Đề tài Thế giới nghệ thuật Truyện đường rừng của Lý Văn Sâm đã nghiên cứu về Lý Văn Sâm - Cuộc đời và sự nghiệp văn học, cuộc sống và con người Phương Nam trong Truyện đường rừng của Lý Văn Sâm, đặc điểm nghệ thuật Truyện đường rừng của Lý văn Sâm.
Trang 1BÙI BẠCH HUỆ
THÉ GIỚI NGHỆ THUẬT
"TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG" CỦA LÝ VĂN SÂM 'Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HQC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN PHONG NAM
Trang 2Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 3
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12
4, Phương pháp nghiên cứu 12
5 Bố cục luận văn l3
CHƯƠNG 1 LY VAN SAM-CUQC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 14
1.1, VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI CỦA LÝ VĂN SÂM 14
1.1.1 Cuộc đời gắn bĩ với “nơi nhau rin” 4
1.1.2 Cuộc đời gắn với các phong trào đầu tranh của đất Đồng Nai và
Nam Bội 18
1.2 SỰ NGHIỆP VAN HOC CUA LY VAN SAM 22
1.2.1 Hành trình đến với sự nghiệp viết văn của Lý Văn Sâm 22
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Lý Văn Sam 4 1.2.3 Những tác phẩm tiêu biểu của Lý Văn Sâm 27
13 LÝ VĂN SÂM TRONG MẠCH “TRUYỆN DUONG RUNG” VIET
NAM NỬA ĐẦU THÊ KỈ XX 29
1.3.1 Khái niệm "truyện đường rừng” 29
1.3.2 *Truyện đường rừng” trong sự nghiệp văn học của Lý Văn Sâm 34
CHƯƠNG 2 CUỘC SĨNG VÀ CON NGƯỜI PHƯƠNG NAM TRONG “TRUYEN DUONG RUNG” CUA LY VAN SÂM
2.1 “DAT PHUONG NAM” TRONG CAI NHIN NGHE THUAT CUA
LY VAN SAM 4
2.1.1 Thiên nhiên Phương Nam vơ cùng phong phú, đa dạng 4 2.1.2 Phong tục, tập quán của người Phương Nam 52
Trang 42.2.1 Con người với khát vọng xây dựng một thế giới tự do 65
2.2.2 Con người với khát vọng thực th "sứ mạng” thiêng liêng 0
2.2.3 Chân dung những kẻ gian ác, bất nghĩa 1
CHUONG 3 DAC DIEM NGHE THUAT “TRUYEN DUONG
RUNG” CUA LY VAN SAM 85
3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CĨT TRUYỆN 85
3.1.1 Cốt truyện đơn tuyến 86 3.1.2 Yếu tổ huyền ảo như một bộ phận của cốt truyện 90
3.2 NGHỆ THUẬT KÉT CÁU *TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” CỦA LÝ
VAN SAM 95
3.2.1 Xây dựng tỉnh huồng tiêu biểu 96
3.2.2 Lối kết thúc mở trong truyện Lý Văn Sâm 99 3.3 NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT “TRUYỆN DUONG RUNG” CUA LY VAN SAM 101 3.3.1 Cách sử dụng phương ngữ Nam Bộ 103 3.3.2 Ngơn ngữ giàu chất triết lí 107 KẾT LUẬN 1s
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Lý Văn Sâm là nhà văn cĩ vị trí vững chắc trong nền văn nghệ miễn Nam Ơng là nhà văn tài hoa của miễn đất Đồng Nai và “là một trong hai nhà văn xuất sắc nhất ở miền Nam” [7, tr 118] những năm 1945 ~ 1954 “Với lối văn riêng biệt, niềm kín bao la một ý niệm tranh đấu - tranh đấu ngay trong thời kì lệ thuộc — đài văn học Việt Nam hẳn đã giành cho ơng một chỗ ngồi
xứng đáng” [16, tr 216] Cĩ được những nhận định ưu ái đĩ, Lý Văn Sâm đã cĩ hành trình nghệ thuật đài gần S0 năm Gần 50 năm cầm bút, ơng đã cĩ
nhiều đĩng gĩp cho văn học kể cả về số lượng và chất lượng sáng tác Lý Văn Sâm đã để lại cho đời hơn một trăm tác phẩm, rất phong phú về nội dung và đa dạng về thể loại: tiểu thuyết, truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, kịch, ky,
thơ và cĩ cả tạp văn Tác phẩm của ơng để lại dấu ấn đẹp đẽ trong lịng cơng
chúng và gĩp phần làm phong phú diện mạo nền văn chương nơi phía nam tổ quốc Trong nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ lịch sử văn chương miễn Nam, Lý Văn Sâm là một cái tên khơng thể bỏ qua Bằng tâm huyết, “tài năng, trí
tuệ và lồng nhân ái” [7, tr 118], Lý Văn Sâm đã cĩ một vị trí vững chắc trên văn dân
Lý Văn Sâm là nhà văn cĩ phong cách Phong cách đĩ thể hiện qua thể giới nghệ thuật phong phú, đa dạng trong sáng tác của ơng Thế giới nghệ thuật dy là bức tranh thiên nhiên thơ mộng trữ tỉnh nhưng cũng cĩ khi là
những thác ghềnh dữ đội Ở đĩ cịn là những bức tranh văn hố gắn liền với
những phong tục tập quán của vùng đất Phương Nam Con người Phương
Nam trong sáng tác của Lý Văn Sâm hiện lên cũng rất sinh động Họ “cĩ thé là những người "tải cao, phận thấp” hồi vọng và kiếm tìm một cuộc sống vẫy
Trang 6nhàng, sự kiện khơng quá đáng”, "giọng văn nhẹ nhàng, bay bướm, trơi chảy, sợi cảm và đi thẳng vào tâm tư người đọc” |4] Chính nét riêng ấy giúp cho tác tác phẩm của Lý Văn Sâm cĩ sức sống bền lâu trong lịng người đọc
Lý Văn Sâm cịn là nhà văn đầu tiên và duy nhất ở miền Nam sáng tác thành cơng “truyện đường rừng” Trước Lý Văn Sâm, người đọc biết đến những sáng tác đường rừng nỗi tiếng của những nhà văn miền Bắc như Thế
Li, Lan Khai, Dai Đức Tuấn, Với thể tài "truyện đường rừng”, Lý Văn
Sâm cĩ thể được xem là một hiện tượng của văn học miền Nam Bởi trong
đồng chung của nền van học nơi đây, Lý Văn Sâm đã chọn cho mình một hướng đi riêng, hướng di riêng ấy chính là *truyện đường rừng” Nhưng dù ơng là người duy nhất ở miễn Nam và là người “sau rốt viết truyện đường
rừng”, “\
tác của Lý Văn Sâm “lúc nào cũng cĩ độc gia” [16, tr 152] Bùi Cơng Thuần viết truyện đường rừng vào giai đoạn cuối của thể tải này”, thì sing trong một bài viết đã trích ý kiến của tác giả Vũ Tùng khi tác giả này cho
rằng: “Nếu tính từ tác phẩm truyện đường rừng đầu tiên là Kỏn Trĩ đăng trên Tiểu Thuyết Thứ Bảy vào tháng 6/1942 Đến truyện vira Mét Chuyén Oan
(Cửu viết vào năm 1954, Lý Văn sâm cĩ khoảng 12 năm viết truyện đường
rừng Điểm đặc biệt là ơng truyện đường rừng vào giai đoạn cuối của thể tài này Khi trên tồn quốc gần như khơng cịn ai viết truyện đường rừng nữa,
nhưng vẫn được độc giả hoan nghênh” [4S] "Truyện đường rừng” của ơng mang một nét riêng khơng lẫn với những sáng tác đường rừng trước đĩ Vì “Phan Ion những sáng tác của Lý Văn Sâm phản ánh về “truyện đường rừng”,
bối cảnh, nhân vật trong truyện của ơng hầu như thuộc về miền núi Bằng
Trang 7thành cơng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ơng
tới nghệ thuật "truyện đường rừng" của Lý lăn Sâm,
chúng tơi hi vọng gĩp phần làm rõ hơn nữa diện mạo “truyện đường rừn; trong nền văn học Việt Nam Đồng thời, tiếp tục ghi nhận những thành tựu,
đĩng gĩp va những giá trị văn chương của một nhà văn Nam Bộ trong nền
văn xuơi hiện đại
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Lý Văn Sâm là nhà văn tiêu biểu của nền văn nghệ miền Nam Đồng
thời, ơng cịn là một nhà văn cĩ phong cách Trong suốt những chặng đường
sáng tác, ơng và những tác phẩm của mình bao giờ cũng được dư luận quan tâm Đã cĩ nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu đánh giá cao vị trí của ơng
cũng như giá trị nghệ thuật của những tác phẩm mà ơng dày cơng xây dựng, 2.1 Những nghiên cứu về Lý Văn Sâm
Lý Văn Sâm khơng chỉ là nhà văn tiêu biểu mà “Con người xã hội của
ơng cĩ tầm vĩc rộng lớn” [48] Ơng là “một chiến sĩ cách mạng kiên cường, một nhà hoạt động văn hố sơi nổi, người giữ nhiều trọng trách văn nghệ trong nhiều giai đoạn cách mạng ở miền Nam” [48] Những nghiên cứu về Lý:
lánh giá cao vai trị và những đĩng gĩp của Lý Văn Sâm về mặt xã hội, chính trị và
'Văn Sâm nhằm giới thiệu những cơng trình nghiên cứu, những bài những sáng tác khơng thuộc "truyện đường rừng” của ơng
‘Thé Phong là một trong những tác giá đầu tiên cĩ những bài viết về Lý ‘Van Sâm Trong bài viết Lj Van Sam (in lan đầu tiên trên Tạp chí Văn hố A
châu (Sài Gịn) năm 1959, sau được Bùi Quang Huy giới thiệu lại trong Zý Văn Sâm — nhà văn đường rừng), tác giả Thế Phong nhận định: “Lý Văn Sâm
Trang 8
đi sâu vào tâm lý hơn của Khanh (nhà văn Vũ Anh Khanh) Đánh địch, ơng
đánh vào tâm não con người qua nhát cuốc tâm lý thật sâu, để rồi người đọc
tác phẩm của ơng thấy rõ hình tượng của con người khĩi lửa Nam bộ trong,
giai đoạn ấy” [16, tr 218] Tác giả Thế Phong đánh giá cao tác phẩm thuộc thé loại truyện ngắn của Lý Văn Sâm Nhưng tác giả chỉ phân tích bốn trong mười chín tác phẩm của hai tập truyện Kỏn Trĩ và Ngồi mưa lạnh để chứng minh cho nhận định của mình, thì chưa tồn diện và chưa thấy được hết giá tri nghệ thuật cho thể loại truyện ngắn của nhà văn Cĩ thẻ đồng tình rằng, truyện ngắn là thể loại thành cơng nhất của Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm cũng
