Số tiền được chu cấp trung bình mỗi tháng Thống kê thu được về số tiền hàng tháng sinh viên được gia đình chu cấp: Tỷ lệ% Số lượngngười Tỷ lệ % Số lượngngười Tỷ lệ% >3 Cơ cấu tiền được c
Trang 1Do là lần đầu tiến hành điều tra, tổng hợp và thống kê nên nhóm chúng emkhông tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong cô nhận xét và giúp đỡ để nhómchúng em khắc phục trong những lần sau Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 2I, Chi tiêu và thu nhập hằng tháng của sinh viên đại học Ngoại thương
1 Số tiền được chu cấp trung bình mỗi tháng
Thống kê thu được về số tiền hàng tháng sinh viên được gia đình chu cấp:
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ( %)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
>3
Cơ cấu tiền được chu cấp phân theo nam
và nữ
0 10 20 30 40 50
Qua đồ thị trên, ta có nhận xét chung như sau:
- Chủ yếu các bạn sinh viên được chu cấp trong khoảng 1-2 triệu đồng
- Hàng tháng các bạn sinh viên nữ được chu cấp chủ yếu trong khoảng
1-2 triệu đồng, trong khi đó các bạn sinh viên nam được chu cấp chủ yếu từ
2 – 3 triệu Tỷ lệ các bạn sinh viên nam được gia đình chu cấp trên 3 triệu
mỗi tháng nhiều hơn tỷ lệ các bạn sinh viên nữ
Trang 3Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, ta có số tiền
trung bình được gia đình chu cấp hàng tháng của các bạn sinh viên là 1.752triệu đồng Trong đó với nữ là: 1.68 triệu/tháng, với nam là 2 triệu/tháng
Áp dụng công thức tính M 0, tính được số tiền các bạn sinh viênđược gia đình chu cấp chủ yếu là 1.673 triệu/tháng Trong đó với nữ chủyếu là 1.6 triệu/tháng, với nam là 2.25 triệu/tháng
Áp dụng công thức tính M e, ta có nhận xét: 1 nửa số sinh viên nhậnđược mức chu cấp dưới 1.718 triệu/tháng, nửa còn lại nhận được số tiềnchu cấp trên 1.718 triệu/tháng
Cụ thể: 1 nửa số nữ sinh viên nhận được mức chu cấp dưới 1.644triệu/tháng, nửa còn lại nhận được mức chu cấp trên 1.644 triệu/tháng Vớicác nam sinh viên, 1 nửa được chu cấp trên 2.077 triệu/tháng, nửa còn lạiđược chu cấp dưới mức 2.077 triệu/tháng
Như vậy, từ các phân tích trên có thể dễ dàng nhận ra các bạn sinh viên
nữ nhận được ít tiền chu cấp từ gia đình hơn các sinh viên nam
2 Mức chi tiêu trung bình hàng tháng
Thống kê về mức chi tiêu, có:
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Trang 4Cơ cấu mức chi tiêu trung bình của sinh
viên
0-1 1-2 2-3
>3
Cơ cấu mức chi tiêu trung bình theo nam
và nữ
0 10 20 30 40 50
0-1 1-2 2-3 >3
số tiền
%
Nam Nữ
Thống kê cho thấy hầu hết các bạn sinh viên có mức chi tiêu trung bìnhhàng tháng từ 1 – 2 triệu đồng Nhìn chung ở các mức chi tiêu, sinh viên nữchi tiêu nhiều hơn sinh viên nam, tuy nhiên có sự khác biệt về tỷ lệ sinhviên có mức chi tiêu trên 3 triệu/tháng, tỷ lệ sinh viên nữ có mức chi tiêunày ít hơn nhiều so với tỷ lệ sinh viên nam
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, tính được mức
chi tiêu trung bình của các bạn sinh viên là 1.787 triệu/tháng Trong đó vớisinh viên nữ là: 1.71 triệu/tháng, với sinh viên nam là: 2.06 triệu/tháng
Áp dụng công thức tính M 0, có nhận xét: các bạn sinh viên có mứcchi tiêu chủ yếu là 1.686 triệu/tháng Trong đó, các bạn sinh viên nam chủyếu chi tiêu mức 1.75 triệu/tháng, còn các bạn sinh viên nữ chi tiêu ít hơn,chủ yếu ở mức 1.674 triệu/tháng
Áp dụng công thức tính M e, có nhận xét: 1 nửa sinh viên có mứcchi tiêu trên 1.746 triệu/tháng, 1 nửa có chi tiêu dưới mức trên Cụ thể: 1nửa sinh viên nam chi tiêu trung bình trên 2 triệu/tháng, nửa còn lại chi tiêu
Trang 5dưới 2 triệu/tháng 1 nửa sinh viên nữ chi tiêu dưới 1.69 triệu/tháng, nửacòn lại chi tiêu mức trên 1.69 triệu/tháng.
