Đề tài Thế giới nghệ thuật trong văn xuôi Đoàn Lê tập trung tìm hiểu thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng thế giới nhân vật trong văn xuôi Đoàn Lê. Thông qua việc khảo sát, nghiên cứu về thế giới nhân vật trong văn xuôi Đoàn Lê, luận văn muốn làm nổi bật bước chân dung cuộc sống con người trong văn xuôi của nhà văn.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
'UYEN TH] CAM VAN
THE GIOI NHAN VAT
Trang 2Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các sổ liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 3MỤC LỤC MO BAU 1 Lý đo chọn dé tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 4, Phương pháp nghiên cứu ï tượng và phạm vi nghiên cứu ¬¬ 5 Bố cục luận văn
CHƯƠNG 1 VĂN XUƠI ĐỒN LÊ TRONG DỊNG CHẢY VĂN XUƠI NỮ VIỆT NAM SAU 1986
1.1 NHỮNG ĐIÊM NỘI BẬT CỦA VĂN XUƠI NỮ VIỆT NAM SAU
1986 8
1.1.1 Sự chiếm lĩnh của yếu tố tự thuật 8
1.1.2 Đỗi mới trong hệ đề tài 12
—
1.1.3 Những thể nghiệm mới về cốt truyện, ngơn ngữ, giọng điệu 18
1.2 HÀNH TRÌNH SANG TAO VA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA
ĐỒN LÊ 24
1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Đồn Lê 24
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Đồn Lê 28
CHƯƠNG 2 CHÂN DUNG CUỘC SĨNG CON NGƯỜI TU THE
GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUƠI ĐỒN LÊ $6
2.1 THE GIỚI CỦA NHỮNG CON NGƯỜI TÀI NẴNG VÀ KHÁT
VONG SONG CAO DEP 36
2.1.1 Con người - hign thân của tải năng - 36
2.1.2 Con người khát vọng sống cao đẹp 39
2.2 THÊ GIỚI CUA NHỮNG PHẬN NGƯỜI ĐA DOAN 4
Trang 42.3.1 Con người đồ vỡ niềm tin 4
2.3.2 Con người tha hĩa 59
CHƯƠNG 3 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI NHÂN VẶT
TRONG VAN XUƠI ĐỒN LÊ 7
3.1 XÂY DỰNG NHÂN VẶT BẰNG NGHỆ THUẬT TỰ THUẬT 67
3.1.1 Tự thuật theo hình thức "cắt đán” (collage) 6 3.1.2 Tự thuật đưới dạng mờ nhée, pha lỗng 7
3.2 DAT NHAN VAT TRONG THE GIGI COI AM, GIAC MO HAY SU
“VAT HOA” 74
3.2.1 Cõi âm - sự đối sánh với thể giới hiện thực 74 3.2.2 Thế giới giấc mơ — nơi thỏa mãn những nguyện ước chưa thành 77
3.2.3 “Vật hĩa" ~ một cách nhận thức lại cuộc sống T9
3.3 KHAC HOA TÍNH CÁCH NHÂN VẬT QUA NGƠN NGỮ VÀ
GIỌNG ĐIỆU 82
3.3.1 Đan xen nhiều lớp ngơn ngữ 82 3.3.2 Kết hợp hài hịa nhiều giọng điệu 9 KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
Trang 5MO BAU
1 Lý do chọn đề tài
'Văn học Việt Nam sau 1986 được xem là giai đoạn văn học cĩ nhiều
chuyển biến mạnh mẽ về nghệ thuật Bên cạnh những nhà văn bước ra từ cuộc lết sáng tạo táo bạo, đầy thu hút Trong đĩ ấn tượng hơn cả là sự gĩp mặt của hàng,
loạt cây bút nữ như Đồn Lê, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lê
Minh Khuê, Lý Lan với một phong cách viết rất riêng, đem đến cho văn chiến, cịn cĩ sự xuất hiện của những cây viết mới sung sức với lối
xuơi sau 19§6 những sắc thái mới mẻ
Đồn Lê xuất hiện trên văn đàn khơng phải là hiện tượng lạ nhất song lại mang những dấu ấn riêng khĩ nhằm lẫn Người phụ nữ đắt Cảng thể hiện sự
đa tải của mình trên nhiều lĩnh vực như hội họa, diễn viên, đạo diễn, văn
chương mà theo như nhà văn Hồ Anh Thái thì "khơng biết gọi Đồn Lê là “nhà” gì cho ding?” [44] Với tư cách là nhà văn, Đồn Lê đã gặt hái cho mình những thành tựu nhất định, minh chứng bằng những giải thưởng tên
tuổi: tiểu thuyết Cuốn gia phả để lại được giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam, tiểu thuyết 7iển định được lọt vào vịng chung khảo của giải thưởng Bach Việt, hai tập truyện ngắn được địch ra tiếng Anh để giới thiệu với bạn đọc Mỹ là Trinh tiết xĩm chùa và Nghĩa địa xĩm chùa Ngồi ra cịn cĩ thê kể đến một số truyện ngắn đem lại cho Đồn Lê những giải thưởng của các báo,
các tạp chí (Đềm ngấu vào - Giải A Tap chỉ Sơng Hương, Hạt vừng - Giải
thưởng Tạp chi tác phẩm Văn học, Trinh tết xĩm Chùa - Giải thưởng báo
Văn nghệ) Những giải thưởng trên đã phần nào tạo nên tiếng vang và khẳng,
định vị trí tải năng của Đồn Lê trong dịng chảy văn xuơi Việt Nam
Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật khơng một mơi, Đồn Lê đã khá thành
cơng khi tạo dựng được một hệ thống thế giới nhân vật với đủ mọi tính cách,
Trang 6khác, Đồn Lê đã lấy người thật việc thật quanh mình để làm nên một thế giới
nhân vật độc đáo, khĩ nhằm lẫn Đồng thời, qua hệ thống thể giới nhân vật rất riêng đĩ, bên cạnh việc gửi gắm những tâm tư, trăn trở, tình cảm của mình,
Đồn Lê cịn chứng tỏ một bản lĩnh, tài
năng viết văn đáng nễ phục
'Văn học là mĩn quà tỉnh thần khơng thể thiếu trong đời sống con người hiện đại Vì vây đi sâu tìm hiểu thể giới nhân vật trong văn xuơi Đồn Lê là
cách để cĩ cái nhìn căn kẽ, chân thực hơn tâm hồn văn chương của người phụ nữ đa tải này, gĩp phần khám phá ý thúc thẩm mỹ mới cũng như tải năng sáng tạo của nhà văn
2 Lịch sứ nghiên cứu vấn đề
“Trong sự nghiệp sáng tạo văn chương, Đồn Lê đã cho ra đời nhiều tác
phẩm cĩ giá trị Chính vì thế, tác phẩm của bà nhận được khá nhiều sự quan
tâm của độc giả cũng như các nhà nghiên cứu phê bình
'Viết lời bạt cho tập truyện Tác phẩm chọn lọc - Đồn Lê, Nguyễn Xuân Khánh cho rằng: “Sự tưởng tượng tổng hợp cho phép kết nối những khơng gian rất xa cách nhau, những liên tưởng bắt ngờ, kỳ thú, cho phép động tới những vấn đề mà người ta ngại ngần nĩi tới Cĩ lẽ đĩ là một trong những
cách lý giải tại sao giới trẻ lại thích đọc văn Đồn Lê Và nĩ cũng lý giải tại
sao nha van Ho Anh Thai lại nĩi Đồn Lê U70 lại viết như U30” [16, tr.I 1] Tác giả Dương Tường với lời tựa đề cho tập truyện ngắn 4 Sex nhận định: “Đọc Đồn Lê, cái đọng lại là một dư vị ngắm nghía đến làm ta mắt
ngủ Sự chân thành của nhà văn là phép màu biến cái riêng tư thành chân lí phổ quát để người đọc cĩ thể soi mình vào đĩ” [15, r8]
Tác giả Hồ Anh Thái qua Người đàn bà đa đoan cho rằng: "Đồn Lê đã
Trang 7dung đị nhưng bao giờ cũng kèm theo chất hài hước ngầm” [36] Trong lời bat in trong tập truyện 2 Sex, một lần nữa Hồ Anh Thái khẳng định: “Giọng
văn nền nã thỉnh thoảng lại lĩe lên chút hài hước, hĩm hĩnh Cĩ khi mạnh bạo
khơng né tránh, khi chạm đến đề tài cập thời Cũng cĩ khi trằm lặng, xĩt xa Đồn Lê khéo lấy được sự chia sẻ của người đọc, rồi dần dần sự đồng cảm
cdẫn người ta hịa nhập vào thể giới tưởng tượng của nhà văn từ lúc nào khơng
biết [15],
Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Học trong Vẽ lai Đồn Lẻ đánh giá
“Đồn Lê cịn là một người đàn bà viết đầy cá tính, một nhà văn hãng hái viết
và ra sách thường xuyên” [49] Trong những tác phẩm của mình, Đồn Lê
“đều bộc lộ sự hĩm hinh tinh nghịch cỗ hữ:
nên nã ( ) đơi lúc cũng thích làm cho khơng khí hiện thực trở nên đa diện và |, nhưng vẫn giữ một giọng văn
hấp dẫn hơn bằng cách sử dụng yếu tố huyền ảo” [49]
Bài viết Đồn Lê - Xĩm múi Đả Sơn của tác giả Bảo Ngọc cho rằng “Khơng hiểu nguồn năng lượng từ đâu khiến chị cĩ nội lực “thâm hậu” đến
thế Những đứa con tỉnh thần của người đàn bà mảnh mai và cĩ vẻ yếu đuối này lại cĩ một sức sống mãnh liệt, hắp dẫn, cuốn hút độc giả và giảnh được
những giải thưởng danh giá như thể ?° [S1]
Tiến sĩ Nguyễn Lân Dũng với bài viết 4i cứu xĩm Chùa đã nhận xét về
hình tượng xĩm Chùa trong hàng loạt những sáng tác của Đồn Lê như sau "với cái nhìn sắc sảo và nhân ái của tác giả, tơi in là những câu chuyện xảy ra liên quan đến cái Xĩm Chùa này đều là những chuyện cĩ thật tại nơng thơn nước ta từ ngày Mở cửa” [43] Người viết cịn bảy tơ sự khâm phục dành cho Đồn Lê khi bà cĩ thể “lam cho người đọc khơng thể khơng khắc khoải suy nghĩ và lo âu cho tương lai của nơng thơn nước ta trước những diễn biển đi
Trang 8Lê khơng làm người đọc “chống” vì khơng gian ngột ngạt, chật hẹp và triển
miên trong tâm tưởng như Phạm Thị Hồi, khơng tạo sự hấp dẫn ở tình huống lạ qua giọng điệu “tưng từng" như Phan Thị Vàng Anh Trên những trang viết,
tác giả đã thể hiện chân thực cái tơi cảm xúc của chính mình Những hệ lụy đời riêng đã được bà vận dụng một cách khéo léo trong văn chương và đẳng sau đĩ là cả những nỗi dau âm ¡ của người phụ nữ” [39, tr21]
Bên cạnh đĩ, các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm đến nhân vật trong
sáng tác của Đồn Lê
Trịnh Minh Hiếu khi bàn luận về tiểu thuyết 7iển định của Đồn Lê đã
chỉ ra được “một thể giới nhân vật phong phú, đủ mọi