“man mà với truyện ngắn” nhất [12, tr 4] Ơng cũng từng thừa nhận truyện
ngắn là sở trường của ơng Nhưng ngồi hai tập truyện trí
cĩ những tập truyện ngắn xuất sắc khác là tập Sương giĩ biên thuỷ, Nắng bên kia làng, Các tập này đều được in cùng thời với Kịn Trĩ và Ngồi mưa Lý Văn Sâm cịn
lạnh Những ý kiến tác giả đưa ra tuy chưa tồn diện những vin là những,
nhận định quý giá về tác phẩm của Lý Văn Sâm trong những ngày đầu nhà văn này đến với sự nghiệp cằm bút
Tác giả Bùi Dite Tinh trong Luge khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi
thuỷ đến cuối thể ký XX đã ghi nhận vị trí của Lý Văn Sâm trong quá trình phát triển của nền văn học Việt Nam Tác giả đặc biệt nhắn mạnh đến quá
trình sáng tác của Lý Văn Sâm: "Khoảng 1940 ~ 1941, ơng đã cĩ truyện ngắn đăng ở Tiểu thuyết thứ bảy như: Thân Ngư động, Xác Mu Mi trên nắi đá, Răng Sa Mắt, Voi đội đèn Sau cách mạng tháng Tám, năm 1946, Lý Văn
Sâm là cộng tác viên của các bán tuần báo Liệt Bút, Lẽ sống ở Sài Gịn Ơng
đã viết nhiều truyện ngắn với bối cảnh núi, rừng, sơng biển: Sương gi biển
Trang 9truyện dài: Cĩ mọn hoa bèn (hay Nga và Thuần), Sau đây Trường Sơn, Mười lăm năm hận sử, Chiếc vịng ngọc thạch Các tác phẩm khác: Bến xuân (ký,
NXB ĐN), Những bức chân dung (kí, NXB ĐN, 1983), Nàng Tehơ Phay của
tơi (sáng tác từ 1954, đến sau 1990, sửa chữa cho xuất bản, NXB ĐN, 1999, sồm ba truyện vừa: Vợ rồi, người dân tộc thiểu số, Một chuyện oan cừu, Nước
lên)” Nhìn chung, đây là cơng trình đánh giá những thành tựu của Lý Văn Sâm qua một số tập truyện của ơng Nhưng do đặc trưng của một cơng trình lược khảo nên bài viết cịn mang nặng tính liệt kê, ít đưa ra những nhận xét,
đánh giá về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật của các tác phẩm Điều
đáng ghỉ nhận ở day là tác giả đã gián tiếp thừa nhận Lý Văn Sâm là một tên
tuổi làm nên diện mạo của văn học thể ki XX
Trong cơng trình nghiên cứu về Biến Hồ - Đơng Nai 300 năm hình
thành và phát triển, Lý Văn Sâm được xem là một trong những nhân vật làm
nên diện mạo con người Đồng Nai Ơng được nhắc đến như một nhà văn tiêu
biểu của vùng đất này Quá trình sáng tác của ơng được ghi nhận từ khi Ong
xuất hiện trên văn đàn đến bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời ơng là khi
cơng tham gia cách mạng Cơng trình đã xem "Giai đoạn 1945 ~ 1954 là thời kì sáng tác sung sức nhất của Lý Văn Sâm Vừa hoạt động cách mạng, vừa tự
nuơi thân để sống, nhà văn đã sáng tác nhiều tác phẩm văn học cĩ giá trị Ơng
khắc hoạ những chân dung người trí thức Việt Nam trên những nẻo đường
kháng chiến Qua tác phẩm, ơng phơi bày cuộc sống quần quanh, khổ cực của
Trang 10thuật trong những sing tác của nhà văn này
Người Đẳng Nai là một cuốn sách ra đời theo yêu cầu của Bảo tàng Đồng Nai Cuốn sách ra đời với mục đích ghi nhận đĩng gĩp của “những
người con ưu tú đã cống hiến tâm huyết cho mảnh đắt Đồng Nai, khiến người
Đồng Nai đời đời ghỉ nhớ” Lý Văn Sâm cĩ mặt trong quyển sách này qua một bài viết của Bùi Quang Huy Tác giả Bùi Quang Huy đã khái quát cuộc
đời gần 50 năm cầm bút của Lý Văn Sâm Hành trình đĩ trải qua nhiều mốc thời gian quan trọng trong cuộc đời nhà văn Bắt đầu từ năm 1941 với tác phí đầu tiên của Lý Văn Sâm đăng trên Tiểu thuyết thứ bảy là Cây nhị sơng
năm 1945, khi Lý Văn Sâm tham gia cách mạng tháng Tám Giai đoạn 1947 ~ 1954 cũng được xem là giai đoạn sáng tác sung sức, quan trong
nhất của Lý Văn Sâm Cuối cùng là giai đoạn những năm kháng chiến chống
Mi đến hết cuộc đời văn nghiệp của Lý Văn Sâm Tác giá Bùi Quang Huy
khơng quên nhắn mạnh hai thể tài thành cơng nhất của Lý Văn Sâm là truyện đường rừng và người trí thức miền Nam Tác giả bài viết cịn nhắn mạnh yếu tố quê hương đã ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình sáng tác của nhà văn Tác giả viết “Cuộc đời và văn chương Lý Van Sâm nằm trọn trên những nẽo
đường kháng chiến của dân tộc Ơng gắn bĩ với nhân dân vả thiết tha yêu quê
hương, nơi ơng thường gọi bằng cái tên dân dã: “quê nhau rún” Với thiên
chức người cằm bút, Lý Văn Sâm đã khắc ghi chân thật bộ mặt quê hương,
đất nước, viết ca khúc khải hồn cho những chiến thắng và hát bài tang lễ cho nỗi đau buồn, mắt mát của nhân dân” [7, tr 120] Đây là bài viết ngắn gọn, cơ
Trang 11"Nai số 67/3.1986 Sau này, nĩ được giới thiệu lại trong Lý Vấn Sơm - nhà văn đường rừng của tác giả Bùi Quang Huy Tác giả Minh Vũ đánh giá cao tập truyện Ngồi mưu lạnh Tác giả cho rằng, tập truyện cĩ sức ảnh hưởng mạnh
mẽ đến thế hệ trẻ ở “vùng núi Đơng Bắc của Tổ quốc, nơi cách xa quê hương
cơng hàng ngân dặm” "Sách của Lý Văn Sâm, đặc biệt cuốn Ngồi mưa lạnh
cĩ tác động sâu đến tình cảm và mơ ước của tuổi trẻ học sinh chúng tơi” “Những truyện của Lý Văn Sâm lúc ấy chưa cĩ sức mạnh của ngọn đuốc lý trí
bừng lên soi sáng một con đường mới Nĩ như một tiếng chuơng trong trẻo
giữa những trọc âm xơ bỏ, hỗn độn Đối với những người đang khắc khoải
trơng đợi, hy vọng một cái gì đẹp để nhưng cịn chưa thật rõ rằng, thì tiếng
chuơng ấy tiếp tục hướng con người tới một cái gì đĩ đẹp đề hơn Đối với
những con người mà lịng tràn ngập hờn cm quân xâm lược Pháp hằng ngày
dõi mắt về những nẻo xa xăm, chỉ muốn băng mình tới hồ nhập vào đội ngũ
những chiến sĩ Vệ quốc quân, thì nĩ lại như tiếng khích lệ thầm thì mà khơng kém phần kiên quyết” [16, tr 271] Tác giả Minh Vũ đã chứng minh rằng, “sự sáng tạo nghệ thuật của ơng (Lý Văn Sâm) đã cĩ ích cho cuộc sống như thế nào, nĩ bit hiện cụ thể ra sao” Xét về giá trị tư tưởng trong sáng tác của Lý đáng ghỉ nhận ở nội thành của Lý: Văn Sâm, tác giả Thạch ¡ 1947 ~ 1950 của Lý Văn Sâm Tác giả cho rằng, hai đề tài đáng chú ý của Lý Văn Sâm giai đoạn này là Van Sâm, đây là những nhận định quý gỉ
Trong bài Niiững trang viết
Phương đánh giá cao những sáng tác viết vào thời
đề tài kháng chiến cứu nước của dân tộc và cuộc sống của dân tộc nghèo ở
vùng địch tạm chiếm Cả hai để tải, Lý Văn Sâm đều cĩ những thành cơng, đáng kể Nhưng dù ở đề tài nào, nĩ “đều mang âm điệu chủ yếu là phê phán,
Trang 12của cuộc kháng chiến, gĩp phần nuơi dưỡng và cổ vũ phong trào yêu nước
của vùng tạm chiếm lúc bấy giờ” [16, tr 282] Tác giả bài viết đã đi sâu phân tích những sáng tác của Lý Văn Sâm trong giai đoạn này Bài viết là một mình chứng cho sự nghiệp sáng tác phong phú của Lý Văn Sâm Bên cạnh đề
tài đường rừng, đề tài xã hội tranh đấu của Lý Văn Sâm cũng được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao Điều đĩ càng cho thấy vai trị quan trọng của Lý 'Văn Sâm trong tiến trình phát triển của văn học miền Nam Ngồi những bài kể trên, cịn cĩ nhiều bài báo, cơng trình nghiên cứu khác cĩ những đánh giá nhận định đáng ghi nhận về Lý Văn Sâm Nhìn
chung, dù ở phương diện nào, các bài viết đều đánh giá cao giá trị nghệ thuật cũng như vị trí của Lý Văn Sâm trong nền văn nghệ miền Nam
2.2 Những nghiên cứu về “truyện đường rừng ” của Lý Văn Sâm Lý Văn Sâm là một nhà văn tài hoa, ơng thành cơng ở nhiều thể tài *Truyện đường rừng” là thể tài thành cơng nhất của Lý Văn Sâm Đây là
mảng được dư luận quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất Rất nhiều cơng trình,
đánh giá cao những đĩng gĩp, sáng tạo “truyện đường rừng” của ơng
Bai Quang Huy là người viết nhiều nhất và nghiên cứu kỹ nhất về con người cũng như sự nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm Ơng cĩ nhiều bài viết, bài báo về nhà văn họ Lý Bùi Quang Huy cũng là người bỏ nhiều cơng sức
sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu đến độc giả những sáng tác của Lý Văn
Sâm Hơn một trăm tác phẩm bao gồm nhiều thể loại như tiểu thuyết, truyện
đãi, truyện ngắn, kịch, ký, tạp văn và thơ đã được tác giả giới thiệu lai trong
Trang 13