Từ bảng trên ta có thể thấy 2 xu hướng:
-Trung bình các bạn sinh viên chi tiêu nhiều hơn số tiền được gia đình chu cấp Như vậy để trang trải cho chi tiêu, các bạn sinh viên có thể sẽ
phải đi làm thêm hoặc tiết kiệm tiêu dùng hơn nữa… Những vấn đề này sẽđược bàn tới ở phần sau của bài báo cáo
- Chi tiêu trung bình của sinh viên nữ ít hơn các sinh viên nam
Có sự khác nhau trên, có thể do các bạn sinh viên nữ biết cách tínhtoán, chi tiêu hơn các bạn nam, đặc biệt trong thời buổi bão giá hiện nay.Các bạn nam có vẻ chi tiêu hoang phí hơn, nên số tiền xin trợ cấp từ giađình cũng như mức chi tiêu hàng tháng đều nhiều hơn
3 Thu nhập từ công việc làm thêm
Để kiếm thêm tiền cho chi tiêu và cũng là để nâng cao kinh nghiệm,kiến thức, nhiều bạn sinh viên đã chọn giải pháp là đi làm thêm Đây cũng
là một biện pháp rất tốt để đối phó với tình trạng lạm phát đang diễn ra hiệnnay Vậy, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu các bạn sinh viên trung bình kiếmthêm được bao nhiêu tiền từ những công việc làm thêm này
a Tỷ lệ sinh viên đi làm thêm
Trang 6Trạng thái
công việc
Sốlượng(người)
Tỷtrọng(%)
Sốlượng(người)
Tỷtrọng(%)
Sốlượng(người)
Tỷ trọng(%)
Nhìn vào bảng trên ta có thê đưa ra nhận xét:
- Số lượng các bạn sinh viên không đi làm thêm ( 51.75%) là nhiềuhơn số bạn sinh viên có đi làm thêm (48.25%) Tuy nhiên, sự chênh lệchnày là không đáng kể, nên ta có thể kết luận là số sinh viên có đi làm thêm
và không đi làm thêm là gần cân bằng nhau
- Sự chênh lệch giữa việc có đi làm thêm và không đi làm thêm làkhác nhau giữa sinh viên nam và sinh viên nữ
+ Với sinh viên nữ, theo kết quả điều tra thì số các bạn đi làm thêmnhiều hơn số bạn không đi làm thêm, tuy nhiên, chênh lệch này là khôngđáng kế, chỉ chênh nhau 1 người nên ta vẫn có thể kết luận được tỷ lệ này
là cân bằng
+ Với nam sinh viên, các bạn không đi làm thêm chiếm tỷ trọng lớnhơn (59.37%), và có chênh lệch đáng kế so với nam sinh viên đi làm thêm(40.63%) Vậy ta có thể kết luận là các bạn nam đi làm thêm ít hơn so vớicác bạn nữ
Kết luận chung đưa ra là: tỷ lệ sinh viên đi làm thêm và không đilàm thêm chênh lệch không đáng kế, xu hướng này đúng với nữ sinh viên,còn với nam sinh viên thì tỷ lệ đi làm thêm ít hơn so với không đi làmthêm Điều này có thể thấy các bạn nữ có ý thức hơn trong việc đối phó với
Trang 7lạm phát, hoặc có thể do các bạn nữ có ý thức muốn học hỏi thêm kinh
nghiệm từ việc làm thêm
b, Thu nhập từ việc đi làm thêm
Số liệu thống kê cho chùng ta thây kết quả như sau:
Số tiên kiếm được
hàng tháng (đv: triệu
đồng)
Số lượng(người)
Tỷ trọng(%)
Số lượng(người)
Tỷ trọng(%)
Số lượng(người)
Tỷ trọng(%)
- Nhìn vào bảng, ta có thể đưa ra một vài nhận xét chung như sau:
các bạn sinh viên phần lớn kiếm được 0.5- 1 triệu / tháng từ việc đi làm
thêm Khoảng thu nhập từ 1-1.5 triệu và dưới 0.5 triệu cũng chiếm một tỷ
lệ tương đối lớn Còn tỷ lệ các bạn kiếm được trên 1.5 triệu một tháng
chiếm một con số khá nhỏ (7.25%)
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền : số tiền trung