ig lớp, thành phần, lứa tuổi, lớp này tiếp lớp khác nhưng mỗi người đều cĩ một số phận khác
nhau và đều bị chỉ phối bởi tư tưởng tiền định” [47] Đi sâu phân tích tác
phẩm, tác giả càng nhận ra được một thé giới tâm hồn phụ nữ tỉnh tế, đa chiều
mặc cho “cuộc đời đầy truân chuyên, sĩng giĩ song người phụ nữ ấy đã vượt lên để sống Sống một cuộc sống cĩ ý nghĩa, đích thực” [47]
‘Nha văn Lê Minh Khuê khi đưa ra lời đánh giá cho cuốn tiêu thuyét Tién
định của nữ sĩ Đồn Lê đã khái quát khá rõ nét cuộc đời, số phận truân
chuyên của các nhân vật; từ đĩ tác giả cho rằng thế giới nhân vật trong tác
phẩm hiện lên bằng chính “cách nghĩ cách sống của từng gia đình từng con
người” [14, tr314] trong tác phẩm Khơng sử dụng cách viết gây sốc, khơng
“làm rối câu chuyện bằng cách tung hỏa mù” [14, tr.315], Đồn Lê đem đến
Trang 9Bài viết Nid văn Đồn Lê và Huyền thoại xĩm chùa của Đơng Dương đã nhìn nhận các nhân vật trong tác phẩm “như là nguyên bản của người thật
việc thật, đều xuất phát từ khơng gian sống, sự quan sát thực tế của nhà văn” [44] Chính vì luơn lấy cảm hứng sáng tạo từ những điều chân thực, bình dị
nhất quanh mình mà khơng khĩ khi bắt gặp trong tác phẩm của Đồn Lê
“D6 la chuyện "hiện thực"
như đất làng bị giải tỏa, cơn sốt lấy chồng ngoại, lập làng du lịch kiếm tiền những vấn đề đang diễn ra hàng ngày trong xã hộ
cho đến chuyện "huyền ảo" như người âm trở về, ma cũ bắt nạt ma mới, kiếm tiền từ cõi âm ” [44]
được Hồ Anh Thái đưa vào cuốn
sách Họ đã trở thành nhân vật của tơi như thể - tác giả cho rằng: “Cuỗn sách
Trong Đồn Lê ~ Cđị tơi, một bài vi
chứng tỏ một tay nghề tiểu thuyết chững chạc Tổ chức ngăn nắp các đường day nhân vật, khéo léo lách qua cái mê cung nhân vật chẳng chịt ấy để tới
được cái đích của mình, Nhân vật của chị khơng chỉ là những số phận cá thể
sinh động, mà là cả một dịng họ Chẳng dễ dàng gì mà làm cho cái nhân vật ~ tập thể này ra hồn ra vía một nhân vật, gây được ấn tượng là nhân vật cĩ số
phân và khúc quanh phát triển số phân khá phức tap” [36, tr.39] Đĩ là những
nhận định vơ cùng ưu ái của Hồ Anh Thái cho tiểu thuyết Cuốn gia phá để lại
— tác phẩm đạt giải A của nữ sĩ Đồn Lê do Hội nhà văn Việt Nam trao tặng
Nhận ra một ¡ nhân vật mang dáng dắp nhà văn trong những tác phẩm của Đồn Lê, Dương Tường đã thẳng thắn cho rằng: “Châm biém sâu sắc bức tranh xã hội, huyền hoặc trong những phĩng dụ giàu tưởng tượng (Cổ
tích Manơcanh, Cĩ Khit), tỉnh tÊ trong khảo sát tâm li, ngịi bút đa dạng của
Đồn Lê đặc biệt đằm thắm khi đi vào mánh đời riêng Người đọc cĩ thể cảm
Trang 10những lời bình vơ cùng ưu ái Bằng một phong cách viết vơ cùng sáng tạo,
tươi mới, những truyện ngắn của Đồn Lê là "một cái nhìn vào bên trong văn hĩa Việt Nam sau Đổi mới” [l6] Thế gi
ám ảnh khi đề cập đến những vấn đề “về quyền con người, khảo sát tất cả
nhân vật trong tác phẩm tạo sức
những gì bí ẳn, tỉnh tế của trái tìm con người” [6]
Trong cơng trình nghiên cứu khoa học Đặc sắc truyện ngắn Đồn Lẻ - tác
giả Nguyễn Thị Lộc đã cĩ những nhận định về nhân vật tha hĩa trong sáng tác
của Đồn Lê: một thể giới mà ở đĩ “những đảo lộn từ cuộc sống khiến nhiều
người trở nên vơ cảm, thơ ơ với con người, chạy theo những dục vọng cá nhân”
[20] Luận văn cũng phản ánh một t nhân vật phụ nữ trong đời sống hiện
đại, đĩ là "cái nhìn chân thực về người phụ nữ với vẻ đẹp, tài năng và sức mạnh của chính họ” [20],
“Trên đây là những ý kiến, nhận xét, đánh giá tiêu biểu về văn xuơi Đồn
Lê nĩi chung va thé giới nhân vật trong sáng tác của nữ sĩ Đồn Lê nĩi riêng
Tuy nhiên, chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nào vẻ thế giới nhân
vật trong văn xuơi Đồn Lê Do đĩ, việc nghiên cứu thế giới nhân vật trong văn
xuơi Đồn Lê là một việc làm cần thiết gĩp phần làm nỗi bật quan niệm nghệ
thuật của nha văn cũng như những đĩng gĩp của bà trong dịng chảy văn xuơi Việt Nam sau 1986
3 Đối tượng và phạm 3.1.Đối tượng nghiên cứu
tghiên cứu
‘Dé tai tập trung tìm hiểu thế giới nhân vật và nghệ thuật xây dựng thế
giới nhân vật tong văn xuơi của Đồn Lê Thơng qua việc khảo sát, nghiên cứu về thể giới nhân vật trong văn xuơi Đồn Lê, luận văn muốn làm nổi bật
Trang 113.2 Pham vi nghiên cứu Cá
Hội nhà văn, 2005), Cuốn gia phá để lại (Nhà xuất bản Văn học, 2009), Tién
định (Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2010), Va Sex (Nhà xuất bản Thanh niên, 2010), Đồn Lê ~ Tác phẩm chọn lọc (Nhà xuất bản Phụ nữ, 201 1)
4 Phương pháp nghiên cứu
"Để thực hiện đề tải này, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp hệ thống — cầu trúc
ấu trúc tồn bộ tác phẩm của nữ sĩ Đồn Lê thành hệ thống, xem xét hệ tác phẩm văn xuơi của Đồn Lê: 7rinh diết xĩm Chùa (Nhà xuất bản thống đĩ để làm nỗi bật lên chân dung cuộc sống con người từ thế giới nhân vật trong văn xuơi Đồn Lê và nghệ thuật xây dựng thể giới nhân vật đĩ 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp
Tập trung xem xét, đánh giá, lý giải các kiéu nhân vật, đặc điểm tinh cách của nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật nhằm làm nổi bật chân
dung cuộc sống con người từ thế giới nhân vật trong văn xuơi Đồn Lê
4.3 Phương pháp so sánh
Đặt sáng tác của Đồn Lê trong sự so sánh với tác phẩm của các nhà văn
khác như Lê Minh Khuê, Y Ban, Thuận, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ
để cĩ những đánh giá khái quát 5 'ục luận văn Ngồi phần Mở đầu, Két luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương Ì: Văn xuơi Đồn Lê trong dịng chảy văn xuơi nữ Liệt Nam sau 1986
Chương 2: Chân dưng cuộc sống con người từ thể giới nhân vật trong
văn xuơi Đồn Lê
Trang 12VAN XUOI NU VIET NAM SAU 1986
1.1 NHỮNG DIEM NOI BAT CUA VĂN XUƠI NỮ VIỆT NAM SAU
1986
1.1.1 Sự chiếm lĩnh của yếu tố tự thuật
Tự thuật hay cịn gọi là tự truyện (tiếng Anh: autubiographi, tiếng Pháp: autubiographie) ra đời từ văn hĩa Tây Âu cận đại mang tinh thần tự phân tích
và cảm quan cá nhân chủ nghĩa Khác với những dạng thức của tiểu sử nhà
văn như sơ yếu lý lịch, các bản tự thuật trả lời phỏng vấn báo chí hay gửi kèm theo khi cơng bé tác phẩm của mình, tự thuật là thể loại giáp ranh mong manh
giữa hồi ký, nhật ký và tiểu sử, hàm chứa những yếu tố nội tại riêng cho phép
sắp xếp, tái cấu trúc những sự kiện rời rạc bằng yếu tổ giá tưởng, hư cấu và
bằng trí nhớ của tác giả Để cĩ cơ sở nghiên cứu, người viết dựa trên định nghĩa của Hồ Khánh Vị
các cây bit nữ khái quát hĩa và tái hiện đời sống hiện thực, là cảm hứng sáng
tác hình thành nên thế giới của tác phẩm từ khuynh hướng tư tưởng, nội dung ,, xem “tự thuật vừa là điểm nhìn, là vi trí mà từ đấy, phản ảnh cho đến bút pháp nghệ thuật, là hệ sinh thể hình tượng hiện hữu trên 'bể mặt tác phẩm” [59]
'Văn học sau 1986 đã thúc đây sự cầm bút của hàng loạt cây bút nữ như:
Đồn Lê, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Dạ Ngân, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Lý Lan, Võ Thị Hảo Với lối
viết vừa bộc lộ, vừa thể hiện mình các nhà văn nữ đã tái sinh chính họ thơng,
qua những đứa con tỉnh Từ đĩ yếu tổ tự thuật trở thành phương thức
sáng tạo khá phổ biển trong sáng tác của nữ giới Những tác phẩm mang yếu
Trang 13lý giải, chiêm nghiệm những gì đã qua trong cuộc đời con người Bên cạnh
đĩ, yếu tố hư cấu, tưởng tượng cĩ dụng ý cũng được tác giả sử dụng để làm
cho tác phẩm thêm phần sinh động và hấp dẫn người đọc Trong sáng tác của
nhiều nhà văn nam, yếu tố tự thuật được tạo ra theo khái niệm tự thuật đúng
nghĩa, tức họ khám phá và khẳng định bản thể của mình thơng qua khách thể
bằng cách khái quát hĩa Đối với tự thuật trong sáng tác của các nhà văn nữ lại xuất phát từ cá nhân tác giả nhằm phục vụ cho nhu cầu, mục đích chung của phái mình Dễ hiểu vì sao chúng ta thường bắt gặp hay nhận thấy phảng
phất bĩng dáng của nhà văn trong những tác phẩm
Hiện tượng chiếm lĩnh của yếu tố tự thuật trong dịng chảy văn xuơi nữ: giai đoạn sau 1986 bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, tự thuật gắn
liền với mục đích viết của nhà văn như là một nhu cầu của cá nhân đối với
cộng đồng Từ đĩ họ sử dụng tự thuật làm phương thức sáng tác cơ bản để
khắc họa chân dung của chính mình Thứ hai, xuất phát từ đặc trưng sinh hoc