tác của nhà văn này Tác giả cịn tập hợp một số bài viết, các bài phỏng vấn, hồi ức liên quan đến nhà văn Một số tác phẩm truyện đường rừng tiêu biểu của Lý Văn Sâm cũng được giới thiệu trong quyển sách này, Lý Văn Sẩm ~
nhà văn đường rừng đã đưa ra nhiều nhận định sâu sắc về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của Lý Văn Sâm Song, dù là một cơng trình nghiên cứu được đầu tư kỹ lưỡng nhưng ở một vài phương diện, nĩ khơng tránh khỏi những
khiếm khuyết Về mặt này, chúng tơi đồng tình với ý kiến của nhà phê bình Bùi Cơng Thuan, ring: Bai Quang Huy chưa chỉ ra được “chỗ đứng riêng”
trên văn đàn của Lý Văn Sâm là gì và “tác giả đã
về Lý Văn Sâm chỉ
tác phẩm của ơng để minh hoạ cho con người xã hội cuả ơng mà khơng nhìn sáng tạo của ơng như một thế giới riêng” [48]
“Tác giả Lữ Quốc Văn trong bài viết Những suy nghĩ:
tiển chiến đã cỏ những phát hiện rất thú vị về những sáng tác “truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm Khảo sát tập Kỏm Trỏ, tác giả cho rằng: "Tồn tập m về một nhà vẫn
gồm 9 truyện ngắn xoay quanh bối cảnh: Rừng núi miền Đơng Nam Bộ” và
tập truyện chủ ý "giới thiệu với độc giả thị thành, những vẻ đẹp huyển bí của rừng thắm” [16, t 318] Trong tập Kơn Tr , nếu chỉ cĩ thé thì cĩ thể xem đây
là một khiếm khuyết của tác giả bải viết Vì bối cảnh rừng núi miền Đơng Nam Bộ trong tập truyện cịn gợi lên nhiều điều Song phát hiện thú vị rất
đáng tiếp thu_ của tác giả trong bài viết là: "Trong lịch sử văn học Việt Nam,
chưa cĩ một tác phẩm nào tập trung nhiễu cái chết như Kỏn 7rổ của Lý Văn
Trang 14Bằng một tên gọi khác - truyện viết về miễn núi, tác giả Nguyễn Thanh
Trường, trong bài viết Một vài đặc điểm của truyện viết về miễn núi giai đoạn 1930 - 1945, đã cĩ những nhận định: “Một đặc điểm nữa mà ta nhận thấy
trong các truyện viết về miền núi là đấu ấn sáng tạo của từng cây bút khá đậm
nết trong từng tác phẩm nghệ thuật” Và dấu Ấn sáng tạo tạo nên nét riêng của
Lý Văn Sâm là “Lý Văn Sâm thể hiện rất rõ chất đường rừng của vùng núi
phía Nam của Tổ quốc Trong các truyện của nhà văn này, số phận các nhân
vật thường được đẩy tới tận cùng của những bi kịch thấm đẫm đau thương hoặc được sống phĩng khống trong một khơng gian hùng tráng Và trong những khoảnh khắc thiêng liêng đĩ, họ luơn sống hết mình cho lý tưởng, cho nghĩa lớn và lẽ cơng bằng, cho tình đồng loại và cốt nhục” [49] Đây là ý kiến
‘quy giá trong việc khẳng định phong cách, sự khác biệt giữa Lý Văn Sâm và những nhà văn khác trong mạch "truyện đường rừng”
Các bài viết trên đều đánh giá cao “ruyện đường rừng" của Lý Văn
Sâm Nhưng trong Văn chương tranh đấu miền Nam, phần viết về Lý Văn
Sâm, tác giả Nguyễn Văn Sâm lại cho rằng, mặt sáng tác về xã hội tranh đấu thể hiện rõ tư tưởng nhà văn hơn vì nĩ “trình bảy cho người đọc thấy sự khổ đau về tỉnh thần và vật chất của người sống trong vịng kiểm toả của xã hội khép kín đến ngột ngạt, cho thấy con người phải làm gì để thốt khỏi xã hội đĩ, hoặc làm sao để cứu vớt những người cịn vướng mắc trong vịng này”
rõ tư tưởng ấy, vì:
Con loại dã sử phiêu lưu - đường rừng thì khơng thể hi
“ơng diễn ta vài nét hùng tráng của con người bắt khuất, sống gần thiên nhiên, tranh đầu với thiên nhiên, với đồng loại để sống, ở đây tác giả luơn luơn nhắc đến quê hương (Tân Uyên) nên tơi cho rằng phần này khơng quan trọng chỉ
Trang 15Sâm chỉ lấy tác phẩm của ơng để mình hoạ cho con người xã hội cả ơng mà khơng nhìn sáng tạo của ơng như một thế giới riêng” [48]
Bùi Cơng Thuần cũng là tác giả cĩ nhiều bài viết, đánh giá về những, sáng tác "truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm Trước tiên là bài viết Đọc
KON TRO ctia Ly Văn Sâm Trong bài viết, tác giả nhận định: “Tập truyện đã chứa đựng được nhiều đặc sắc ngịi bút Lý Văn Sâm cả về nội dung, tư tưởng, và nghệ thuật” [47] Đồng thời tác giả cịn chỉ ra những hạn chế của tập
truyện khi ơng cho rằng, "tư tưởng của Kởn Trd con mờ nhạt Kưn Tro khong
cắt được những vết sâu vào thực tại, tác phẩm khĩ cĩ được sức lắng đọng lâu
bên với thời gian, ” Cĩ thể nĩi, đĩ là những nhận định thẳng thắn về tập
truyện Kỏn Trỏ, là tài liệu tham khảo quý báu cho những ai nghiên cứu về
“truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm Tuy nhiên, tác giả đưa ra nhận định,
đánh giá tổng hợp về nhiều mặt nhưng lại thiếu độ sâu về phân tích, nhất là
phân tích hình tượng nhân vật Bài viết cịn dành nhiều cho việc tĩm tắt từng
tác phẩm trong tập truyện Tiêu chí đánh giá tập trung vào ba yếu tổ là đề tỉ
tư tưởng và bút pháp nhưng phần mình chứng cịn nặng tính liệt kê Khơng,
những thể, thành cơng của tập truyện Kỏn Trĩ khơng chỉ cĩ ba yếu tổ kể trên
khai thác sâu
mà nĩ cịn được thể hiện ở thể giới nghệ thuật sinh động
hơn, á trị văn chương đích thực của tập truyện khơng dừng lại ở đĩ
'Bên cạnh đĩ, Bùi Cơng Thuần cịn cĩ bài
tìm kiém nhân vật lý tưởng Trong bài viết, bàn về “truyện đường rừng”, tác
Trang 16
làng quê hay cảnh chiến đấu; trong nước hay ở Cambuchia, Hương Cảng; dã sử hay hiện sử, trinh thám hay viễn tưởng chỉ là cái phơng nền cho câu
chuyện tình, làm phong phú màu sắc tình yêu và thể hiện giá trị nhân văn của
ngịi bút Lý Văn Sâm” [48] Đây là những nhận định thẳng thắn, mới mẻ và là
tài liệu cần tham khảo tong quá trình tìm hiểu “truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm
Nhu vay, Lý Văn Sâm và những sáng tác của ơng được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm, đã cĩ nhiều bài viết với những ý kiến, quan niệm khác nhau
‘Nhung nhìn chung, các bài viết đều đánh giá cao những đồng gĩp và vị trí của
Lý Văn Sâm trên văn đàn Đặc biệt, phan nhiều các nhà nghiên cứu cho rằng, “truyện đường rừng” là mảng đề tài thành cơng nhất, thể hiện những nét
riêng, độc đáo và làm nên phong cách Lý Văn Sâm
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của chúng tơi là những bình diện thuộc
Thế giới nghệ thuật “truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm; bao gồm cuộc
sống, con người Phương Nam và những đặc điểm nghệ thuật trong "truyện đường rừng” của ơng
3.2 Pham vỉ nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi sẽ khảo sát các tập "truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm như Kỏn Trõ, Sương giĩ biên thu, Vợ tơi,
người dân tộc thiểu số, Mười lăm năm hận sử: và Sau dãy Trường Sơn Đây
là những tập truyện do tác giả Bùi Quang Huy sưu tầm, giới thiệu và được
Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai xuất bản năm 2008
44 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng kết hợp một số phương,
Trang 17Phương pháp cấu trúc ~ hệ thơng: Phương pháp này giúp người viết tim hiểu những đặc trưng về kết cấu, cốt truyện, nghệ thuật ngơn từ trong truyện đường rừng của Lý Văn Sâm
"Phương pháp xã hội học: Đây là phương pháp giúp người viết tìm hiểu những yếu tố trong cuộc đời ảnh hưởng đến phong cách và sáng tác của Lý 'Văn Sâm
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Nhằm phân tích và khái quát các phương diện nổi bật trong thế giới nghệ thuật “truyện đường rừng” của Lý
‘Van Sim,
Phương pháp so sánh: Nhằm so sánh những sing tác đường rừng của Ly Van sâm với những những sáng tác đường rừng của Lan Khai, Thế Lữ, Tehya, d8 thấy được những nét riêng, độc đáo trong sáng tác của Lý Van Sâm
§ Bồ cục luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn
gồm ba chương:
Chương 1: Lý Văn Sâm ~ Cuộc đời và sự nghiệp văn học
Chương 2: Cuộc sống và con người Phương Nam trong “truyện dường, rừng” của Lý Văn Sâm
Trang 18
CHƯƠNG 1
LÝ VĂN SÂM - CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
Lý Văn Sâm là nhà văn cĩ cuộc đời nhiễu trải nghiệm Tuổi thơ ơng gắn
bĩ với “nơi nhau rin” — quê ngoại thân yêu mà ơng đã sống những năm tháng
tuổi thơ Quê hương đã ảnh hưởng rất nhiều đến tâm hồn và trang viết của Lý
'Văn Sâm Khơng những thế, cuộc đời ơng cịn cĩ những năm tháng bơn ba, xa
quê nhà để học hành, tạo lập sự nghiệp Ơng cịn tích cực tham gia cách
tranh ở Đồng Nai và Sài Gịn Chính
quê hương, thời đại và chút năng khiếu văn chương đã đưa Lý Văn Sâm trở
