1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề tiếng nói tri âm trong độc tiểu thanh kí (nguyễn du), kính gửi cụ nguyễn du (tố hữu) và đàn ghi ta của lorca (thanh thảo)

25 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 89,73 KB

Nội dung

Chuyên đề: TIẾNG NÓI TRI ÂM TRONG ĐỘC TIỂU THANH KÍ (NGUYỄN DU), KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU (TỐ HỮU) VÀ ĐÀN GHITA CỦA LORCA (THANH THẢO) Bùi Thị Phương Thúy GV trường THPT chuyên Lào Cai A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Thơ ca tiếng nói cảm xúc, rung động từ tâm hồn người Điều mà thơ trọng tình khơng phải sự, nét tâm hồn, nội tâm xúc cảm người cất lên từ thơ Tác giả gửi vần thơ nỗi niềm tâm sự, cách cảm, cách nghĩ đời, mn hình nhân thế, xúc cảm khoảnh khắc, niềm ưu tư, khát vọng, nung nấu ấp ủ đời Và tất điều vào cảm nhận, tạo nên rung cảm nơi trái tim người đọc Đọc thơ, khơng túy nhận thấy , hình dung xúc cảm mà người viết trải qua, tâm mà người viết gửi gắm qua thi phẩm mà người đọc cịn sống lại cảm giác, nỗi niềm nhà thơ gói lại câu chữ, trải nghiệm gặp gỡ tâm hồn, đồng cảm, thấu hiểu Đồng cảm, phương thức tồn giản đơn cảm giác Nhưng với thi nhân, vai trò người đọc, họ biến cảm giác vốn vơ hình thành tiếng nói qua thi phẩm Người ta gọi Tiếng nói tri âm thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) tiếng lòng hệ sau, từ phương trời khác trước nỗi niềm tâm sự, bi kịch người xưa Điều đáng nói chỗ, sức sống ba thi phẩm khơng lịng ngưỡng mộ cảm phục hay lời tán tụng hoan ca, mà Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo làm sống dậy giới tâm hồn, hữu bi kịch đời, bi kịch nội tâm cách tinh tế, sâu sắc mà sống động trải nghiệm mình, khơi dậy đồng cảm từ sâu thẳm tâm hồn người đọc với mà hai cõi hồn, nhiều II Lịch sử vấn đề Chưa có cơng trình nghiên cứu viết trực tiếp đề cập đến đề tài Tiếng nói tri âm ba thơ Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo), song tri âm, tiếng nói tri âm thơ ca có số tài liệu bàn đến cách tương đối sâu sắc Tác giả Lưu Hiệp (465-520) Văn Tâm Điêu Long- nhiều người đánh giá tác phẩm lí luận phê bình hồn chỉnh hệ thống mĩ học trung đại Trung Quốc có chương bàn "Tri âm" (thiên 48), có bàn nguồn gốc chữ tri âm, tri âm văn chương, cụ thể tri âm nhà phê bình văn học với tác giả Nhiều ý kiến, phát ngôn nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình khẳng định tiếng nói tri âm (với nhiều hình thức diễn đạt khác nhau: "sự cảm thông chia sẻ người đọc người viết", "sự đồng cảm", "chung tiếng lòng" ) tiền đề tạo nên ý nghĩa nhân văn thơ ca (Ý kiến phát biểu trực tiếp Lê Quý Đôn, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Bùi Hiển ) Một số viết thầy cô giáo, em học sinh cảm nhận tiếng nói tri âm thể thơ cụ thể III Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn chuyên đề, người viết đề cập đến nội dung Tiếng nói tri âm thể ba thơ Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Từ vấn đề m ang tính lí luận đặc trưng loại thể văn học, bàn luận vấn đề tri âm thơ ca, người viết tập trung làm bật nét tương đồng khác biệt tác giả từ tác phẩm cụ thể B NỘI DUNG I Tri âm tiếng nói tri âm thơ Tri âm Tri âm (hiểu âm nhạc) bắt nguồn từ tích cổ: Bá Nha thời Xuân Thu có tài chơi đàn tuyệt hay, thường than khơng có người hiểu tiếng đàn mình, lần sứ nước Sở trở đến sông Hàm Dương, sơn thủy hữu tình khiến lịng dấy lên cảm xúc đem đàn gẩy Bản nhạc da diết dây đàn ngừng đứt Đoán biết có người nghe trộm tiếng đàn, Bá Nha sai quân lên bờ tìm, gặp tiều phu nấp sau lùm rậm tên Chung Tử Kì Tử Kì minh khơng có ý đồ mờ ám, thấy tiếng đàn tuyệt hay nên dừng để trộm nghe Bá Nha chưa tin, hỏi: "Ngươi bảo nghe hiểu đàn ta, ta vừa đàn đây?" Tử Kì trả lời: "Thưa, Khổng Tử khóc Nhan Hồi" Bá Nha kinh ngạc, chốn nước non hiu quạnh lại có người nghe tiếng đàn mình, liền dạo khúc nhạc hướng ý cao siêu, lòng hướng cảnh núi non hùng vĩ, đàn chưa dứt, Tử Kì reo: " Hay! Hay! Tiếng đàn ngài cao vút, tâm chí ngài vịi vọi núi cao!" (Nga nga hồ chí cao sơn) Khi Bá Nha chuyển ý, nghĩ đến cảnh mênh mang khống đãng Tử Kì trầm tư : "Tâm chí ngài cuồn cuộn nước chảy" (Dương dương hồ chí lưu thủy) Bá Nha vơ xúc động, có người thấu tiếng đàn mà hiểu cõi lịng mình, nguyện kết nghĩa tâm giao Vì việc quan cần gấp, Bá Nha phải từ biệt Tử Kì để kinh, hẹn năm sau gặp lại thưởng đàn, Bá Nha trở lại, Tử Kì lâm bệnh nặng mà qua đời, mộ đặt nơi bến sông để trọn lời hẹn xưa Bá Nha đau khổ, đập vỡ đàn biết gian khơng cịn hiểu tiếng đàn Từ đó, hai tiếng tri âm dùng để người hiểu thấu lòng nhau, đồng cảm với dù thời khắc, tình cờ; khơng cần biết đến hoàn cảnh, xuất thân, địa vị hay ngoại tố khác Tri âm nét đẹp thiêng liêng mối tương giao người với người, người trái tim để cảm thấu nỗi niềm thầm kín người khác, làm hình tâm chất chứa lịng người trải nghiệm xúc cảm Thế nên, gặp tri âm hạnh phúc lớn lao đời, khơng người hết đời mà không gặp kẻ tri âm Từ xưa đến nay, có lòng tri âm khiến ta xúc động: Bá Nha Chung Tử Kì, Bạch Cư Dị người ca nữ bến Tầm Dương, Nguyễn Khuyến với Dương Khuê Tri âm, tiếng nói tâm hồn nhạy cảm, biết rung động mãnh liệt trước nhân tình người Tiếng nói tri âm thơ Là tiếng lòng đồng điệu hai tâm hồn, đồng cảm thấu hiểu người đọc thơ với người làm thơ thể trực tiếp tác phẩm thơ Thơ ca biểu trực tiếp giới chủ quan người Đó tâm trạng, suy tư, xúc cảm, rung động người trước sống Nhà thơ sáng tác tác phẩm, gửi gắm vào tâm sự, cảm xúc Làm thơ, để giãi bày lịng mình, để tâm với với đời Thế nên, đọc thơ đọc niềm vui, nỗi buồn, băn khoăn, hờn giận, hạnh phúc hay khổ đau, cảm xúc mong manh mơ hồ hay tình cảm thiết tha mãnh liệt qua biểu cụ thể ngôn từ nghệ thuật Một thơ đời bối cảnh nội tâm bối cảnh ngoại giới định Người đọc thơ mường tượng bối