và đặc trưng bản thể trong mối quan hệ liên kết với nhau hình thành nên
khuynh hướng tự thuật ở nữ giới Vốn dĩ phụ nữ là những người cĩ cảm xúc
và tri giác về bản thân rất sâu sắc, nhạy bén, họ thiên về đời sống tình cảm, là “những ăng ten bắt sĩng tắn số phát ra từ bản thân và hắp thụ chúng một cách mãnh liệt rồi sau đĩ tự tỏa ra những băng tần số tái hiện thế giới đã được cảm
thu, tri giác, chuyển hĩa” [59] Thứ ba, xuất phát từ khuynh hướng yêu bản
than và sống hướng nội Những mối quan hệ chính yếu và quan trọng nhất của
họ xoay quanh và bĩ hẹp trong phạm vi của gia đình Các quan hệ bên ngồi
xã hội bị hạn chế, bị cản trở từ nhiều quan niệm sai lầm về vai trị và chức
năng của người phụ nữ trong gia đình Trong sự thụ động tĩnh tại ấy, người phụ nữ lấy mình làm đối tượng cảm nhận, khám phá chính và khát khao sự
đồng cảm Thứ tư, bắt nguồn từ nguyên nhân cấu trúc nội tại trong nền văn
Trang 14giữa tác giả và nhân vật Sự cộng hưởng của nhiều nguyên nhân trên dẫn đến
sự chiếm lĩnh của khuynh hướng tự thuật trong những sáng tác của các nhà
văn nữ, đem đến cho văn học Việt Nam những sắc thái mới mẻ và đầy ấn
tượng
'Từ những căn nguyên hình thành nên yếu tố tự thuật khi đem soi chiếu vào tác phẩm của những cây viết nữ, chúng ta cĩ thể nhận thấy mỗi nhà văn,
mỗi tác phẩm của họ đã sử dụng yếu tố tự thuật theo những cấp độ khác nhau
Ở cấp độ thứ nhất, hơi hướng tự thuật trong sáng tác của các nhả văn nữ bộc lộ ở phạm vi tự thuật của giới Họ sử dụng ngịi bút của mình để bản bạc, mổ
đề nl
xế
bộc lộ quan điểm, tư tưởng, đặc biệt là những vấn đ quyền con người, thân phận nữ giới; ở đây tự thuật đã được mở rộng ra ngồi
biên độ đời tư cá nhân tác giả Ở cắp độ thứ hai, yếu tố tự thuật cĩ thể nhận biết là sự xuất hiện dàn trải trong một tác phẩm hoặc nhiều tác phẩm của một
tác giả, người ta gọi day là hiện tượng "tự ăn mình” Ở kiểu tự thuật này,
người đọc phải nắm bắt khá rõ tiểu sử cuộc đời tác giả, đơi khi cần kết nối nhiều tác phẩm đề tìm ra bức chân dung nhà văn Qua đĩ nhận biết được đâu tố hư cấu mà nhà văn đã lồng ghép vào nhằm tạo
là hiện thực, đầu là các y
sự hấp dẫn, sinh động cho tác phẩm Trong cắp độ thứ ba, yếu tố tự thuật bao
trùm, xuyên suốt tồn bộ tác phẩm của một tác giả Dường như họ đã vẽ lại đời mình bằng những con chữ và những trang văn với những tình tiết, nhân
vật, sự kiện đập khuơn theo những gì cuộc đời thăng trim, sĩng giĩ mà bản
thân nhà văn đã từng nếm trải
Trang 15vơ thức vừa cĩ ý thức ở hầu khắp các tác giả nữ, chiếm số lớn diện tích trang viết ở những mức độ khác nhau, trong nhiều hình thức biểu hiện đa dạng,
phong phú Trong sáng tác của Đồn Lê (Tiển định, Mẹ, con và thánh
Giường đơi xĩm chùa ) nhà văn tập trung thể hiện chân thực cái tơi cảm xúc
của chính mình, làm nỗi bật cuộc đời của những người phụ nữ với những số
phân, cảnh đời éo le, nghiệt ngã Nếu như bạn đọc quan tâm đến cuộc đời cũng như những tác phẩm của bà, sẽ dễ dàng nhận thấy Đồn Lê đã vận dụng rất khéo léo những hệ lụy trong cuộc đời riêng của chính mình để viết lên những trang văn chất chứa nhiều nỗi đau âm i Trong những trang văn của Dạ
Ngân (Gia đình bé mọn, Con chĩ và vụ ly hơn, Trình nữ muộn, Nhà khơng cĩ
đàn ơng, Quang đời ấm áp ) các tác phẩm như kết dính lại với nhau, giới
thiệu với người đọc cuộc đời của tác giả Dạ Ngân khơng ngại phơ trương,
thân thể và sự nghiệp của mình Bằng ngịi bút sắc sảo đã giúp Dạ Ngân soi
rọi những gĩc khuất tăm tối của con người cũng như xã hội Tác giả viết như
để tự vấn, sám hối về những gì đã xảy ra trong quá khứ, giúp bà như sống lại
một lần nữa, sống với một cuộc đời khác Trong Phổ Tàu, Thuận cũng tái hiện chính mình trong phiên bản mang số phận của những kẻ tha hương, suốt ba mươi năm dịch chuyển từ Hà Nội đến Nga rồi sau đĩ dừng lại ở nước
Pháp Với Võ Thị Xuân Hà, khơng đưới một lần nhà văn đặt mình trên trang,
giấy Qua nhân vật mang tên bút danh của chính mình —
Kỳ (Trưởng
thành), nhà văn muốn người đọc thấy được sự thật về những đắng cay trong
cuộc sống và trong nghiệp văn chương Tương tự như vậy, Nguyễn Thị Thu
Huệ trong Tân Cảng đã tái hiện lại nỗi đau của chính mình khi viết về gia
đình, về những đổ vỡ, mắt mát Những trang văn của Phan Thị Vàng Anh lại
như một cuộc tạt ngang trong khoảnh khắc ngắn, bắt chợt của tuổi trẻ đầy tỉnh nghịch, cá tính Đơi chỗ người đọc nhận ra lý lịch của tác giả qua nguồn gốc
Trang 16và vỡ mộng từ chuyến xe cĩ thật đi Cần Giờ, một địa danh nhà văn từng cơng
tác gần bốn năm Thấp thống trong nhiều tác phẩm, nhân vật cơ giáo vẫn
thường tở đi tở lại như bĩng đáng của nhà văn trong từng câu chuyện
(Chuyện kinh dị, Suối Sim, Hai mươi mốt năm sau, Quá chén, Chim nhạn ) Từ một số dẫn chứng trên đây cĩ thể nhận thấy, khuynh hướng tự thuật được 'bộc lộ một cách khá rõ rệt trong sáng tác của nhiều nhà văn nữ Bằng ngịi bút tinh tế và khéo léo, họ đã gián tiếp thể hiện mình một cách rất riêng và hệ thống, sắp xếp vấn đề một cách hồn chỉnh, tạo hiệu quả nghệ thuật ngồi
mong đợi
Nhìn chung, những sáng tác của các tác giả nữ Việt Nam giai đoạn từ
1986 đến nay đều phần lớn mang hơi hướng tự thuật Bằng những chất liệu
chính từ con người, cuộc sống được nhào nặn qua đơi bàn tay của trí tưởng,
tượng, trang văn của họ luơn tạo nên cho người đọc cảm giác rất thật và rất
đời Vì vậy, tự thuật khơng chỉ hiện diện trong tác phẩm như một nội dung đặc thù, mà cịn là phương thức tư duy nghệ thuật, phương thức sáng tác đặc trưng của các nhà văn nữ Với khuynh hướng sáng tạo này, chưa bao giờ trong dịng chảy văn học Việt Nam, đội ngũ sáng tạo mang giới tính nữ lại nở
rộ và cĩ chỗ đứng vững chắc đến như vậy
1.12, Đối đới trong hệ đề
'Văn xuơi Việt Nam sau 1986 đứng trước những nhu cầu đổi mới tư duy
Điều này chứng tỏ sự nghiêm khắc trong sáng tạo của những nhà văn đương đại Trên phương diện đề tài, văn xuơi đã tiếp cận và khai thác sâu hơn những
hiện thực hàng ngày, cái đời thường của cuộc sống cá nhân Các nhà văn đã đám nhìn thẳng vào những mảnh vỡ, những bi kịch nhân sinh, mổ xẻ, phơi
Trang 17cầu hứng thú đi tìm những tác phẩm hay, những tác phẩm trở về với chức
năng thắm mỹ và giải trí, tơn trọng vai trị của người đọc, khêu gợi ở họ
những suy ngẫm, liên tưởng và đồng sáng tạo Hiểu được điều này, chưa bao
giờ các nhà văn nữ lại cĩ ý thức, nhu cầu cần phải làm mới hệ dé tài đến như
vậy Họ đã thối một luồng giĩ mới vào văn chương, khơi gợi nhiều nguồn
cảm hứng sáng tạo vượt thốt mọi chuẩn mực Các đề tài truyền thống hay hiện đại đều được đưa vào trường nhìn mới, hướng tới những gấp khúc trong
đường đời và thân phận con người, thắm dẫm cảm hứng nhân văn
Thứ nhất, tiếp nổi những thành cơng đã gặt hái được trong giai đoạn kháng chiến, sau 1986 các nhà văn nữ viết về chiến tranh như một đề tải chưa
bao giờ quá khứ đối với họ Khác với nam giới, các nhà văn nữ viết về chiến
tranh bằng chính những nỗi đau,
¡t mát mà họ đã trải qua, đã chứng kiến Bằng ngịi bút thắm đẫm nữ tính nhưng khơng kém phần quyết liệt, các nhà
văn nữ đã cĩ ý thức đưa các nhân vật của mình vào những mối quan hệ đa
chiều để từ đĩ làm nỗi bật những nỗi đau, vết thương âm ¡ của những người
lính, những cơ gái thanh niên xung phong khi quay về cuộc sống thời bình
Truyện ngắn Người sớt lại ở rừng cười của Võ Thị Hảo là một ví dụ: Thảo — nhân vật chính trong tác phẩm, thời chiến đã hy sinh niềm hạnh phúc của
mình cho Tổ quốc, trở về thời bình lại hy sinh chính tình yêu của mình Viết ii chiến tranh, Võ Thị Hảo đã gửi cho bạn đọc những thơng điệp mới,
v
tố cáo lên án chiến tranh, khẳng định quyền sống, quyền hạnh phúc của con
người cũng như tỏ lịng cảm thơng đến những ai đã từng đi qua, nếm trải
những mắt mát đau thương của cuộc chiến Trong những sáng tác về đề tài chiến tranh của Nguyễn Thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Ý Nhi cũng khơng
ngần ngại bám sát vào những ngõ ngách hiện thực thời hậu chiến Hiện diện trong các trang viết của các nhà văn nữ là sự đảo lộn gay gắt các thang bậc giá
Trang 18hạnh phúc trong niềm vui đồn tụ đã lập tức rơi vào những bỉ kịch, xung đột
mới khơng kém phần nghiệt ngã Những xung đột này khơng chỉ diễn ra ở
phạm vi xã hội mà ở ngay trong một gia đình, ngay giữa những người ruột