mạng, tham gia nhiều phong trào
thành một nhà báo, nhà văn của đắt Đồng Nai và của miền Nam Đặc biệt, Lý
Vain Sâm thành cơng với thể tài “truyện đường rừng” Trong mạch "truyện
đường rừng” Việt Nam nửa đầu thế ki XX, ơng đã cĩ những đĩng gĩp nhất
định cho thể tài này
1.1 VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI CỦA LÝ VĂN SÂM
1.1.1 Cuộc đời gắn bĩ với "nơi nhau rún”
“Nơi nhau rún” là tiếng gọi yêu thương mà Lý Văn Sâm thường chỉ về nơi minh da sinh ra Đĩ là vùng đất Tân Uyên "rừng thắm sơng dài” Hình
ảnh quê hương ấy ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn, trang viết và trở thành
khơng gian nghệ thuật trong nhiễu *truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm
Nhiều tài liệu cho rằng, Lý Văn Sâm (1921 - 2000) sinh ở làng Bình
Long, huyện Vĩnh Củu, tính Biên Hồ Nhưng theo tác giả Bùi Quang Huy trong Lý Văn Sâm ~ nha văn đường rừng thì Lý Văn Sâm sinh ra ở quê ngoại, ấp Ơng Linh, làng Tân Thuận, quận Tân Uyên, tính Biên Hồ (cũ) Trong bài
viết Kỷ niệm sâu sắc thời thơ ấu của tơi, Lý Văn Sâm cũng từng nĩi: “Cách đây sáu mươi bảy năm, vào giữa khuya một đêm mùa xuân, tơi đã cất tiếng
Trang 19"Tuổi tho ơng gắn bĩ với quê ngoại Tân Uyên Dù nơi đây xưa kỉa vốn là
vùng rừng núi hoang vu “Địa bàn Tân Uyên khá rộng, bao gồm nhiều làng,
xã miệt thượng nguồn hai bên bờ sơng Đồng Nai” [16, tr 12] Tác giả Bùi (Quang Huy cũng từng trích hồi ký Qu hương rừng thẳm sơng dài của nhà
thơ Huỳnh Văn Nghệ như sau:
“Quê hương Tân Uyên rừng thẩm sơng dai của tơi đĩ Dân làng tơi từ
đời nào tới nay đã quen với tiếng khi ho cị gáy, tiếng cọp thét beo gầm và tiếng thác Trị An ầm ầm trong những đêm thanh vắng Củi thì lên rừng kiếm, nước thì xuống sơng gánh, nhưng gạo thì dân làng chỉ đủ ăn một năm cĩ mấy
tháng mà thơi Rừng thiêng sơng dữ luơn luơn đe doạ cuộc sống của người
dân Ngơi tay cày cuốc là cây rừng cỏ đại trở về Ngủ quên một cĩ thể
mắt một mùa vì bị voi giày, bị heo rừng ủi sạch Mỗi năm, mỗi mùa nước lũ, hồi hộp lo sợ từng phút từng giờ” [16, tr H3]
Chính sự hoang vu, heo hút của vùng đất này mà khơng ít lần nhà văn tự nhận “Toi sinh ở trong rừng” [16, tr 11] Đắt rừng Tân Uyên trở thành “quê
nhau rún” và thấm sâu vào tâm hồn của Lý Văn Sâm Trong Thâm u và cao cá, phần đầu in trong tập Kỏn Trĩ, nhà văn viết: “Trọn bảy năm, tâm hồn thơ đại của tơi đã thắm sâu bĩng núi, hình cây, tiếng chim, lời suối” [17, tr 36]
Tuy nhiên, khơng hẳn vì Lý Văn Sâm sinh ra và cĩ những năm tháng,
sống ở quê ngoại thì ơng mới gắn bĩ với “nơi nhau rúr
Trang 20
hành từ tế, Lý Văn Sâm cũng chịu ảnh hưởng từ những người thầy của mình Trong đĩ cĩ nghệ nhân mù Năm Trừu “Chính tiếng sáo của Bác Năm Trừu
đã thơi vào tâm hồn thơ trẻ Lý Văn Sâm những khúc ca tình tự đầu tiên của
quê hương Đĩ cịn là "tiếng sáo phảng phất tiếng rĩo gọi của quê hương,
thấm đậm hào khí Đồng Nai thi vị và anh hùng” đối với nhà văn Lý Văn Sâm
khi ơng phải sống xa nơi chơn nhau cắt rồn của mình” [16, tr 22] Cuộc gặp
gỡ với nghệ nhân này cũng đã khơi nguồn cảm hứng để sau này Lý Văn Sâm
sáng tác Cây nhị sơng Phổ Lý Văn Sâm cịn cĩ những năm tháng học tại Sài “Gịn Việc học dé dang vì nhiều lí do, ơng trở lại Biên Hồ Cuộc gặp gỡ với
soạn giả sân khẩu Trần Hữu Trang tại Biên Hồ cũng mở ra bước ngoặt trong cuộc đời Lý Văn Sâm Chính soạn giả Trần Hữu Trang đã khuyến khích Lý 'Văn Sâm viết tuồng, soạn kịch Vở Mũi tén điệt bạo được soạn giả Trần Hữu
Trang nhận xét: “Em cĩ khiểu văn chương đĩ Mà tuằng này của em khơng
hát được đâu Khơng phải tuồng bết mà tại em nĩi tồn chuyện “bị ở tù như chơi” Làm cái khác đi Cĩ dip qua sẽ dẫn dắt em thêm” [16, tr 25] Sau này
Lý Văn Sâm và Trần Hữu Trang cịn cộng tác trong một vài vở tuồng Cũng
nhờ Trần Hữu Trang mã các vở kịch của Lý Văn Sâm được diễn ở các rạp
lớn tại Sài Gịn Trong số đĩ cĩ vở [Vàng và Sâu lệnh Lý Văn Sâm và Trần
Hữu Trang cịn gặp gỡ trong những ngày tranh tranh đấu ác liệt ở Sải Gịn
Đắc Hàm ở
Sau đĩ, Lý Văn Sâm theo học tại trường trung học tư thục
Huế Sau chuyển sang trường trung học Phú Xuân của Đốc học Cao Xuân Chiểu “Những năm tháng lưu lại trên đất kinh kì đã đem đến cho Lý Văn Sâm nhiều kỷ niệm Ngồi vẻ đẹp cỗ kính dễ gợi cho bắt cứ tâm hơn trai trẻ nào cảm xúc u hồi, Huế cịn là đất văn chương, nghệ thuật Tại trường Phú
Trang 21Nhưng đĩ là những bài thơ “Tồn chuyện mộng mơ, yêu đương gì lãng xet” [16, tr 27]
‘Nhiing nim bén ba dy da gidp cho Ly Văn Sâm nhiều vốn sống và kinh nghiệm để viết Nhưng cĩ lẽ cuộc đời ơng thực sự gắn bĩ với “nơi nhau rún”' khi cha ơng mắt Ơng phải về gánh vác sự nghiệp lị than ở vùng Mã Đà - Trị An do cha ơng để lại “Đang là một kẻ sĩ mang hồn thơ lang thang trong thiên hạ, tiếng gọi gia đình đã kéo tơi trở về nơi nhau rún” [16, tr 31] Ơng dừng 'bước giang hồ trở thành ơng chủ lị than nối nghiệp cha
Nhu vay, ơng gắn bĩ với quê hương “nơi nhau rún” một phần vì ơng kiện khách đầu quen ăn cơm sinh ra và cĩ những năm tháng tuổi thơ ở nơi ấy, một phần vì quan của gia đình Tiếp quản lị than của cha để lại, “Tơi Mọi, thức bên đèn giữa tiếng ngáy của Sơn Lâm say giấc và để cho lịng mình chảy
Wg nude mạch và cùng các ủr rữ hát đối dưới trăng rằm Đêm đêm tơi
thành mực trên giấy tring” [17, tr 38] Ký ức tuổi thơ nơi quê ngoại, những
năm tháng sống và cai quản lị than ở vùng Trị An đã làm cho tâm hồn ơng gắn bĩ máu thịt với quê hương, với “nơi nhau rún” ấy
Hình ảnh quê hương Tân Uyên nĩi riêng, “hồn thiêng sơng núi đất Đồng Nai” [16, tr 14] khơng những thấm sâu trong tâm hồn mà cịn ảnh hưởng sâu sắc đến trang viết của Lý Văn Sâm Trong nhiều bài ký, tạp văn và những tác phẩm khác của mình, ơng thường nhắc đến quê hương bằng tắt cả tình yêu
lên
thương và sự gắn bĩ Ơng thường gọi quê hương là “nơi cố quán”, là “1 cổ địa” Trong Mười lãm năm hận
ứ, ơng viết: "Tuy phải xa quê hương nhiều năm, nhưng khơng lúc nào là lúc tơi quên lãng hình cây, bĩng núi nơi cố
quán Quê hương đã khắc sâu trong lịng tơi bao kỷ niệm êm đềm Nước sơng,
Mê Nam dẫu ngọt nhưng sao ngọt bằng nước sơng Đồng Nai, miền cố địa” 20, tr 41] Đặc biệt, quê hương "rừng thẩm sơng dai”, "hồn thiêng sơng núi
Trang 22Lý Văn Sam Chi trong tập truyện Kỏn 7?ĩ, hình ảnh rừng núi, suối ngàn, địa danh, con người đất Đồng Nai nhiều lần được tác giả nhắc đến: Thác Mu Mi,
thác Trị An, sơng Mã Đà, dịng sơng Bé, sơng La Ngà, núi Bạch Hỗ, núi Gia Nhang, người Châu Mạ, sĩc Mọi Cao Cang, Định Quán, Sự xuất hiện nhiều lần đĩ là lí do để tác giả Nguyễn Văn Sâm cho rằng: “ở đây (chỉ “truyện
đường rừng” của Lý Văn Sâm) tác giả luơn luơn nhắc đến quê hương (Tân
Uyên) nên tơi cho rằng phần này khơng quan trọng chỉ đánh dấu được ảnh
hưởng quê hương lên tác phẩm của Lý Văn Sâm mà thợ” [4] Nhà phê bình
Bùi Cơng Thuần cũng đồng quan điểm như thế: “khơng gian nghệ thuật cuả
Lý Văn Sâm tuy trải rộng nhưng đọng lại đậm đặc thiên nhiên Đồng Nai, từ Biên Hoả, đến Túc Trưng, Định Quán, La Ngà, Xuân Lộc Khơng gian này
bao gồm những vùng rừng núi ngày xưa, cả quê cuả tác giả, với những truyền thuyết, những sự tích dân gian và những kỷ niệm của tác gia” [48]
Gắn bĩ sâu sắc với “nơi nhau rin” nên Lý Văn Sâm khơng thể khơng chịu ảnh hưởng của vùng đất đĩ, khơng thể khơng viết về nĩ Cảng khơng thể
phủ nhận rằng, chính nhân tố quê hương gĩp phần đưa Lý Văn Sâm đến với
“truyén đường rừng” "Tác phẩm phiêu lưu, đường rừng của Lý Văn Sâm sinh ra vì hình ảnh quê hương ơng, đập vào tâm não” [45]
1.1.2 Cuộc đời gắn với các phong trào đấu tranh của đất Đồng Nai
và Nam Bộ
Cuộc đời Lý Văn Sâm khơng chỉ gắn bĩ với “nơi nhau rún” mà cịn gắn với nhiều sự kiện trọng đại của mảnh đất quê hương Những phong trào đấu
Trang 23“Trong một cuộc toạ đàm với báo Văn Nghệ Đồng Nai, Lý Văn sâm từng
gợi nhắc đến sự kiện: “Năm lên 13 tuổi, lần đầu tiên tơi chứng kiến cảnh một
thằng Tây bạt tai ba tơi Ngày đĩ ba tơi làm cơng cho chủ Tây để cĩ điều kiện
nuơi vợ con Tơi hỏi ba tơi vì sao bị Tây đánh mà khơng phản ứng lại Ơng
đáp rằng thằng Tây là chủ, đến nước cịn mắt thì bị đánh như vậy vẫn cịn