cảnh qua thơ Thế nhưng, cảm nhận nội dung trữ tình thơ người đọc lại không giống Cảm nhận thơ phụ thuộc vào cá tính, trình độ, quan điểm, đặc biệt tâm hồn người đọc Khi tâm hồn người đọc có đồng cảm sâu sắc với tâm hồn nhà thơ, trái tim người đọc hòa nhịp đập trái tim thi nhân, người đọc thấu hiểu tha thiết với nỗi niềm mà người viết gửi gắm, ấy, ta thấy lòng tri âm với thơ Văn chương nói chung, thơ ca nói riêng có dịng chảy theo quy luật riêng nó, khó biết nơi khởi đầu xác định điểm kết Trong dịng chảy với bí ẩn đầy sức mê ấy, xúc cảm thơ lắng đọng nơi hồn người đọc, có từ tâm hồn người đọc lại thăng hoa cất lên thành vần thơ Khi ấy, ta có tiếng nói tri âm thơ Cần lòng tri âm đời Ca dao có câu: Mơng mênh góc bể chân trời Biết thiên hạ người tri âm Cổ thi có câu: Bất tích ca giả khổ, đãn thương tri âm hy nghĩa là: "Không tiếc người hát khó nhọc, đau đớn người tri âm mà thơi" Thì ra, nỗi nhọc nhằn đâu có ý nghĩa gì, nỗi đơn thiếu kẻ tri âm điều đáng đau khổ cõi đời Thơ ca, nơi thổ lộ cõi lòng, lại cần biết tâm hồn đồng điệu Giả Đảo(788-843) đời Đường, ba năm ròng làm hai câu thơ tâm đắc, lại ôm sầu thở than: Nhị cú tam niên đắc, Nhất ngâm song lệ lưu Tri âm bất thưởng, Quy ngọa cố sơn thu Điều khiến Giả Đảo muốn quay làm bạn với núi thu, điều khiến Tam Nguyên Yên Đổ trằn trọc "Câu thơ nghĩ đắn đo khơng viết"? Ấy khơng cịn tri âm Nỗi quan hoài đau đáu hai thi nhân lời minh chứng: vắng tri âm, người làm thơ rơi vào bi kịch bất tận nỗi cô đơn Nỗi lịng trải trang giấy ấy, mình biết, mình hay, âm lang thang khoảng không ngổn ngang sắc Và khao khát tiếng nói tri âm Chủ nhân tiếng nói tri âm thơ kinh qua hai trải nghiệm Trải nghiệm thứ trải nghiệm người đọc thơ để lắng nghe tiếng lòng người, cảm nhận thấu hiểu tâm người, sống lại tình cảm người cõi hồn Trải nghiệm thứ hai trải nghiệm người làm thơ để tấu lên khúc nhạc giao hòa hai tâm hồn, để khơi gợi nhân thêm tiếng lịng tri âm Tiếng nói tri âm nhịp cầu đơn người làm thơ với người đọc thơ Bởi người đọc thơ nhiều vơ vàn, người u thơ khơng ít, tiếng nói tri âm thơ thật khơng dễ gặp Bởi tiếng nói tư tưởng, tâm hồn, tình cảm mang tính cá thể vốn người hồn tồn xa lạ, chí có cách biệt vời vợi khơng gian thời gian lại chung cảm nhận, cách nhìn đời, thấu suốt đáy hồn Và nhìn nhận cách thấu đáo, tiếng nói đáng trân trọng, lắng nghe Thơ ca xúc cảm mang tính chủ quan người, xúc cảm chủ quan nảy sinh từ thực tâm hồn, thực sống cụ thể Những thực không miêu tả chi tiết mà tái cách gián tiếp qua thơ Đây yếu tố quan trọng để có tiếng nói tri âm thơ Như vậy, tri âm không vui, buồn, khóc cười tiền nhân, biểu bên ngồi dễ dàng nhận thấy, mà cốt yếu thấu hiểu nguyên tâm trạng Thấu hiểu để đến với đáy sâu tâm hồn đối diện, đến với tâm tình thuộc chân lí phổ biến tồn người suy tư mà người viết gửi gắm Từ đó, đem tiếng lịng cất lên thành trang thơ Thấu triệt từ đó, đồng cảm từ đó, tri âm từ đó, đáng quý, đáng trọng từ II Tiếng nói tri âm Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Điểm gặp gỡ tiếng nói tri âm ba thơ Thơ ca xúc cảm mang tính chủ quan, thơ mang tính cá nhân, cá thể Nhưng khơng phải thơ thể thuộc tình cảm cá nhân riêng biệt cảm xúc mang nét chung loài người Với tài thơ, nhà thơ lớn, điều khiến cho nghiệp thơ ca họ vượt qua thử thách không gian, thời gian tiếng nói nhân văn cao đẹp, tiếng lòng thơ làm rung động tâm hồn hệ sau, văn hóa khác Nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du, Gacxia Lorca tài thơ thế, họ tìm tiếng nói tri âm từ hệ sau Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo Và tiếng nói tri âm từ hệ sau làm sống dậy không trời thơ mà cõi hồn, góp phần làm tiếng nói yêu thương, khát vọng trở nên bất tử, bi kịch trở nên day dứt đầy ám ảnh Ba thơ Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) tiếng nói thấu hiểu bi kịch tiền nhân, tái bi kịch cách sâu sắc đớn đau trải nghiệm Từ đó, nhà thơ thể thái độ cảm thơng, xót xa trước số phận đầy oan nghiệt, bi phẫn trước thời đại xã hội vùi dập khát vọng đáng cao đẹp người Đồng thời, Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo nói lên tình cảm trân trọng trước đẹp, tài năng, trước lòng Một lần nữa, tiếng nói nhân văn lại vút cao Độc Tiểu Thanh kí, Kính gửi cụ Nguyễn Du, Đàn Ghita Lorca thể trăn trở đầy tính nhân văn tình người, tình đời, khát vọng lí tưởng sống cao đẹp Nguyễn Du, Tố Hữu, Thanh Thảo Ta gặp ba thi phẩm tiếng nói đồng vọng tâm hồn mà điểm gặp gỡ tâm nặng lịng nhân thế, thiết tha đau đáu trước tài, cõi tình số phận Đó tinh thần nhân văn cao tinh thần đủ sức mạnh để vượt qua giới hạn không gian, thời gian, chí khác biệt văn hóa để chung hịa cộng hưởng để tinh thần vút cao thơ Ta gặp thơ hai tâm hồn giao hòa tỏa sáng Tiếng nói tri âm thơ 2.1 Tiếng nói tri âm Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Chữ tâm ba chữ tài Chữ tâm lịng, tình người, tình cảm thương yêu với đời, nhân Câu thơ khẳng định lòng người điều quý giá quan trọng nhất, thước đo giá trị người Chữ tâm điều mà Nguyễn Du tâm niệm trăn trở suốt đời Trong nghiệp sáng tác mình, lần nhà văn xót xa thương cảm cho kiếp sống bất hạnh, khổ đau Đó nàng Kiều Đoạn trường tân thanh, người ca nữ Long thành cầm giả ca, nàng Tiểu Thanh Độc Tiểu Thanh kí Với Độc Tiểu Thanh kí, ta nhận thấy khơng tình thương Nguyễn Du với kiếp sống đầy bi kịch, mà cịn gặp tiếng nói tri âm đồng vọng hai tâm hồn, điểm gặp gỡ hai số phận Tiểu Thanh Nguyễn Du Độc Tiểu Thanh kí tiếng nói thương người, thương mình, thương đời Bài thơ mang tiếng nói tri âm sâu sắc cảm động Tây Hồ cảnh đẹp hóa gị hoang Câu thơ mở đầu thơ đem đến cho người đọc cảm nhận thật buồn, dù hình thức giản dị lời kể đơn mang chất "sự": tả cảnh vật Vẫn biết đời khơng có vĩnh viễn, bất biến, song thấy lời thơ Nguyễn Du