào khoảng thế kỷ XI) Các thế
ky XV - XVII chữ Nơm khẳng định vị trí và thành tựu trên văn đàn dân tộc qua thực tế sáng tác Chữ Nơm hiện diện trong khá nhiều thể loại văn học,
diễn đạt những vấn đề lớn lao, cao nhã đồng thời cả nội dung thế tục Sang thế kỷ XVIH, XIX, chữ Nơm phát triển đạt đến hồn thiện với những tác
Trang 38Hệ thống thế giới quan của mỗi giai đoạn trong lịch sử cũng ảnh hưởng đến quá trình sáng tác của một loại hình văn học Những tác phẩm trong gi
đoạn này đều thuộc phạm trù văn học trung đại, nên “dấu vết của hiện tượng văn - triết bắt phân khơng phải là khơng cịn” Bản thân những Nho sĩ thời kỳ
này đĩng một vai trị quan trọng để hình thành nhĩm truyện thơ nơm diễm
tình với hệ thống thế giới ỗ
hình tư tưởng Truyện Kiểu vẫn cịn mang nặng thế giới quan của ý thức hệ
Chẳng hạn, về mặt loại
quan đã cĩ nhiều thay
chính thống Nho - Phật - Lão Trang Tám câu thơ mở đầu tác phẩm cĩ thể coi như là tuyên ngơn của thi hào về vấn đề này: Trăm năm trong cơi người ta,/
Chữ Tài chữ Mệnh khéo là giết nhau/ Trải qua một cuộc bê dâu/ Những
điều trơng thấy mà đau đớn lịng./ Lạ gì bỉ sắc tư phong,/ Trời xanh quen thỏi
má hồng đánh ghen Cáo thơm lần giở trước đèn,/ Phong tình cỗ lục cịn
truyễn sử xanh
“Trên ba ngàn câu tiếp theo cũng là sự minh họa cho tư tưởng triết học được tác giả trực tiếp nêu lên ở mấy câu mở đầu Theo Nguyễn Đình Chú
“dấu vết tồn tại của hiện tượng văn - triết bắt phân cĩ liên quan đến tính chất tiên nghiệm trong tư duy nghệ thuật viết truyện trung đại là điều khác với tiểu thuyết hiện đại VỀ sau, khơng ai mở đầu tiểu thuyết bằng nội dung triết lý
như cách Nguyễn Du từng làm” [8, tr.45] Chính hiện thực này đã là "cái mốc các loại hình văn hoc” [35, tr.375] như M.B
'Khrapchenkơ đã từng phát biểu, mà Nguyễn Du là người đã cắm cái mốc tạo
trong văn học và cĩ sự phat tri
nên sự phát triển ấy
“Thể giới quan nghệ sĩ cũng cĩ vị trị, ảnh hướng, biểu hiện rõ nét trong sáng tác văn chương Truyện thơ nơm diễm tình chịu sự chỉ phối sâu sắc của tư tưởng chính thống Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão - Trang, tín ngường
Trang 39Hơn nữa “sỡ đĩ cĩ hiện tượng tiếp nhận ảnh hưởng là vì dân tộc tiếp nhận cĩ nhu cầu nội tại mà nền văn học cĩ ảnh hưởng đáp ứng được nhu cầu
đĩ Giao lưu ảnh hưởng văn học là một hiện tượng văn hĩa, do đĩ tính chất lựa chọn một cách tự nguyện ảnh hưởng là hiển nhiên” [54, tr.51] Giai đoạn
bắt đầu suy tàn, khủng hoảng của xã hội phong kiến (thế kỷ XVI - XIX), thế giới
quan nghệ sĩ biến chuyển trong đĩ cĩ nhĩm tác gia của nhĩm truyện thơ nơm
dim tinh, Từ hiện thực, họ cảm nhân, thay đổi sự đánh giá xã hội, nhân sinh, gĩp tiếng nĩi hiểu đời, cảm thơng và chia sẻ, nêu lên những ước mơ, khát vọng