bình kiếm được từ công việc làm thêm hàng tháng là 0.837 triệu đồng ,
trong đó trung bình nam kiếm được 0.865 triệu đồng , cao hơn trung bình
của các bạn nữ là 0.83 triệu đồng
Trang 8II, Cơ cấu chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương
1, Tiền trọ, điện, nước, mạng:
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ( %)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
>1000
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
>1000
Nhận xét:
-Nhìn chung, mức chi tiêu cho phòng trọ, điện nước, mạng phần lớn
nằm trong khoảng từ 0-500 nghìn đồng (chiếm 44.06% số sinh viên) Đây
là mức chi tiêu thấp nhất trong nhóm
-Cụ thể là, đối với nữ thì có tới hơn 45% người chỉ dành dưới 500
nghìn cho nhóm chi tiêu này trong khi phần lớn nam chọn mức 500-1000,
tuy nhiên mức này chỉ hơn mức thứ nhất có 1 người Điều này phần nào
cho thấy nam có xu hướng phải trả tiền trọ ,điện nước và mạng cao hơn nữ
Trang 9- Mức chi tiêu trên 1 triệu cho tiền phòng trọ điện, nước, mạng là mứcchiếm phần trăm ít nhất của sinh viên, cụ thể với nữ chỉ là 17,11% còn nam
là dưới 22% chưa bằng 1/5 trong tổng số người điều tra
- Tuy nhiên thì xu hướng phổ biến lại không rõ nét và nổi bật khi màmức chi tiêu dưới 500 nghìn đồng không thể vượt qua 50% số sinh viênđược điểu tra trong khi nhóm từ 500-1000 lại chiếm tới 37.76% số người ,chỉ kém xấp xỉ 6% so với nhóm thứ nhất
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền: Mức chi tiêu
trung bình cho phòng trọ, điện,nước,mạng là M= 620,63 nghìn đồng, trong
đó mức chi tiêu trung bình cho phòng trọ, điện, nước, mạng của nữ là:605,85 nghìn đồng, đối với nam là : 671,87 nghìn đồng điều này cũngphần nào cho thấy nam có xu hướng tiêu dùng cao hơn nữ
Áp dụng công thức tính M 0: Mo= 437,5 nghìn đồng là mức chi tiêucủa nhiều sinh viên nhất, trong đó: Nữ: Mo=418,03 nghìn đồng; Nam:Mo=571,43 nghìn đồng
Áp dụng công thức tính M e :Me= 578,7 nghìn đồng ( tức là có 50%sinh viên chi dưới 578,7 nghìn đồng cho khoản này và 50% sinh viên chitrên 578,7 nghìn đồng ), trong đó : Nữ: Me = 554,87 nghìn đồng, Nam: Me =653,84 nghìn đồng
2, Tiền ăn uống:
Tỷ lệ(%)
Số lượng(người)
Tỷ lệ( %)
Số lượng(người)
Tỷ lệ(%)
Trang 10cơ cấu chi tiêu ăn uống của sinh
viên ngoại thương
0-500500-10001000-1500
10 20 30 40 50 60
%
0-500 1000
500- 1500
1000->1500
Chi trả theo nam va nữ
Nữ Nam
- Điều thú vị là cả sinh viên nam và nữ đều có chung thứ tự về phần
trăm số người dành chọn các mức chi tiêu khác nhau với mức 500-1000
đứng thứ nhất, được theo sau bởi mức 1000-15000; 0-5000 và >1500 một
cách lần lượt
- Như có thể nhìn thấy là, mức cuối cùng và mức đầu tiên chiếm phần
trăm ít nhất , điểu mà cho thấy sinh viên Ngoại Thương phần lớn không
thực sự dành quá nhiều tiền cho việc ăn uống nhưng cũng không phải quátiết kiệm trong khoản chi tiêu này
Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền: Mức chi tiêu
cho tiền ăn trung bình là M=928,32 nghìn đồng Trong đó: Nữ: M=952,7
nghìn đồng, Nam: M=843,75 nghìn đồng