nhẹ, cĩ người cịn bị đày, bị giết chết nữa kia Tơi thấy thế là nhục và rất đau lịng” [15, tr 421] Ơng nĩi thêm: “Tơi đã sống cả một quãng đời niên thiếu
tuổi thơ, từng bị đè năng dưới ách nơ lệ của nhà nước thuộc địa như những người cùng thời” [15, t 400] Y thức phản kháng, tình thần đấu tranh cĩ lẽ từ đĩ mà hình thành trong tâm trí của Lý Văn Sâm Nên dù lả "con một viên chức kiểm lâm, nhưng tơi ĩc tơi bắt đầu cĩ
khơng nối nghiệp cha làm viên chức cho Tây Trong
những tư tưởng phản kháng Tơi ghét Tây, khơng chấp nhận xã hội mình đang,
sống" [15, tr 338] Ơng khẳng định thêm: “Tơi quyết định sẽ khơng làm việc cho Tây và thực tế mặc dù cĩ học chữ Tây, tơi chưa hề cĩ một ngày làm cơng
cho chúng” [15, tr 421]
Chẳng những khơng làm việc cho Tây mà Lý Văn Sâm cịn dứng vào
hàng ngũ những người chống Tây Từ những năm 1940, cuộc đời ơng gắn với nhiều sự kiện lớn của miền Nam, nhất là mảnh đắt Đồng Nai quê hương ơng ‘Ong được các chiến sĩ cộng sản tiên phong Đồng Nai tuyên truyền, giác ngộ cách mạng: “trước Cách mạng tháng Tám, tơi được may mắn gặp một số anh chị cách mạng như các anh Nguyễn Văn Nghĩa, Hồ Văn Đại, Phạm Văn
Thuận v.v ” [15, tr 401] Lý Văn Sâm nhanh chĩng đứng vào hàng ngũ đĩ
“Tơi đã gĩp phần nhỏ nhoi của mình với các anh ấy gầy dựng phong trào, dán
truyền đơn khắp phố Nhà tơi đã cĩ lúc là nơi in và cắt giấu truyền đơn Việt
Trang 24Từ đĩ trở đi, Lý Văn Sâm tích cực hoạt động trong nhiều phong trào “ngay 23 tháng 9 năm 1945, thực dan Pháp gây hắn, nỗ súng đánh chiếm Sài
Gịn, Gia Định Nam Bộ kháng chiến bùng nỗ mở đầu cho cuốn sử tồn quốc
kháng chiến và tồn bộ giai đoạn chín năm trường kỳ chống Pháp Trong thời
gian ngắn ngủi của hồ bình, chính quyền cách mạng ra sức củng cố và chuẩn
bị kháng chiến Lý Văn Sâm được bố trí
Biên Hồ, mà trực tiếp là Ban tuyên truyền quận Châu Thành (đơn vị hành
chính mới của thị xã Biên Hồ)” [l6, tr 44]
Làm cơng tác tuyên truyền, Lý Văn Sâm phải đi nhiều nơi Năm 1946,
làm cán bộ tuyên truyền của tỉnh
Lý Văn Sâm bị bắt khi đang làm nhiệm vụ Ơng bị bắt nhốt vào bĩt Cây Đào (xã Tân Phú) Tại đây, ơng chứng kiến giặc Pháp tra tấn và giết người một
cách đã man Bị giam chừng một tháng, ơng được tha nhưng chịu sự quản
thúc ở Biên Hồ, sau đĩ ơng tìm cách trốn về Sài Gịn
Ở Sài Gịn, thực dân Pháp ra sức khủng bố những phong trào đấu tranh
của nhân dân Nhiều phong trào hoạt động chống Pháp nỗ ra, trong đĩ cĩ báo
chí Báo chí Sài Gịn hoạt động sơi nỗi, nhiều bài báo của các văn nghệ sĩ đấu tranh địi thống nhất đất nước, địi dân sinh, dân chủ ra đời Nhưng nhiều nhà báo cũng bị bắt giam, bị giết “Lý Văn Sâm gia nhập làng văn, làng báo Sài Gịn trong bối cảnh bộn bề và phức tạp ấy” [1ĩ, tr 53] Ơng viết cho nhiều tờ
báo như: Việt Bút, Văn Hố,
bao, Ly Văn Sâm cĩ dịp quen biết nhiều người Trong đĩ, ơng cĩ hai người
bạn thân thiết là Hồng Tắn Và Dương Tử Giang Lý Văn Sâm cịn hoạt động
ở Sài Gịn một thời gian Đến cuối năm 1949, tinh hình chính trị vùng Sài
Chuơng, Lẽ sống Khoảng thời gian làm
Gon — Gia Định - Chợ Lớn ngày cảng phúc tạp Trước nguy cơ bị lộ, năm 1950, tổ cl
ức đã rút Lý Văn Sâm ra chiến khu = vùng ven Sai Gịn Sau Hiệp định Genve, Lý Văn Sâm khơng tập kết ra Bắc mà được phân cơng ở lại Sai
Trang 25Nhân, Bách Thảo Sương, Người nghệ sĩ, Duong Phugng Hién, La Bat Vy, Ánh Minh, Mộc Tử Lang, Lý Thị Tuyết Mai
Nha thơ Hồng Tắn trong Người xưa mình nhớ từng cĩ những hồi ức đẹp đề, oai hùng về vai trị làm báo của Lý Văn Sâm trong những ngày tranh đấu Ơng viết: “Anh là một nhà văn, một nhà báo yêu nước Anh cơng khai
viết bài địi hiệp thương, địi tổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống lại
Ngơ Đình Diệm, chống bọn can thiệp Mỹ, vạch trần tội ác của cuộc chiến
tranh phi nghĩ [35, tr 21]
Lý Văn Sâm ở Sài Gịn vẫn tiếp tục hoạt động với nhiều thức Đến
ở Tân Định Như bao người từ khác, Lý Văn Sâm bi chính Biên Hồ phê phán và đã kích sâu cay hiện thực xã hội đương thời” năm 1956, ơng lại bị
tra tin, ném đủ địn roi Sau ơng được đưa về Trung tâm h
(nhà tù Tân Hiệp) Đây là những ngày dài trong cuộc đời Lý Văn Sâm Đến tháng 12.1956, cuộc nỗi dậy phá khám Tân Hiệp thành cơng, nhiều cán bộ,
đảng viên hi sinh, trong đĩ cĩ Dương Tử Giang Lý Văn Sâm tìm về với đồng,
đội và ẫn náu một thời gian tại huyện Châu Thành, tinh Thủ Dầu Một
Sau đĩ, Lý Văn Sâm được điều về căn cứ mới và đảm nhiệm chức vụ
“Chánh văn phịng Bộ chỉ huy các lược lượng vũ trang của tỉnh Thủ Dầu Một
Ơng tiếp tục làm báo Chiến thắng — tờ báo đầu tiên của bộ đội Miễn Ong
cũng được cử phụ trách Trưởng đồn văn cơng Bộ đội Trong thời gian ở
quân đội, ơng cịn trực tiếp tham gia các trận đánh của đơn vị như trận Tua
Hai nam 1960 Sau trận đánh, sức khoẻ suy kiệt, Lý Văn Sâm được lệnh
thuyên chuyển về Ban Tuyên huấn của Trung Ương Cục miền Nam Căn cứ của Ban Tuyên huấn của Trung Ương Cục miền Nam quy tụ nhiều nhân sĩ, trí
thức, văn nghệ sĩ tải danh nên hoạt động văn nghệ ở đây rất sơi nỗi Hội Văn chín muỗi đặt ra cho lãnh đạo
nghệ Giải phĩng ra đời năm 1961 “Tình
Trang 26văn nghệ để tập hợp lực lượng và chi dgo tap trung” [15, tr 373] Tờ báo đầu tiên trước khi lập Hội là báo J'ã nghệ giái phĩng Lý Văn Sâm là một trong những người cĩ cơng thành lập Hội và viết bài cho báo Nội dung của báo Van nghệ giải phĩng phản ánh sát sao nhiệm vụ chính trị lúc bấy giờ: "đầu
tranh thống nhất nước nhà, đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang, đề cao chủ
nghĩa anh hùng cách mang, ca ngợi vùng giải phĩng, động viên tịng quân, ” [16, tr 120] Lý Văn Sâm đảm nhận nhiều chức vụ trong Hội như Tổng thư ký Hội Văn nghệ Giải phĩng, Thư ký tồ soạn báo Văn nghệ giải phĩng
Lý Văn Sâm tham gia nhiều hoạt động của Hội và tiếp tục thực hiện các
nhiệm vụ chính trị mà cấp trên giao phĩ Sau giải phĩng, ơng cịn đảm nhiệm nhiều chức vụ như: Phĩ Tổng thư ký Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt
Nam, Uỷ viên Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Uỷ viên Ban
chấp hành Hội nhà văn Việt Nam “O dau và bao giờ, ơng cũng giữ nguyên cốt cách, tâm hồn đa cảm, phĩng khống và giảu lịng nhân ái” [28, tr 452]
Những năm tháng gắn bĩ với phong trào đấu tranh của đất Đồng Nai và
miền Nam cũng đi vào tác phẩm của Lý Văn Sâm Ngồi thể tài “truyện đường rừng", Lý Văn Sâm cịn được biết đến với nhiều sáng tác với đề tải đấu
tranh xã hội Đề tải đấu tranh này là lí do Lý Văn Sâm cĩ mặt trong [ấn
chương tranh đấu miễn Nam — một cơng nghiên cứu nghiêm túc của
Nguyễn Văn Sâm về một thời bỉ hùng của lịch sử văn chương nơi đây
1.2 SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA LÝ VĂN SÂM
1.2.1 Hành trình đến vớ
'Con đường đến với nghiệp văn chương của Lý văn Sâm là một cơ duyên Bởi trong tạp van Tai viết vấn, Ly Van Sâm từng nĩi: “Tơi vốn cĩ khiếu văn chương từ năm tơi ngồi lớp nhứt trường Biên Hồ” [15, tr 335] Nhưng "tơi
Trang 27‘Ong khơng cĩ mộng thành văn sĩ dù cĩ khiếu văn chương Nhưng những
năm tháng gắn bĩ với quê ngoại, bước đường sự nghiệp cơng danh phải học hành nhiều nơi, cùng với thời gian tham gia các hoạt động đầu tranh tại Đồng, Nai va Sai Gịn, Lý Văn Sâm trở thành một nhà văn Như vậy, ơng trở thành nhà văn vừa do yếu tố tự thân vừa do hồn cảnh tác động Ơng từng thử sức
'bản thân qua thể loại tuồng và thơ Với thơ, ơng từng chia sẻ: “Tơi định ra Hà Nội học, nhưng rồi tơi dừng chân ở Huế, đặng vào trường Hồ Đắc Hàm Từ
cảnh nắng vàng trên sơng Hương và sương xanh trên núi Ngự đã đưa cái
hồn lãng mạn tơi lên tuyệt vời Tơi đâm ra yêu làm thơ vì tơi thấy nguồn thơ
của anh Xuân Lữ, tác giả tập thơ Tiếng trồng trưởng ” [I5, tr 335] Những bài
'thơ đầu tiên ra đời trong những tháng ngày ở Huế Nhưng con đường đến với
sự nghiệp viết văn của ơng khơng hề suơng sẻ Soạn giả Trần Hữu Trang từng
thẳng thắn nhận xét thơ Lý Văn Sâm: “Hồi này em làm thơ ẹ quá Tồn chuyện mộng mơ, yêu đương gi ling xet” [16, tr 27]
Những năm tháng bơn ba, hồn cảnh xã hội tác động, “khiếu văn
chương” của Lý Văn Sâm được khơi nguồn Nhưng cĩ lẽ sự nghiệp văn