xót xa đến hãi hùng Một đối lập khắc nghiệt khứ tại, vui buồn, có khơng Tây Hồ địa danh, câu thơ vai trị địa danh cụ thể mà có sức biểu tượng cao, nơi đẹp đẽ rực rỡ huy hoàng Nơi trải qua đổi thay, để rõ tính chất đổi thay, ta đọc lại câu phiên âm: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Một vườn hoa nơi Tây Hồ, cảnh đẹp hương sắc đất trời vốn lộng lẫy huy hoàng chốc hoang phế tiêu điều thành gò hoang Câu thơ bảy chữ, chữ đắt giá hàm súc Nguyễn Du khơng dùng biến, hóa, thành để nói đổi thay dù chữ từ Hán- Việt, mà nói tẫn Tẫn thay đổi hết, thay đổi triệt để khơng cịn sót lại dấu vết khứ, thay đổi bao hàm nỗi dằn vặt nhức nhối Hai hình ảnh vật đối lập hoa uyển thành khư hình ảnh cụ thể: vườn hoa gị hoang Những hình ảnh sống động có sức lay động mạnh mẽ, cho người đọc cảm nhận rõ rệt đổi thay đến xót xa tạo vật Một đẹp, gợi nên sức sống xuân dạt đầy sức mê hoặc, lụi tàn hoang vắng, xác xơ Sự đối lập đẩy đến tuyệt đối để thấy nghiệt ngã đời nỗi đau lòng người Sự đổi thay quy luật nghiệt ngã thời gian, đời gợi nỗi buồn se sắt hồn người Những bể dâu (Nguyễn Du), hí trường (Bà Huyện Thanh Quan) thương hải biến vi tang điền cất lên đầy ám ảnh Ám ảnh đâu nhìn thi nhân ngoại giới, mà cảm nhận đời đầy rẫy đổi thay bất trắc, tiếng thở dài trước thời đành ngậm ngùi buông xuôi, bất lực, mang tâm trạng kẻ "bất phùng thời" Ở kỉ XVIII, thời huy hoàng chế độ Phong kiến dĩ vãng, rối ren khủng hoảng khiến người mang lí tưởng sống cao đẹp rơi vào bế tắc khơng tìm đường thực thi chí nguyện Vậy có khác hoa uyển tẫn thành khư? Câu thơ nỗi niềm trước đổi thay đời, trước Tiểu Thanh tài sắc xưa khơng cịn nữa, hay trước bi kịch đời Nguyễn Du? Không thể đặt ranh giới phân định để trả lời cho câu hỏi Ngay câu thơ mở đầu, ta thấy gặp gỡ số phận hai người cảm nhận Nguyễn Du Câu thơ thứ hai gợi tâm Nguyễn Du tìm đến với đời đầy đau khổ Tiểu Thanh: Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Câu thơ dịch cụ thể hóa tâm trạng (thổn thức), lại làm mờ tâm thi nhân Độc điếu song tiền thư - Chỉ viếng nàng qua tập sách đọc trước cửa sổ Câu thơ gợi cho nhớ đến đời Tiểu Thanh, người gái tài sắc mang số phận oan nghiệt: phải làm lẽ nhà người, bị ghen ghét phải sống núi Cơ Sơn, buồn tủi mà chết Những vần thơ bầu bạn nàng ngày tháng cô đơn, lời trái tim đau khổ bị chà đạp bị đốt bỏ bàn tay đố kị tàn nhẫn, lại phần dư cảo ỏi Nguyễn Du tìm với Tiểu Thanh- kiếp đời bi kịch tình thương yêu người mông mênh vượt qua giới hạn thời gian ba trăm năm, giới hạn không gian biên giới dân tộc; Nguyễn Du cịn tìm với Tiểu Thanh ơng nhìn thấy bi kịch Tiểu Thanh bi kịch đời Có hai chữ mang ý "một" nhắc đến câu thơ: "độc" "nhất" Đặc biệt, chữ "độc" dùng tài tình: viếng hay có ta viếng nàng? "điếu" hình thức để tương giao hai người có cách biệt hai giới, cầu nối "nhất thư" - diện nàng "độc điếu" tâm ta Hai chữ gợi nên nỗi cô đơn miên viễn, tâm hồn đơn tìm với kiếp đơn Hai câu thơ nét phác họa giản đơn, tưởng có ngoại cảnh mà thực chất có tâm cảnh Đó cõi hồn trĩu nặng ưu tư trước đời đầy dâu bể, nỗi thương cảm đồng vọng chân thành với kiếp tài hoa bạc mệnh Ta thấy lịng tri âm Nguyễn Du với kiếp người xưa Nguyễn Du đọc gì, cảm nhận từ di cảo Tiểu Thanh: Son phấn có thần chơn hận Văn chương khơng mệnh đốt cịn vương Son phấn văn chương, cộng hưởng lại đẹp toàn vẹn người Son phấn đẹp nhan sắc, văn chương đẹp nội tâm, trí tuệ, tài Cái đẹp, thời đáng trân trọng, người có đẹp hồn thiện, lẽ thường xứng đáng hưởng hạnh phúc, họ đạt đỉnh cao chuẩn mực nhân văn người! Thế nhưng, bất hạnh thay, đẹp bị đời tâm vùi dập Cái chết, bị đốt bỏ thực nhắc tới hai câu thơ, khắc họa nghiệt ngã số mệnh đẹp Nói số mệnh, khơng phải rủi ro ngẫu nhiên mà lực bạo tàn hữu hình hủy hoại Nguyễn Du nhắc nhớ bi kịch đời bị đày đọa đến phải chết buồn khổ nàng Tiểu Thanh Niềm đồng cảm phải có nguyên từ số phận "tài tử đa cùng" khóc "hồng nhan đa truân"? Trong đời, đẹp vốn mong manh khó thấy, có linh hồn sức sống riêng Hai câu thơ giả thiết mà lời khẳng định Nguyễn Du Son phấn có linh hồn, văn chương có số mệnh, khơng chết Cái đẹp có quy luật tồn riêng, tồn trái tim người Với người Nguyễn Du, son phấn văn chương giá trị cao quý mà ông ngưỡng mộ trân trọng Không thế, Nguyễn Du thấu tâm sự, linh hồn đau cho số mệnh đẹp qua cảm nhận "liên tử hậu", "lụy phần dư" Liên lụy sợi dây nối đẹp khứ với lòng cảm thông, trân trọng đồng cảm Nguyễn Du tìm với phần dư cảo Tiểu Thanh, đau đớn trăn trở trước số mệnh nghiệt ngã nàng, cảm thấu nỗi niềm người tài sắc Với Nguyễn Du, bi kịch Tiểu Thanh đâu phải bi kịch người xa lạ, cách biệt ông biên giới quốc gia dân tộc, thời gian vời vợi ba trăm năm! Bi kịch đời nàng bi kịch chung đẹp, tài buổi "tài mệnh tương đố", "tài tử đa cùng, hồng nhan đa truân", "tài cao phận thấp", "tài tình chi cho trời đất ghen" Nguyễn Du cảm nhận tái bi kịch Tiểu Thanh tim đau khổ nếm trải bi kịch Nguyễn Du tài lớn, lòng thương yêu người cao mêng mông, đời truân chuyên lận đận, chưa thản, bình yên phút giây Thế nên, lời thơ xót xa, day dứt trước nghịch lí trái ngang khơng thể thay đổi ngang nhiên tồn thời đại Nguyễn Du Hai câu thơ vừa lời suy ngẫm Tiểu Thanh đời, lời bộc bạch trực tiếp lòng Nguyễn Du: Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi Cái án phong lưu khách tự mang Trong Nguyễn Du, trái tim người tài hoa bạc mệnh, lòng giàu thương yêu, nghịch lí vừa Nguyễn Du đưa nhức nhối hai câu thơ trước "nỗi hờn kim cổ" Cách nói Nguyễn Du gợi nên độ chất chứa ngùn ngụt, độ dồn nén đến chật căng nỗi oán hận bao kiếp người đau khổ Nỗi hờn, nỗi hận vốn cảm xúc mạnh, lại thêm chồng chất dai dẳng thời gian nối tiếp Năm tháng qua đi, đau khổ oan khiên thêm chồng chất Dãy tên "Sổ đoạn trường" dài thêm cách vơ tình Bi kịch ba trăm năm