thịt Đời sống cơm áo gạo tiền khi chiến tranh đi qua, con người khơng cịn liêm sĩ, lịng tự trọng, và nếu cĩ, nĩ chỉ khiến người ta chua xĩt hơn vì sự bắt lực và thảm hại của chính mình Viết về dé tài chiến tranh, các cây bút nữ đã
mơ tả từ gĩc nhìn thể sự, đời tư chứ khơng phải từ gĩc nhìn sử thì và việc đất
ign tại là nhằm để rút ra những bải học nhận thức tỉnh táo, cân thiết cho hiện tại Cũng chính ở đây, cảm hứng thế
quá khứ ấy trong tương quan đối lập với
sự đã gắn liền với một cảm hứng mới: nhìn thẳng vào sự thật, nhận chân lại
các giá trị, đĩ là một trong những đĩng gĩp quý giá của các nhà văn nữ trong cơng cuộc làm mới văn chương,
“Thứ hai, trên phương diện làm mới đề tài viết về tình yêu, hạnh phúc;
một để tài chiếm số lượng khá lớn trong mạch sáng tác của các cây viết nữ
Những trang văn của họ thể hiện những khát vọng yêu và được yêu bồng cháy
nhưng chưa bao giờ thực hiện được và chẳng thể vẹn toan (Hoa mun, Khi ta
tré — Phan Thi Ving Anh; Chín bỏ lầm mười, Trong cơn mưa ~ Phạm Thi
Hồi; lậu thiên đường — Nguyễn Thị Thu Huệ; Tiển định, Làm đẹp — Doan Lê, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ — Y Ban ) Bằng ngịi bút xốy sâu vào mọi phương diện, mọi cảm xúc khiến người đọc nhận thấy nhiều cung bậc của tình
yêu; đĩ là sự ngọt ngào, say đắm nhưng cũng cĩ lúc đắng chát, xĩt xa Nhân vật nữ trong sáng tác của Y Ban mạnh dạn lên tiếng: “Đắt nước anh hing
Trang 19con, đến nỗi đau của những cơ gái, những bà me” [30, 1.343] Nhân vật nữ
của Nguyễn Thị Thu Huệ cũng bày tỏ nỗi đau, mắt mát, bi kịch mà người phụ
nữ phải gánh chịu Mơ mộng một chốn thiên đường giữa đời thật, họ dâng
hiến hết mình cho tình yêu, nhưng sau những đỉnh điểm của đam mê, dục
vọng, mãn nguyện tràn tré ho lại nhận về một tâm hồn, một thể xác rách nát,
một chốn địa ngục ở trần gian Tình yêu đến lấy đi của họ tắt cả, nhưng rồi
những người phụ nữ vẫn hy vọng và đợi chờ: "Tình yêu ơi? Ở dâu Tại sao đến giờ này nàng vẫn cơ đơn, khi mà nàng xinh đẹp, cĩ học, khơng tật nguyễn” [1I, tr.42] Chưa bao giờ trong dịng văn học nữ, gương mặt tình
yêu, hạnh phúc lại được miêu tả muơn màu muơn vẻ đến như vậy; cũng như chưa bao giờ bi kịch tình yêu lại được đề cập nhiều và riết rĩng đến như thế
Phải chăng! Đề cập đến đề tài tình yêu, hạnh phúc các nhà văn nữ thể hiện
khát khao được giải phĩng chính bản thân mình, mong ước được đĩn nhận, được nâng niu; họ kêu gọi mọi người hãy quan tâm hơn đến số phận, nỗi đau
của những người phụ nữ Bằng ngịi bút nữ tính và thắm đượm nhân văn các nhà văn nữ đã đưa người đọc đến gần hơn với tác phẩm thơng qua thơng điệp cao đẹp mà họ gửi gắm
“Thứ ba, đề tài về những tầng bậc cuộc sống gia đình cũng được nhiều
nhà văn nữ làm mới và đưa vào trong tác phẩm của mình Trong những trang
văn của họ ấn chứa mọi “hi - nộ - )” của cuộc sống đời thường, những
xung đột tưởng như khơng cĩ lối thốt, khơng thể giải tỏa được (Thién sứ, Năm ngày ~ Phạm Thị Hồi; Vịng trịn im lặng Gia đình bê mọn ~ Dạ Ngân; Các vi nhân tỉnh lẻ, Bên kia bờ áo vọng ~ Dương Thu Hương; Cuốn gia phá để lại, Giường đơi xĩm Chùa ~ Đồn Lê, Kịch câm ~ Phan Thị Vàng Anh)
Những người phụ nữ là vợ, là mẹ trong tác phẩm khơng ngừng trăn trở, day cđứt làm sao giữ được tình yêu, hạnh phúc, hàn gắn những mảnh vỡ trong cuộc
Trang 20chục năm vì chồng con, người đàn bà ấy buộc phải dứt áo ra đi, rời bỏ tổ ấm
nhiều năm gây dựng (Giưởng đối xĩm Chùa) Truyện ngắn của Phan Thị
'Vàng Anh cũng đề cập đến những rạn nứt gia đình trong thời đại Kịch cẩm
mới Khơng phản ánh cuộc sống vợ chồng như Đồn Lê, tác phẩm của Phan Thị Vàng Anh viết về sự rạn nứt trong tình cảm cha con Người bố - muốn cất tiếng dạy con nhưng lại mắc kẹt trong mớ bong bong tội lỗi mà đứa con đang nắm giữ, nĩ coi đĩ là “tờ giấy thơng hành” Đứa con — vẫn thèm khát
một gia đình lành lăn và mong ước hàn gắn hạnh phúc gia đình mà những người lớn đã đánh rơi nhưng đảnh bất lực Cứ thí
'Vàng Anh len lỏi vào bi kịch trong cuộc sống gia đình, thức tỉnh họ hiểu hơn
, ngơi bút của Phan Thị
giá trị của hai tiếng gia đình mà những người làm cha, làm mẹ vì cơm áo gạo
tiền, vì quyền lực đã vơ tình đầy cuộc sống của chính họ, của cả gia đình vào
bi kịch Viết về để tài cuộc sống gia đình, những nhà văn nữ đã dùng bản
năng của một người phụ nữ, của những người vợ, người mẹ để giác ngộ, thức
tỉnh mọi người hãy giữ gìn hạnh phúc của mình khi chưa quá muộn Bởi
nhiều nhà văn nữ, hơn ai hết đã trải qua đau thương, mắt mát dé viết nên được những trang sách rất “đời”, họ hiểu giá tri của gia đình, của hạnh phúc và bi
rõ hạnh phúc gia đình là thứ rất đễ đánh mắt
Thứ tư, nhiều nhà văn nữ bên cạnh đi sâu tìm hiểu và làm mới những đề
tài về hậu chiến tranh, tình yêu, hơn nhân hay cuộc sống gia đình họ cịn khai thác con người ở nhiều mỗi quan hệ, nhiều khía cạnh khác nhau Ở đĩ ta bắt
ấp con người cá nhân gắn với con người xã hội, con người trước sự nghiệp
chung và hạnh phúc riêng Đặc biệt nhiều nhà văn nữ đã mạnh dạn đề cập
thắng đến những vấn đề nhạy cảm như tình yêu nhục thể, bản năng con người
Trang 21Ban; Bĩng đẻ - Đỗ Hồng Diệu; Cánh đơng bắt tận - Nguyễn Ngọc Tư; Van
Ty ~ Thuận; Năm ngày ~ Pham Thị Hồi) Viết về vấn đề bản năng và tính
dục, trước đĩ ta đã từng bắt gặp hình ảnh Hồ Xuân Hương gay gắt, dồn nén,
đồi bình đẳng: * Chém cha cái kiếp chồng chung/ Kẻ đắp chăn bơng kẻ lạnh
lùng” (Làm /ẽ) Những năm gần đây, do khơng bị giới hạn, gị bĩ trong cách
viết, các nhà văn nữ đã mạnh dạn, thoải mái hơn khi viết về tỉnh dục với
nhiều cách thể hiện khác nhau Nhân vật nữ trong sáng tác của Y Ban tự khám phá thân thể để đi vào tân cùng bản chất đàn bà (Xuân Từ Chiẻu) Tác phẩm
Trong nước giá lạnh của Võ Thị Xuân Hà lại cười nhạo sự thánh thiện của
con người bằng việc chủ động khỏa thân, tắm mình trong mưa hịa củng thiên nhiên, đất trời để trêu ngươi và như để khẳng định mình Thién si cia Pham
Thị Hồi đã mạnh dạn đi vào thế giới nội tâm để khám phá chiều sâu tâm linh, giấc mơ vơ thức nhằm nhận diện con người một cách đích thực, nhân
bản nhất Mỗi nhà văn nữ cĩ cách viết về tình yêu, tình dục, hạnh phúc khác nhau Song, những tác phẩm của họ đã đồng nhất trở thành tiếng nĩi nữ quyền
trong văn học sau Đơi mới buộc mọi người phải lắng nghe và nhìn nhận lại Bằng việc sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc và khơng ngừng làm mới trang văn
của mình, những nhà văn nữ đã chứng minh cho mọi người thấy rằng, trong văn chương khơng cĩ sự phân biệt giới tính Với lối viết đụng chạm đến
những điều riêng tư, cắm ky họ đã tự cởi trĩi cho chính bản thân mình; bởi
hơn ai hết phụ nữ hiểu mình cần gì và muốn gì để giãi bày, tâm sự, tránh
khơng rơi vào tình trạng bị áp đặt như trước đây
Mặc dù khơng phải đến bây giờ những đề tài về hậu chiến tranh, tình
yêu, hạnh phúc, hơn nhân gia đình hay tính dục mới được đề cập đến nhưng
Trang 221.1.3 Những thế nghiệm mới về cốt truyện, ngơn ngữ, giọng điệu
Sau 1975, đặc biệt từ sau 1986 thực trạng văn học dần chuyển biến theo sự chỉ phối chung của quy luật thời bình Trong dịng chảy chung đĩ, văn học nữ cũng nhanh chĩng bắt kịp nhịp thở chung của thời dại nên khơng ngừng, tìm tồi, cách tân thể loại ở một số phương diện: cốt truyện, ngơn ngữ, giọng điệu “Trước tiên là những thể nghiệm mới trên phương diện cốt truyện Trong khơng hơn, đời sống riêng tư với nhiều khía cạnh cung bậc cảm xúc, ham muốn, của thời bình, con người cĩ nhu cầu quan tâm đến bản thân nhỉ
khát vọng đã đi vào văn học tạo nên nét chuyển biến rõ rệt Từ sự thay đổi
trong nội dung, việc tổ chức cốt truyện cũng cĩ nhiều nét thay đổi Cĩ tổ chức
cốt truyện sự kiện, cốt truyện tâm lý, cốt truyện kỳ ảo, cốt truyện phi kết
cấu Các nhà văn nữ với sự mềm mại, dịu đàng, cá tính đã mang đến cho văn học sau 1986 một khơng khí mới mẻ, hip dẫn Đặc biệt khảo sát sáng tác
của nhiều nhà văn nữ nỗi bật lên dạng cốt truyện tâm lý, cốt truyện phi lý và cốt truyện kỳ ảo Với cốt truyện tâm lý, các nhà văn nữ tổ chức phần nhiều
trên bình diện ý thức Các sự kiện trong tác phẩm được dân trải, khơng cĩ
điểm nhắn Được
tâm sự, những nỗi niềm trăn trở suy tư của nhân vật đã gĩp phần làm mờ đi
theo cách tổ chức cốt truyện tâm lý nên những dịng