chương của Lý Văn Sâm thực sự bắt đầu từ khi cha ơng mất, ơng trở thành
ơng chủ lị than: "Mãi đến lúc tơi thay ba tơi cai quản lị than Cái thác nước ở
Trị An Tơi rất thiếu bạn bè Quanh tơi
bút là bạn Tự nhiên tơi cần phải vik quên buồn, chớ khơng phải để gởi
đăng báo” [15, tr 337] Trong cuộc toạ đàm với báo Văn nghệ Đồng Nai, trả nhà văn sĩ rừng và thác Trước mặt tơi giấy lời phỏng vấn về điều gì đã khiến ơng đến với con đường văn nghỉ:
bộc bạch: “Giai đoạn này là khoảng tháng ngày bề tắc, đầy bi kịch trong cuộc đời tơi, một anh trí thức tiểu tư sản chưa nhận được đường đi Sẵn chút năng
Trang 28Bạn đầu với ơng, viết chỉ là sự "giải tỏa” cho tâm hồn Nhưng khi cằm
bút, ơng lại nhận ra rằng: “Bước vơ cái nghề này coi mịi hợp với năng khiếu tơi Khơng gào thét căm phẫn được thì than thé, ngậm ngùi cho vơi bớt những gì đè nặng tâm tư” [15, tr 339] Kỏn 7rơ là tác phẩm đầu tay nhưng khơng
phải là tác phẩm đầu tiên được in và đến với độc giả Vì “Bài thứ nhất tơi gửi
đi Tiểu thuyết thứ Bảy là bài Cây nhị sơng Phố và bài thứ hai là Cái ống tiền ”
[15, tr 337] Sau đĩ ơng gửi tiếp tác phẩm &ỏn Trĩ Tác phẩm của ơng được nhà văn Vũ Bằng ~ một trong những cây bút nịng cốt của Tiểu thuyết thứ Bảy: khen ngợi “Từ ấy, tơi ham viết, viết chơi chứ khơng bị sanh kế thúc bách như bây giờ” [15, tr 337] Cũng từ đấy, “tơi viết văn” Ơng trở thành nhả văn
chuyên nghiệp
30 năm cầm bút, Lý Văn Sâm cĩ bao giờ chắn nghề ăn ? Trả lời
phỏng vấn câu hỏi đĩ, ơng đã trích câu nĩi của một nhà văn khác: “Viết văn
‘eye nhưng cĩ ai mua với giá nào cũng khơng bán đâu” [15, tr 424] 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Lý Văn Sâm
Hành trình đến với sự nghiệp viết văn của Lý Văn Sâm là một cái duyên, một sự tình cờ Nên ban đầu, đối với ơng viết văn chỉ là để “quên buồn”, “viết rồi để đĩ đọc chơi” chứ khơng mang hồi bão lớn lao cho nghiệp văn Nhưng
khi trở thành nhà văn chuyên nghiệp, ơng đã cĩ những quan niệm nghệ thuật
nghiêm túc cho nghề cằm bút của mình
Trước hết, “Viết văn đối với tơi là để phát biểu ý kiến, bay to thái độ”
[15, tr 338] Ý kiến, thái độ đĩ thể hiện ý nhị trong nhiều tác phẩm của Lý 'Văn Sâm Đĩ là ý kiến, thái độ về bổn phận con người trước vận mệnh của
quốc gia, về vai trị người cầm bút Ơng từng ví vai trị của kẻ làm trai như
người thợ, phải kiến thiết, xây dựng, vá cho lành vết thương của đất nước trong cơn li loạn: “Nước nhà đã sứt, mẻ nhiều rồi Phải đấp, phải vá Kẻ làm
Trang 29cần, họ “khơng ngần ngại gì mà khơng hy sinh cho đại cuộc” [17, tr 131], ho sẵn sàng ra di “để làm người con của Đất Nước” [13, tr 574] Họ xây dựng
cho mình lẽ sống cao đẹp: “Sống, em là một vị anh hùng của Đắt Nước Chết,
em là một vị thần linh của Sơng, Núi Ngàn năm sau, sử vàng của dân tộc sẽ cịn mãi tên em” [13, t 576] Họ cịn ý thức được vai trị của cá nhân đối với
vận mệnh chung của đắt nước: “Anh là người con trai của Đắt Nước Em theo
anh là vì tiếng gọi của Đắt Nước” [13, t 452]
Nhưng khi “Khơng làm được một chiến sĩ thì làm một văn sĩ Đằng nào
cũng là con đường dẫn tới một mục dích cao quý” [13, tr 539] Ơng quan
niệm, “Viết cũng là kiến thiết Viết cũng là cải tạo” [13, tr 539] Đã là văn sĩ
thì theo ơng “cần phải am hiểu về con người tồn diện, kỹ cảng hơn nữa, cần chú ý, quan tâm đến nhân cách con người nhiều hơn” [I5, tr 425] Và điều quan trọng đối với người cằm bút là khi viết phải cĩ cảm xúc: “Hãy giữ cho
cảm xúc thật trẻ, thật tươi mát Hãy nhìn cho kỹ và phát hiện cho được những cái mới của cuộc đời và bằng những cảm xúc tươi mát của mình, ung dung
ngồi vào bàn trước trang giấy mời mọc” [15, tr 341]
Đã am hiểu về con người, đã cĩ những cảm xúc thật tươi mát nhưng làm sao người nghệ sĩ cĩ những trang viết hay và thành cơng ? Ơng nĩi: “Kinh nghiệm rút ra của tơi là: viết về mơi trường và những người mình thân thuộc là đễ hay, dễ thành cơng hơn cá” [15, tr 423] Thực tế chứng minh, tác phẩm của Lý Văn Sâm thường lấy bối cảnh ở những nơi ơng từng sống, từng gắn
bĩ: Quê ngoại Tân Uyên, con sơng Đồng Nai, con sơng Bé, song La Nga, thie
Trị An, miệt Định Quán, núi Mu Mi, núi Gia Nhang Thế giới nhân vật của
cơng cũng thường là những người mà ơng từng quen biết, gắn bĩ như hình ảnh người vợ Tchơ Phay, người thay Năm Trừu, những người đồng chí Nguyễn
Văn Lành và Hồ Văn Đại Tắt cả trở thành những hình tượng nghệ thuật
Trang 30“rước khi đến với nghề văn, Lý Văn Sâm làm báo Nhưng với ơng, dù
làm báo hay viết văn, “ơng phản ánh cuộc sống cơ cực, những nỗi thống khổ của người dân mắt tự do và thể hiện tinh thần yêu nước, khát vọng vươn tới
tương lai tốt đẹp, cơng bing” [28, tr 451] Nên ngồi đề tài đường rừng và xã
hội tranh đấu miễn Nam, ơng cịn viết về những con người vơ danh, là nạn
nhân tội nghiệp của chiến tranh: “Một mẹ, một con quê mùa, bơ vơ giữa một
cõi đời xa lạ Đêm nay, mẹ con người ấy dùm đậu nơi đâu, để qua những giờ
phút doạ nạt? Biết đâu người ta đã nhịn đĩi suốt ngày nay?” [13, tr 99]
'Vì hồn cảnh, họ phải tìm kế sinh nhai: "Chị cũng người ở xa tới day
Nhà cửa chị bị thêu huỷ Chồng chị chết trong cơn ly loạn Ca lang chi tha hương Lên đây chị ráng gĩp nhĩp một ít vốn buơn bán kiếm ăn qua ngày
Nhưng nào cĩ yên ổn được Nay bị đuổi Mai bị phạt Kiếp sống chan hồ
nước mắt” [13, tr 401] Tuy họ vắt vả, thiểu thốn nhưng trong tìm vẫn chĩi
ngời tỉnh thin yêu nước, khát vọng vươn tới tương lai tốt đẹp, cơng bằng Họ khát khao cuộc sống tự do, nên khi cĩ được tự do, họ reo lên hảo sảng: “Tơi
vừa mới được trả tự do đây! Tơi sung sướng quá: Tơi đang say ánh sáng và khơng khí" [13, tr $56]
Đặc biệt với kế thù, ngịi bút tranh đấu của ơng cũng trở nên sắc bén: “đã hạ bút thì ngịi bút phải sắc như lưỡi kiếm thép xia thẳng vào mặt kẻ địch” [15, tr 349] Nhà thơ Hồng nhà báo yêu nước Anh cơng khai từng nhận xét: "Anh là một nhà văn, một iết bài địi hiệp thương, địi tổng tuyển cử
thống nhất đất nước, chống lại Ngơ Đình Diệm, chống bọn can thiệp Mỹ, vạch trần tội ác của cuộc chiến tranh phi nghĩa, phê phán và đả kích sâu cay
hiện thực xã hội đương thời” [35, tr 21] Tuy nhiên, để bày tỏ những thái độ, ý kiến ấy một cách cơng khai trong hồn cảnh đất nước lúc bấy giờ là điều khơng dễ dàng Hoạt động văn nghệ trong vùng địch tạm chiếm luơn bị kiểm
Trang 31hoạt, dũng cảm và khơn khéo Viết văn, viết báo phải biết cách luồn lách ngịi
bút qua mắt kiểm duyệt” [15, tr 344] Đây cũng là duyên cớ Lý Văn Sâm thay đối nhiều bút danh Người đọc cịn biết đến Lý Văn Sâm qua những bút
danh khác như Thanh Lý, Bách Thảo Sương, Đào Lê Nhân, Người nghệ sĩ
Cũng như nhiều nhà văn khác, người nghệ sĩ cần “cĩ đủ bản lĩnh, tư cách để
chịu trách nhiệm về những trang viết của mình Cần phải viết với ý thức đầy * [15, tr 426} Nhu vay, Ly Văn Sâm đến với nghề văn ban đầu cĩ thể chỉ là sự tình cờ,
đủ về thiên chức của người sáng tác, khơng phải sợ sệt gì cả
vì chút khiếu văn chương hay chỉ để giải khuây, quên buồn Gần 50 năm cằm
bút, ơng xem đĩ là cái nghiệp và cái nghiệp văn chương đĩ ơng đã thực hiện
rất nghiêm túc chức trách của người cầm bút
1.2.3 Những tác phẩm tiêu biểu của Lý Văn Sâm
Lý Văn Sâm đã dành gần trọn cuộc đời mình cho nghiệp văn chương Sự
nghiệp của ơng, nếu khơng gọi nĩ là đồ sộ thì cũng rất đáng tự hào đối với cuộc đời một người cằm bút Khi mới ra đời, những tác phẩm của ơng thường
được các nhà xuất bản Nam Việt, Tân Việt, Tân Việt Nam, Sống Chung, đăng, in và tái bản nhiều lần Nhưng theo thời gian, những bản in ấy hầu như
khơng cịn phổ biến và ít đến tay người đọc Năm 2002, tác giả Bùi Quang Huy sưu tầm, chú thích và giới thiệu lại các tác phẩm của Lý Văn Sâm trong
bộ ba tập,
Trong Lý Văn Sâm tồn tập, tắc giả Bùi Quang Huy căn cứ vào thể loại,
tăn Sâm tồn tập,
giới thiệu lại nhiều tác phẩm của Lý Văn Sâm Tập I bao gồm những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn với 40 truyện Tập 2 bao gồm những tác phẩm thuộc thể loại truyện vừa với I1 truyện Tập 3 bao gồm những tác phẩm
thuộc thể loại kịch, ký, tạp văn với 11 vớ kịch, 15 bài ký, 20 bai tap văn và