trước, Nguyễn Du thấy hôm nay, cịn trước đó, sau này? "Cái điều bạc mệnh có chừa đâu"- trả lời lời thơ ốn đó! Khơng lối cho hồn cảnh Một nét văn hóa người Phương đông bế tắc, người ta gọi, kêu trời Đó giải pháp tinh thần, xoa dịu, vỗ nỗi niềm lắng nghe, để người bình tâm lại Nhưng mối hận kẻ tài hoa bạc mệnh trời khơng thấu, nên kẻ bạc mệnh đành ôm mối hận nỗi cô đơn thăm thẳm mà Nỗi hờn thêm chồng chất, bi kịch trở nên đau đớn Đó đâu phận riêng Tiểu Thanh, số phận chung đẹp thời đại mà đẹp tội đồ Nguyễn Du khơng ngồi quy luật nghiệt ngã Than cho mối oan Tiểu Thanh, Nguyễn Du đau đớn cho nàng mà thương cho nên lời thơ uất nghẹn, lời thơ khơng vọng đến trời xanh, vọng đến lòng người, đánh thức niềm rung cảm sâu xa trước đẹp đời nỗi đau nhân Kết tinh tiếng nói tri âm thơ câu "Cái án phong lưu khách tự mang", đây, đồng cảm đạt đến mức tri âm tri kỉ Oan khiên, vốn điều bất thường đời Trong câu thơ, Nguyễn Du khắc sâu bất thường cách nói "kì oan"- mối oan kì lạ "Phong vận kì oan" - mắc oan nết phong nhã! Phong nhã đẹp người, điều để mang lại hạnh phúc cho người, mà, đẹp lại nguyên đẩy người vào nỗi oan đời Điều đáng nói đây, Nguyễn Du nhìn thấy, biết trước án dành cho kẻ phong vận mà không sợ hãi hay né tránh nó, ngược lại, ơng tự biết, tự cho người mắc nỗi oan Tiểu Thanh "Ngã tự cư"- ta tự nguyện mang Nguyễn Du tự coi người hội thuyền với nàng Tiểu Thanh Là người đồng cảnh, Nguyễn Du không hiểu thương Tiểu Thanh mà cịn đồng cảm sâu sắc với nỗi niềm tâm nàng Bằng trái tim giàu thương yêu, Nguyễn Du xót cho người, thương cho đau cho đời Tiểu Thanh dù có kiếp sống ngắn ngủi đầy đau khổ, cịn sót lại chút dư cảo, với nét phong vận nàng nói với đời, đến với lịng biết u thương Nguyễn Du tự nhận mang "phong vận kì oan" để gửi nỗi lịng cho mai hậu Ngồi tình u thương cao vượt qua giới hạn, nguyên khác khiến Nguyễn Du coi mắc nỗi oan với Tiểu Thanh: phải đồng kẻ "Cùng lứa bên trời lận đận" Bạch Cư Dị người cô phụ bến Tầm Dương năm xưa? Phải đồng cảm người hội tụ bao vẻ đẹp quý giá: tài năng, nhân phẩm, tình người? Phải "đồng bệnh" trái tim thiết tha đến đau đớn với đẹp cõi nhân sinh? Nói câu thơ đỉnh cao tiếng nói nhân văn thơ, đến đây, ta khơng cịn thấy Nguyễn Du hậu đứng bên đời Tiểu Thanh, viếng nàng qua dư cảo nữa, mà cách thấm thía sâu lắng, Nguyễn Du nhập thân, nhập hồn vào bi kịch Tiểu Thanh, cảm nhận nỗi buồn, niềm đau nàng Cũng từ đây, tiếng nói nhân đạo, nhân văn đạt đến đỉnh cao mới: đời, tồn nhiều giới hạn, song tình u thương người, lịng u đẹp có sức mạnh bất chấp tất giới hạn Sức mạnh thiêng liêng tảng tạo nên ý nghĩa sống Từ số phận nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du khóc cho người, khóc cho đời, khóc cho mình: Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng? Ba trăm năm sau thời Tiểu Thanh sống, có Tố Như đến khóc cho nàng lòng đồng cảm kẻ tri âm Nguyễn Du trăn trở, ba trăm năm sau, liệu có khóc cho Nguyễn Du khơng? "Khóc" đây, ta hiểu tiếng nói thấu hiểu, cảm thơng, lịng thương cảm chân thành người Đó nỗi trăn trở đầy tính nhân văn Nguyễn Du đời Có nhiều người đánh giá cao chữ "Tố Như" phương diện cho Nguyễn Du táo bạo, khẳng định mạnh mẽ tơi cá nhân đưa tên vào thơ Phải vậy? Đấy đâu phải Nguyễn Du! Cái tên Tố Như nhân danh cho kiếp người tài hoa mà đường đời long đong chìm Ba trăm năm khoảng thời gian dài, đời dâu bể đầy bất trắc đổi thay xóa nhịa, trơi bao điều Từ thời Tiểu Thanh đến thời Nguyễn Du thế, từ thời Nguyễn Du đến hậu Vượt qua biến đổi ấy, lịng tìm với lịng, cần người có tình u thương, mở lịng với đời Trăn trở Nguyễn Du đâu phải cho thân Cũng giống Nguyễn Du, với Tiểu Thanh, Nguyễn Du khơng coi số phận mang tính cá biệt mà số bi kịch tồn đầy rẫy thời đại Khóc cho Tiểu Thanh, Nguyễn Du thương cho bao kiếp người oan trái đau đời nỗi đau tim Nguyễn Du kiếp sống đầy bi kịch, dù người tài kiệt xuất có lịng nhân bao la Thi nhân khao khát đời cịn có trái tim biết tìm đến với số phận khổ đau để cảm thông, thấu hiểu an ủi họ lửa yêu thương trái tim Đó khát vọng- lịng dành cho đời Nguyễn Du Lòng đồng cảm, tiếng nói tri âm tạo nên sức rung động sâu xa thơ Trong Truyện Kiều, trước số mệnh nàng Đạm Tiên hồng nhan bạc phận, Kiều "đầm đầm châu sa" "Vạch da vịnh bốn câu ba vần" Ấy tấc lòng tri âm Thúy Kiều với Đạm Tiên Rồi bi kịch Đạm Tiên đeo đẳng suốt đời Kiều Nhưng số mệnh Tiểu Thanh Nguyễn Du có điểm khác biệt bản: Sau thời Tiểu Thanh ba trăm năm, có Nguyễn Du đơn độc khóc nàng niềm đồng vọng nỗi cô đơn Sau thời Nguyễn Du sống chưa đến ba trăm năm, một, mà có trái tim hướng ông với lòng cảm phục, trân trọng tri âm chân thành Làm nên đổi thay kì diệu đó, khơng thể khơng kể đến ngun nhân: tiếng nói nhân văn sáng tác Nguyễn Du vào lịng người, soi sáng lên tình u thương vốn vẻ đẹp nhân người 2.2 Tiếng nói tri âm Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Gần ba trăm năm trước, Nguyễn Du trăn trở: Bất tri tam bách dư niên hậu/ Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như (Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ người khóc Tố Như? ) gần ba trăm năm sau, có thi nhân nói lên tiếng lịng đồng vọng tha thiết mình, hệ dân tộc với đời Nguyễn Du tâm ông gửi gắm kiệt tác Truyện Kiều Đó tiếng nói tri âm Tố Hữu thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Dọc suốt thơ cảm nhận Tố Hữu số phận vẻ đẹp nàng Kiều, lòng nhân đạo tâm Nguyễ Du, lời đồng cảm hưởng ứng tinh thần nhân đạo mà Nguyễn Du gửi gắm nghiệp Mở đầu thơ, Tố Hữu đưa ta ngược thời gian trở với người xưa: Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều Câu thơ giản dị, mộc mạc lời kể đủ sức gợi nên tâm trữ tình cho thơ Gợi đến kiện năm 1965 kỉ niệm 200 ngày sinh Nguyễn Du chuyến thực tế vào tuyến lửa khu IV Tố Hữu Câu thơ có khơng gian, có thời