ranh giới của các chỉ tiết, sự kiện Lẽ dĩ nhiên, ấn tượng động lại sâu sắc nơi
người đọc là những giây phút xao động của tâm hồn và trái tìm người phụ nữ Bắt đầu, kết thúc tác phẩm đều là những dịng tâm trạng, những suy tư, trải
Trang 23truyện ph lý cũng là một trong những cách tân đáng chú ý trong sáng tác của
nhiều nhà văn nữ Rời rạc, hỗn độn, chắp vá là những đặc tính của loại cốt
truyện phi lý Nĩi đúng hơn, đây là tình trạng phân rã cốt truyện một cách triệt để Phạm Thị Hồi là nhà văn nữ được xem thành cơng nhất khi sử dụng, dang cốt truyện này Tác phẩm Thiền sứ được xây dựng như một ma trận với cốt truyện lỏng lẻo tạo cảm hứng tự do sáng tạo ở người đọc Đập vỡ mọi quy
phạm truyền thống, tác phẩm mang đến cho người đọc cảm giác phi logic trong mọi tình huống Nhà văn Thuận cũng tổ chức tác phẩm trên cơ sở cốt
truyện phân rã Trong Chinatown, Thuan chia làm ba chương hồi nhưng lại
gồm cĩ năm phần do sự chen ngang cĩ dụng ý của tiêu thuyét J’m Yellow Hai
tác phẩm tồn tại độc lập tương đối bên cạnh nhau mà khơng hề ảnh hưởng đến
nội dung mỗi câu chuyện Cĩ thể nĩi, đây là dạng cốt truyện thử thách tài
năng sáng tạo và năng lực của người cằm bút Qua dạng cốt truyện này, nhà
văn đã biến những tác phẩm của mình thành cấu trúc mở, buộc người đọc tiếp
nhận nĩ bằng kinh nghiệm và tầm đĩn nhận của riêng mình Việc sử dụng cốt
truyện phí lý được đánh giá như sự sáng tạo đáng ghỉ nhận của cây bút nữ trên
hành trình cách tân cốt truyện Ở dạng cốt truyện tâm linh, các nhà văn nữ đã
vận dụng linh hoạt trí tưởng tượng phong phú của mình để tạo nên những đứa
con tỉnh thần Viết về thế giới tâm linh bí ẩn, các nữ nhả văn muốn bảy tỏ niềm tin vào sự tồn tại của một thế giới khác Trong sáng tác của Võ Thị Hảo, thế giới tâm linh được xác định như chiều thứ tư của tâm trạng Ở đĩ con người được tái hiện với nhiều băn khoăn, trăn trở về lỗi lầm quá khứ (Gĩa phụ đen) Cũng cĩ khi con người xuất hiện với những dự cảm khơng lành về tương lai (Vởn yêu) Trong nhiều tác phẩm của Y Ban (Chợ rằm dưới gốc
dâu cổ thụ, Chuyển xe đêm, Tay thiêng), Đồn Lê (Nghĩa địa xĩm Chùa,
Trang 24căng nhất định cho tác phẩm, đồng thời phản ánh quan niệm nhân sinh của
người phụ nữ từ những câu chuyện khĩ lí giái bằng hiện thực cuộc sống, các yếu tố kỳ ảo được vận dụng làm cho tác phẩm trở nên kỳ bí, khĩ hiểu, nhân
vật cũng cĩ dáng vẻ hư áo, lạ lùng mang tính huyền thoại Những thể nghiệm
trên phương diện cốt truyện của các nhà văn nữ tuy khơng nhiều nhưng từ đĩ
đã phần nào khẳng định sự nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật của họ Chung quy việc sử dụng cốt truyện hợp lý đã giúp các cây bút nữ thẻ hiện được ý đồ nghệ
thuật một cách cĩ hiệu quả
Trên những thể nghiệm mới về bình diện ngơn ngữ Các nhà văn nữ
cũng mạnh dạn tìm kí
„ thể nghiệm những hướng đi mới Đĩ là việc đưa vào văn chương của mình những thứ ngơn ngữ gần gũi, chân thực với dời
sống; đồng thời thể hiện được cá tính sáng tạo, tài năng trong cách diễn đạt
một tác phẩm Khơng cịn lỗi văn đạo mạo của người rao giảng đạo đức, ngơn
ngữ văn xuơi đầy hứng thú với ngơn ngữ đậm chất sinh hoạt - thế sự Nhiều
cây viết nữ khơng ngần ngại đưa vào tác phẩm của mình một thứ ngơn ngữ
mới nhằm rút ngắn khoảng cách giữa nghệ thuật và dịng chảy xơ bổ của đời sống Trong Tỉnh yêu ơi ở đâu?, Nguyễn Thị Thu Huệ khơng ngần ngại sử dụng kiểu ngơn ngữ này: “ Mặt như sườn mậu dịch thời bao cấp”, chàng,
cười, khuơn mặt méo xệch, veo vo như cái oan bep” [I1, tr.33] Cũng sử dụng đạng ngơn ngữ đĩ, Phan Thị Vàng Anh tạo cảm giác thoải mái, tự nhiên:
“Chức cách đây mấy hơm thấy chạy vèo vèo ngồi ngã ba chở một đứa con
gái bé như cái kẹo, khơng ơm iếc gì cả nhưng nhìn
Ì biết ngay là bồ bịch” [81, tr305] Đây quả là một thứ ngơn ngữ tưởng như nhẹ nhảng nhưng cũng
khơng kém phan tao bao mang dam âm hưởng nữ quyền Nhờ thứ ngơn ngữ
Trang 252
nghiệm mới khi dung nạp thoải mái thành phần khẩu ngữ, cố tình xơ lệch cú
pháp, nhất là cơng khai nhại tất cả mọi ngơn ngữ kiểu cách vơ hơn Việc áp
dụng ngơn ngữ nhại trong tác phẩm gĩp phần giúp các nhà văn nữ biểu đạt các trạng thái khác nhau hết sức sống động Nĩ khiến cho ngơn ngữ văn xuơi
khơng quá trong suốt mà trở nên mờ đục hơn, thơng tục hơn và cĩ khả năng
gây sự hơn Bên cạnh đĩ, nhiều nhà văn nữ cịn sử dụng lỗi ngơn ngữ tạo tốc
độ bằng cách loại bỏ dấu câu, liệt kê một loạt các sự vật, hiện tượng, khái
niệm, cảm giác khơng cùng một hệ thống để tạo tốc độ Khơng cĩ sự thách đố nào đối với người đọc, khơng cần phải giải mã những ám dụ, hay biểu tượng ngơn từ, nhiều nhà văn nữ đã giản lược tối đa các thành phần phụ miêu tả, những mỹ từ, tính từ, thán từ, để cĩ thẻ tránh những đoạn sa đà phân
h, giải
bày nội tâm nhân vật Chỉ cịn lại nồng cốt câu đẻ nêu bật thơng tin Chính vì
vây mà câu văn hàm chứa một dung lượng thơng tin lớn, một tốc độ thơng tin
nhiều khi đến chĩng mặt Như Kristjana Gunnar từng khẳng định: “Chân lý luơn nằm bên ngồi chúng ta, và thay vì lèn chặt đời mình bằng những ngơn từ, chúng ta cĩ thể rút
, ndi it di, nhung hãy làm sao gia tăng trọng lượng
cho mỗi từ, hãy làm cho mỗi từ chứa đầy sự bí ẩn và niềm kính sợ, ngơn ngữ
xứng đáng được như vậy” [52] Với ý thức xĩa dần tính khu biệt, mở rộng,
khả năng diễn đạt, sử dụng các điển cỗ văn học trên cơ sở tiền giả định đúng đắn về nhu cầu, trình độ bạn đọc để từ đĩ đưa vào tác phẩm của mình những
trí thức, những (hứ ngơn ngữ nước ngồi, ngơn ngữ chuyên ngành Tiêu biểu cho việc lạ hĩa ngơn ngữ này cĩ thể kể đến tác giả Phạm Thị Hồi trong
Thiên sứ Bằng việc sử dụng một loạt ngơn ngữ thuộc kiến thức văn hĩa, ngoại ngữ, khoa học: “đột biển”, “bức xạ nhiệt”, “lễ rửa tội”, “thiên sứ”, “đồ
Trang 26ngữ mang điển tích Phật giáo Việc sử dụng nhiều kênh ngơn ngữ cũng là
cách thể hiện sự đa dạng hĩa điểm nhìn và sự phong phú về sắc điệu thẳm mỹ của các nhà văn nữ Qua đĩ, nhiều tác giả đã giúp cải thiện tình trạng nhàm
chán, nhạt nhẽo khi tiếp xúc với văn chương của đại đa số bạn đọc trẻ hiện đại Cĩ thể nĩi, ngơn ngữ là một phần quan trọng của tác phẩm văn chương vì
vay việc tìm kiếm, thể nghiệm một lối tư duy, cách cảm, cách nghĩ mới mang,
đậm màu sắc nữ giới của những cây bút nữ đã gĩp phần tạo nên sự đa diện
trong giai đoạn văn chương hiện đại Việt Nam sau 1986,
Thứ ba, về những cách tân trên bình diện giọng điệu; vốn được xem là
“mot phạm trủ thấm mỹ” [9, tr.113] cĩ vai trỏ rất lớn trong việc xác lập phong cách nhà văn Nếu như văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 luơn mang giọng điệu ngợi ca, khẳng định ý chí và tỉnh thần lạc quan nhằm cổ vũ tỉnh
thần chiến đấu; thì văn học sau 1975, đặc biệt sau 1986 với tỉnh thần dân chủ,
văn chương lại mang giọng điệu chân thực, gần gũi hơn với cuộc sống đời tư
thế sự Bắt tay vào thực hiện những thể nghiệm mới trên bình diện đổi mới
giọng điệu, nhiều nhà văn nữ khơng ngần ngại sử dụng nhiều lớp giọng điệu rất riêng mang dấu ấn cá nhân của mình Bằng trái tim và ngịi bút nhạy cảm, hơn ai hết những cây viết nữ sớm nhận thức được những thứ đã lỗi thời,
khơng cịn phủ hợp Từ đĩ họ mạnh dạn lên án thĩi đạo đức giả, giáo huắn, hủ
tục bằng giọng điệu giều nhại đánh trúng tâm lý người đọc Nhà văn Phạm Thị Hồi là một trong những cây bút nữ đầu tiên sử dụng giọng điệu giễu nhại
in về đời
một cách thành cơng Thậm chí ba cịn giểu nhại như một thể
sống tâm linh Tự nhận mảnh là nhả văn bên lễ, nhưng thật ra Thuận khá riết
rĩng trong nhận thức lại quá khứ Trong nhiều trường hợp, bà sử dụng giọng
điệu giễu nhại để tăng chiều sâu nhận thức và giễu cả những kìm nén dục tỉnh mt ech v6 ly (Chinatown) Phan Thị Vàng Anh cũng nhại những thứ vơ lý
Trang 272B
những sáng tác của nhà văn nữ như Dạ Ngân, Phạm Thị Hồi, Lê Minh Khuê, Đồn Lê, Nguyễn Thị Thu Huệ giọng điệu này Bên cạnh giọng điệu trên, các nhà văn nữ cịn thể nghiệm giọng điệu nửa nghiêm túc nửa mia mai trong
những sáng tác của mình Bằng cách so sánh những thứ cĩ giá trị thật với những thứ mang giá trị ảo, giữa điều tốt đẹp va xấu xa, cái bỉ hay cái hài
các cây viết nữ đã dần làm nỗi bật căn nguyên vấn đẻ Loạt truyện ngắn viết
về xĩm Chùa của nhà văn Đồn Lê là một minh chứng tiêu biểu cho giọng, điệu này Với cách liên tưởng tạo hiệu quả cao đã phản ánh rõ nét hiện thực