vải tác phẩm thơ Như vậy, chỉ tính những tác phẩm trong ba tập ¿ý [ăn Sâm
Trang 32nhau Tuy nhiên, người đọc cịn biết đến những tác phẩm khác của Lý Văn Sâm như tiểu thuyết Cĩ mọn hoa hén (NXB Nam Việt, 1949), Ảnh sáng
người mù (NXB Nam Việt, 1949); Truyện vừa Chiếc vịng ngọc thach (NXB “Tân Việt, 1949), Xin đắp mặt tơi mảnh lụa hồng (NXB Nam Việt, 1947); Tập
truyện ngắn Máy trơi vé Bắc (NXB Nam Việt, 1949),
Khơng chỉ đa dạng về thể loại, sáng tác của Lý Văn Sâm cịn phong phú
về đề tài Ơng viết về đề tài xã hội tranh đấu, đường rừng, đồng quê, lich sir, thế sự, tình yêu, Nhưng nhìn chung, sáng tác của ơng tập trung vào hai mang dé tai chính là “dã sử phiêu lưu - đường rừng và xã hội tranh đấu” [45] 'Đề tài dã sử phiêu lưu - đường rừng gồm các tác phẩm như Kởn Trồ, Sương
giĩ biên thuỷ, Sau day Trường Sơn, Mười lãm năm hận sử, Vợ tơi, người dân
Đề tài xã hội tranh đấu gồm những tác phẩm tiêu biểu: Người đi khơng vê, Ngàn sau sơng Dịch, Thèm một ngọn đèn, Mua Sài Gịn, Nẵng
bên kia làng, Cĩ mọn hoa hèn, Đề tài xã hội tranh đầu, ơng thường viết về
cuộc sống nơi thành thị u buồn với khơng gian ảm đạm, ngột ngạt, nhịp đời
chậm rãi, bế tắc Con người bắt đắc chí lạc giữa thành thị u buồn do sống khơng nhằm nơi nhưng bằng ý chí, nghị lực, họ đã hồi sinh Ở đĩ, cịn cĩ những số phận bất hạnh, những mảnh đời cơi cút, khơng nơi nương tựa, song
ở họ vẫn giàu tình người và lịng nhân ái Qua các tác phim, “ơng phơi bảy
cuộc sống quản quanh, khổ cực của nhân dân trong vùng bị địch kiểm sốt,
nĩi lên khát vọng về tự do, chân lý và phản ánh sức sống của quần chúng
trong vùng kháng chiến” [28, tr 451]
Cá thể thấy, sự nghiệp văn học của Lý Văn Sâm là một đồng gĩp lớn
cho nền văn học Việt Nam hiện đại, là một trong những yếu tơ khẳng định vị
Trang 3313 LY VAN SAM TRONG MACH NAM NỬA ĐẦU THÊ KỈ XX
1.3.1 Khái niệm “truyện đường rừng”
“Truyện đường rừng” là tên gọi quen thuộc để chỉ một số tác phẩm như: TRUYỆN ĐƯỜNG RỪNG” VIỆT
Rừng khuya, Mọi rợ, Dấu ngựa trên sương, Tiếng gọi của rừng thảm, Hồng
Thdu, Sudi đàn, của Lan Khai; Trại Bồ Tùng Linh, Vàng và máu của Thế Lữ; Thần Hồ, Ai hát giữa rừng khuya của Đái Đức Tuấn; Cĩ gái Xà Niêng,
Lita rừng của Vũ Hạnh; Kịn Tro, Răng Sa Má, Sương giĩ biên thừy của Lý
‘Van Sâm Khái niệm “truyện đường rừng” xuất hiện trong nhiều bài viết,
cơng trình của các nhả nghiên cứu văn học Tác giả Phạm Duy Nghĩa, trong
đề tài khoa học Văn xuơi Việt Nam hiện đại về dân tộc và miễn mái, cho rằng:
*Các cây bút viết truyện đường rùng nổi tiếng trong giai đoạn này là Lan
Khai, Thể Lữ, Tchya ở miền Bắc và Lý Văn Sâm ở miền Nam Lan Khai là
cây bút cĩ nhiều đĩng gĩp đáng kể nhất với các tập truyện Tiếng gọi cúa rừng thẳm, Truyện đường rừng, Suối đàn Thế Lữ nỗi danh với các tập Vàng và
máu, Giỏ trăng ngàn Tehya độc đáo với Thân Hồ và Ai hát giữa rừng khuya Lý Văn Sâm được biết đến với Kỏn Trơ, Răng Sa Mái " Tác giả Vũ Thanh cũng khẳng định: “Trên một số báo chí cĩ riêng hẳn một mục /ruyện đường rừng, nhiều tác giả tham gia và Lan Khai là một cây bút nỗi tiếng Một số tác
giả cĩ tập truyện riêng như:
máu (1934), Tchya Đái Đức Tuấn với Thẩn hổ (1937) và 4i hát giữa rừng khuya (1940), Bùi Hiển với một số truyện trong tập Nằm va (1941), Thanh
it voi Trại Bồ Tùng Linh (1930), Vàng và
Tịnh với Ngậm ngái tìm trầm (1943), Nguyễn Tuân với một số truyện trong
Trang 34đến nay vẫn cịn là khoảng trồng Khảo sát các tác phẩm của các tác giả kể trên, ta thấy chưa cĩ sự thống nhất về phương diện tên gọi, để tài và thể loại sáng tác,
Các nhà nghiên cứu đã dùng nhiều tên gọi khác nhau cho các tác phẩm đã liệt kê Trong Nhà văn hiện đại, cùng chi các tác phẩm của Lan Khai, tác
giả Vũ Ngọc Phan lại dùng nhiều tên gọi khác nhau như: * rừng”
Lan Khai viết nhiều loại, từ trước đến nay, ơng chỉ đáng được nỗi tiếng về:
iêu thuyết truyền kỳ”, “truyện đường rừng” Tác giả viết: “Mặc dầu
tiểu thuyết đường rừng hơn cả” [29, tr 338] Hay “Tiếng gọi của rừng thẩm là
một tập truyện đường rừng tươi đẹp của Lan Khai” [29, tr 338] Hoặc *Những truyện đường rừng của Lan Khai đều là những truyện khác thường, nếu khơng phải hoang đường thì cũng là những việc khơng phải hàng ngày
trơng thấy, những truyện ấy lại khơng cĩ ý khuyên răn người đời hay làm cho
người ta cảm động, mà chủ ý của tác giả đả kích sự tị mị, trí tưởng tượng của
người đọc, nên rất cĩ thể coi những sản phẩm chính của ơng đều thuộc loại
tiểu thuyết truyền kỳ” [29, tr 338] Nhưng khi bàn về những “truyện đường rừng” của Thế Lữ, nhà phê bình Vũ Ngọc Phan lại cho rằng: “Thế Lữ là một thi sĩ cĩ biệt tài, ơng lại là một tiểu thuyết gia cĩ tiếng nữa, về tiểu thuyết, ơng
chuyên viết cĩ hai loại: rùng rợn, ghê sợ và loại trinh thám” [29, tr 127] Nhĩm tác giả Từ điển Văn học (Bộ mới) cũng gọi những sáng tác của Lan
Khai là tiểu thuyết đường rừng: “Ư loại tiêu thuyết đường rừng, Lan Khai viết
ít nhưng đĩ lại là những tác phẩm đặc sắc, in đậm cá tính sáng tạo của nhà
văn” [22, tr 802] Đồi với những tác phẩm của Thể Lữ, các tác giả trên lại gọi
Trang 35Văn học đã khơng phân định rạch rồi tác phẩm nào là truyện đường rừng bí hiểm, tác phẩm nào là truyện trình thám trong các sáng tác của Thế Lữ Cịn đối với các phẩm của Tehya, nhĩm tác giả này lại cĩ cùng quan điểm như Vũ
Ngọc Phan khi cho rằng, những sáng tác đường rừng của Tchya là riểu ¿huyết
truyền kỳ: "Đương thời người đọc chủ ý đến Thân Hồ và Ai hát giữa rừng
khuya là hai cuỗn tiểu thuyết truyền kỳ” [22, tr 1617] Trong khi đĩ, nhĩm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học xếp những tác phẩm vốn được coi là “truyện đường rừng” của Thế Lữ vào loại tiểu thuyết phiêu lưu Vì khi giới thuyết về tiểu thuyết phiêu lưu, nhĩm tác giả ghi nhận: “Lê Văn Trương và
Thế Lữ là hai cây bút viết truyện phiêu lưu nỗi tiếng ( ) Thế Lữ cĩ loạt
truyện đường rừng bí hiểm và truyện trinh thám ní
ng, như Hằng và máu, ” [30, tr 338] Như
vậy, nhĩm tác gia Tir dién thuật ngữ văn học đồng nhất, truyện đường rừng và
Bên đường thiên lơi, Lê Phong phĩng viên, Gĩi thuốc lá,
truyện trinh thám là hai tiểu loại của tiểu thuyết phiêu lưu Điều này cing
được khẳng định khi minh hoạ cho khái niệm tiểu thuyết trinh thám, nhĩm tác giả lại cho rằng: “Trước năm 1945, ở Việt Nam, Thế Lữ và Lê Văn Trương cũng là hai cây bút viết tiểu thuyết trinh thám nỗi tiếng” [30, tr 342] Khi tìm hiểu về văn xuơi nghệ thuật của Thế Lữ, tác giả Phạm Đình Ân trong cơng trình nghiên cứu Iÿ trí của Thế Lữ trong tiễn trình văn học Việt Nam hiện đại
đã phân loại: "Truyền đường rừng thường được ding dé gọi truyện kinh di (hoặc rùng rợn) của Thế Lữ, Lan Khai Cịn Truyén lang man đường rừng,
cũng lấy bối cảnh rừng núi, nhưng viết theo bút pháp lãng mạn là chủ yếu” Song, những lí luận về “truyện đường rừng” cịn đĩ nhiều khoảng trống, nên
cuối cùng tác giả Pham Dinh Ân gọi Vang và mau, Trai BG Ting Linh và các
tác phẩm của Tchya, Lan Khai là truyện huyển tướng: “Đọc Thế Lữ, khơng
thể khơng liên hệ đến Lan Khai và Tehya (Đái Đức Tuấn), hai cây bút viết
Trang 36đi" Cịn trong cơng trình nghiên cứu Truyện đường rừng (Tác phẩm và
chuyên khảo), tác gi
tác phẩm của Lan Khai là "truyện đường rừng”: “chúng tơi đã tiến hành khảo
sát tồn bộ những tác phẩm tiêu biểu của Lan Khai viết về cuộc sống và con người miền núi giai đoạn 1030 - 1945, bao gồm những truyện đường rừng
nhu: “Rig Khuya” (1935), “Moi ro” (1939), tức Dấu ngựa trên sương,
1940), “Tiếng gọi của rừng thẳm” (1939), “Hằng thdu” (1940), “Tién mắt
lực” (1940), "Suối đản” (1941) [44, tr 8-9]
Điểm qua một số cơng trình, bài viết, ta cĩ thể thấy các nhà nghiên cứu Trần Mạnh Tiền và Nguyễn Thanh Trường gọi những
chưa cĩ sự thống nhất trong cách gọi tên cho các tác phẩm của những nhà văn kể trên Điều đĩ cho thấy, tiêu chí
khu biệt khái niệm “truyện đường rừng”
với các tên gọi khác vẫn cịn là vấn dé bỏ ngỏ
Về đề tài của “truyện đường rừng”, nhiều ý kiến cho rằng “truyện đường