Áp dụng công thức tính M 0 Mo= 826,67 nghìn đồng là mức chi tiêucho tiền ăn của nhiều sinh viên nhất Trong đó, Nữ: Mo=836,36 nghìnđồng, Nam: Mo=800 nghìn đồng
Trang 11Áp dụng công thức tính M e :Me= 886,03 nghìn đồng( tức là có 50%
số sinh viên được điều tra cho ăn uống dưới 886,03 nghìn đồng và 50% sốsinh viên chi trên 886,03 nghìn đồng) Trong đó, Nữ: Me= 906,86 nghìnđồng, Nam: Me= 823,53 nghìn đồng
Trang 123 Chi tiêu cho học tập
Tỷtrọng(%)
M c chi tiêu cho h c ức chi tiêu cho học ọc
t p Nam (nghìn ập ở Nam (nghìn ở Nam (nghìn
Kết quả điều tra cho thấy:
- Hàng tháng các bạn sinh viên chi tiêu cho học tập hàng tháng chủyếu trong khoảng 0-500 nghìn đồng, chiếm 74.83%, cụ thể là đối với
nữ là 79.28%, đối với nam là 59.38%
- Tỷ lệ các bạn sinh viên chi tiêu cho học tập trên 1.5 triệu đồng mỗitháng rất ít Ở các bạn sinh viên nữ, tỷ lệ này là 1.8%, ở sinh viênnam thì không có
Trang 13Áp dụng công thức tính bình quân cộng gia quyền, ta có số tiền chi
tiêu cho học tập hàng tháng của các bạn sinh viên là 407.340 đồng Trong
đó với nữ là: 385.135 đồng/tháng, với nam là 484.375 đồng/tháng
Áp dụng công thức tính M 0, tính được số tiền các bạn sinh viên chitiêu cho học tập chủ yếu là 289.190 đồng/tháng Trong đó với nữ chủ yếu
là 278.480 đồng/tháng, với nam là 351.852 đồng/tháng
Áp dụng công thức tính M e, ta có nhận xét: 1 nửa số sinh viên chitiêu cho học tập dưới 334.112 đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tậptrên 334.112 đồng/tháng Cụ thể: 1 nửa số nữ sinh viên chi tiêu cho học tậpdưới 315.340 đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tập trên 315.340đồng/tháng Với các nam sinh viên, 1 nửa chi tiêu cho học tập trên 421.052đồng/tháng, nửa còn lại chi tiêu cho học tập dưới 421.052 đồng/tháng.Như vậy nhìn chung các bạn sinh viên nữ chi tiêu cho học tập hàng tháng
ít hơn các sinh viên nam
4, Chi tiêu cho việc đi lại
a, Phương tiện đi lại:
Để tiện cho việc nghiên cứu chi tiêu dành cho việc đi lại, trước hết chúng ta
sẽ nghiên cứu về phương tiện đi lại của sinh viên đại học Ngoại thương
Trang 14tiện đi lại
Sốngười
Tỷtrọng(%)
Sốngười
Tỷtrọng(%)
Sốngười
Tỷtrọng(%)
Theo kết quả thống kê trên thì đa số sinh viên trường đại học NgoạiThương chọn xe máy làm phương tiện đi lại cho mình Tỷ trọng các bạn đi
xe máy chiếm 39.86% , số còn lại đi xe đạp(25.87%), hoặc đi bộ(20.98%)
Tỷ lệ đi xe bus nhỏ nhất(13.29%)
Từ kết quả đó, ta có thể nhận xét rằng tỷ lệ các bạn sinh viên trọ gầntrường và xa trường là khá tương đương Những bạn ở gần trường sẽ lànhững bạn đi bộ hoặc xe đạp đến trường, tỷ lệ này chiếm 46,85%, còn lại53.15% là các bạn ở xa trường do phương tiện các bạn này dùng là xe máy
và xe buýt
b, Chi phí cho việc đi lại:
Trang 15Sau khi khảo sát được về phương tiện của các bạn sinh viên, ta tiếnhành nghiên cứu cụ thể về chi tiêu dành cho việc đi lại của các bạn trongmột tháng:
Tỷtrọng(%)
Sốngười
Tỷtrọng(%)
Sốngười
Tỷtrọng(%)
Áp dụng công thức bình quân cộng gia quyền, tính được chi phí cho
việc đi lại trung bình của các bạn sinh viên Ngoại Thương là 112.94 nghìnđồng/tháng Các bạn nam chi phí cho đi lại nhiều hơn các bạn nữ Chi phí