cuộc sống mới với những điều cịn đang tồn tại bắt cơng: “Gạo vẫn đang lên đấy Hai tháng nay gạo lên chĩt vĩt ở cỡ hai ngàn hai Sờ lên gáy khắc biết
xĩm Chùa chưa hết thời quy ra gạo” [16, tr.160] Phần nhi:
trong sáng tác của những cây bút nữ, tiêu biểu như: Dạ Ngân, Phạm Thị Hồi, Lê Minh Khuê, Đồn Lê, Lê Thị Thu Thủy, Y Ban, Di Li, Thuận, Phan Thị Vàng Anh,
Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Thị Thu Huệ luơn cĩ sự lồng ghép sự trải nghiệm cuộc sống của chính bản thân họ Điều này đã tạo nên một thứ giọng
điệu mới, đĩ chính là giọng điệu từng trải, lọc lõi được các nhà văn đúc rút
kinh nghiệm để đưa vào những đứa con tỉnh thần của mình Chính sự cách tân, tìm tịi thể hiện giọng điệu đã giúp cho những nhà văn truyền tải được dụng ý mà họ muốn gửi gắm; đồng thời tạo nên hiệu quả nghệ thuật nhất định
trong lịng bạn đọc
Tĩm lại, nhờ những nỗ lực đổi mới trong nhiều bình diện ngơn ngữ,
siong điệu, cốt truyện đã giúp cho văn học Việt Nam nĩi chung và văn học nữ
quyền nĩi riêng những sắc thái mới mẻ, gĩp phần làm nên diện mạo mới cho
văn xuơi giai đoạn sau 1986 Khơng sai khi cho rằng văn học đang mang trên
Trang 281.2, HANH TRINH SANG TAO VA QUAN NIEM NGHE THUAT CUA DOAN LE
1.2.1 Hành trình sáng tạo nghệ thuật của Đồn Lê
Đồn Lê tên thật là Đồn Thị Lê, bút danh khác là Hạ Thảo, sinh ngày
15 tháng 4 năm 1943 tại thành phố Hải Phịng Bà sinh trưởng trong một gia đình nhà nho cĩ nghề thuốc gia truyền Ngày từ khi ngồi trên ghế giảng
đường, Đồn Lê đã thể hiện tài năng văn chương của mình khi thường xuyên
cĩ nhiều bài thơ đăng báo Tiêu biểu bài thơ Øĩi hoa của Đồn Lê được rất nhiều bạn bè thời ấy yêu thích và truyền tay nhau: “Ngày xư em ngây thơ/ "Ngơi bĩi hoa hơng nởi Đốn tình yêu sau này/ Vẹn trịn hay dang dé ”
“Trong sự nghiệp sing tạo nghệ thuật, Đồn Lê tham gia nhiều lĩnh vực
như diễn viên, thiết kế mỹ thuật, biên kịch, đạo diễn, nhà văn Ở phương diện sáng tạo nào, Đồn Lê cũng tạo được cho mình nét đặc sắc riêng khĩ nhằm
lẫn Đến và sống với điện ảnh suốt cả cuộc đời, Đồn Lê ghi lại dấu ấn trong
lịng người yêu điện ảnh bằng vai diễn cơ giáo Hồng Vân trong phim Quyén vở sang trang của đạo diễn Nguyễn Ngọc Chung Sau đĩ Đồn Lê lui về hậu trường làm biên kịch và đạo diễn phim Những tác phẩm của ba nhu: Binh
mình xơn xao, Song nữ, Nước mắt của biển, Niết bàn rực cháy, Cái chết của Hồ Xuân Hương Giọt nước mắt thiêng, Ngưởi cầu may đều là những tác phẩm văn học chuyên thẻ thành cơng sang điện ảnh Khơng những vậy, với
tác phẩm Làng vữ đại ngày ấy, Đồn Lê cịn là một trong những số ít đạo diễn
chuyển thể thành cơng tác phẩm của Nam Cao sang điện ảnh Niễm đam mê và thái độ sáng tạo nghệ thuật nghiêm túc, Đồn Lê đã nhận được những giải
thưởng xứng ding: Con Vé giai Bong sen Bạc tại Liên hoan phim tồn quốc,
Chim bìm bịp đạt Huy chương bạc trong Liên hoan phim truyền hình tồn quốc Hội họa cũng được xem là lĩnh vực đem lại danh tiếng cho Đồn Lê
Trang 2925
đam mê và tơn sùng cái đẹp, mặc nhiên khơng thấy sự vấn đục dù Đồn Lê phần lớn vẽ tranh “nude” về phụ nữ Cĩ thể nĩi, hội họa là mảnh đất mà Đồn
Lê dạo chơi nhưng lại trở thành cái duyên lớn gắn với cả cuộc đời nghệ thuật của bà
Thử sức trên nhiều hoạt động nghệ thuật như diễn viên, thiết kế mỹ
thuật, biên kịch, đạo diễn, hội họa nhưng rồi với văn chương mới thật sự là sở trường của người phụ nữ đa tài đất Cảng Khi đến với văn chương, Đồn Lê mới thật sự được nhiều người biết tới Lắng mình sau những ồn ào, xơ bồ của cuộc sống cùng với những kinh nghiệm cĩ được từ điện ảnh, hội họa hay kiến
thức chữ Hán mà bả từng tự học đã trở thành nguồn tư liệu quý báu, cảm hứng nghệ thuật vơ tận cho nhà văn Đồn Lê Trong những tác phẩm của
mình, Đồn Lê luơn nỗ lực dành sự sáng tạo khơng ngừng cho từng trang văn với những tác phẩm tiêu biểu: Cuốn gia phả để lại (tiểu thuyết - 1990), Người
đẹp và đức vua (Tiéu thuyết - 1991), Thành hồng làng xổ số (Tập truyện
ngắn - 1992), Lão già tâm thân (Tiểu thuyết -1993), Trinh tiết xĩm Chùa (tập
truyện ngắn - 2005), Tién định (Tiểu thuyết - 2010), 2 Sex (tập truyện ngắn — 2010), Đồn Lê ~ Tác phẩm chọn lọc (tập truyện ngắn, 2011) Ngay từ khi mới ra mắt, những tác phẩm trên đã tạo được hiệu ứng nhất định trong lịng bạn đọc; tiêu biểu nhất là tiểu thuyết Cuốn gia phá để lại đã đạt được giải
thưởng của Hội nhà văn Việt Nam Cùng với đĩ là những giải thưởng văn xuơi cho truyện ngắn Đếm ngáu vào của Tạp chi Sơng Hương; Tạp chí Tác
phẩm mới trao tặng giải nhất cho tác phẩm Hat vimg cua nha van Doan Lé Gần đây nhất tiểu thuyết Tiên định của bà lọt vào chung khảo giải thưởng văn
Bách Việt năm 2009 Một số tập truyện ngắn của Đồn Lê như Nghia dja xom
Trang 30nảo cũng gặt hái được Đĩ cũng là phần thưởng vơ cùng quý giá trong cuộc
đời hoạt động và sáng tạo văn chương của Đồn Lê
“Trong những tác phẩm đã cho ra mắt của Đồn Lê, tiêu thuyết Cuốn gia
phá để lại được xem là tác phẩm giúp Đồn Lê “phát hiện lại mình” [44] Tác
phẩm viết về xung đột của cả dịng họ Trằn Văn, khi dịng họ này may mắn
(hay là bất hạnh) cĩ một ơng tổ là danh nhân Nỗi khổ của vợ chồng anh con trưởng Tự - Mỗ, người tạm thời trong coi miếu thờ khi chống chọi lại cá một
dong ho, làng xã Câu chuyện khép lại dù vấn đề vẫn cịn bỏ ngỏ song qua đĩ
Đồn Lê đã gửi gắm đến thơng điệp: “Giữ lịng thờ kính, tổ tiên, gia tộc, nhưng chớ lợi dụng chia bơi danh tiếng, chớ nắp bĩng quá khứ để vụ lợi, vì
vụ lợi mà đi đến cảnh nỗi da xáo thịt ” [24, tr.175] Với những ý nghĩa nhân
văn đĩ, tác phẩm đánh dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp văn chương của
Đồn Lê, giúp bà gia nhập vào Hội Nhà văn Việt Nam
Bên cạnh đĩ, Đồn Lê cịn cĩ một loạt truyện ngắn viết về xĩm Chùa rất
đặc sắc Những câu chuyện bình dị, đơn giản trong cuộc sống và rất người
thật, đời thật cĩ thể kể đến như: Xĩm Chùa Ơng, A tourisne xĩm Chùa, Trinh
tiết xám Chùa, Nghĩa địa xĩm Chùa, Xĩm Chùa thời ung thư, Giường đơi xĩm
Chùa, Đắt xĩm Chùa, Người đẹp xĩm Chùa Trong những tác phẩm đĩ, Đồn Lê đã đề cập đến một làng quê Việt Nam yên bình ngày nào giờ phải đối mặt với biết bao tệ nạn mại dâm, ma túy, tình nghĩa anh em làng xĩm mắt đi từ các cơn sốt dat, sự tha hĩa lịng tham của bộ phận cán bộ biến chất
Thong qua loạt truyện ngắn viết về xĩm Chùa, Đồn Lê đã đưa đến cho người đọc sự thức tính và những trăn trở, suy nghĩ về xã hội nơng thơn Việt Nam
Đây quả là những tác phẩm ghi dấu ấn khi đề cập đến “quyền con người, khảo
sát những bí Ấn tỉnh tế của trái tìm con người” [44]
Gần đây nhất, Đồn Lê cho ra mắt cuốn tiểu thuyết mang hoi hướng tự
Trang 31+
chuyên của mình vào đĩ và dùng ngịi bút nghệ thuật tỉnh tế giải mã, khám
phá những bí ẩn, tằng sâu khuất trong tâm hồn Tác phẩm đưa người đọc đến những trăn trở vẻ số phận, cuộc đời “Phải chăng? Mỗi con người sống đều cĩ
số phận riêng, cĩ sự can thiệp, quyết định của một thể giới tâm linh nào đĩ, vì
vậy mà những gì con người làm, cố gắng đều khơng thể tránh khỏi Tiển định"
I7
Cĩ thể nĩi, văn xuơi Đồn Lê đem đến cho người đọc cái nhìn khá sâu
sắc những khía cạnh sâu thảm của đời sống giai đoạn đầu Đổi mới Với việc dẫn dắt từng câu chữ nhằm khơi gợi moi hi - nộ - ái - ố của cuộc đời, cùng với những giá trị nội dung và nghệ thuật sâu sắc gửi gắm qua từng tác phẩm,
Đồn Lê đã dẫn chứng tỏ được tài năng cũng như cá tính sáng tạo độc đáo của mình Trải qua nỗi truân chuyên của cuộc đời, giờ đây Đồn Lê bỏ lại sau
lưng mọi thứ và quay trở về đất xưa Hải Phịng chọn cho mình một nơi thanh
bình yên tĩnh bên cạnh em gái, nhà thơ Đồn Thị Táo Bà vẫn vẽ tranh, vẫn ra sách thường xuyên cứ như cảng cĩ tuổi, đã chiêm nghiêm đủ mắt mắt, đau
thương của cuộc đời bà càng cĩ nhiều năng lượng để sáng tác, cống hiến cho
nghệ thuật, Tổng kết cuộc đời đa tài, đa doan của Đồn Lê, em gái bà - nhà
thơ Đồn Thị Tảo đã viết nên những câu thơ bao quát được gần như trọn vẹn số phận truân chuyên của bả:
Hoang hơn giật mình
'Quỹ đời tiêu gần hết
'Chút thời gian cịn loay hoay tổng kết
Thừa: mỗ hơi nước mắt
‘Thiéu: Hanh phic ny cudi
Trang 321.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Đồn Lê
‘Theo Từ điển Thuật ngữ văn học: "Quan niệm nghệ thuật là sự lý giải,