gian, có tâm trạng Tâm trạng bâng khuâng nhớ thương xúc cảm kí ức, tình sẵn có tâm tưởng Phải Nguyễn Du, nàng Kiều tên mà Tố Hữu ln cất giấu trái tim mình, để đến thời khắc nỗi nhớ niềm thương thao thức, thiết tha, cất lên thành tiếng nói tri âm- tiếng nói tri âm với Nguyễn Du qua Truyện Kiều, số phận nàng Kiều Tố Hữu xót xa, thấu hiểu bi kịch Thúy Kiều, người gái giàu tình thương yêu, hiếu tình trọn vẹn mà phải chịu số phận đầy bi kịch Hỡi lòng tê tái thương yêu Giữa dòng đục, cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường! Những dịng thơ tái cách xót xa số phận Kiều cảm nhận Tố Hữu Những từ láy đặc tả tâm trạng, cảnh ngộ liên tiếp sử dụng: tê tái, lênh đênh, ngổn ngang, ngẩn ngơ làm sống dậy không số phận mà tâm trạng bi kịch đau đớn Kiều kiếp sống đầy rẫy oan trái, khổ đau: tháng ngày trơi phiêu dạt dịng đời đục, bị đày đọa thể xác lẫn tinh thần mà tương lai mịt mờ khói bụi; lựa chọn khơng dễ dàng, thản tình hiếu; nỗi tuyệt vọng đến cực giải thoát chết Là Kiều Nguyễn Du, nhân vật mà Nguyễn Du sáng tạo tác phẩm mình, Nguyễn Du! Bởi Kiều hình tượng để Nguyễn Du gửi gắm tâm cảm nhận đời Cảm thương kiếp sống bị vùi dập đọa đày Kiều cảm thương số phận gió bụi đầy thăng trầm Nguyễn Du, nỗi đau Kiều nỗi đau Nguyễn Du, thương Kiều Tố Hữu thương Nguyễn Du Thương đời bế tắc thời đại mình, khơng thể tìm lối thốt, đường đi, đành ơm mối sầu hận Nỗi đau hậu ghi lại vần thơ đầy xúc động (Cha ông ta đấm nát tay trước cửa đời/ Cửa đóng đời im ỉm khóa ( Chế Lan Viên), Đau đời có cứu đời đâu (Huy Cận)) Tố Hữu tinh tế tài tình tái hình tượng thơ, xóa nhịa ranh giới cụ thể tác giả nhân vật, bắt hồn truyện Kiều, tri âm với Nguyễn Du Điều làm nên tên tuổi Nguyễn Du Truyện Kiều lịng nhân nghệ sĩ lớn Mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Chữ tâm ba chữ tài Tấm lịng, tình cảm điều mà Nguyễn Du tâm niệm suốt đời day dứt tác phẩm Tố Hữu tri âm với lòng nhân đạo cao mênh mơng Nguyễn Du qua vương tơ lịng, nhân tình, lịng thơ Với hình thức tập Kiều khéo léo, Tố Hữu mượn câu Kiều vốn ăn sâu tâm khảm để nói lên tâm Nguyễn Du, mượn thơ Nguyễn Du để lồng vào tinh thần thời đại mà Tố Hữu sống Hình thức tạo nên mối dây liên hệ bền chặt khứ với tại, Kiều với Nguyễn Du với Tố Hữu đời Với Tố Hữu, Kiều số phận cá biệt người phụ nữ, mà điển hình cho nỗi đau khổ người "Ai khen Nguyễn Du tài đúng, q Nguyễn Du ơng u thương người "Đau đớn thay phận đàn bà", câu có "tài"? Vậy mà nghe xốn xang nhức nhối Đau đớn đâu phải riêng phận đàn bà Đàn bà xưa điển hình đau khổ người Người đàn ơng đau khổ gặp người đàn bà đau khổ đó" (Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chíTạp chí Văn nghệ số 48, tháng 5, 1961) Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý, cịn vương tơ lịng Câu thơ nỗi khơng đành lịng, đành tâm Kiều phải phụ nghĩa chàng Kim, tình u cịn vương vít khơng cách rũ bỏ đành phải chấp nhận để làm trịn đạo hiếu Đó lòng đầy thương yêu Nguyễn Du hướng đời, quần chúng nhân dân Nguyễn Du chọn đường thực đắn tích cực để đến với quần chúng yếu tố thời đại Nguyễn Du phải chứng kiến giai đoạn lịch sử đầy biến động, khoảng ba mươi năm ông chứng kiến bao phen thay đổi sơn hà: Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Nhà Lê, Tây Sơn- Nhà Nguyễn Trong lòng Nguyễn Du bao lần băn khoăn, dự, hãi hùng, đời Nguyễn Du bao phen phiêu bạt, thăng trầm Trong cảm nhận Tố Hữu, nỗi niềm xưa nỗi niềm nàng Kiều, nỗi niềm đau đáu Nguyễn Du Bi kịch Kiều hay bi kịch đời Nguyễn Du? Câu thơ thể niềm cảm thương sâu sắc Tố Hữu với Nguyễn Du, khơng cịn thể tri âm Nguyễn Du qua nhìn thấu hiểu, sâu sắc đời trái tim yêu thương người tha thiết cháy bỏng lại bế tắc trước đời Câu hỏi mà Nguyễn Du đặt cho gần ba trăm năm trước tìm câu trả lời câu thơ Tố Hữu: Biết hậu khóc Tố Như? Đã bao hệ độc giả khóc Tố Như, khóc kiếp người tài hoa mà lận đận gian truân Bây giờ, khơng cịn khóc cho riêng Tố Như, mà có Tố Hữu, có trái tim rung động cảm thương cho kiếp người đau khổ, trân trọng đồng cảm với tiếng nói nhân đạo mà Nguyễn Du róng lên thiết tha mãnh liệt Truyện Kiều, Độc Tiểu Thanh kí, Long Thành cầm giả ca, Văn tế thập loại chúng sinh, Sở kiến hành nghiệp thơ văn mình; có tim đồng cảm với Tố Như tha thiết thương yêu người Bằng câu thơ mà Tố Hữu gợi lên nỗi đau đời quặn thắt khúc "Đoạn trường tân thanh"- tiếng kêu đứt ruột trước tình trạng người bị lăng nhục, nỗi đau khiến Nguyễn Du "nhắm mắt chưa xong" , đau đáu trăn trở Tố Hữu viết: Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều Điều mà Tố Hữu cảm nhận từ trái tim Nguyễn Du giống lời nhận xét Mộng Liên Đường năm xưa: " Tố Như tử, dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết Nếu khơng có mắt trơng thấu sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời tài có bút lực ấy" Những câu thơ Nguyễn Du hòa vào lòng người, tan chảy tim yêu thương nhân thế: Tiếng đàn xưa đứt ngang dây/ Hai trăm năm lại say lịng người/ Trải bao gió dập sóng dồi/ Tấm lịng thơ tình đời thiết tha Thơi thúc người hôm biết đấu tranh loại trừ tàn ác, xấu xa để bảo vệ điều nhân văn, tốt đẹp đời Cụ thể lực đen tối phản cách mạng bè lũ đế quốc, giặc Mĩ Tiếng nói tri âm cất lên thiết tha vang vọng lời khẳng định sức sống diệu kì Nguyễn Du Truyện Kiều: Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày Những câu lục bát với giọng tâm tình sâu lắng thiết tha, ngơn từ giản dị mang sức gợi sâu xa, hàm súc Tố Hữu trân trọng đánh giá cao nghiệp văn chương Nguyễn Du: tiếng thơ Nguyễn Du kết tinh nghìn năm văn hiến dân tộc, tiếng nói ngàn kiếp người xưa vang dội đến hôm vang vọng mai sau, vượt qua quy luật băng hoại thời gian Bởi tiếng nói tình đời, tình người, mà đỉnh cao ý nghĩa nhân văn cao Tiếng thơ trở thành tiếng nói truyền thống nhân đạo dân tộc, tiếng