I.TỪ HỆ THỒNG MẠNG QUỐC GIA ĐẾN HỆ THỐNG MẠNG KẾT NỐI:

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 46 - 48)

II. VĂN HÓA VÀ CÁC LIÊN MINH:

I.TỪ HỆ THỒNG MẠNG QUỐC GIA ĐẾN HỆ THỐNG MẠNG KẾT NỐI:

John Naisbitt

THAY ĐỔI BẢN CHẤT CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Lester Thurow

QUAN ĐIỂM SINH HỌC MỚI VỀ KINH DOANG

Kevin Kelly

I.TỪ HỆ THỒNG MẠNG QUỐC GIA ĐẾN HỆ THỐNG MẠNG KẾT NỐI: MẠNG KẾT NỐI:

_Từ lâu người ta đinh ninh rằng nền kinh tế thế giới sẽ do những công ti đa quốc gia thống trị nhưng thực tế không phải vậy.

_Cụm từ đa quốc gia có nghĩa mới.Và nếu chúng ta nhận xét các công ti theo nghĩa này sẽ thống trị kinh tế toàn cầu thì cũng có phần đúng.Nhưng theo cách cũ thì chắc chắn sai. _Điều quan trọng không có sự to lớn mới ở đây.Sự to lớn của mạng hệ thống chứ không phải máy tính lớn.

_Hôm nay chúng ta không sống trong thế giới của máy tính lớn mà sức mạnh thật sự nằm trong các mạng lớn.

_Để mạng hoạt động thì mỗi cá nhân phải cảm nhận mình đang ở trung tâm hệ thống

1.1 Sức mạnh của các công ti nhỏ

_Sự khác biệt trong cạnh tranh là đáp ứng nhanh đối với thị trường và cải tiến.Và về mặt đó thì công ti nhỏ thậm chí cá thể vẫn có thể đánh gục 10 lần như 1 công ti lớn có tác phong quan lieu.

_Hôm nay công ti nhỏ làm nên kinh tế toàn cầu không phải là nhóm Fortune 500_500 công ti hàng đầu do Fortune bình chọn.

_Liệu chúng ta có thể xây dựng 1 nền kinh tế mang tính toàn cầu dựa vào những người kinh doanh sản xuất đơn lẻ hay xí nghiệp nhỏ và vừa không?

1.2 Qui mô phù hợp

_Nhỏ thì tốt nhưng ở đây là qui mô thích hợp.Càng ngày qui mô thích hợp càng nhỏ và mạnh mẽ hơn.

_Cuộc Cách Mạng về viễn thong cùng lúc tạo nên nền kinh tế toàn cầu mang 1 thị trường duy nhất đồng thời làm cho các thành phần ngày càng nhỏ hơn nhưng mạnh mẽ. _Chúng ta biết cuộc Cách Mạng viễn thông đang diễn ra nhưng không biết chính xác nó tạo ra gì.

1.3 Những đại công ti ở thế kỉ XXI

_Những đại công ti có cơ hội tồn tại ở thế kỉ XXI nếu không tự thu nhỏ và trở nên năng động hơn.Những tổ chức lớn làm thế nào để cạnh tranh với công ti nhỏ năng động.

_Chúng ta thấy ở mọi nơi ngay cả đại công ti đang tự điều chỉnh thành mạng lưới doanh nghiệp.

1.4 Nghĩ theo vùng, hành động toàn cầu

_Vì thế giới ngay nay mang tính toàn cầu hơn nên nhiều suy nghĩ theo kiểu cục bộ nên bây giờ:nghĩ theo vùng hay cục bộ , hành động thì toàn cầu.

_Càng mang tính toàn cầu bao nhiêu thì càng hành xử cục bộ bấy nhiêu.Càng trở nên phụ thuộc thì ta càng giữ gìn bản sắc cốt lõi.

1.5 Những nền kinh tế mới

_Câu hỏi đặt ra:điều gì trở nên toàn cầu và điều gì sẽ còn phụ thuộc cục bộ? Có phải các cơ chế thị trường và tổ chức sinh hoạt trở thành toàn cầu chăng?

_Một nền kinh tế mới khá hấp dẫn là Malaisia.Dù gặp nhiều khó khăn về nhân công nhưng trong 8 năm liền luôn giữ vững mức tăng kinh tế 8-9%.

1.6 Sự tàn lụi của chính trị

_Về chính phủ đang tiến tới kiểu dân chủ trực tiếp.Chúng ta đang ở thời kì chuyển tiếp. _Về mặt lãnh đạo chính trị người dân không biết 1 lãnh đạo mới là như thế nào?Lãnh đạo chính trị ngày nay không khác gì lãnh đạo trong kinh doanh.Mà họ là người tạo điều kiện, biết phân biết điều gì là toàn cầu và điều gì là cục bộ

_Nền kinh tế được sắp xếp và hồi sinh nhờ vào các doanh nghiệp từ dưới trở lên.

1.7 Những xu hướng lớn ở châu á

_Điều quan trọng là sự hiện đại, chẳng những đối với người châu á mà còn cả thế giới nữa.

_Có 8 sự chuyển dịch:

+Từ nhà nước quốc gia sang mạng nối kết.

+Từ sản xuất để xuất khẩu sang sản xuất để tiêu dung. +Từ ảnh hưởng phương Tây sang phong cách phương Đông. +Từ trạng thái cơ chế nhà nước kiểm soát sang cơ chế thị trường.

+Từ làng xã đến siêu đô thị, hiện tượng nông thôn chuyển sang thành thị +Từ sử dụng lao động sang công nghệ cao

+Từ nam quyền sang nữ giới.

+Từ Tây sang Đông, đây là sự trở về phương đông như trung tâm của thế giới.

+giờ đây trung tâm kinh tế chính trị và văn hóa thế giới đang chuyển về châu á và là vùng quan trọng nhất.

+Chúng ta đang thấy xuất hiện 1 ý thức kiểu châu á.

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w