cắt nghĩa, sự cảm thấy con người được hĩa thân thành các nguyên tắc, biện
pháp thể hiện con người trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tượng nhân vật tong đĩ” [10, tr273] Văn học từ ngàn xưa luơn cọ nhiệm vụ và mục đích cơ bản của mình là khám phá, phát hiện, nhận thức và bảo vệ con người "Văn học là nhân hoc” (M.Gorki), con người luơn là trung tâm trong cái nhìn nghệ thuật của nhà văn về thể giới Đối với van học,
quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn được coi là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá giá trị nhân văn của văn học, là cơ sở chắc chắn nhất để
nghiên cứu tính độc đáo của các tác phẩm nghệ thuật Nha văn với tư cách là
chủ thể sáng tạo thường bộc lộ cá tính rõ nét nhất nÌ
cho đứa con tình thần của mình để chúng trở thành một sinh thể sống trong
lịng ban doe Chính vì vậy, khám phá quan niệm nghệ thuật về con người của
nhà văn chính là cách đánh giá và khẳng định đúng đắn những giá trị và thành
tựu của họ Nếu như trong văn học trung đại, quan niệm nghệ thuật về con
người xoay quanh con người vũ trụ, con người dao dite văn học trước 1986
xoay quanh con người của cộng đồng, của lịch sử thì văn học Việt Nam sau
1986 lại đảo sâu vào quan niệm con người cá nhân phức tạp, đầy bí ẩn Văn
học bắt di
quan hệ quy chiếu của lịch sử (Cơn gidng — Nguyễn Minh Châu, Gặp gỡ cuối
im hiểu con người ở nhiều phương diện: Con người trong mối nam — Nguyễn Khải, Đất trắng — Nguyén Trọng Oánh, #fo cùng thởi với
những ai ~ Thai Ba Loi) Nhiều tác giả đặc biệt quan tâm đến con người
lưỡng diện (7iớng về hưu — Nguyễn Huy Thiệp, Mùa đồng dm áp - Nguyễn
Thị Thu Huệ, Anh the chữa khĩa = Ma Văn Kháng) hay con người phim tục, đời thường (Khơng cĩ vua ~ Nguyễn Huy Thiệp, Đẳng đơ la vĩ đại = Lê
Trang 3329
Thién ste ~ Pham Thị Hồi) Cũng chính từ sự rộng mở trong quan niệm về
con người trong văn học sau 1986, văn học dần lĩe lên những cây bút tài năng
mới cùng nhiều tác phẩm tạo tiếng vang
Quan sát những tác phẩm của Đồn Lê, ta bắt gặp quan niệm nghệ thuật
mới mẻ của bà trên một số phương diện: quan niệm con người gắn với đời sống tâm linh, con người tự nhận thức và quan niệm con người song hành
cùng cái đẹp
Theo Từ điển tiếng Việt: “Tâm linh là khả năng đốn trước những điều sắp xây ra theo quan niệm duy tâm” [40, tr.264] Cĩ thể nĩi, yếu tố tâm linh thuộc về những quan niệm đa chiều, phức tạp và mục đích chính là nhìn nhận ở chiều sâu nhằm làm nổi bật bản chất con người Ở đĩ, nhà văn đã hướng
con người đến những sức mạnh bí ẩn, những đối tượng siêu thực và hành
động của nĩ khĩ giải thích được Đơi khi, nhà văn bộc lộ niềm tỉn của mình
vào các thế lực siêu phim Trong truyện ngắn Giao cảm cudi cùng, sau cái
chết của người chị gái và những bắt ngờ dẫn hé lộ, nhân vật chính tin ring
giữa con người cĩ những linh cảm tâm linh khĩ lý giải: "Khi người ta thật sự
là một nửa của nhau, cĩ nghĩa bao gồm cả phần tâm linh như thế cơ ” [15, tr232] Hay như trong tiểu thuyết 7iển định, nhân vật Chín luơn tin rằng
những điều xảy ra trong cuộc sống đều cĩ sự sắp đặt của bàn tay thượng đề, tất cả khơng thể thốt được tiền định Ngay từ khi bắt đầu câu chuyện cuộc đời mình cơ Chín đã tin vào một sức mạnh mà cơ khơng hiểu nỗi: “Khởi đầu
là do sự tù
lý giải được” [14, tr.11] Đến phút cuối của cuộc đời, nhân vật cũng thốt lên:
cờ hay sự sắp đặt của định mệnh, đến giờ này cơ cũng khơng thể “Sự lỡ này cĩ phải cũng nằm trong tiền định?” [14, tr.312] Đối với tâm linh,
cĩ lề Đồn Lê vừa thật sự cĩ niềm tin vào đĩ, vừa là sự mơ hỗ, khĩ lý giải giữa các cảm giác Đơi khi xuất hiện trong tác phẩm của bà cịn là sự thơng,
Trang 34ngin Me, con va thénh than, nha van da thé hign sy giao thoa bing cue tro chuyện của người mẹ và đứa con trai đã mất Hai con người ở hai thế giới cùng tâm tình về những mắt mát đã trai qua và người mẹ tin rằng đĩ là một
cuộc đối thoại hiện hữu thực sự: “Thánh thần chứng cho mẹ, rõ ràng mẹ mơ hồ nghe thấy tiếng con cười” [15, tr.305] Trong truyện ngắn Chở nhật thực,
nhà văn cũng thể hiện quan niệm con người gắn với đời sống tâm linh thơng qua giấc mộng: “Tơi tin rằng nhất định em sẽ về, sẽ báo hiệu cho tơi biết sự
cĩ mặt của em bên tơi Tơi giật mình khi bĩng dáng em lùi ra cửa ban cơng
tan biển dưới lớp bụi mờ” [15, tr.34-39] Trong tiểu thuyết Tiển định, Chín giật mình giữa đêm, nghe tiếng cười nĩi văng vắng: “Con kéo hết, con chơi nhé! Con kéo hết, con chơi nhé!” [14, tr.96] Tiếng nĩi nghe quen thuộc vang
lên trong đêm và nhân vật tin rằng đĩ “rõ ràng khơng phải là người”
[14, tr96] Trong sáng tác của Đồn Lê, quan niệm con người gắn với đời
sống tâm linh như là phương thức nghệ thuật để nhân vật tìm kiếm sự bình yên sau những lo âu, vấp ngã và từ đĩ tìm kiếm đường đi đúng đắn sau những lần lạc lối
Cùng với sự thay đổi trong nhận thức của nhà văn về cuộc sống, là sự đi
kèm với quan niệm con người tự nhận thức thể hiện qua nhiều tác phẩm Với cquan niệm “con người khơng trùng khít với chính nĩ”, các nhân vật thể hiện
sự mâu thuẫn khĩ lý giải ngay trong chính bản thân con người Ở đĩ, ta bắt
ấp chân dung những nhân vật tự nhận thức cuộc sống, thời cuộc và hơn cả là nhận thức lại chí
bản thân họ Nhân vật nữ trong Cổ (ích Manơcanh nhận
thức bản chất xã hội mà nhiều người vẫn nhận thấy hiện hữu trong cuộc sống
Trang 3531
toan hắt thủ trưởng, thủ phĩ cơ quan, lại cĩ những anh tình nhân giấu mặt diệt tinh dich” [15, tr.21] Ở tiểu thuyết Tiở: định, Đồn Lê lại để nhân vật của
mình tự nhận thức về xã hội thời kỳ cách mạng ruộng đất “Hiện bên ngồi
đang thuộc chính thế nào? Là ta hay địch? Khơng lẽ vừa giành độc lập, cụ Hồ
lại cho phép bắt bỏ từ tồn những đảng viên Cộng sản trung kiên như mình,
kết tội Quốc dân đảng ư? Vậy đảng cầm quyền hiện thời cĩ lẽ là một Đảng
nào khác ching?” [15, tr.286] Biét bao nhiêu cái chết oan ức do thời kỳ cải
cách ruộng đất ở miễn Bắc diễn ra, Đồn Lê đã mạnh dạn tái hiện lại một cách chân thực những sai lầm của đất nước sau Đổi mới Tiểu thuyết Cuốn gia phá để lại lại thễ hiện sự nhận thức của nhân vật về cuộc sống mới muơn màu sau khi Đảng và nhà nước kịp thời khắc phục những sai phạm trong cải cách ruộng đất Giờ đây hiện thực lại bay ra trước mắt những mối quan hệ:
phức tạp trong gia đình, làng xĩm, họ hàng Dường như xã hội đang bị đảo
lộn khi mọi giá trị tỉnh thần đều bị xem nhẹ, thay vào đĩ là sức mạnh của
đồng tiền, danh vọng khiến con người khơng từ bắt cứ thủ đoạn nào “Thời kỳ
ấy vợ chồng ơng cháu đang lục đục mạnh Chị vợ từng nện vào mặt chồng cái gáo sắt khiến máu me chảy đầm đìa” [14, tr.57] hay cao điểm hơn “vụ anh trai nửa đem khĩa trái cửa, tưới xăng đốt chết cả gia đình mình lẫn gia đình em ruột, vì tranh chấp hai mét vuơng nhả” [14, tr.58] Bằng ngịi bút miêu tả quyết liệt và mạnh mẽ, nhân vật tự nhận thức trong sáng tác của Đồn Lê đã phơi bày những gĩc khuất trong xã hội, từ đĩ đem đến cho người đọc những
cái nhìn da chiều
"Ngồi ra, trong văn xuơi Đồn Lê, cĩ thể thấy rõ quan niệm nghệ thuật
về con người luơn được nhìn nhận bằng sự song hành của con người với cái
dep “Sáng tao nghệ thuật vốn là lĩnh vực đặc thù của sự tìm ti và thể hiện cái đẹp, là lĩnh vực biểu hiện sự phát triển phong phú về tỉnh thần của cá nhân
Trang 36học nghệ thuật trở thành nơi màu mớ chấp cánh cho các nhà văn bay cao, bay
xa và tự do sáng tạo, thể hiện quan niệm hay cá tính nghệ thuật của mình
Đồn Lê cĩ một tình yêu và niềm đam mê với cái đẹp, đặc biệt là cái đẹp tốt
lên từ người phụ nữ Bắt nhịp xu thế thời đại, người phụ nữ ngày nay khơng
phải chỉ đẹp về nhan sắc mà cịn tốt lên từ trí tuệ, đạo đức, cách đối nhân xử
thế trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Ta cĩ thể thấy những hình tượng
dung dị, gần gũi nhưng đầy sức hút trong sáng tác của nhiều tác giả nữ như:
Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Di Li, Vo Thị Hảo, Dạ Ngân, Lê Minh Khuê Đối với Đồn Lê, như bà đã từng tâm sự: "Phụ nữ và hoa là hai
thứ đẹp nhất trên đời” [56] Đồn Lê thường dùng những từ ngữ đẹp nhất
đành cho những người phụ nữ trong tác phẩm của mình: “C6 gái nằm bên bờ
dầm chí một mảnh lụa trắng che sơ sài qua người, gương mặt thật ngây thơ