mẹ ru gần gũi thân thương mà thiêng liêng cao ăn sâu vào tâm khảm người Việt Nam từ độ ấu thơ, di sản tinh thần quý giá dân tộc Truyện Kiều tô điểm cho non sông đất nước giá trị văn hóa, nhân đạo, nhân văn Kết thúc thơ, hình ảnh diễm lệ non sơng khơng khí hào hùng thời đại: Sơng Lam nước chảy bên đồi Bỗng nghe trống giục ba hồi gọi quân Tiếng trống giục thúc vừa gợi lại nét cổ kính xa xăm, vừa gợi nhuệ khí thời đại đánh Mĩ Đồn qn trận hơm cịn mang sứ mệnh cao hoàn thành ước nguyện, khát khao bao hệ cha ơng, có Nguyễn Du bảo vệ quyền sống, quyền hạnh phúc cho người, tiếp nối truyền thống nhân đạo Kính gửi Nguyễn Du kết tinh nét phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu (Thơ trữ tình trị diễn đạt hình thức tâm tình, tâm sự, màu sắc dân tộc đậm đà ) Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo lối "tập kiều" làm sống lại giới tinh thần thiên truyện Nhưng điều tạo nên giá trị đặc sắc thơ không nằm yếu tố nghệ thuật ấy, mà tình, tiếng nói tri âm sâu sắc Tố Hữu Nguyễn Du 2.3 Tiếng nói tri âm Đàn ghita Lor- ca (Thanh Thảo) Thanh Thảo hồn thơ giàu chất triết lí, ln tìm đến với vẻ đẹp nhân cách cao hệ thống thi ảnh ngôn từ mẻ Thơ Thanh Thảo vừa có sức lắng đọng, vừa có khả lan tỏa kì lạ hồn người Đọc thơ ông, đọc lướt, đọc qua mà cần chậm rãi, nghiền ngẫm suy tư nhà thơ nhâm nhi thứ trà đặc biệt để cảm nhận vị sau Đàn Ghi ta Lorca thơ Đọc nhan đề thơ, tưởng chừng tác phẩm viết đàn hay người nghệ sĩ, sức hút, sức sống tác phẩm không giản đơn vậy, mà thơng qua đó, ý nghĩa thơ chạm đến giá trị cao cả, thiêng liêng, triết lí đẹp, sức sống nghệ thuật chân tiếng nói tri âm Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha Gar-xi-a Lor-ca Cùng với tên Cao Bá Quát, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xê- nhin , Lor-ca đến với Thanh Thảo gặp ngẫu nhiên, tình cờ Hồn thơ Thanh Thảo đặc biệt nhạy cảm với vẻ đẹp lòng nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự Và là, duyên nợ, Thanh Thảo tìm đến với giới nghệ thuật Lor-ca, với đời Lor-ca tri âm tìm đến tri âm G Lor-ca (1898-1936)- nghệ sĩ thiên tài Tây Ban Nha, có đóng góp quan trọng ảnh hưởng tích cực đến thơ ca đại Tây Ban Nha với cách tân nghệ thuật tiến bộ, đấu tranh ngoan cường dân chủ tiến nghệ thuật chân đến thở cuối Lor-ca người có số phận bi kịch, sống đất nước Tây Ban Nha năm đầu kỉ XX bầu khơng khí trị ngột ngạt, đen tối độc tài Pri-nơ đê Ri-vê-a Vì ảnh hưởng mạnh mẽ Lor-ca đến phong trào đấu tranh dân chủ cách tân nghệ thuật rộng khắp Tây Ban Nha khu vực Tây Âu rộng lớn, bè lũ thân phát xít Phrăng-cơ sát hại Lor-ca Nhưng với nhân dân Tây Ban Nha, với người yêu tự toàn giới, với Thanh Thảo, Lor-ca chưa chết Đàn ghita Lor-ca viết hình thức thơ tự với sáng tạo độc đáo Thanh Thảo: Bài thơ không dấu câu, khơng viết hoa đầu dịng thơ, thơ mạch tâm cảm nối liền hình ảnh đầy tính tượng trưng Đây tác phẩm tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo giàu chất suy tư, triết lí, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực Mở đầu thơ, lời đề từ, Thanh Thảo dẫn ta đến với giới nghệ thuật Lor-ca qua dòng thơ: "Khi chết, chôn với đàn" Một câu thơ tiếng Lor-ca, khởi nguồn cảm hứng nghệ thuật nhiều tác phẩm nghệ thuật Ước vọng làm điều sau chết thường khơng bình thường, nhỏ nhặt mà thường điều tâm nguyện, ấp ủ đời.Vậy lời đề nghị, ước vọng Lor-ca gì? Ở đây, hình ảnh đàn cần hiểu rộng nhạc cụ quen thuộc, biểu tượng cho nghiệp nghệ thuật Lor-ca đóng góp ơng lĩnh vực nghệ thuật, với đàn đó, Lor-ca tấu lên ca tự do, thúc nhân dân đến với tự nghệ thuật tiến chân Chôn đàn tác giả thể niềm đam mê, khát vọng theo đuổi nghệ thuật vĩnh cửu Lor-ca, kể chết cướp sinh mạng ơng Đồng thời nói chơn tác giả đàn khơng có nghĩa phủ nhận giá trị sáng tạo nghệ thuật Lor-ca mà để giới nghệ thuật Lor-ca ngủ yên, không đỉnh cao vượt qua hay thành vật cản với sáng tạo nghệ thuật sau này, để nghệ thuật ngày mai vượt trội mà Lor-ca tạo hôm nay, chứng tỏ sức sống sức mạnh nghệ thuật, tương lai ln đón chờ điều mẻ Đây tư tưởng cách tân nghệ thuật tiến phóng khống Lor-ca Nhà thơ Thanh Thảo thật cảm thông đến tận với Lor- ca Nghệ sĩ Lor- ca bất ngờ khiến hành trình cách tân nghệ thuật ơng bị dang dở đường ông qua thời đại ông không nhiều người thực hiểu Lor- ca dặn "Khi chết chôn tơi với đàn", lời dặn thể nhân cách nghệ sĩ ,tình yêu say đắm với nghệ thuật tình yêu tha thiết với đất nước Tây Ban Nha Thanh Thảo thấu hiểu điều trang trọng đặt câu thơ Lor-ca làm lời đề từ cho thơ Từ tốn sâu lắng, Thanh Thảo cẩn trọng gỡ mành cách thời gian, khơng gian, văn hóa cho đến với khơng gian văn hóa, trị đất nước Tây Ban Nha năm đầu kỉ XX đến với trái tim số phận nghiệt ngã Lor-ca Dòng thơ cảm nhận Thanh Thảo hình ảnh Lor-ca- cảm nhận riêng: tiếng đàn bọt nước Sự xuất Lor-ca với tên Lor-ca hay tái trực tiếp mà qua hình tượng tiếng đàn bọt nước Thanh Thảo hữu hình hóa vơ hình, khiến tiếng đàn cảm nhận thị giác Gửi gắm ngưỡng vọng trân trọng giá trị nghệ thuật Lor-ca: Tiếng đàn mong manh mà huyền diệu, thực mơ, khơng dễ nắm bắt, chiếm lĩnh thấu hiểu, điều tạo nên sức mê huặc kì diệu nghệ thuật Lor-ca Bọt nước vật mơ hồ, vừa lung linh hữu tan biến hồ vào dịng chảy vĩnh cửu, tức khắc tái sinh Sự hữu khoảnh khắc số phận, làm trịn sứ mệnh với đời Đó phải số mệnh giới nghệ thuật Lor-ca? Dùng hình ảnh tiếng đàn bọt nước để nói đến giới nghệ thuật Lor-ca cách nói vừa hình ảnh, vừa sâu sắc cảm nhận từ trái tim Thanh Thảo Đối lập hoàn toàn với hình ảnh thơ đầu tiên, câu thơ gợi đấu tranh ngoan cường Lor-ca bối cảnh khốc liệt thời đại : Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt Thanh Thảo chọn hình ảnh áo chồng đỏ với ý nghĩa tượng trưng có sức biểu đạt phong phú, bất ngờ Hình ảnh nhắc tới mơn đấu bị