đi lại trung bình của các bạn nam là 137.5 nghìn đồng/tháng, của các bạn
nữ chỉ là 105.86 nghìn đồng/tháng
Áp dụng công thức tính mốt, ta thấy mức chi phí cho việc đi lại của các
bạn chủ yếu 57.14 nghìn đồng/tháng Các bạn nam chi chủ yếu ở mức66.67 nghìn đồng/ tháng Các bạn nữ thì mức phổ biến là 55.07 nghìnđồng/ tháng
Áp dụng công thức tính trung vị, ta thấy một nửa số sinh viên chi phí
cho việc đi lại trên 86.72 nghìn đồng/ tháng Một nửa các bạn nam chi trên116.67 nghìn đồng cho việc đi lại Một nửa các bạn nữ chi trên 79.8 nghìnđồng/ tháng
Nhìn chung việc chi tiêu cho phương tiện đi lại như vậy là khôngnhiều Vì trong thời kì lạm phát, giá xăng dầu tăng cao mà các bạn chủ yếudùng xe máy để đi lại, mức chi tiêu như vậy là khá tiết kiệm
Trang 16III, Xu hướng chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương:
1, Xu hướng chi tiêu cho các hoạt động hằng ngày
Kết quả điều tra cho thấy:
Sinh hoạt hàng ngày ở sinh viên trường Đại Học Ngoại Thươngchiếm tỉ trọng cao nhất ở cả Nam và nữ, còn về tiền dành cho khoản khácxếp thứ sau sinh hoạt hàng ngày thì có sự khác nhau rõ rệt ở sinh viên nam
và sinh viên nữ
Ở sinh viên nữ thì việc chi tiêu cho mua sắm quần áo, giầy dép vàphụ kiện là chiếm chủ yếu, tiếp đến là dành cho điện thoại, và chi tiêu íthơn cả là cho việc đi chơi, dự sinh nhật và tụ tập bạn bè
Ở sinh viên nam, việc chi tiêu cho vấn đề đi chơi, dự sinh nhật, tụtập bạn bè lại chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là dành cho điện thoại, vàcuối cùng là cho việc mua sắm quần áo, giầy dép, phụ kiện
Từ các kết quả trên cho ta nhận xét chung được rằng, việc chi tiêucho điện thoại là nhu cầu thiết yếu cho cả sinh viên nam và nữ trường ĐạiHọc Ngoại Thương Mặc dù nó không chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng chitiêu cho điện thoại luôn cần thiết và đứng vị trí ổn định
2, Xu hướng chi tiêu khi đi mua sắm
Xử lý kết quả điều tra cho ta bảng sau:
Tiêu chí
đánh giá
Sốlượng
Tỷ trọng(%)
Số lượng(người)
Tỉtrọng(%)
Số lượng(người)
Tỉ trọng(%)
Trang 17-Trong 111 nữ thi có 41 người chọn giá cả, 42 ngưới chọn chấtlượng, 28 người chọn mẫu mã Có thể thấy các bạn nữ đánh giá ngangbằng tiêu chí giá cả và chất lượng ( 37% va 37.8%) , trong khi đó tiêu chímẫu mã thấp hơn một chút (25.2%) Ta có thể đi đến kết luận là các bạn nữcoi chất lượng và giá cả là những tiêu chí quan trọng nhất để mua sắm hànghóa
-Các bạn nam có cùng quan điểm khi cho rằng chất lượng là quantrọng nhất ( 44.5%), tiếp sau đó là đến giá cả Nam và nữ cùng thống nhấtquan điềm mẫu mã la tiêu chí kém quan trọng nhất trong 3 tiêu chí : giá cả,chất lượng và mẫu mã khi đi mua sắm một loại hàng hoá
Vậy, ta có thể đi đến kết luận là xu hướng chung ở toàn bộ sinh viên
đó là mua sắm dựa trên chất lượng là quan trọng nhất rồi mới đến giá cả vàmẫu mã
IV, Đánh giá về chi tiêu của sinh viên đại học Ngoại thương
1 Mức độ thõa mãn với số tiền được bố mẹ gửi và làm thêm (nếu có):
Mức độ thỏa
mãn
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