thánh thiện một màu xanh cây lá chủ đạo Đĩa hoa cơ gái cằm trên tay, nang
vẽ chìm đi như khiêm nhường trước vẻ đẹp thân tân thiếu nữ ( ) ta muốn giữ
lại bức tranh này để kỷ niệm cho một lần tạo hĩa đã sinh ra một vẻ đẹp đến
thế" [14, tr296] Khơng dưới một lần, Đồn Lê bày tỏ quan điểm của mình về cái đẹp dành cho phụ nữ trong nhiều tác phẩm Cĩ khi bà vận dụng câu châm ngơn nỗi tiếng để bộc lộ quan điểm của mình: “Khơng cĩ người phụ nữ xấu,
chỉ cĩ phụ nữ khơng biết cách làm dep ma thoi” [15, tr.101] Đơi khi lại thể
hiện sự xĩt xa, nỗi lo sợ vẻ đẹp thiểu nữ trước quy luật của thời gian: “Hình như nàng tiếc thương những vẻ đẹp tuyệt mĩ, những vẻ đẹp chả bao lâu rồi sẽ:
bảy nổi ba chìm cho đến lúc tan héo” [14, tr292] Điều này cũng được Đồn
Lê thổ lộ trong một bài phĩng vấn: “Mỗi khi ngắm nhìn những cơ gái đẹp khoả thân tơi như bị hút hồn, người tơi run lên vì sợ một ngày nào đĩ thời
gian sẽ tàn phá mắt những nét đẹp thiên phú này Vì thế nên tơi phải vẽ lại để gìn giữ sự quý giá ấy cho thể hệ mai sau” [S6] Chính vì tình yêu dành cho c;
Trang 37
33
vào kiếp buơn phẩn bán hương: *Sao trời bắt tội những vẻ đẹp cứ phải lầm cát
bụi? Nếu là nghiệp chướng, là nhân quả, những cơ gái kia đã làm gì kiếp trước để bị trừng phạt khốn khổ đến vậy ở kiếp này” [14, tr.295] Trong mắt nhìn của Đồn Lê, khơng cĩ người phụ nữ nào xấu mà họ chỉ bị dịng đời
nghiệt ngã xơ day buộc phải làm những điều đáng chê trách Cũng là một kiếp
hồng nhan, Đồn Lê hiểu hơn ai hết về nỗi khĩ khăn, vất vả mà họ phải gánh
chịu, từ đĩ bà đưa họ vào tác phẩm một cách chân thực nhất "Tơi cũng là phụ
nữ nên tơi biết rất rõ những nét đẹp của người phụ nữ và tồn tâm tồn ý mơ
tả lại cho mọi người chiêm ngưỡng” [S6] Quan niệm về cái đẹp như đã ngắm
vào con người và sáng tác của Đồn Lê, giúp ba đơi kh xoa dịu được những,
điều mắt mát mà mình phải gánh chịu, bởi như cĩ người đã nĩi: “Một phụ nữ
dda doan, da tinh như bà, làm sao tránh khỏi những vết thương Cĩ điều, ba it
tâm sự về những nỗi đau, chỉ hay nhắc đến những điều đẹp đề” [49]
Cĩ thể nĩi, quan niệm nghệ thuật về con người đã chỉ phối mạnh mè đến
quá trình sáng tạo nghệ thuật của Đồn Lê Thơng qua những biểu hiện về
quan niệm nghệ thuật trong sáng tác của Đồn Lê, ta nhận thấy sự tỉnh tế, nhạy cảm, bao quát của nhà văn về con người và đời sống xã hội Hơn tắt cả, Đồn Lê đã cĩ nhiều tìm tịi nhằm tạo sự phù hợp hiệu quả trong cách thể
hiện con người theo quan điểm của mình Phải chăng chính vi vay, những
sáng tác của Đồn Lê đã ít nhiều để lại ấn tượng khĩ phai trong lịng người
đọc
'Bên cạnh đĩ, quan niệm của mỗi nhà văn về văn chương, về nghề nghiệp
chính là kim chỉ nam định hướng cho sáng tác của họ Những thành cơng hơm
nay của Đồn Lê cĩ thể được lý giải ngay từ trong suy nghĩ nghiêm túc và
tinh thần nỗ lực sáng tạo khơng ngừng của nhà văn Đồn Lê quan niệm: “Tơi chưa bao giờ nghĩ và cho rằng mình là thể này, thể kia Vận động là quy luật
Trang 38chỉ cĩ điều ở mỗi người, mỗi số phận phải buon chải ra sao để tồn tại mà thơi
Tơi là một phụ nữ, như nhiều người hay nĩi, đa đoan Vị
văn cũng là lẽ tự
nhiên trong con người tơi, cịn thành cơng đến đâu là do cuộc đời phán xét
Tơi thường viết những gì mình đã trải qua, trải nghiệm, may nhận được sự
ủng hộ của các nhà văn và cơng chúng” [50] Như vậy, trước và sau khi cằm
'bút, Đồn Lê đã xác định muốn đưa văn chương của mình đến với độc giả thì phải viết bằng chính tâm hồn, trải nghiệm của chính mình Rõ ràng trong
những sáng tác của Đồn Lê, thể hiện khá rõ cái đích nghệ thuật nhà văn chân
chính muốn hướng tới Tuy nhiên, Đồn Lê cũng hiểu được để viết nên những trang văn từ chính con người, cuộc đời của mình là điều khơng phải dễ Đĩ là cả một quá trình tự vấn, chiêm nghiệm của bản thân, như nhà văn đã từng
chia sẻ: “Viết văn xuơi nĩ day dứt đau đớn lắm” [36, tr41] Đồn Lê luơn mong muốn tác phẩm của mình mang những tình cảm chân thật, dung dị nhất
cĩ thể và điều đĩ thể hiện khá rõ trong sáng tie ca ba (Tién
pha dé lại, Mẹ, con và thánh thắn, Giường đối xĩm Chủa ) Xuất phát từ ịnh, Cuốn gia
quan niệm văn chương phải từ những kinh nghiệm đã trải qua, Đồn Lê sử
dụng văn chương như vũ khí trên mặt trận chống lại cái ác, cái xấu xa mà nhà
văn nhận thấy dang từng ngày tung hồnh trong xã hội Quan niệm này được
minh chứng qua loạt truyện viết về xĩm Chùa của Đoản Lê, như Tiến sĩ
"Nguyễn Lân Dũng từng nĩi: “Nar st Đồn Lê đã làm cho người đọc khơng thể khơng khắc khoải suy nghĩ và lo âu cho nơng thơn nước ta trước những diễn
biến đi ngược lại với truyền thống nhân văn, nhân ái qua hàng nghìn năm
qua” [43]
Đồn Lê tham gia khá nhiều lĩnh vực nghệ thuật, trong đĩ văn chương đem lại cho bà danh tiếng tài hoa nhất Khơng phủ nhận điều này, Đồn Lê thừa nhận: *Văn chương mở ra những con đường cho ta đi vào những lĩnh
Trang 3935
tác của Đồn Lê, nhà văn lồng vào đĩ tình yêu dành cho các lĩnh vực như hội họa, điện ảnh (Cuốn gia pha dé lại, Tiên định, Ngơi sao đĩng đánh, Và Sex,
Chấn sơn khê ) Cĩ thể nĩi, với Đồn Lê sáng tạo văn chương là mảnh đất
màu mỡ để con người tự khám phá chính mình trên nhiều phương diện “Trong lĩnh vực văn chương, Đồn Lê đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực
truyện ngắn Với bà: “Truyện ngắn là sự tỉnh lọc của ngơn ngữ nên địi hỏi phải cơng phu, khơng thể đùa được Khi viết tơi quan tâm đến số phận con
người Cái kết trong truyện ngắn là cực kỷ quan trọng, nếu bỏ nĩ đi coi như
truyện khơng cịn nữa Cịn như đĩn nhận của người đọc với tác phẩm thì bao
giờ cũng là điều bí ẩn, ít ra là đối
* [58] Quan niệm này được đưa vào
trong hầu khắp những truyện ngắn của Đồn Lê Tác phẩm của bà luơn đặc biệt chú ý đến thân phận con người, những gì thuộc “về quyền con người, khảo sát tất cả những „ tình tế của trái tìm con người” [ 6, tr.18],
Văn chương tuy rộng, nhưng chật cứng nhân tài, cằm bút lên là thấy bao
nhiều ngịi bút sừng sững trước mặt Vì thế cần người viết phải suy ngẫm, phải
học hỏi, tìm tồi, đổi mới khơng ngừng Nĩi như Nguyễn Hưng Quốc: "Đức tính
lớn nhất của người cầm bút chính là sự táo bạo Khơng cĩ sự táo bạo nào là khơng cần thiết Khơng táo bạo khơng thể sáng tạo Trong lĩnh vực văn học người giỏi xơng thẳng vào bụi râm và gai gĩc để lần mị một lối đi riêng bao
giờ cũng cĩ triển vọng đi xa hơn những kẻ khơn ngoan phúng mỡ theo những lối mịn cĩ sẵn Ở đây người ta chỉ ghỉ nhận thảnh tích của những người trẻo +h, khổ sở, thậm chí cĩ khi
cịn thất bại” [55] Tình thần cầu thị và duy lí trong quan niệm về nghề này, đã
lên đỉnh núi cao, dẫu trẻo một cách cham chap, i
Trang 40
CHƯƠNG 2
CHAN DUNG CUQC SONG CON NGUOI
TU THE GIOI NHAN VAT TRONG VAN XUOI DOAN LÊ
2.1 THÉ GIỚI CỦA NHỮNG CON NGƯỜI TÀI NĂNG VÀ KHÁT VONG SONG CAO DEP
2.1.1 Con người - hiện thân của tài năng
"Nhân vật trong tác phẩm văn học là một hình tượng nghệ thuật gắn với
quan niệm nghệ thuật của nhà văn vẻ con người, cĩ khi “vừa mang dáng vẻ
của cơn người thực lại vừa là sự “suy tr”, “nghiền ngẫm”
nhà văn” [25, tr41] Với trình độ, phong
Š con người của
sáng tác khác nhau mỗi người
sẽ tạo nên những quan niệm nghệ thuật riêng mang dấu ấn của cá nhân họ Trong văn xuơi Đồn Lê, hình tượng nhân vật được miêu tả trên nhiều bình diện và gĩc độ; trong đĩ hình ảnh những nhân vật là hiện thân của tài năng
tiềm ẩn luơn chiếm một vị tri nhất định Nếu Nguyễn Tuân xây dựng nên kiểu
nhân vật tài năng theo hướng tài hoa, tài từ - *những con người sinh ra dường,
như chỉ để ngắm đời, ngoạn cảnh cho giác quan được no nê thanh sắc” [22, tr26] thì Đồn Lê xây dựng tuyến nhân vật tài năng dựa trên những chuẩn
mực của xã hội hiện đại
"Thứ nhất, theo Đồn Lê nhân vật phải là những người thể hiện được tải năng trên nhiều lĩnh vực Xuất phát từ bản thân nhà văn vốn cĩ khả năng làm
khá nhiều cơng việc (nhà văn, nhà thơ, hội họa, điện ảnh, biên kịch ) đã là nguồn tư liệu quý giá cho mỗi tác phẩm nghệ thuật ra đời và cũng lý giải một phần tại sao những nhân vật hiện thân cho tài năng trong văn xuơi Đồn Lê
đều ít nhi
iên quan tới nghệ thuật (Tiằn định, Chồn sơn khê, Ngơi sao đồng
đảnh, Giường đơi xĩm chia ) Õ những tác phẩm của bà, người đọc sẽ dễ
bắt gặp những nhân vật chính đảm đương được rất nhiều cơng việc; bởi khi