tót, sinh hoạt văn hóa Tây Ban Nha tiếng toàn giới mà sức hấp dẫn thử thách lĩnh, ý chí sức mạnh người Hình ảnh áo chồng đỏ gắt cịn giúp ta liên tưởng đến khung cảnh đấu trường Rộng hình ảnh cụ thể đấu trường truyền thống văn hóa Tây ban Nha đấu trường liệt công dân Lor-ca khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân Lor-ca Áo choàng đỏ hình ảnh đấu sĩ Lor-ca trường đấu tự tiến nghệ thuật Một đấu sĩ dũng cảm, đầy chí khí, dám đương đầu khơng lùi bước Và vũ khí đấu tranh người nghệ sĩ là: li-la li-la li-la Là tiếng đàn vang vọng, giới nghệ thuật lan tỏa hay sắc tím bình n lãng mạn triền miên tâm thức lồi linh hoa? Có lẽ khơng cần đến câu trả lời rõ ràng minh xác Bởi cảm nhận Thanh Thảo Tây Ban Nha huyền bí, Lor-ca tài hoa khơng mệt mỏi đàn cất lên khúc ca yêu thương tranh đấu lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mịn Mở trước mắt ta miền đất sống gần gũi với thiên nhiên, phóng túng, tự do, đầy chất nghệ sĩ Những hình ảnh gợi tư liên tưởng người đọc hướng tới đất nước Tây Ban Nha với khơng gian phóng túng, hoang sơ, với người có tâm hồn phong phú, lãng tử, đam mê dạt với sống Và đây, Thanh Thảo nhìn thấy Lor-ca đơn, đơn hành trình tìm tự yêu thương cho người Những từ láy mang sắc thái biểu lộ tâm trạng liên tục xuất ba dịng thơ: lang thang, đơn độc, chếnh chống, mỏi mòn tái bước chân phiêu lãng tâm hồn hồn tồn tự đất trời, bầu trời tự mà lor-ca mở giới nghệ thuật song khơng vượt nỗi đơn thời đại mà xấu, ác, phản tiến bủa vây Một bi kịch bắt đầu lộ Điều ám ảnh Thanh Thảo đối diện với số phận Lor-ca chết oan khuất ông Lor-ca chết bước đường tranh đấu cho tiến nghệ thuật dân chủ Tây Ban Nha Bài thơ khởi nguồn cảm xúc Thảo trước chết đầy bi phẫn Lor-ca Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Tiếng hát câu thơ mang ý nghĩa tượng trưng: hát nghêu ngao - âm tự do, tình yêu đời hồn nhiên nồng nhiệt, tâm hồn bay bổng say sưa Tiếng hát tinh túy sống Và tiếng hát tắt Câu thơ kinh hoàng với hai từ kinh hoàng bổ trợ cho nhau, diễn tả cảm xúc bàng hoàng, đau đớn cực độ trước chết đột ngột đầy bi phẫn lor-ca Một lần hình ảnh áo chồng đỏ lại xuất hiện, sắc đỏ gắt đấu khốc liệt, mà màu bê bết đỏ bi thương đổ máu, chết Tái chết oan khuất Lor-ca, Thanh Thảo không tả, gợi lên hình ảnh mang màu sắc tượng trưng Thanh Thảo biết đến Lor-ca qua thơ Lor-ca huyền thoại ông Vậy mà đọc đoạn thơ nói chết Lor-ca, ta cảm nhận rõ nỗi đau đớn thể xác lẫn linh hồn Nỗi đau hữu nỗi kinh hoàng, sắc áo choàng bê bết đỏ Phải niềm cảm thương, nỗi xót xa Thanh Thảo trước chết oan nghiệt lor-ca tạo nên sức ám ảnh đến day dứt vần thơ này? Lor-ca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du Trái tim nhạy cảm lòng đồng cảm sâu sắc giúp Thảo dựng lại hình ảnh Lor-ca đến với chết Trong nhiều thơ mình, Lor-ca nhắc đến chết ám ảnh khôn nguôi, dấu hiệu báo trước, linh cảm chẳng lành Hình ảnh người mộng du cho thấy, dù bước chân đưa ông vào cõi chết, trái tim thổn thức với nhịp đập yêu thương sống Bọn phát xít đẩy thể xác ơng xuống mồ mà bất lực trước tâm hồn tự do, tình yêu khát vọng cao Lor-ca Tinh thần Lor-ca Bởi Lor-ca chết chấm dứt đời ngắn ngủi ông hình ảnh đàn Lor-ca, vần thơ Lor-ca thơi thúc ý chí đấu tranh dân tộc, âm tiếng đàn tự Lor-ca vang vọng ngàn sau… tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Đoạn thơ suy nghiệm sức lay động tiếng đàn thân phận giới bạo tàn Với điệp khúc dồn dập, dòng thơ ngắn: điệp tiếng ghi ta ngân lên nốt nhạc ghita, tiếng thổn thức đau đớn phẫn nộ chân thành Thanh Thảo trước chết oan khuất Lor-ca Bằng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hình ảnh tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh làm bật tình yêu, đẹp, sức sống kì diệu tiếng đàn Lor-ca cảm nhận thật tinh tế sâu sắc Thanh Thảo Thanh Thảo cảm nhận từ giới nghệ thuật lor-ca thơng điệp ơng để lại đời, điều mà Thanh Thảo ấp ủ, trân trọng nâng niu: khát vọng với tự do, lòng yêu sống ý chí đấu tranh Đây giao điểm mối tương giao kì lạ hai nhà thơ vốn cách biệt khoảng cách đời thường: không gian xa xôi, thời gian vời vợi, hai văn hóa hồn tồn xa lạ lại dường gần gũi tâm hồn, tư tưởng Thanh Thảo tìm đến Lor-ca khẳng định sức sống kì diệu nghiệp nghệ thuật mà Lor-ca để lại Với Thanh Thảo, nghệ thuật Lor-ca, giới tinh thần Lor-ca, số phận Lor-ca biểu lộ thơng qua hình tượng tiếng đàn Tiếng đàn sinh thể có linh hồn, có thân phận: tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy Vỡ tan ròng rịng/máu chảy cách nói đầy sức ám ảnh chết đau đớn oan khuất Lor-ca Đối diện với nỗi đau mà Thanh Thảo tái hiện, ta hữu hai trạng thái cảm xúc: nỗi xót xa đến tê tái cho nỗi đau lor-ca nỗi căm phẫn đến uất nghẹn bọn phát xít tàn ác hủy diệt tài tư tưởng tiến thời đại Có thể cảm nhận rõ rệt tương phản đối lập sắc nâu bình yên đất, màu xanh dịu dàng đầy sức sống với hình ảnh rịng rịng máu chảy đau đớn liên tưởng Đó nghịch lí lí tưởng sống cao đẹp, giới nghệ thuật số phận bi thảm oan khuất ông Như vậy, tiếng đàn tâm hồn, vẻ đẹp nghệ thuật Lor-ca, tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Bằng so sánh, ẩn dụ, liên tưởng bất ngờ, Thannh Thảo suy tư thân phận tiếng đàn ý nghĩa biểu tượng nói Niềm xót thương Lor- ca chuyển hóa thành niềm tin tiếng đàn Lorca: đẹp mà tàn ác khơng thể hủy diệt Nó sống, lưu truyền mãi, bền bỉ, âm thầm mà mãnh liệt thứ cỏ dại mọc hoang Hình ảnh giọt nước mắt vầng trăng / long lanh đáy giếng hình tượng đẹp số lượng tương đối lớn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Nỗi đau hòa quyện đẹp, đẹp bất tử, âm thầm tỏa sáng tất đem lại cho ta cảm giác vừa lạ lẫm vừa đỗi quen thuộc Có lẽ lạ cách kết hợp hình ảnh độc đáo Thanh Thảo, quen Thanh Thảo cho ta thấy bi kịch không riêng thời nào, dân tộc Đó bi kịch tài, đẹp