về quyền sống con người Văn học hướng đạo nhường chỗ cho văn chương ly
tâm Nghệ sĩ vượt tính qui phạm của thỉ pháp trung đại, xích gần tới chủ nghĩa hiện thực
“Chính bởi vậy, tác giả truyện thơ nơm diễm tình là những người "hồi tài
bất ngơ, bắt bình về việc mây xanh hết lối, căm giận giới quyền quý, chán
ghét thối đời, giai nhân nan đắc, cảm khái đời người ảm đạm, chúng giing
mắc ở trong lịng, khiến cho họ khơng thể bình tâm, phải đi tìm sự giải tỏa
thơng qua văn học” Truyện thơ nơm diễm tình chính là "biểu hiện văn nhân, biểu hiện lí tưởng tình ý của văn nhân Dù ở trình độ nào cũng cĩ thể nĩi, diy
là kiểu loại văn học tự minh viét vé minh” [18]
Những gì trình bày trên nhằm rút ra kết luận: vào khoảng thể kỷ XVIII những mâu thuẫn giai cấp quyết liệt của xã hội Việt Nam đã làm cho cuộc sống thay đổi, kéo theo sự đổi thay, sự chuyển biến về loại hình tư tưởng thế giới quan, loại hình thể loại, loại hình ngơn ngữ nghệ thuật, kể cả sự đổi mới trong chủ đề Truyện thơ nơm diễm tình là minh chứng cho sự chuyển hướng
Trang 40độ của văn học trung đại để mở ra loại hình văn học mới: văn học hình tượng của thời cận - hiện đại
Nhu vay, nếu xét về thời điểm xuất hiện Hoa Tiên truyện và Truyện Kiểu
thì đây là hai tác phẩm thuộc giai đoạn trung đại hậu kỳ với thể loại, nội dung
thể hiện, ngơn ngữ biểu đạt, cơ chế mỹ học của văn học trung đại mà dù
muốn hay khơng, tác giả của nĩ vẫn chịu ảnh hưởng, khơng thể thốt khỏi
những đặc trưng chung đĩ Hơn nữa "truyện thơ là một hiện tượng Đơng Nam
Á Nếu như người Hán khơng cĩ truyện thơ thì các dân tộc nằm trong khơng
gian văn hĩa như Tay, Ning, Việt, Thái lại đều cĩ truyện thơ Vậy ảnh
hưởng của tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc khi đi vào Việt Nam đã được lọc qua truyền thống văn hĩa văn học bản địa” “Đây là những yếu tố cĩ ảnh
đĩn
hưởng khơng nhỏ đến thí pháp tác phẩm cũng như việc tiếp nhận tác pi 54, 50-51]
Một loại truyện mới ra đời thường do nhu cầu cẳn thể hiện một nội dung mới và đồng thời cũng thả rộng tự do cho người viết trước sức rằng buộc của
truyền thống nghệ thuật Việc xuất hiện truyện thơ nơm diễm tình vừa thể hiện sự tiến bộ trong đời sống ý thức, tỉnh thần của cộng đồng dân tộc vừa mang ý nghĩa tiếp nhận văn hĩa Sử dụng thể thơ lục bát uyễn chuyển nhằm khắc phục
biên giới ngơn ngữ vốn tồn tại khách quan, đem các giá trĩ đã được tạo ra ở các
dân tộc khác, các ngơn ngữ dân tộc khác chuyển vào sử dụng trong cộng đồng dân tộc mình Sự xuất hiện truyện thơ nơm diễm tinh trong nền văn học dân tộc
chính là một loại đấu hiệu về ý thức độc lập dân tộc trong văn hĩa Dẫu cịn
chưa được thấy những so sánh cụ thể về văn bản, chúng tơi vẫn tin rằng hoạt động điển mơm nĩi chung, nhĩm truyện thơ nơm diễm tình nĩi riêng chính là