rừng” là những tác phẩm viết về cuộc sống và con người miền núi Trong bài viết Một vài đặc điểm của truyện viết về miễn múi giai đoạn 1930 ~ 1943, ngay trong tiêu đề, tác giả Nguyễn Thanh Trường đã gọi những sáng tác của
Lan Khai, Thế Lữ, Lý Văn sâm là những truyện viết về đề tài miền núi Tác
giả cịn khẳng định: “Những sáng tác của họ đã thực sự mỡ ra một thời kì mới
cho “giai đoạn văn chương rừng núi” (Thế Phong) và gĩp phần đánh dấu một bước tiến mới cho nền văn học dân tộc” [49] Cùng quan niệm với tác giả
"Nguyễn Thanh Trường, Phạm Duy Nghĩa trong đề tài khoa học Văn xudi Việt
"Nam hiện đại vẻ dân tộc và miễn núi cũng thừa nhận: “Trước 1945, văn xuơi viết về miền núi chỉ cĩ tác phẩm của các văn sĩ người kinh, được gọi là truyện đường rừng ” Trong đõ, Lan Khai và Thế Lữ được nhắc đến như là những tác
giả tiêu biểu cho đề tài này
Nếu khảo sát các tác phẩm nỗi tiếng của Lan Khai, Thể Lữ, Tehya, Vũ Hạnh, Lý Văn
Trang 37
cả những câu chuyện kinh dị, bí hiểm, liêu trai trong sáng tác của Thế Lữ Nĩ chứa đựng sự hoang dã, bí ẩn trong sáng tác của Lan Khai Nĩ gợi lên một khơng gian ma quái, rùng rợn trong sáng tác của Tehya Nĩ cịn là cuộc sống mơng muội, lạc hậu của những con người miền núi trong sáng tác của Vũ Hạnh Nĩ là sự đan xen yếu tố thé sự, dã sử, tranh đấu trong sáng tác của Lý ‘Van Sam Nhu vay, dé tài truyện đường rừng cĩ thể là những câu chuyện kinh dị nhưng cũng cĩ thể là những câu chuyện lãng mạn, những câu chuyện liêu trai, hoang đường hay những câu chuyện thế sự Thâm chí, nĩ cịn chứa đựng
những yếu tố phiêu lưu, trinh thám trong văn học trước đĩ Điểm chung của
các tác phẩm "truyện đường rừng” là khơng gian rừng núi, cuộc đời, số phận
nhân vật hay những tình huống, sự kiện đều lấy rừng núi làm bối cảnh
“Truyện đường rừng” cịn cĩ sự đa dạng vi
truyện
dài, truyện vừa, truyện ngắn Thể Lữ cĩ tập truyện ngắn #ên đường thiên lơi,
tiểu thuyết Vàng và máu, Trại Bỏ Tùng Linh Lan Khai cĩ tiêu thuyết Tiếng goi của rừng thẳm, tập Truyện đường rừng Tehya cĩ tiểu thuyết Thân Hồ, Ai
khát giữa rừng khuya Vũ Hạnh cĩ tiêu thuyết Đường rừng Lý Văn Sâm sáng tác phong phú nhiều thể loại: Kỏn 7ĩ là tập truyện ngắn, Rẳng bay trên núi
Gia Nhang, Mười lãm năm hận sử là những truyện vừa, Sau dây Trường Sơn
là truyện dài Ngồi ra cịn cĩ nhiều tác phẩm khác của các tác giả kể trên
Nhin chung, "truyện đường rừng” rất phong phú về thể loại nhưng dù được
sáng tác theo thể loại nào, “truyện đường rừng” vẫn thẻ hiện được ý đồ nghệ thuật của nhà văn, vẫn là những tác phẩm hấp dẫn đối với nhiều thể hệ
bạn đọc
Như vậy, về khái niệm “truyện đường rừng”, cĩ thể đồng ý với tác giả
Trang 38rừng” dùng để chỉ những sáng tác văn xuơi, theo cách gọi của tác giá Phạm Đình Ân, nĩ vừa dùng đề “gọi truyện kinh dị (hoặc rùng rợn)”, vừa dùng đẻ chỉ những “Truyện lãng mạn đường rừng, cũng lấy bối cảnh rừng núi, nhưng,
viết theo bút pháp lăng mạn là chủ yếu”
132 “Truyện đường rừng" trong sự nghiệp văn học của Lý Văn Sâm
“Truyện đường rừng” gĩp phần làm nên tên tuổi nhiều nhà văn như Lan
Khai, Thể Lữ, Tchya, Vũ Hạnh, Lý Văn Sâm Nhưng mỗi người lại cĩ cách
thể hiện khác nhau Chính điều này tạo nên nét riêng, mang đậm dấu ấn sáng tạo của người nghệ sĩ Với Lan Khai, ơng “viét ít nhưng đĩ lại là những tác ăn” [22, tr 802] Cá tính sáng ju thuyết đưa người ta vào tận rừng phẩm đặc sắc , in dam c4 tinh sing tạo của nhà v
tạo của nhà văn thể hiện ở chỗ, “nh:
thắm, dắt người ta một cách thân mật vào các gia đình Thổ Mán, và cho người
ta thấy được những tâm tính dị kỳ” [29, tr, 338] Với Thể Lữ, truyện của ơng
thu hút, hấp dẫn bởi ơng đã “khai thác cảnh rùng rợn đến mức kinh hồng,
khiến người đọc vơ cùng sợ hãi” Thậm chí, ơng cịn "khai thác những cảnh
khác thường, cĩ yếu tố hoang đường, gây tị mị, cĩ tạo nên nỗi sợ hãi nhưng khơng nặng nÈ Đến với “truyện đường rừng” của Tehya, ta thấy ranh giới giữa người và ma, giữa thực và ảo lại rắt mong manh Ơng “sử dụng nhân tố kỳ quái, hoang đường lồng trong những cốt truyện thế sự, song quá nặng màu sắc thần bí và định mệnh, văn chương lại xen nghị luận, giảng thuyết nên tầm
vĩc tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm khơng cĩ gì đáng
may kếo lại là
chuyện hấp dẫn, nhiều đoạn ghê gợn, hợp với tinh chat truyền kỳ của thể loại”
22, tr, 1617] Mỗi người một phong cách khác nhau trong việc thể hiện thé tài “truyện đường rừng”
Trang 39sáng tác của ơng Đồng thời, nĩ cũng chính là mảng đề tài thành cơng va khẳng định phong cách của ơng trên văn đàn Trong dịng chung của mạch
“truyện đường rừng”, truyện của Lý Văn Sâm cĩ nhiều điểm giống với các
"tuyên đường rừng” trước đĩ: Truyện thường lấy rừng núi làm bối cảnh, Khai thác cuộc sống của con người chốn sơn lâm; Phong tục tập quán của
đồng bào dân tộc thiểu số được khám phá; Yếu tố kỳ ảo, hoang đường (nếu
cĩ) trở thành một phần của cốt truyện Song, Lý Văn Sâm đã tạo cho mình những nét riêng, sáng tạo trong dịng chung đĩ Thậm chí cĩ thé xem “truyện đường rừng” là một sáng tạo độc đáo, mới lạ của Ly Văn Sâm trong nén van
nghệ miền Nam và là dấu ấn riêng biệt của một nhà văn Nam Bộ Truyện của , thể loại, nội dung tư tưởng và hình tượng
nghệ thuật
Về đề tài, so với những nhà văn trước đĩ, “truyện đường rừng” của Lý
'Văn Sâm cĩ sự phong phú, đa dạng về để tài Đĩ là sự đan xen lịch sử, đời tư, thế sự Khi đến với “truyện đường rừng” của Lý Văn Sâm, người đọc bắt gặp
ở đấy nhiều vấn đề mang tính lịch sử, thời đại nhưng cũng cĩ khi là vấn để lẽ sống, về nhân tình thế thể thái AZữi Tổ khơng chỉ phản ánh cuộc sống của con người thường xuyên bị đe doạ, rình rập bởi những “tiếng cọp gầm nghe như khít vách nhà Cuộc đắt hết nghiên xuống lại trườn lên thành hình vuơng treo
Dưới những trũng sâu, trên “nệm” lá tre mục, xao xác dấu chân nai” [17, tr 121] Afũi Tổ cịn nĩi lên chí nguyện của những con người trong thời đại loạn lạc như Cả Tiển: “Gia đình tơi là Tổ Quốc Việt Nam của chúng ta Thân quyển tơi là những đồng bảo đau khổ” [I7, tr 130] Vợ ơi, người dân tốc
thiểu số mang dam chat đời tư, thế sự Trong truyện, do mắc cỡ với bạn bè
vốn cĩ nhiều ác cảm với Tchơ Phay = một người dân tộc thiểu số, nhân vật tơi đã “thẳng cánh cho Tehơ Phay một bạt tai nấy lửa” và đuổi nàng về ( )
Trang 40dem em trốn biệt vào rừng sâu và chết luơn ở đĩ” [21, tr 84] Hay trong Sau: day Trường Sơn, mượn đề tài đã sử - phiêu lưu, tác giả nĩi lên sự giác ngộ
của con người trước những biến thiên của thời đại, của đắt nước Phú sau bao nhiêu ngày tháng bơn ba nơi xứ Lào để lánh nạn trong cơn loạn lạc, Phú nhận
ra rằng, lâu nay vơ tình mình đã tiếp tay cho địch Sau một lần bị người bạn
thân thiết là Tuỳ hăm hại và được lái ngựa cứu sống đưa về căn cứ ở thơn
Hoang Sơn Phú trở thành "anh cả” trong hàng ngũ những “anh em chiến sĩ
sẵn sàng hiến thân cho tổ quốc ” [18, tr 136] Trong Một chuyện oan cừu, ta bắt gặp sự phản trắc, gian ác của cơ Mười trước sức mạnh của kim tiền và nhục dục Đồng tiền cĩ sức mạnh vạn năng biển đổi nhân cách con người Vì
“Ở trong xã hội tiền bạc, người ta sống chết, người ta đổi xử với nhau bằng tiền Tình chồng vợ Tình bè bạn Tình cha con Trăm thứ tình đều mua được bằng tiền Nhân nghĩa xây trên đồng bạc Cĩ tiền thì xấu cũng hố ra tốt
Ngược lại, cũng thể Cứ quãng tiền ra thật nhiễu, người ta sẽ nĩi tốt cho mình Tiền bạc tốt, dư luận tốt” [21, tr 91] Cĩ thể thấy, đề tài “truyện đường
rừng” của Lý Văn Sâm rất phong phú Nhưng dù ở đề tài nào, Lý Văn Sâm đều viết với phong cách nhẹ nhàng, mực thước, gần gũi, đời thường nhưng cũng khơng kém phần sâu lắng
Về thể loại, các tác giả Thế Lữ, Lan Khai, Tehya, Vũ Hạnh đều thành cơng với thể loại tiểu thuyết khi viết “truyện đường rừng” Riêng Lý Văn Sâm, ơng viết “truyện đường rừng” với nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết,
truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn Ở thể loại nảo ơng cũng cĩ những thành cơng nhất định Song, ơng phát huy sở trường truyện ngắn để viết “truyện đường rừng” Đa phần những “truyện đường rừng” của ơng được viết bằng