bối cảnh xã hội phản động Nỗi buồn trước bi kịch biểu tinh thần nhân văn tiến bộ, khao khát yêu thương bảo vệ giá trị tốt đẹp cho đời Chính tiếng nói nhân văn khiến người vốn xa nhiều khoảng cách xích lại gần nhau, để vợi bớt nỗi cô đơn đằng đẵng, để sát cánh bên chiến tự do, niềm yêu thương người đời Vượt qua nỗi đau chết bi kịch số phận Lor-ca, Thanh Thảo suy tư cõi tâm linh với giã từ Lor-ca: Lor-ca từ biệt đời điều đặt sẵn định mệnh- đường tay đứt Một cách nói giảm để dịu bớt cảm giác đau thương? Có lẽ khơng Số mệnh đẹp vốn mong manh, mà lời thơ, lời ca với tinh thần nhân văn vút cao Lor-ca đẹp Thanh Thảo khiến ta nhớ đến Lí Bạch, Nguyễn Du, Ê- xê- nhin Và giới bên cõi sống, Lor-ca đàn ghi ta tiếp tục hành trình miên viễn Trong Đàn ghi ta Lor-ca, ta thấm thía cách sâu sắc lịng tri âm Thanh Thảo với Lor-ca từ nhiều phương diện: người, tư tưởng, phẩm cách, số phận phải người hiểu đồng cảm, thương yêu chân thành, Thanh Thảo cất lên tiếng nói tri âm cảm động đến Và năm dòng thơ cuối bài, Thanh Thảo dựng lên tượng đài nghệ thuật tuyệt vời Lor-ca: chàng ném bùa cô gái Di-gan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên li-la li-la li-la Hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Thanh Thảo sử dụng đắc địa để tái lựa chọn cao Lor-ca: Lá bùa hộ mệnh bảo bối để đảm bảo sống, người ta giữ bùa bảo vệ mạng sống Lor-ca chủ động ném bùa vào dòng nước cuộn xốy Đâu có phải Lor-ca khơng cịn tha thiết với sống nên bất chấp số mệnh, mà ngược lại, chàng ném bùa tình yêu tự do, sống thúc mãnh liệt trái tim Lor-ca chủ động hy sinh bình yên để dấn thân vào đường đầy chơng gai dịng nước cuộn xốy tử thần: đường đấu tranh người, đất nước Tây Ban Nha Trái tim tình yêu, tâm hồn, cội giới nghệ thuật, Lor-ca chấp nhận đành cất vào lặng yên chết chia lìa ơng với nhân Và vậy, Thanh Thảo giúp ta hiểu: chết thể xác điều Lor-ca sợ, ông lường trước kết cục bước đường tranh đấu Cái chết chưa làm Lorca lần phải ngoảnh lại, phải dừng bước Chính chết lại yếu tố làm nên Lor-ca! li-la li-la li-la Thanh âm vang vọng tiếng đàn lại ngân nga sau giây phút lặng yên bất chợt! Đó Nghệ thuật có quy luật tồn riêng nó, nằm ngồi quy luật tồn sinh mạng Thanh Thảo khẳng định Lor-ca Lor-ca khơng cịn, tinh thần tranh đấu, khát vọng tự cháy bỏng nơi ông tỏa sáng, thấm thía cách tự nhiên mà lắng sâu tâm hồn đồng điệu, trái tim nhịp đập yêu thương, để người ngày sống giới tốt đẹp, nhân văn Đến với Đàn ghi ta Lor-ca, ta hiểu thêm Lor-ca, tư tưởng, tâm hồn lớn, đời vào Và qua thơ, ta cảm nhận tâm hồn tinh tế, nhạy cảm sâu sắc Thanh Thảo qua tiếng nói tri âm ơng với người xưa Thanh Thảo tìm với G Lor-ca trái tim Với trái tim thương yêu đồng vọng, Thanh Thảo tái cách đầy xúc động người, số phận Lor-ca Bằng lòng cảm phục, ngưỡng mộ chân thành, tri âm sâu sắc, Thanh Thảo khẳng định tên tuổi Lor-ca tư tưởng nhân văn tiến mà Lor-ca thể giới nghệ thuật * Độc Tiểu Thanh kí, Kính gửi cụ Nguyễn Du Đàn ghi ta Lor-ca sáng tác giai đoạn văn học khác nhau, thế, hình thức thi pháp hồn tồn khác biệt (một thơ Đường luật mẫu mực, thơ lục bát dạt cảm xúc, thơ tự với cách tân táo bạo nghệ thuật) Hình tượng nghệ thuật sáng tạo thi phẩm mang nhiều điểm khác biệt Nhưng ba thi phẩm có nét chung quan trọng: sức sống thi phẩm dệt nên tiếng nói tri âm thể sâu sắc cảm động Sự tri âm mối tác phẩm có tiếng nói riêng, chung điểm gặp gỡ: thi nhân tìm đến với tâm hồn nhạy cảm, lòng đồng cảm tình yêu đẹp, tình yêu thương người Nói cách khác, chủ nghĩa nhân văn điểm hẹn lòng tri âm đời Và lịng tri âm góp phần làm chủ nghĩa nhân văn tỏa sáng! C KẾT LUẬN Tiếng nói tri âm thơ nội dung giàu ý nghĩa nhân văn Nói đâu câu chuyện hai đời, hai nghiệp thơ ca, hai tâm hồn Mà qua tìm hiểu trên, thấy điểm gặp gỡ hồn thơ lớn tình cảm cao đẹp người với người: tình thương yêu người, khát vọng dân chủ, tự do, tình yêu đẹp, niềm trân trọng tài năng, tư tưởng tiến thời đại Và người đọc đến với lời tri âm gặp lại cảm nhận quen thuộc, đồng thời thấm thía đồng cảm khám phá mẻ Trong Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du), Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) thể tiếng nói tri âm thi nhân với số phận, tâm hồn, vẻ đẹp người Tiếng nói tri âm có sức mạnh băng qua rào cản không gian, thời gian, cách biệt văn hóa để nói lên điều thuộc chân lí phổ quát tinh thần nhân văn Điều quan trọng tìm hiểu ba thơ khơng dừng lại phân tích câu chữ, mà phải cảm nhận, đọc tiếng nói tri âm gửi gắm đầy cảm động Có vậy, nắm thần, hồn thơ Lào Cai, ngày 17 tháng 10 năm 2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lí luận Văn học Tập (Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam) - GD, 1987 Những giới nghệ thuật thơ (Trần Đình Sử) - ĐHQGHN, 2001 Tác gia Nguyễn Du (Nhiều tác giả)- GD, 2004 Giảng văn VHVN (Nhiều tác giả) - GD, 2001 Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy (Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn cb)- GD, 2006 ... thơ cụ thể III Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn chuyên đề, người viết đề cập đến nội dung Tiếng nói tri âm thể ba thơ Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) , Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca. .. đó, đáng quý, đáng trọng từ II Tiếng nói tri âm Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) , Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Điểm gặp gỡ tiếng nói tri âm ba thơ Thơ ca xúc cảm mang... đến đề tài Tiếng nói tri âm ba thơ Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) , Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu) Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo), song tri âm, tiếng nói tri âm thơ ca có số tài liệu bàn đến cách

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w